1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NKT

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIÊN CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA DÂN VẬN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI  TIÊU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN CTXH VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Đề Tài : Vận dụng kiến thức, kỹ công tác xã hội nói chung cơng tác xã hội với người khuyết tật nói riêng can thiệp, trợ giúp người khuyết tật (vận dụng quản lí trường hợp) Họ tên sinh viên: Phan Vĩnh Thuận MSSV: 172040028 Lớp: K2C-CTXH Giảng viên : Ths-Tống Thị Hương Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển song hành với chiến lược phát triển kinh tế chủ trương sách phát triển xã hội thơng qua sách đảm bảo đời sống an sinh xã hội người dân ngày trọng Có nhiều lĩnh vực mà chương trình sách an sinh xã hội hướng đến: Xố đói giảm nghèo, vấn đề liên quan đến gia đình, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Và lĩnh vực mà ngành công tác xã hội cần quan tâm lĩnh vực khuyết tật, động thái tạo điều kiện cho hoà nhập, nâng cao lực cho người khuyết tật (NKT).Pháp lệnh Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội số 06/1998/PL -UBTVQH10 ngày 30/07/1998 Người Tàn Tật định nghĩa NKT không phân biệt nguồn gốc gây khuyết tật người bị khuyếm khuyết hay nhiều phận cơthể chức biểu hịên dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả hoạt động từ 41% trở lên khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khó khăn qua khái niệm ta thấy người khuyết tật gặp nhiều vấn đề sống Người khuyết tật nhóm người yếu xã hội, người khuyết tật họ làm hạn chế nhiều khả tìm kiếm hội việc làm Sự thiếu hụt thể chất dẫn tới khả hoạt động chức người khuyết tật bị giảm sút, đặc biệt người khuyết tật trí tuệ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả tiếp thu tri thức khó khăn Khó khăn học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả xin việc, trình độ học vấn chung người khuyết tật thấp tương đối so với cộng đồng Người khuyết tật đối tượng chịu nhiều thiệt thòi xã hội Đã từ lâu, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm cho đối tượng Tuy nhiên, số lượng người khuyết tật nước ta cịn đơng (hơn 6,7 triệu người), nên đời sống người khuyết tật cịn nhiều khó khăn, vấn đề huy động nguồn lực từ xã hội trợ giúp họ hoà nhập cộng đồng phát huy tiềm họ Những khó khăn số nguyên nhân như: Nhận thức xã hội vấn đề người khuyết tật hạn chế; thiếu đồng hệ thống sách; huy động ủng hộ từ thân nội lực quan tổ chức nước chưa nhiều; chưa biết sử dụng có hiệu nguồn ủng hộ từ tổ chức quốc tế mà nguyên nhân lực quản lý; điều kiện giao thông chưa tiếp cận; sách an sinh xã hội giáo dục, y tế, việc làm chưa vào chiều sâu hiệu quả; Bản thân nhiều người khuyết tật chưa khẳng định tiếng nói xã hội mặc cảm, tự ti… Nhìn chung, khó khăn vơ cùng, với người khuyết tật Việc tham gia ký Công ước Quốc tế Người Tàn Tật vào tháng 10/2007 đời Luật Người khuyết tật ngày 17/6/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011 thể rõ nét quan tâm Đảng Nhà Nước nhằm đảm bảo bình đẳng hệ thống pháp luật nhóm cộng đồng dân cư Đồng thời, luật hoá quyền, nghĩa vụ trách nhiệm Nhà nước, gia đình, xã hội người khuyết tật đảm bảo thực thi đầy đủ quy định liên quan; đảm bảo điều kiện thực cam kết quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước ta Do vậy, công tác xã hội với người khuyết tật có vai trị quan trọng việc kết nối, triển khai tăng cường hiệu can thiệp, trợ giúp nhằm đáp ứng nhu cầu người khuyết tật góp phần phát triển xã hội cơng hài hòa bền vững DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH NKT LHQ UBTVQH Công Tác Xã Hội Người Khuyết Tật Liên Hợp Quốc Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm khuyết tật người khuyết tật 1.1 Khuyết tật Khuyết tật trở ngại thực hoạt động, công việc sống trở ngại bị gây thương tật hay lệch chuẩn sức khỏe thể lý, sức khỏe tâm thần 1.2 Khái niệm người khuyết tật Theo Tuyên ngôn quyền người khuyết tật Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 9/12/1975 “Người tàn tật, có nghĩa người mà khơng có khả tự đảm bảo cho thân, toàn hay phần cần thiết cá nhân bình thường hay sống xã hội thiếu hụt bẩm sinh hay không bẩm sinh khả thể chất hay tâm thần họ” Theo Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật – 2006 “Người khuyết tật bao gồm người có khiếm khuyết lâu dài thể chất, trí tuệ, thần kinh giác quan mà tương tác với rào cản khác cản trở tham gia đầy đủ hiệu họ xã hội tảng công người khác xã hội” Theo Điều Luật Người khuyết tật Quốc Hội Việt Nam thơng qua ngày 17/6/2010 thì: “Người khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức biểu dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” Kỳ thị người khuyết tật thái độ khinh thường thiếu tơn trọng người khuyết tật lý khuyết tật người 1.3 Các khái niệm liên quan Phân biệt đối xử người khuyết tật hành vi xa lánh, từ chối, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hạn chế quyền người khuyết tật lý khuyết tật người Việc chuyển từ thuật ngữ “tàn tật” sang “khuyết tật” vì: chất khuyết tật từ nhiều nguyên nhân khác nhau, từ cá nhân, từ xã hội khơng phải từ phía Do dùng từ “tàn tật” tập trung vào bất lợi họ người xung quanh, tức phân biệt họ với xã hội Phân loại khuyết tật Có loại khuyết tật là: - Khuyết tật vận động - Khuyết tật nghe nói - Khuyết tật nhìn - Khuyết tật thần kinh, tâm thần - Khuyết tật trí tuệ - Các loại khuyết tật khác: Là tình trạng giảm chức thể khiến cho hoạt động lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn mà khơng thuộc trường hợp quy định dạng Mức độ khuyết tật Theo Điều Luật Người Khuyết tật: Người khuyết tật chia theo mức độ khuyết tật sau đây: a) Người khuyết tật đặc biệt nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; b) Người khuyết tật nặng người khuyết tật dẫn đến tự thực số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày; c) Người khuyết tật nhẹ người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Nguyên nhân khuyết tật -Do môi trường sống -Do Xã hội -Do bẩm sinh Đặc điểm tâm lý người khuyết tật Tâm lý đông người khuyết tật mặc cảm, tự đánh giá thấp thân so với người bình thường khác Ở người mà khuyết tật nhìn thấy - chẳng hạn khuyết chi - họ có biểu tâm lý giống mặc cảm ngoại hình, tức trọng mức đến khiếm khuyết thể gây khổ đau lớn - tâm lý học, mặc cảm ngoại hình khơng chẩn đốn cho người có khiếm khuyết thể nghiêm trọng, rối loạn tâm lý hướng tới người có khiếm khuyết nhỏ lại cường điệu chúng lên Tiếp đến ảnh hưởng khác cần xét đến ám ảnh sợ xã hội kiểu trốn tránh sợ hãi thực hoạt động mang tính cộng đồng giao lưu gặp gỡ chỗ đông người Người khuyết tật nhạy cảm, cần đời sống tình cảm khơng cần tình thương hại người dành cho Vì tiếp xúc với người khuyết tật cần ý đến lời ăn, tiếng nói, cử chỉ, hành vi để tránh hiểu lầm Người khuyết tật cịn người có ý chí, nghị lực cao, bền bỉ kiên trì sống hàng ngày Họ gương sáng ý chí vượt lên mình, nhiều người khơng cịn đơi tay, họ đến trường học, họ dùng đôi chân thay đôi tay để chép Họ xứng đáng gương nỗ lực người Những khó khăn người khuyết tật Người khuyết tật khó khăn nhiều mặt có học tập, việc làm, nhân, kỳ thị Những khó khăn tác động qua lại lẫn nhau, nguyên nhân kết chúng tạo thành vòng luẩn quẩn Về học tập: Với giới hạn mình, đặc biệt người khuyết tật trí tuệ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả tiếp thu tri thức khó khăn, khuyết tật vận động bị ảnh hưởng Người khuyết tật cần hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp với đặc điểm khiếm khuyết - điều yêu cầu đầu tư sở vật chất nhiều so với giáo dục thông thường, hỗ trợ từ phía quyền, quan giáo dục thân gia đình khơng tốt, việc trì học tập tiếp lên cao bất khả thi Về hôn nhân: Người khuyết tật khó lập gia đình người bình thường, điều có nhiều nguyên nhân Theo nguyên lý chung người có xu hướng lựa chọn bạn đời có gien tốt, người khuyết tật thường bị cho lựa chọn "dưới tiêu chuẩn" Vì thế, người khuyết tật tự ti tâm lý Về việc làm: Khó khăn học tập ảnh hưởng trực tiếp đến khả xin việc, trình độ học vấn chung người khuyết tật thấp tương đối so với cộng đồng Ngồi số cơng việc có yêu cầu mà người khuyết tật khó thực tốt được, điều giảm thiểu cách tránh việc liên quan đến hạn chế mình, chẳng hạn khuyết tật chân khơng nên tìm việc phải lại q nhiều Một số khác yêu cầu ngoại hình sức khỏe tốt, công việc mà họ khó tiếp cận Quản lý trường hợp với người khuyết tật Là trình tổ chức dịch vụ giúp đỡ thân chủ (người khuyết tật gia đình họ) giải vấn đề khó khăn đáp ứng nhu cầu họ cách hiệu Trong trình nhân viên CTXH làm nhiệm vụ điều phối dịch vụ xã hội để hỗ trợ thân chủ vượt qua khó khăn thể chất, tinh thần mối quan hệ xã hội nhằm giúp đỡ họ phục hồi chức xã hội, phịng chống vấn đề xảy II VẬN DỤNG KIẾN THỨC KỸ NĂNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NĨI CHUNG VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NÓI RIÊNG TRONG CAN THIỆP, TRỢ GIÚP MỘT CA CỤ THỂ 2.1 Trường hợp ca đối tượng Họ Tên : Phạm Tấn T Năm Sinh : 2005 Quê Quán : Khu Phố 2, TT.Tân Túc, Bình Chánh, TP.Hồ Chí Minh Trình độ học vấn : 9/12 Giới Tính : Nam Tơn Giáo : Khơng Trường Hợp Cá Nhân : Phạm Tấn T, sinh năm 2005, q Tân Túc, Bình Chánh, Hồ Chí Minh trai đầu gia đình anh em Ba làm nghề tự do, mẹ làm ruộng Ông bà nội lớn tuổi, không hỗ trợ nhiều cho gia đình T, cơ, bác hai bên nội ngoại không giã cưu mang đùm bộc gia đình T Gia đình T xếp thuộc diện hộ nghèo địa phương, hoàn cảnh kinh tế gia đình T khó khăn Tuy hồn cảnh nghèo khó, gia đình cố gắn cho anh em T học T học giỏi niềm tin gia đình Tháng 9/2019, đường học, không may T bị tai nạn xe máy, di chứng tai nạn khiến sức khỏe T suy yếu, việc lại gặp khó khăn (T bị liệt chân di chứng tai nạn), T tự ti, nhút nhát tiếp xúc với người khác, tinh thần suy sụp tuyệt vọng, khơng muốn đến trường mặc cảm Gia đình hồn cảnh khó khăn nên khơng thẻ đưa T chữa trị bệnh viện lớn tuyến Thành Phố Mẹ T tìm gặp nhân viên xã 10 hội mong muốn có hỗ trợ với T để T lấy lại cân sống hàng ngày, vui vẻ trở lại trường học 2.2 Tiếp nhận đối tượng Đây bước quản lý trường hợp Việc trợ giúp người khuyết tật có đạt kết tốt hay khơng phụ thuộc nhiều vào việc đánh giá Để đạt mục tiêu việc đánh giá, Nhân viên xã hội tiến hành gặp gỡ, tiếp xúc làm quen H để tạo mối quan hệ thân thiết, tin cậy với thân chủ đồng thời thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: Thân chủ, gia đình người quan trọng với thân chủ, quan, tổ chức địa phương, trường học thân chủ, cộng đồng, hàng xóm nơi thân chủ sinh sống để có thơng tin bản, cần thiết thân chủ Phương pháp thu thập thông tin mà nhân viên xã hội sử dụng: quan sát, vãng gia, nghiên cứu tài liệu, vấn (ghi nhật ký) Để xác định nhu cầu trợ giúp T, nhân viên xã hội cần phân tích mặt mạnh, mặt yếu thân chủ đồng thời xác định nhu cầu ưu tiên, cần giải trước mắt thân chủ 2.3 Đánh giá đối tượng Điểm mạnh, điểm yếu thân chủ 11 - Điểm mạnh: Hạnh cô bé ngoan ngoãn, chăm đạt kết tốt trường học, có khả phát triển mối quan hệ thân thuộc, gia đình yêu thương, hiếu thảo với ông bà, bố mẹ; - Điểm yếu: Bị tai nạn dẫn đến bị liệt chân, sức khỏe yếu, sư mặc cảm, tự ti, hồn cảnh gia đình khó khăn 2.4.Cây Vấn Đề 12 Từ vấn đề thân chủ, nhân viên xã hội thầy vấn đề T tự ti, niềm tin vào sống, hậu vụ tai nạn khiến em bị liệt chân, T buồn chán, không muốn đến trường, không muốn gặp gỡ, giao lưu tiếp xúc với Đầu tiên phải giúp T xoa dịp đau tai nạn gây ra, phải giúp cho T thấy quan tâm người xung quanh, gia đình, họ hàng, quyền địa phương Phải cho T thấy niềm tin vào sống, cải thiện mặt tâm lý cho T Gia đình hai bên nội ngoại hồn cảnh củng chẳng gia đình em nên gần giúp đỡ mặt tinh thần cho T gia đình Chính quyền địa phương có quan tâm, hỗ trợ với gia đình T (gia đình T thuộc diện hộ nghèo địa phương) Các tổ chức xã hội, tổ chức nhân đạo ngồi nước lại có mối quan hệ xa cách với gia đình T, T gia đình khơng biết đến tổ chức xã hội giúp đỡ họ Việc kết nối H đến tổ chức xã hội vô cần thiết Điều khơng giúp T có hỗ trợ cần thiết (vật chất, y tế,…) mà giúp T có thêm nhiều hội tham gia vào hoạt động xã hội phù hợp với điều kiện hồn cảnh em Từ giúp T có thêm niềm tin vươn lên sống 2.5 Lập kế hoạch can thiệp 13 Mục Tiêu Cụ Thể Hoạt Động Mục Tiêu 1: Làm quen với T Giúp T tự tin hơn, hòa nhập trở lại với sống hàng ngày, tự tin quay trở lại trường học -Trò chuyện, tham vấn cho T Trao đổi cởi mở với T giúp em xác định vấn đề gặp phải tìm cách tháo gỡ Mục Tiêu 2: Khuyến khích giúp đỡ hàng xóm, đoàn thể địa phương -Gặp gỡ cán đồn thể, quyền địa phương trao đổi kế hoạch giúp đỡ T Mục Tiêu 3: Nêu gương thực tế gương thực tế có hồn cảnh T vượt qua khó khăn vươn lên sống -Trị chuyện,tâm với T Nguồn lực huy độngPhối hợp Bên Bên Trong Nhân viên Bản xã hội, bạn Thân T, bè lớp, gia thầy chủ đình T nhiệm Gia đình Cán phụ T (bố nữ, Đồn mẹ, ơng niên, bà, anh Trưởng chị khu, nhân em…) viên xã hội Gia đình Đồn niên, nhân thân T viên xã hội 14 Thời gian Kết mong đợi tuần -T khơng cịn mặc cảm tự tin thân, tự tin quay trở lại trường học, hòa đồng với người xung quanh tuần Nhận thêm hỗ trợ, quan tâm bác, hàng xóm - Tạo thêm niềm tin cho T vượt qua khó khăn buổi -Tạo niềm tin động lực cho T cố gắn, vươn lên sống Mục Tiêu 4: Khuyến khích, động viên gia đình H quan tâm nhiều tới T Mục tiêu 5: Nâng cao, cải thiện đời sống gia đình em T , kết nối T với tổ chức xã hội nước -Thường xuyên trò chuyện, quan tâm, động viên bố mẹ T tin tưởng có thay đổi -Tạo niềm tin cho gia đình T -Tìm nguồn lực hỗ trợ Cán phụ Gia đình nữ, Đồn T (bố mẹ, ông niên,Trưởng bà, anh khu phố, chị nhân viên em…) xã hội Các đồn thể, Các đồn thể, quyền quyền địa địa phương, phương, tổ chức xã tổ hội địa chức xã bàn hội địa bàn buổi tuần - Gia đình T quan tâm nhiều tới em khơng cịn cảm giác tuyệt vọng, khơng khí gia đình đầm ấm,hạnh phúc -Bố H có việc làm, mẹ có nghề làm thêm tăng thu nhập T tổ chức xã hội quan tâm 2.6 Thực kế hoạch Sau lập kế hoạch trợ giúp đối tượng trình thực kế hoạch cần phải liên tục giám sát theo dõi định hướng hoạt động cho đối tượng Đồng thời tìm hiểu phản hồi đối tượng người thân đối tượng để rà soát, chỉnh sửa lại kế hoạch cho phù hợp với thực tế 15 Việc liên kết nguồn lực dịch vụ trợ giúp cần chuẩn bị có tham gia hỗ trợ đồn thể, quyền địa phương, tổ chức xã hội Trong q trình thực kế hoạch thường xun có lượng giá, đối chiếu với kế hoạch xây dựng có vấn đề cần phải thay đổi phải chỉnh sửa lại kế hoạch cho phù hợp Với trường hợp ca thân chủ H, học viên lựa chọn việc đánh giá theo kết mong đợi hoạt động dựa kế hoạch đề 2.7 Kết thúc lượng giá Việc kết thúc hoạt động trợ giúp quan trọng việc bắt đầu tiến trình trợ giúp cho người khuyết tật Việc tuyên bố kết thúc khó khăn để thân chủ nhân viên xã hội chấp nhận Khi gần tới giai đoạn kết thúc, nhân viên xã hội cần thông báo giúp cho thân chủ làm quen dần với việc kết thúc trợ giúp ca Nhân viên xã hội cần trò chuyện, chia sẻ việc kết thúc để họ quen dần nói với họ kết thúc thân chủ cần làm sau ca kết thúc Nhân viên xã hội cần giúp thân chủ (có thể qua sắm vai) để thân chủ có cảm nhận với tình khó khăn mà họ gặp phải sống sau kết thúc trợ giúp với nhân viên xã hội Nhân viên xã hội góp ý thực đánh giá xem thân chủ tạo tiến hay thay đổi sau thời gian trợ Về phía thân chủ 3.1 Mặt đạt 16 giúp Em T có chuyển biến tích cực việc hịa nhập với gia đình, bạn bè lớp Nhận thức vấn đề thân gặp phải, chủ động tìm cách tháo gỡ, khắc phục Thân thiết, cới mở với NV CTXH, gần gũi chia sẻ nhiều vấn đề thân Mạnh dạn hoạt động giao tiếp, (nhất tiếp xúc với người lạ) 3.2 Hạn chế Hoàn cảnh gia đình T cịn gặp nhiều khó khăn Gia đình T chưa có nhiều điều kiện để chăm sóc cho anh em H tốt vật chất tinh thần Về phía nhân viên CTXH 4.1 Mặt đạt -Nhiệt tình, động, sáng tạo, linh hoạt -Cảm thơng, chia sẻ, thấu hiểu chân tình -Biết sử dụng kỹ năng: quan sát, lắng nghe, tạo lập mối quan hệ -Biết lượng giá mặt tích cực, hạn chế từ lập kế hoạch để -trợ giúp thân chủ -Tạo mối quan hệ bền vững với thân chủ, gia đình thân chủ 17 4.2 Hạn Chế Do thiếu kinh nghiệm ảnh hưởng từ nhiều phía nên cịn nhiều hạn chế: - Sử dụng số kỹ chưa thật hiệu quả: tham vấn, đặt câu hỏi - Trong trình trợ giúp thân chủ thiên trò chuyện, chưa sâu vào mục đích, chưa ý đến việc vận dụng kỹ III KẾT LUẬN Người khuyết tật đối tượng quan tâm ưu cộng đồng, người xã hội hỗ trợ giúp đỡ tạo điều kiện cho người khuyết tật Họ người khó khăn, bất hạnh cần có bàn tay người bình thường giúp đỡ họ để họ hồ nhập hồ nhập họ hưởng quyền lợi bình thường người bình thường khác Đây tư tưởng nhân văn, đạo lý phù hợp với công ước quốc tế quyền người” Ngoài ra, số luật khác liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần cho người khuyết tật ban hành Bằng quan tâm đó, người khuyết tật ngày tự tin hơn, hoà nhập với cộng đồng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh Người tàn tật số 06/1998/PL-UBTVQH 10 ngày 30/7/1998 ủy ban Thường vụ Quốc hội Quyết định số 239/2006/QĐ-TTg ngày 24/10/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006- 2010 Thông tư liên tịch số 46/2007/TTLT- BTC- BLĐTBXH ngày 11/5/2007 liên Bộ tài chính, Bộ Lao động thương binh xã hội hướng dẫn sử dụng kinh phí thực Quyết định 239/QĐTTg Luật Người khuyết tật ngày 17/6/2010 có hiệu lực từ 1/1/2011 Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 Quốc Hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012 Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội Bài giảng Công tác xã hội cá nhân, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 ... hoà nhập, nâng cao lực cho người khuyết tật (NKT) .Pháp lệnh Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội số 06/1998/PL -UBTVQH10 ngày 30/07/1998 Người Tàn Tật định nghĩa NKT không phân biệt nguồn gốc gây khuyết tật... nhu cầu người khuyết tật góp phần phát triển xã hội cơng hài hòa bền vững DANH MỤC VIẾT TẮT CTXH NKT LHQ UBTVQH Công Tác Xã Hội Người Khuyết Tật Liên Hợp Quốc Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội I CƠ SỞ

Ngày đăng: 27/12/2020, 11:12

Xem thêm:

w