Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
165 KB
Nội dung
GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== PHẦN II CƠNG THỨC TỐN LỚP Trọng tâm kiến thức cần nhớ chương trình lớp PHÉP CỘNG I Công thức tổng quát: TỔNG a + số hạng b c = số hạng tổng II Tính chất: Tính chất giao hốn: Kết luận: Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi Công thức tổng quát ( CTTQ) : a + b = b + a Tính chất kết hợp: Kết luận: Khi cộng tổng hai số với số thứ ba, ta cộng số thứ với tổng hai số cịn lại Cơng thức tổng qt: (a + b) + c = a + (b + c) Tính chất : Cộng với 0: Kết luận: Bất kì số cộng với CTTQ: a + = + a = a **************************************************** PHÉP TRỪ I Công thức tổng quát: HIỆU a số bị trừ - b = số trừ c hiệu II Tính chất: Trừ 0: Kết luận: Bất kì số trừ CTTQ : a - = a = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== Trừ nó: Kết luận: Một số trừ CTTQ: a - a = Trừ tổng: Kết luận: Khi trừ số cho tổng, ta lấy số trừ dần số hạng tổng CTTQ: a -(b + c) = a - b - c = a - c - b Trừ hiệu: Kết luận: Khi trừ số cho hiệu, ta lấy số trừ số bị trừ cộng với số trừ CTTQ: a - (b - c) = a - b + c = a + c - b ************************************************** PHÉP NHÂN I Cơng thức tổng qt TÍCH a hừa số x thừa số b = c tích II Tính chất: Tính chất giao hốn: Kết luận: Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi CTTQ: axb = bxa Tính chất kết hợp: Kết luận: Muốn nhân tích hai số với số thứ ba, ta nhân số thứ với tích hai số cịn lại CTTQ: (a x b) x c = a x (b x c) Tính chất : nhân với 0: Kết luận: Bất kì số nhân với CTTQ: ax0= 0xa=0 Tính chất nhân với 1: Kết luận: Một số nhân với CTTQ: ax1 =1xa=a Nhân với tổng: Kết luận: Khi nhân số với tổng, ta lấy số nhân với số hạng tổng cộng kết với CTTQ: a x (b + c) = a x b + a x c = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== Nhân với hiệu: Kết luận: Khi nhân số với hiệu, ta lấy số nhân với số bị trừ số trừ trừ hai kết cho CTTQ: a x (b - c) = a x b - a x c ***************************************************** PHÉP CHIA Công thức tổng quát: THƯƠNG a số bị chia : b = số chia Phép chia dư: a : b số bị chia số chia c thương = c ( dư r ) thương số dư Chú ý: Số dư phải bé số chia I Công thức: Chia cho 1: Bất kì số chia cho CTTQ: a : = a Chia cho nó: Một số chia cho CTTQ: a : a = chia cho số: chia cho số khác CTTQ: : a = Một tổng chia cho số : Khi chia tổng cho số, cácsố hạng tổng chia hết cho số đó, ta chia số hạng cho số chia cộng kết tìm với CTTQ: (b+c): a =b:a + c : a 5.Một hiệu chia cho số : Khi chia hiệu cho số, số bị trừ số trừ chia hết cho số đó, ta lấy số bị trừ số trừ chia cho số trừ hai kết cho CTTQ: ( b - c ) : a = b : a - c : a = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== 6.Chia số cho tích :Khi chia số cho tích, ta chia số cho thừa số, lấy kết tìm chia tiếp cho thừa số CTTQ: a :( b x c ) = a : b : c = a : c : b Chia tích cho số : Khi chia tích cho số, ta lấy thừa số chia cho số ( chia hết), nhân kết với thừa số CTTQ: ( a x b ) : c = a : c x b = b : c x a ************************************************** TÍNH CHẤT CHIA HẾT 1, Chia hết cho 2: Các số có tận 0, 2, 4, 6, ( số chẵn) chia hết cho VD: 312; 54768; 2, Chia hết cho 3: Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho VD: Cho số 4572 Ta có 4+ + 7+ = 18; 18 : = Nên 4572 : = 1524 3, Chia hết cho 4: Các số có hai chữ số tận chia hết cho chia hết cho VD: Cho số: 4572 Ta có 72 : = 18 Nên 4572 : = 11 4, chia hết cho 5: Các số có tận chia hết cho VD: 5470; 7635 5, Chia hết cho ( Nghĩa chia hết cho 3): Các số chẵn có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho VD: Cho số 1356 Ta có 1+3+5+6 =15; 15:3 = Nên 1356 : = 452 6, Chia hết cho 10 (Nghĩa chia hết cho 5): Các số trịn chục ( có hàng đơn vị ) chia hết cho 10 VD: 130; 2790 7, Chia hết cho 11: Xét tổng chữ số hàng chẵn tổng chữ số hàng lẻ số chia hết cho 11 VD: Cho số 48279 Ta có + + = + = 15 Nên 48279 : 11 = 4389 8, Chia hết cho 15 (Nghĩa chia hết cho và5): Các số có chữ số hàng đơn vị ( ) tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 15 VD: Cho số 5820 Ta có 5+8 +2 + = 15; 15 : = Nên 5820 : 15 = 388 9, Chia hết cho 36 (Nghĩa chia hết cho 9): Các số có hai chữ số tận chia hết cho tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 36 VD: Cho số: 45720 Ta có 20 : = ( + + + + ) = 18 = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== 18 : = Nên 45720 : 36 = 1270 **************************************************** TỐN VỀ TRUNG BÌNH CỘNG Muốn tìm trung bình cộng ( TBC ) nhiều số, ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng CTTQ: TBC = tổng số : số số hạng Tìm tổng số: ta lấy TBC nhân số số hạng CTTQ: Tổng số = TBC x số số hạng ******************************************************************* TỐN VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Sơ đồ: ? Số lớn: Hiệu Số bé : Tổng ? Cách 1: Cách 2: Tìm số lớn = ( Tổng + hiệu ) : Tìm số bé = ( tổng - hiệu ) : Tìm số bé = số lớn - hiệu Tìm số lớn = số bé + hiệu số bé = tổng - số lớn số lớn = tổng - số bé ******************************************************************* TỐN VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ ? Sơ đồ: Số lớn: ……… Tổng Số bé : ……… hiệu ? Cách làm: Bước 1: Tìm tổng số phần = Lấy số phần số lớn + số phần số bé Bước 2: Tìm số bé = Lấy tổng : tổng số phần x số phần số bé Bước 3: Tìm số lớn = lấy tổng – số bé TỐN VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ? Sơ đồ: Số lớn: ………… Số bé : ……… Hiệu ……… ? Cách làm: Bước 1: Tìm hiệu số phần = Lấy số phần số lớn - số phần số bé Bước 2: Tìm số bé = Lấy hiệu : hiệu số phần x số phần số bé Bước: Tìm số lớn = lấy hiệu + số bé ********************************************************************** BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Bảng đơn vị đo độ dài Bảng đơn vị đo độ dài: Lớn mét km hm dam 1km 1hm 1dam =10hm =10dam =10m = km 10 = hm 10 = 0,1km = 0,1hm Mét M 1m =10dm = dam 10 = 0,1dam Bé mét dm cm mm 1dm 1cm 1mm =10cm =10mm = m 10 = 0,1m = dm 10 = 0,1dm = mm 10 = 0,1mm 2.Nhận xét: - Hai đơn vị đo độ dài liền gấp ( kém) 10 lần VD: 1m = 10 dm 1cm = dm = 0,1 dm 10 - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với chữ số VD: 1245m = 1km 2hm 4dam 5m ********************************************************************** = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Bảng đơn vị đo khối lượng: Lớn ki- lô- gam tạ yến 1tấn 1tạ 1yến =10 tạ =10 yến =10kg 10 tạ 10 = 0,1tân = 0,1tạ Ki- lô- gam kg 1kg =10hg = Bé ki- lô- gam hg dag g 1hg 1dag 1g =10dag =10g yến 10 = 0,1yến kg 10 hg 10 dag 10 = 0,1kg = 0,1hg = 0,1dag Nhận xét: - Hai đơn vị đo khối lượng liền gấp ( kém) 10 lần VD: 1kg = 10 hg 1g = dag = 0,1dag 10 - Mỗi đơn vị đo khối lượng ứng với chữ số VD: 1245g = 1kg 2hg 4dag 5g BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH Bảng đơn vị đo diện tích: Lớn mét vuông km hm2 dam2 ( ha) 1km 1hm2 1dam2 (=1ha) =100hm =100dam2 =100m2 = 100 = km2 100 = 0,01km2 hm2 100 = 100 Mét vuông m2 Bé mét vuông dm cm2 mm2 1m2 1dm2 1cm2 =100dm2 =100cm2 =100mm2 dam2 100 = = = 0,01hm2 = 0,01 = 0,01dam2 = m2 100 = 0,01m2 = dm2 100 = 0,01dm2 1mm2 = cm2 100 = 0,01cm2 = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== Nhận xét: - Hai đơn vị đo diện tích liền gấp ( kém) 100 lần VD: 1m2 = 100 dm2 1cm2 = = dm2 = 0,01dm2 100 - Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với hai chữ số VD: 1245m2 = 12dam2 45m2 ********************************************************************** HÌNH VNG cạnh a 1.Tính chất: Hình vng tứ giác có góc vng,4 cạnh dài Cạnh kí hiệu a 2.Tính chu vi : - Muốn tính chu vi hình vng, ta lấy số đo cạnh nhân với CTTQ: P = a x - Muốn tìm cạnh hình vng, ta lấy chu vi chia cho a = P : Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình vng , ta lấy số đo cạnh nhân với CTTQ: S = a x a • Muốn tìm cạnh hình vng, ta tìm xem số nhân với diện tích, cạnh VD: Cho diện tích hình vng 25 m2 Tìm cạnh hình vng Giải Ta có 25 = x 5; cạnh hình vng 5m ********************************************************************* HÌNH CHỮ NHẬT 1.Tính chất: Hình chữ nhật tứ giác có góc vng, chiều dài nhau, 2chiều rộng Kí hiệu chiều dài a, chiều rộng b Chiều dài a Chiều rộng b 2.Tính chu vi: Muốn tính chu vi hình chữ nhật, ta lấy số đo chiều dài cộng số đo chiều rộng ( đơn vị đo) nhân với CTTQ: P = (a + b) x *Muốn tìm chiều dài, ta lấy chu vi chia cho trừ chiều rộng a = P: - b * Muốn tìm chiều rộng, ta lấy chu vi chia cho trừ chiều dài b=P:2-a = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình chữ nhật , ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng ( đơn vị đo) CTTQ: S = a x b • Muốn tìm chiều dài, ta lấy diện tích chia cho chiều rộng a = S : b • Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều b=S:a ******************************************************************** HÌNH BÌNH HÀNH Hình bình hành 1.Tính chất: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song Kí hiệu: Đáy a, chiều cao h 2.Tính chu vi: Chu vi hình bình hành tổng độ dài cạnh 3.Tính diện tích: Muốn tính diện tích hình bình hành, ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao ( đơn vị đo) CTTQ: S = a x h • Muốn tìm độ dài đáy, ta lấy diện tích chia cho chiều cao a = S : b • Muốn tìm chiều rộng, ta lấy diện tích chia cho chiều dài b = S : a ********************************************************************* HÌNH THOI Hình thoi 1.Tính chất: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song bốn cạnh n - Hình thoi có hai đường chéo vng góc với cắt trung điểm đường m Kí hiệu hai đường chéo m n 2.Tính chu vi : Muốn tính chu vi hình thoi, ta lấy số đo cạnh nhân với n P=Ax 3.Tính diện tích: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho ( đơn vị đo) S = m×n = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! h GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== PHẦN II CÔNG THỨC TIẾNG VIỆT LỚP I Cấu tạo tiếng: Tiếng gồm phận: Âm đầu, vần Tiếng phải có vần Có tiếng khơng có âm đầu VD: Tiếng Âm đầu Vần Thanh người ng ươi huyền ao ao ngang - Trong Tiếng Việt có để ghi tiếng là: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng - Dấu đánh đầu âm II Từ đơn, từ phức: Từ gồm tiếng từ đơn Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi từ phức Từ có nghĩa dùng để tạo nên câu VD: Từ đơn: trường, bút, mẹ,… Từ phức: xinh đẹp, xinh xắn,… Có hai cách để tạo từ phức: a) Ghép tiếng có nghĩa lại với Đó từ ghép VD: học sinh, học hành,… b) Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần (hoặc âm đầu vần) giống Đó từ láy VD: thầm thì, cheo leo, ln ln,… Từ ghép chia làm hai loại: - Từ ghép tổng hợp: (bao quát chung): Bánh trái, xe cộ,… - Từ ghép có nghĩa phân loại: (chỉ loại nhỏ thuộc phạm vi nghĩa tiếng thứ nhất): bánh rán, bánh nướng,…, xe đạp, xe máy,… III Từ loại: Danh từ: từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) VD: cô giáo, bàn ghế, mây, kinh nghiệm, rặng (cây)… - Danh từ chung tên loại vật : sông, núi, bạn,… - Danh từ riêng tên riêng vật Danh từ riêng luôn viết hoa VD: dãy núi Trường Sơn, sông Hồng, bạn Lan,… Động từ: từ hoạt động, trạng thái vật - Động từ thường từ: đã, đang, sắp, hãy, đừng, chớ,… = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== VD: - làm bài, quét nhà,…., dòng thác đổ, cờ bay,… Tính từ: từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,… - Tính từ thường từ rất, quá, lắm,… VD: xinh, đẹp lắm, nhanh nhẹn, ngủ say,… IV Cấu tạo câu: A CÂU ĐƠN : có vế câu đủ chủ ngữ, vị ngữ Câu kể: (còn gọi câu trần thuật) câu dùng để: - Kể, tả hay giới thiệu vật, việc - Nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người - Cuối câu kể có dấu chấm VD: Bu- ra- ti- nô bé gỗ * Câu kể thường có loại: a) Câu kể Ai làm gì? thường gồm hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật, (người, vật hay đồ vật, cối nhân hóa) ; trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, nêu lên hoạt động người, vật ( đồ vật, cối nhân hóa) trả lời cho câu hỏi: Làm gì?, thường động từ, (cụm động từ) tạo thành VD: Chị tơi đan nón cọ để xuất b) Câu kể Ai nào? gồm có hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật; trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Thế nào?, đặc điểm, tính chất trạng thái vật ; thường tính từ, động từ, (cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành VD: Chị xinh Em bé ngủ c) Câu kể Ai gì? thường gồm hai phận: - Bộ phận thứ chủ ngữ, vật, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, gì)?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành - Bộ phận thứ hai vị ngữ, nối với chủ ngữ từ là, trả lời câu hỏi: Là ?, thường danh từ, (cụm danh từ) tạo thành VD: Chị sinh viên đại học Y Câu hỏi: = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== - Dùng để hỏi điều chưa biết - Câu hỏi thường có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, khơng,…) - Khi viết, cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi (? ) VD: Thuở học, chữ Cao Bá Quát nào? Câu cảm: (câu cảm than) - Là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui, buồn, thán phục, đau xót, ngạc nhiên,…) - Cuối câu cảm thường có dấu chấm than (!) - Trong câu cảm thường dùng từ sau:ôi, chao, chà, trời, quá, lắm,… VD: Bạn Giang học giỏi thật! Câu khiến: (câu cầu khiến) - Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… người nói, người viết với người khác - Cuối câu khiến có dấu chấm than (!) dấu chấm - Trong câu khiến thường dùng từ sau: hãy, đừng, chớ, xin, mong,… VD: Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! Trạng ngữ: Trạng ngữ nơi chốn: Để nơi diễn việc nêu câu Trả lời cho câu hỏi Ở đâu? VD: Trước nhà, hoa giấy nở đỏ rực TN – NC Trạng ngữ thời gian: xác định thời gian diễn việc Trả lời cho câu hỏi Bao ?, Khi nào?, Mấy giờ?,… VD: Sáng nay, gió lạnh tràn TN - TG Trạng ngữ nguyên nhân: để giải thích nguyên nhân việc tình trạng nêu câu Trả lời cho câu hỏi Vì sao?, Nhờ đâu?, Tại sao?,… VD: Nhờ bác lao công, sân trường TN - NN Trạng ngữ mục đích: nêu lên mục đích tiến hành việc Trả lời cho câu hỏi Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì gì?,… VD: Vì mẹ, em cố gắng học tập cho tốt TN- MĐ Trạng ngữ phương tiện: thường mở đầu từ bằng, với Trả lời cho câu hỏi Bằng gì?, Với gì?,… VD: Bằng xe máy, mẹ làm TN- PT VI Dấu câu: = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== n4, 5(7 ]{ ,S , }( Mn Chị tơi b/ nón cọ để xuất n4, y 5`7 ]{ ,S , y ( VD: Thuở học, chữ Cao Bá Quát nào? n4, o 5‰7 ]{ ,S , o E , ( Mn: Bạn Giang học giỏi thật! Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! n4, % Šv E VD: Sáng nay, gió lạnh tràn Mn Lan học Toán, Nam học văn Mn Hoa, Lan, Minh học sinh giỏi n4, / Mn Mẹ hỏi < Hôm điểm? VD: Rồi cảnh tuyệt đẹp đất nước cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dịng sơng với đồn thuyền ngược xi n4, { b" d Mn < Lá lành đùm rách ( Tục ngữ) - Chuyến tàu Thống Nhất ( Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh) khởi hành lúc 21 ngày n4, { _% ‹dŒ Mn Mẹ hỏi “ Hôm điểm?” VD: Cả bầy ong xây tổ Con tiết kiệm ‹ f) f~/Œ n4, T / < Dùng để đánh dấu: /E Mn Ông hỏi tôi: “ Cháu học nào?” 1E Mn Con hi vọng quà nhỏ làm bố bớt nhức đầu – Pa - xcan nói Mn Phân công số em lớp chữa : - Lan chữa Toán - Nam chữa Tiếng Việt GV : Nguyễn Thị Nhinh Trường Tiểu học La Thành ================================================== - Hà chữa Tiếng Anh VII Nghĩa từ Từ cùng(gần) nghĩa: Là từ có nghĩa giống gần giống VD: siêng năng, chăm chỉ, cần cù,… - Có từ có nghĩa hồn tồn, thay lời nói VD: mẹ, bầm, má, bu,… - Có từ đồng nghĩa khơng hồn toàn Khi dùng ta phải cân nhắc, lựa chọn cho VD: mang, vác, khiêng,….( biểu thị cách thức hành động khác nhau) Từ trái nghĩa: Là từ có nghĩa trái ngược Việc đặt từ trái nghĩa cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động trạng thái,… đối lập VD: cao – thấp, phải – trái, dài – ngắn,… Từ đồng âm:Là từ giống âm khác hẳn nghĩa VD: Mua mảnh vải vải ăn (vải may áo) ( vải ăn quả) Từ nhiều nghĩa: Là từ có nghĩa gốc ( nghĩa đen)và hay số nghĩa chuyển ( nghĩa bóng) Các nghĩa từ nhiều nghĩa có mối liên hệ với VD: Cái ấm khơng nghe Tai bạn Lan thính Sao tai lại mọc? - Nghĩa gốc tai bạn Lan, nghĩa chuyển tai ấm Cùng có nét nghĩa chung phận nhô hai bên vật = = = = = == = = = = = = = = = == = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Có cơng mài sắt, có ngày nên kim Chúc học tốt ! ... **************************************************** TOÁN VỀ TRUNG BÌNH CỘNG Muốn tìm trung bình cộng ( TBC ) nhiều số, ta tính tổng số chia tổng cho số số hạng CTTQ: TBC = tổng số : số số hạng Tìm tổng số: ta lấy TBC nhân số số hạng CTTQ: Tổng. .. ******************************************************************* TOÁN VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Sơ đồ: ? Số lớn: Hiệu Số bé : Tổng ? Cách 1: Cách 2: Tìm số lớn = ( Tổng + hiệu ) : Tìm số bé = ( tổng - hiệu ) : Tìm... ***************************************************** PHÉP CHIA Công thức tổng quát: THƯƠNG a số bị chia : b = số chia Phép chia dư: a : b số bị chia số chia c thương = c ( dư r ) thương số dư Chú ý: Số dư phải bé số chia I Cơng thức: Chia cho