1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án Lịch sử lớp 11 bài 14: Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 11

4 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,46 KB

Nội dung

- Hiểu được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật Bản trở thành một lò lửa chiến tr[r]

(1)

TIẾT 15 - BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức:

- Trình bày bước phát triển thăng trầm kinh tế Nhật Bản mười năm đầu sau chiến tranh tác động tình hình trị xã hội

- Hiểu tác động khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 q trình qn phiệt hóa máy nhà nước giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh châu Á giới

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện khả sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường khả so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực giới

3 Thái độ:

- Giúp HS hiểu rõ chất phản động, tàn bạo phát xít Nhật - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít

II.THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC 1.Giáo viên

- Lược đồ Châu Á sau Chiến tranh giới thứ

- Tranh ảnh, tư liệu Nhật Bản năm 1918 – 1939 2 Học sinh: SGK, ghi

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ:

(?) Nêu GĐPT LS nước Mĩ giai đoạn hai CTTG 1918 -1939

(?) Em nêu nội dung tác động Chính sách Rudơven? 3 Vào mới:

(2)

nhiều nguồn lợi mà không mát Cùng với Mĩ, Nhật Bản bước qua nhiều bước thăng trầm, liệu Nhật có trì phát triển CNTB Mĩ khơng? Nước Nhật có xuất tài kiệt xuất Rudơven không? để trả lời câu hỏi tìm hiểu học

4 Dạy mới:

Hoạt động GV – HS KTCB

Hoạt động 1: Tập thể - cá nhân

- GV treo lược đồ để HS xác định vị trí NB khu vực Châu Á giới - GV hướng dẫn HS học SGK để làm rõ nhận định: CTTG I CT tốt LS NB

- HS nêu vài nét NB sau CTTG I: Nền KT phát triển nhanh chiến tranh Khác với nước Mĩ, phát triển tồn 18 tháng, sau khủng hoảng Nguyên nhân: hậu trận động đất Tôkyô (9/1923: 140000 nguời chết, hàng tỉ đô la tài sản bị tiêu tan)

+ mức tăng dân số nhanh + tàn dư PK tồn

(?) Hậu khủng hoảng?

- HS dựa vào SGK trả lời GV nhấn mạnh “Bạo động lúa gạo” - phong trào đấu tranh mang tính quần chúng rộng lớn (10 triệu) (?) Tình hình NB năm 1924 – 1929?

- HS dựa vào SGK trả lời

(?) Tại sau CT, có lợi nhau mà KT Nhật phát triển bấp bênh, khơng ổn định cịn kinh tế Mĩ phát triển ổn địn?.

I Nhật Bản năm 1918 -1929

1 Nhật Bản đầu sau chiến tranh (1918 - 1923)

- KT:

+ Là nước thu nhiều lợi sau chiến tranh

+ 1914 – 1919, kinh tế phát triển vượt bậc

- CT – XH: Tàn dư phong kiến tồn tại, ĐS người LĐ không cải thiện

=> PTĐT công nhân, nông dân lên cao

- 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật thành lập

2

Nhật Bản năm ổn định 1924 - 1929

(3)

+ Mĩ : trọng cải tiến kỹ thuật, đổi quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn

+ Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan phải nhập mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không cải thiện, NN trì trệ lạc hậu, sức mua người dân thấp

Hoạt động 2: Tập thể - cá nhân

(?) Khủng hoảng kinh tế giới tác động đến kinh tế Nhật nào? - HS dựa vào SGK trả lời

(?) Hậu khủng hoảng KT ở Nhật?

- GV nhấn mạnh hậu đè lên vai người lao động => mâu thuẫn xã hội gay gắt

(?) Vì Nhật Bản lại qn phiệt hóa bộ máy nhà nước? Q trình diễn như thế nào?

- HS trả lời, GV chốt ý: Giống nước Đức, Nhật nước TB trẻ, chậm trễ chạy đua xâm lược thuộc địa Nhật lại khan nguyên liệu, sức mua nước thấp Ở Nhật vốn có truyền thống quân phiệt hiếu chiến, nhu cầu thị trường thuộc địa lớn Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm

+ NN: gặp nhiều khó khăn

+ CN: phải nhập nguyên nhiên liệu, sx suy giảm

- Chính trị - xã hội:

+ Trước năm 1927, thi hành nhiều sách tiến

+ Từ năm 1927, thực đối nội phản động, đối ngoại hiếu chiến

+ XH: nạn thất nghiệp tăng nhanh, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn II Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật Bản

1 Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản - 1929, KT NB khủng hoảng nghiêm trọng

- Hậu quả: nông dân phá sản, CN thất nghiệp

=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt

2

Q trình qn phiệt hóa máy nhà nước

- Để khắc phục khó khăn, quyền Nhật quân phiệt máy nhà nước

- Đặc điểm: quân phiệt máy nhà nước với xâm lược thuộc địa (kéo dài suốt thập niên 30)

(4)

lược

- GV yêu cầu HS đọc SGK phần chữ nhỏ để thấy đặc điểm q trình qn phiệt hóa Nhật

- GV khai thác kênh hình 38: quân đội Nhật chiếm Mãn Châu

(?) Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản?

- GV gợi ý: mức độ? hình thức đấu tranh? lãnh đạo? mục đích đấu tranh? lực lượng tham gia? tác động?

- HS trả lời, GV nhận xét chốt ý

=> NB trở thành lò lửa chiến tranh Châu Á giới

3 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật Bản - Mức độ: sôi

- Hình thức: Phong phú (Biểu tình, bãi cơng, thành lập Mặt trận nhân dân) - Lãnh đạo: Đảng Cộng sản

- Mục đích: phản đối sách xâm lược hiếu chiến quyền Nhật - Lực lượng: Cơng nhân, nơng dân, binh lính, phận giai cấp tư sản

- Tác động: làm chậm q trình qn phiệt hóa Nhật Bản

5 Củng cố, dặn dò:

- GV nêu số câu hỏi để củng cố học:

+ Khủng hoảng 1929 - 1933 Nhật hậu nó? + Đặc điểm q trình qn phiệt hóa Nhật?

- Dặn dị: HS học cũ, xem trước mới, làm tập

Ngày đăng: 27/12/2020, 10:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w