Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
444,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ XUÂN DANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834.04.10 Đà Nẵng- Năm 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Huy Phản biện 1: GS.TS Lê Thế Giới Phản biện 2: PGS.TS Bùi Đức Tính Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trƣờng Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Quảng Nam nằm trung tâm đất nƣớc Việt Nam, có vị trí chiến lƣợc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, phía Bắc giáp với thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp với Quảng Ngãi, phía Tây giáp với nƣớc Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào tỉnh KomTum, phía Đơng giáp với biển đơng Tồn tỉnh có 18 đơn vị hành gồm: 02 thành phố; 01 thị xã 06 huyện trung du, đồng 09 huyện miền núi Diện tích tự nhiên tỉnh 1.057.474 ha, dân số gần 1,5 triệu ngƣời, với 37 tộc ngƣời; ngƣời kinh chiếm 91,1%, ngƣời Cơ’tu chiếm 3,2%, ngƣời Ca doong 1,3%, ngƣời Xơ Đăng 2,7% số tộc ngƣời lại chiếm tỉ lệ 0,9% Trong năm qua, với sách Trung ƣơng ban hành Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Tỉnh ủy - Hội đồng Nhân dân tỉnh, UBND tỉnh ban hành nhiều nghị quyết, định, tập trung lãnh đạo, đạo, triển khai thực có hiệu cơng tác giảm nghèo, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Đã ban hành nhiều chế sách ƣu tiên giảm nghèo mang tính chất đặc thù tỉnh; tăng cƣờng huy động, bố trí ngân sách lồng ghép nhiều nguồn lực nhằm để thực có hiệu cơng tác giảm nghèo Qua đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm ngƣời dân giảm nghèo, nhiều hộ nghèo tự nguyện đăng ký thoát nghèo; chung tay, hỗ trợ, sẻ chia cộng đồng tác động tích cực đến cơng tác giảm nghèo bền vững địa bàn toàn tỉnh, phần lớn cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời dân, sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, điện thắp sáng, trƣờng học, trạm y tế, ; sách giảm nghèo đƣợc thực địa bàn tỉnh Quảng Nam phần lớn ƣu tiên cho đồng bào dân tộc thiểu số, đạt đƣợc nhiều kết quan trọng; góp phần thực có hiệu chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 Tuy vậy, nhìn lại vùng dân tộc thiểu số kết đạt đƣợc chƣa thực bền vững, tỷ lệ hộ nghèo năm 2019 cao: 41,12% (với 14.096 hộ nghèo/34.276 hộ dân tộc thiểu số) theo Quyết định số 344 QĐ-UBND ngày 10 02 2020 UBND tỉnh Quảng Nam; chênh lệch mức sống vùng, địa bàn có xu hƣớng gia tăng, gây cân KT-XH đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Một số chƣơng trình, sách triển khai thực gặp nhiều khó khăn, hiệu không cao, quản lý nhà nƣớc công tác giảm nghèo hạn chế định Với mong muốn tìm giải pháp phù hợp cho việc phát triển kinh tế xã hội, hộ nghèo tộc ngƣời địa bàn đƣợc hiểu rõ nhận thức vƣơn lên thoát nghèo cách bền vững Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề giảm nghèo giảm nghèo bền vững, với thực trạng công tác giảm nghèo tỉnh Quảng Nam Đề tài “Quản lý nhà nước giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam” lựa chọn nghiên cứu để tìm giải pháp để tìm giải pháp khắc phục tồn tại, hạn chế vấn quản lý nhà nƣớc toàn tỉnh công tác CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIẢM NGHÈO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Các khái niệm a Khái niệm nghèo Việt Nam thừa nhận định nghĩa đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng ESCAP tổ chức tháng 9-1993 Bangkok: Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển KT- XH phong tục tập quán địa phương b Khái niệm dân tộc thiểu số - Các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam “bao gồm toàn dân tộc sinh sống đất nƣớc, vùng lãnh thổ Việt Nam, đƣợc mang quốc tịch Việt Nam” - Đồng bào DTTS DTTS đồng bào dân tộc dân tộc có số dân so với dân tộc Kinh Khơng nên viết nói tắt “đồng bào dân tộc” c Khái niệm quản lý nhà nƣớc giảm nghèo - Khái niệm: Quản lý nhà nƣớc giảm nghèo “là hoạt động hoạch định thực thi sách, chủ trƣơng, đề án liên quan đến ngƣời nghèo nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý Nhà nƣớc giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao mức sống ngƣời dân, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội” d Quan niệm giảm nghèo Giảm nghèo làm cho phận dân cƣ nghèo nâng cao mức sống, bƣớc kh i tình trạng nghèo Điều đƣợc thể tỷ lệ phần trăm số lƣợng ngƣời nghèo giảm xuống Hay giảm nghèo trình chuyển phận dân cƣ nghèo lên mức sống cao e Dân tộc thiểu số Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc, có 53 DTTS với gần 13,38 triệu ngƣời, chiếm khoảng 14,6% dân số nƣớc Các dân tộc đất nƣớc ta cộng đồng ngƣời đa dạng thống nhất; cƣ trú đan xen và phân tán miền Tổ quốc; có trình độ phát triển cấu dân số không đồng Bản sắc văn hóa dân tộc góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá Việt Nam, kết điều tra thực trạng kinh tế xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2015 1.1.2 Chức QLNN giảm nghèo a Chức định hƣớng b Chức phối hợp c Chức điều tiết d Chức hỗ trợ e Chức kiểm tra, giám sát 1.2.3 Vai trò Quản lý nhà nƣớc giảm nghèo Công tác Quản lý nhà nƣớc lĩnh vực giảm nghèo có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng hay vùng 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.2.1 Xây dựng ban hành chƣơng trình, sách, kế hoạch giảm nghèo - Chƣơng trình, sách giảm nghèo là: Tổng thể giải pháp thể rõ vai trò Nhà nƣớc, tổ chức, cá nhân xã hội, việc phân phối hợp lý nguồn lực để tạo cho cho ngƣời nghèo hội phát triển đời sống cộng đồng lao động thân nâng cao mức sống cho ngƣời nghèo 1.2.2 Cơng tác tun truyền sách giảm nghèo Nội dung triển khai tuyên truyền sách giảm nghèo: Phổ biến, tuyên truyền cho các tổ chức, cá nhân, cán công chức, viên chức quản lý công tác giảm nghèo địa phƣơng thông qua văn triển khai quan chuyên môn, phƣơng tiện truyền thông (báo, đài ), hội nghị tập huấn, tun truyền, thơng tin nội dung sách, quy định giảm nghèo đến với ngƣời dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số 1.2.3 Tổ chức máy làm công tác giảm nghèo - Ở Trung ƣơng: Chính phủ quản lý tồn diện, giao cho Bộ LĐ-TB XH làm quan tham mƣu, chủ trì - Ở cấp tỉnh: UBND tỉnh chịu trách nhiệm giao cho Sở Lao động-Thƣơng binh Xã hội chủ trì - Ở cấp huyện: UBND cấp huyện chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, Phòng LĐ-TB XH - Ở cấp xã: Trực tiếp thực kế hoạch, chƣơng trình, dự án giảm nghèo 1.2.4 Cơng tác triển khai thực sách giảm nghèo - Chính sách giảm nghèo đƣợc tiển khai thực lĩnh vực: Lĩnh vực đầu tƣ sở hạ tầng; Lĩnh vực phát triển sản xuất; Lĩnh vực đào tạo nghề giải việc làm; Lĩnh vực hỗ trợ y tế; Lĩnh vực hỗ trợ giáo dục 1.2.5 Công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm công tác giảm nghèo - Nội dung, Đối tƣợng, Quy trình kiểm tra, giám sát, tra đƣợc thực theo (Thông tƣ số 39 2016 TT-BLĐTBXH ngày 25 10 2016 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội): 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện xã hội 1.3.3 Điều kiện kinh tế 1.3.4 Cơ chế, sách nhà nƣớc giảm nghèo 1.3.5 Năng lực quản lý cán quản lý công tác giảm nghèo 1.4 Kinh nghiệm quản lý Nhà nƣớc giảm nghèo 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Ngãi 1.4.2 Kinh nghiệm tỉnh Sơn La 1.4.3 Kinh nghiệm tỉnh Nghệ An 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho công tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Thứ nhất: Nhà nƣớc ban hành Chƣơng trình, sách giảm nghèo cần phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng Thứ hai: Để sách giảm nghèo đến đƣợc với ngƣời dân, cần làm tốt công tác tuyên truyền rộng rãi cán nhân dân Thứ ba: Xây dựng máy tổ chức làm công tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số từ cấp tỉnh đến cấp xã; Thứ tư: Thực hỗ trợ có điều kiện cho hộ nghèo, cận nghèo tham gia thụ hƣởng sách, dự án Thứ năm: Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG NAM VÀ VÙNG DTTS TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Nam phía có 18 đơn vị hành gồm: 02 thành phố, 01 thị xã 15 huyện Vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đƣợc xác định chủ yếu 06 huyện miền núi cao tỉnh: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Nam Trà My, Bắc Trà My Phƣớc Sơn 2.1.2 Đặc điểm xã hội Đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 139.060 ngƣời (9,3% dân số toàn tỉnh) gồm: Cơ Tu: 54.197 ngƣời; Cor: 6.528 ngƣời Ca doong: 21.203 ngƣời; Xê Đăng: 22.992 ngƣời; Bh’noong: 19.070 ngƣời; Mơnoong: 4.377 ngƣời; Ngƣời Hoa, Giẻ Triêng, Ve, Tày, Mƣờng, Nùng : 5.426 ngƣời Hình 2.2 Biểu đồ thành phần dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam CÁC THÀNH PHẦN DTTS CỦ TỈNH QUẢNG NAM Cơ Co Ca Xê M Bh Gi 2.1.3 Đặc điểm kinh tế a Tỉnh Quảng Nam năm 2019: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP-giá so sánh 2010) đạt 60.788 tỷ đồng, tăng 3,81% so với năm 2018 b Vùng Dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam năm 2019: Nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng khoảng 8000 (lúa nƣớc 3.096 ha, suất bình quân đạt 38,8 tạ/ha, sản lƣợng đạt 120.385 tấn, cao 11.509 so với kỳ năm 2018 Diện tích lúa rẫy khoảng 5.000 ha, suất bình quân 17 tạ/ha, sản lƣợng đạt 85.000 tấn, tƣơng đƣơng năm 2018) Cây Ngơ: diện tích 1.600 ha, suất bình quân đạt 32,2 tạ/ha, sản lƣợng đạt khoản 48.500 Cây sắn: Diện tích thực khoảng 3000 Cây lạc: diện tích khoảng 308 ha, suất bình quân đạt 12,7 tạ/ha, sản lƣợng đạt 4.000 2.1.4 Tình hình nghèo cơng tác giảm nghèo địa bàn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015 - 2019 Hình 2.3 Biểu đồ tổng số hộ dân tộc thiểu số hộ DTTS nghèo 40.000 35.000 30.000 25.000 Tổng số hộ DTTS 20.000 Hộ DTTS nghèo 15.000 10.000 5.000 2015 2016 2017 2018 2019 Qua biểu đồ số liệu hộ nghèo cho thấy giai đoạn 2015 - 2019 số lƣợng hộ dân tộc thiểu số tồn tỉnh có tăng năm 2015 có 31.646 hộ đến năm 2019 34.276 hộ tăng 2.630 hộ; ngƣời số lƣợng hộ DTTS 11 2.2.3 Thực trạng máy làm công tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam Bộ máy làm công tác giảm nghèo Vùng dân tộc thiểu số tỉnh UBND TỈNH QUẢNG BAN CHỈ ĐẠO CÁC NAM CHƢƠNG TRÌNH MTQG MỤC TIÊU QUỐC GIA Sở Lao động – Thƣơng binh Các sở, ban, Các tổ chức Xã chội (cơ quan chủ trì) ngành… Mặt trận đồn thể Văn phịng giảm nghèo UBND HUYỆN BCĐ CÁC CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA UBND XÃ BAN GIẢM NGHÈO 2.2.4 Thực trạng triển khai chƣơng trình giảm nghèo địa bàn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam a Kết khai thực sách giảm nghèo - Đầu tƣ sở hạ tầng: Thực Chƣơng trình 30a: kết phân bổ 901,450 tỷ đồng, hỗ trợ đầu tƣ xây dựng 171 cơng trình khởi cơng mới: Giao thơng: 71 cơng trình; nƣớc sinh hoạt: 19 cơng trình; trƣờng học: 28 cơng trình; thủy lợi: 10 cơng trình; nhà sinh hoạt: 04 cơng trình 38 cơng trình cơng trình quy hoạch, xếp 12 dân cƣ Chƣơng trình 135: Phân bổ vốn 415,265 tỷ đồng cho 66 xã đặc biệt khó khăn 16 xã khu vực II có thơn đặc biệt khó khăn thực đầu tƣ sở hạ tầng Đầu tƣ xây dựng khởi cơng 313 cơng trình cho cơng trình chuyển tiếp cơng trình tốn khối lƣợng - Thực mơ hình phát triển sản xuất: Tổng nguồn vốn phân bổ 306,8 tỷ đồng, hỗ trợ chủ yếu giống trồng, vật nuôi, thiết bị, vật tƣ, dụng cụ sản xuất, phân bón, thức ăn chăn ni, ; đồng thời tổ chức tập huấn, chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, cho hộ tham gia dự án - Nhóm xếp, bố trí dân cƣ gắn với xây dựng nơng thơn mới: Tổng kinh phí 285 tỷ đồng, hỗ trợ xếp dân cƣ cho 4.371 hộ - Đào tạo nghề: Chỉ tiêu Tổng số lớp đào tạo nghề cho ngƣời ĐTS ĐVT Lớp Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 81 83 76 74 81 18 22 25 24 28 63 61 51 50 53 Trong đó: - Lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp - Lớp đào tạo nghề nông nghiệp Số ngƣời tham gia học nghề Lớp Lớp Ngƣời 1.701 2.075 1.444 1.480 1.631 (Nguồn: Sở LĐ-TB&XH tỉnh Quảng Nam) 13 - Giải việc làm: Còn gặp nhiều khó khăn cơng tác đào tạo chƣa gắn với giải việc làm chỗ, ngƣời lao động dân tộc thiểu số mức độ tiếp thu chậm nên không đáp ứng đƣợc thị trƣờng lao động làm việc theo dây chuyền có kỹ thuật - Chính sách chăm sóc sức kh e cho ngƣời nghèo: Ngƣời DTTS miền núi đƣợc hỗ trợ 100% tiền mua thẻ BHYT, đƣợc hỗ trợ tiền ăn, chi phí lại, chi phí đồng chi trả Mạng lƣới y tế số lƣợng, chất lƣợng Y, Bác sĩ vùng đồng bào DTTS, vùng núi ngày đƣợc tăng cƣờng, có 102/102 xã có trạm y tế (đạt tỷ lệ 100%), có 62 102 xã có Trạm Y tế đạt chuẩn quốc gia y tế (chiếm tỷ lệ 60,78%) - Chính sách hỗ trợ giáo dục: Tổng số 257 trƣờng, có 85 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (đạt 33,1%) Hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc (PTDT) nội trú: Tồn tỉnh có 08 trƣờng PTDT nội trú, 53 trƣờng PTDTBT Trƣờng đạt chuẩn quốc gia: có 85 257 trƣờng đạt chuẩn quốc gia - tỉ lệ 33,1%, đó: Có 22 86 trƣờng Mẫu giáo đạt chuẩn quốc gia - tỉ lệ 25,6%; Có 40 85 trƣờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia - tỉ lệ 47,1%; Có 20 86 trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia - tỉ lệ 23,3%; Có 03 18 trƣờng THPT đạt chuẩn quốc gia - tỉ lệ 16,7% - Chính sách khuyến khích nghèo theo Nghị số 13/2017/NQ-HĐND HĐND tỉnh huyện miền núi: Năm 2019, địa bàn huyện vùng ĐTS miền núi có 2.548 hộ nghèo /10.970 nhân 995 hộ cận nghèo /4.838 nhân đăng ký thoát nghèo bền vững b Đánh giá cơng tác triển khai sách, quy định quản lý nhà nước công tác giảm nghèo Vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam triển sách giảm nghèo đƣợc triển khai thực cách hiệu đa dạng 14 nhƣ: hỗ trợ đầu tƣ xây dựng cơng trình sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng sinh kế, xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo, đào tạo nâng cao lực cho cán giảm nghèo hoạt động truyền thông giảm nghèo thơng tin góp phần lớn thực thành công kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh 2.2.5 Thực trạng công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm việc thực chế độ sách giảm nghèo Kết đợt tra, kiểm tra giai đoạn 2012- 2017 Nội dung tra, kiểm tra Đầu tƣ xây dựng Hỗ trợ phát triển sản xuất nhân rộng mơ hình giảm nghèo Cho vay phát triển kinh tế thuộc hộ nghèo Công tác đào tạo nghề giải việc làm cho hộ nghèo 2016 2017 2018 2019 18 22 23 19 6 6 12 16 15 12 (Nguồn: Thanh tra tỉnh, Văn Phòng giảm nghèo) Hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá thực Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững đƣợc thực thƣờng xuyên, quy định Tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực Chƣơng trình đề xuất kế hoạch thực năm Qua kiểm tra, giám sát, theo dõi kịp thời đôn đốc, hƣớng dẫn, giải khó khăn, vƣớng mắc, bất cập trình triển khai thực địa phƣơng; đồng thời kịp thời chấn chỉnh yếu kém, tồn tại, hạn chế trình tổ chức triển khai thực địa phƣơng 15 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc Công tác giảm nghèo địa bàn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đƣợc hệ thống trị từ tỉnh đến xã quan tâm, tích cực tham gia thực cách đồng bộ, có tham gia tổ chức, cá nhận vào xã hội hóa cơng tác nên góp phần thúc đẩy cơng tác giảm nghèo bền vững; kịp thời giải vấn đề hộ nghèo, cận nghèo tình trạng thiếu nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt, dịch vụ khám chữa bệnh, hỗ trợ học học tập 2.3.2 Hạn chế - Trong công tác ban hành chế sách - Trong cơng tác tun truyền - Tổ chức máy thực công tác giảm nghèo - Trong triển khai thực sách giảm nghèo - Nguồn lực thực sách giảm nghèo: - Kiểm tra, giám sát thực công tác giảm nghèo - Xử lý vi phạm thực công tác giảm nghèo 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế - Do Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng dân tộc thiểu số không thuận lợi - Công tác thông tin, tuyên truyền sách giảm nghèo đến với ngƣời dân chƣa phong phú, cịn mang tính hình thức chất lƣợng hiệu không cao - Công tác thu thập thông tin, rà sốt hộ nghèo cịn thiếu tính xác - Cán phụ trách công tác giảm nghèo đa số hoạt động kiêm nhiệm, số xã cán không chuyên trách đảm nhiệm 16 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO CHO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM 3.1 MỤC TIÊU 3.1.1 Mục tiêu chung Phát triển toàn diện kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân gắn với giảm nghèo bền vững; giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc; bảo đảm quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Tỷ lệ hộ nghèo DTTS cịn 20,5% - Số xã đặc biệt khó khăn cịn 25 xã; - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 60%; - Tỷ lệ lao động đƣợc giải việc làm sau đào tạo 80% - Hộ nghèo dân tộc thiểu số đƣợc hỗ trợ đất sản xuất: 90% - Tỷ lệ trạm y tế xã vùng DTTS đạt chuẩn quốc gia 80% - Tỷ lệ trƣờng học vùng DTTS đạt chuẩn quốc gia 60% - Cán làm công tác giảm nghèo cấp xã 100% đạt trình độ đại học đƣợc bố trí làm chuyên trách - 100% chƣơng trình giảm nghèo đƣợc kiểm tra, giám sát, tra theo quy định - Hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn để phát triển kinh tế cho hộ nghèo hộ thoát nghèo 17 3.2 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DTTS TỈNH QUẢNG NAM 3.2.1 Quan điểm Giảm nghèo phải sở tổng thể, toàn diện, dựa nguyên tắc phát triển bền vững, bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế, thực tốt sách an sinh xã hội, quản lý, bảo vệ rừng, môi trƣờng, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, trình độ dân trí, giảm nghèo bền vững; gắn việc phát triển kinh tế với bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tốt đẹp đồng bào dân tộc thiểu số, xóa b tập tục lạc hậu, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội 3.2.2 Định hƣớng Tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm ngƣời dân công tác giảm nghèo Xây dựng, nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ cán làm công tác vùng DTTS địa bàn tỉnh đảm bảo trình độ chuyên mơn, trị; đội ngũ cán làm công tác dân tộc, công tác giảm nghèo Triển khai hiệu chƣơng trình, sách giảm nghèo Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực sách giảm nghèo 3.3 NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DTTS TỈNH QUẢNG NAM 3.3.1 Hồn thiện cơng tác xây dựng ban hành chƣơng trình, sách, kế hoạch giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Để hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc giảm 18 nghèo địa bàn vùng DTTS tỉnh Quảng Nam, cần quan tâm vấn đề sau: - Cần có đầu tƣ nghiên cứu tồn diện thực trạng đói nghèo thành phần dân tộc địa phƣơng, - Cơng tác khảo sát, rà sốt, điều tra, phân loại cụ thể nhóm đối tƣợng, thành phần dân tộc nghèo để làm hoàn thiện xây dựng số sách đặc thù - Ban hành chế lồng ghép nguồn vốn thực Chƣơng trình mục tiêu phát triển KTXH vùng DTTS miền núi - Thƣờng xuyên cập nhật tình trạng nghèo đói đồng bào DTTS tỉnh, ảnh hƣởng trực tiếp bên ngồi đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội nhƣ hoạt động XĐGN địa phƣơng, để từ kịp thời có văn bổ sung, điều chỉnh phù hợp - Tăng cƣờng cơng tác rà sốt, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng ban hành văn pháp luật liên quan đến công tác giảm nghèo cấp tỉnh huyện 3.3.2 Giải pháp công tác tuyên truyền thực sách giảm nghèo Trƣớc hết đẩy mạnh đổi nội dung công tác quản lý tuyên truyền từ cấp tỉnh đến sở, xây dựng đội ngũ cộng tác viên cấp xã thôn vào hoạt động thiết thực để chuyển tải đƣợc thông tin đến ngƣời dân cộng đồng dân tộc sinh sống địa bàn dân cƣ; tuyên truyền viên phải biết tiếng chữ viết dân tộc; Xây dựng hệ thống liệu thông tin giảm nghèo cho vùng DTTS, thơng tin sách giảm nghèo cho vùng DTTS đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, rộng rãi ngƣời dân dễ tiếp cận Cải cách giảm thủ tục hành để giúp cho hộ nghèo 19 DTTS tiếp cận đƣợc dịch vụ hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động cho niên ngƣời dân tộc thiểu số 3.3.3 Hoàn thiện tổ chức máy thực công tác giảm nghèo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực địa phƣơng Thành lập Văn phịng theo dõi cơng tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số riêng tỉnh chịu quản lý trực tiếp Ban Chỉ đạo chƣơng trình mục tiêu quốc gia tỉnh Quảng Nam; Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lƣợng hoạt động Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện (Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang, Phƣớc Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My) Thành lập phận tham mƣu, giúp việc công tác giảm nghèo cấp huyện, có cán chuyên trách để trực dõi tham mƣu Đối với xã thuộc huyện có đồng bào DTTS sinh sống tập trung củng cố lại Ban giảm nghèo cấp xã theo hƣớng cấu Chủ tịch UBND xã Trƣởng Ban Chỉ đạo, Các Phó Chủ tịch làm Phó ban thành viên cán bộ, công chức ngành xã, có trình độ chun mơn, có tâm huyết đạo đức công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Thống chế điều hành xuyên suốt Ban Chỉ đạo Chƣơng trình giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số từ tỉnh đến huyện, xã Xây dựng đội ngũ điều tra viên theo hƣớng chuyên nghiệp, sử dụng thành thạo công nghệ thông tin để phục vụ công tác điều tra xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo vùng dân tộc thiểu số đảm bảo tín cơng bằng, dân chủ Tập trung đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn cho cán làm công tác giảm nghèo, cấp huyện cấp xã Đối với huyện vùng DTTS phải có chế luân chuyển cán 20 có đủ lực, đạo đức, uy tín, tâm huyết am hiểu dân tộc tăng cƣờng giữ chức vụ Bí thƣ Đảng ủy, Chủ tịch UBND, cán làm công tác chuyên môn, cán chuyên ngành nông nghiệp-lâm nghiệp xã đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo cao, để giúp cho địa phƣơng thực tốt công tác giảm nghèo bền vững Cần có sách đãi ngộ cán làm công tác giảm nghèo từ tỉnh đến xã đội ngũ cán tăng cƣờng giúp cho xã đặc biệt khó khăn cụ thể nhƣ: hỗ trợ phụ cấp theo tiền lƣơng hàng tháng; có sách đãi ngộ cho cán làm công tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, giúp địa phƣơng đạt đƣợc tỷ lệ giảm nghèo theo quy định Đào tạo, bồi dƣỡng thu hút cán làm công tác khoa học công nghệ có trình độ cao; tăng cƣờng cơng tác tập huấn, hƣớng dẫn kỹ thuật cho ngƣời dân tiếp cận áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Cùng với việc hoàn thiện máy cán làm công tác giảm nghèo lồng ghép sách hành để tập trung đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số; đào tạo trình độ đại học sau đại học cho em học sinh vùng dân tộc 3.3.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực chƣơng trình, sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số - Chính sách đầu tƣ sở hạ tầng: Tập trung huy động nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng huyện miền núi; ƣu tiên nguồn lực đầu tƣ phát triển hạ tầng giáo dục, y tế, văn hóa, xây dựng tuyến đƣờng giao thơng kết nối vùng sản xuất hàng hóa - Chính sách phát triển sản xuất, nhận rộng mơ hình: Huy động nguồn lực để đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất, chế biến khu 21 vực miền núi Quy hoạch phát triển phát triển vùng trồng dƣợc liệu có giá trị kinh tế cao; kết hợp với đẩy mạnh ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Chính sách xếp dân cƣ: Quy hoạch bố trí xếp dân cƣ theo mơ hình nơng thơn mới; phát triển khu dân cƣ, điểm dân cƣ phù hợp với điều kiện, địa hình địa phƣơng - Chính sách đào nghề giải việc làm: Thực tốt sách liên quan đến dạy nghề giải việc làm chỗ cho niên DTTS - Chính sách giáo dục đào tạo nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực: Đổi hoạt động sở giáo dục chuyên biệt dành cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhƣ: Trƣờng phổ thông dân tộc nội trú, trƣờng phổ thông dân tộc bán trú, … - Chính sách chăm sóc sức kh e cho nhân dân: Thực đầy đủ kịp thời sách BHYT cho ngƣời nghèo, nâng cao chất lƣợng khám chữa bện sở y tế miền núi - Chính sách bảo vệ rừng: Tạo điều kiện tốt để ngƣời dân làm chủ rừng, có trách nhiệm bảo vệ, quản lý, phát triển rừng, sống làm giàu từ rừng Khuyến khích phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã, kinh tế vƣờn, kinh tế trang trại trồng rừng gỗ lớn; khuyến khích phát triển du lịch gắn với loại hình du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử, cộng đồng, du lịch làng nghề truyền thống 3.3.5 Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá xử lý vi phạm công tác quản lý nhà nƣớc giảm nghèo vùng DTTS - Ở cấp tỉnh: Phát huy vai trị giám sát Đồn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội, đoàn thể chức 22 giám sát phản biện xã hội Tăng cƣờng cơng tác tra dự án, cơng trình, mơ hình… thuộc Chƣơng trình giảm nghèo bền vững địa bàn huyện vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thanh tra tỉnh Thanh tra chuyên ngành sở, ngành tỉnh - Ở cấp huyện: Kiểm tra, đánh giá nội dung hoạt động tiêu giảm nghèo năm địa bàn xã; kiểm tra, đánh giá sách giảm nghèo, mức độ tiếp cận sách đối tƣợng thụ hƣởng địa bàn - Ở cấp xã: Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, nắm bắt thơng tin tình hình hộ nghèo để kịp thời hỗ trợ gặp thiên tai, rủi ro, khó khăn đột xuất bệnh hiểm nghèo nhằm giảm thiểu tình trạng tái nghèo Triển khai tổ chức rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo định kỳ cuối năm địa bàn; công nhận danh sách hộ nghèo cấp xã; lập sổ theo dõi hộ nghèo địa phƣơng; cấp giấy chứng nhận cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; tổng hợp báo cáo kết thực giảm nghèo địa bàn cấp xã Đối với quan quản lý nhà nƣớc cần xử lý nghiêm khắc trƣờng hợp thực sách khơng chế độ, đối tƣợng, mục tiêu thực sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số Trong làm rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân vi phạm, ngƣời đứng đầu thực chức trách nhiệm vụ đƣợc giao Đối với ngƣời dân có chế tài thƣởng, phạt nghiêm minh công tác thực mục tiêu tiêu giảm nghèo Đặc biệt xử lý nghiêm hộ đăng ký thoát nghèo để đƣợc thụ hƣởng sách khuyến khích, qua thời gian hƣởng xong sách khuyến khích theo quy định lại rơi vào tình trạng tái nghèo 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác giảm nghèo vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài, chủ trƣơng, sách quan trọng Đảng Nhà nƣớc nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu tỉnh Quảng Nam, vùng đồng bào dân tộc thiểu số cần thiết Qua nghiên cứu tình hình thực tế cho thấy, công tác quản lý nhà nƣớc giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh thời gian qua giúp cho ngƣời dân tiếp cận đƣợc thành trình phát triển kinh tế - xã hội; thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, dân tộc; đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân có nhiều thay đổi theo chiều hƣớng tích cực; kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hệ thống đƣờng giao thông liên huyện, liên xã, liên thôn đƣợc đầu tƣ đồng bộ; hệ thống trƣờng học trạm y tế đƣợc đầu tƣ kiên cố, số địa phƣơng xây dựng đƣợc hệ thống trƣờng học, trạm y tế đạt chuẩn quốc gia; thị trƣờng hàng hóa miền núi có giao thƣơng, thay kinh tế tự cung, tự cấp; diện mạo nông thôn vùng dân tộc thiểu số có bƣớc khởi sắc đáng kể; trình độ phát triển mặt ngƣời dân cán đƣợc nâng lên rõ rệt; sắc văn hóa truyền thống dân tộc đƣợc bảo tồn phát triển, phong tục tập quán lỗi thời, lạc hậu dần đƣợc loại b , tỷ lệ hộ nghèo ngƣời đồng bào DTTS giảm dần theo năm Tuy vậy, nhìn lại cách tồn diện kinh tế vùng đồng bào DTTS phát triển cịn chậm, đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, số hộ nghèo chƣa thật bền vững, cơng tác quản lý giảm nghèo nhiều thách thức Chất lƣợng giáo dục nguồn nhân lực thấp; lực, 24 trình độ đội ngũ cán sở, cán giảm nghèo số địa phƣơng chƣa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới; cơng tác quản lý nhà nƣớc giảm nghèo cịn nhiều hạn chế bất cập Để công tác quản lý nhà nƣớc giảm nghèo thực có hiệu quả, tiến đến giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS địa bàn tỉnh Quảng Nam cần thực đồng hiệu nhiều nhiệm vụ, giải pháp, với vào cấp, ngành địa phƣơng, với huy động đóng góp tồn xã hội, nguồn lực quản lý Nhà nƣớc chủ yếu, nội lực tâm thoát nghèo ngƣời dân định KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Trung ƣơng Chính phủ Ban hành hƣớng dẫn triển khai nhóm dự án, tiểu dự án liên quan đến công tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số theo Chƣơng trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi đƣợc Quốc hội khóa XIV thơng qua kỳ họp thứ 9, ngày 19/6/2020 2.2 Đối với Hội đồng nhân dân tỉnh Ban hành Nghị giảm nghèo riêng cho vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2021 - 2030 Ƣu tiên bố trí nguồn lực để thực cơng tác giảm nghèo cho vùng DTTS tỉnh Thành lập máy chuyên trách giúp việc công tác giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam 2.3 Đối với UBND tỉnh Căn Nghị HĐND tỉnh, ban hành Quyết định, kế học thực công tác giảm nghèo vùng DTTS tỉnh giai đoạn 2021 - 2020 ... CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG NAM VÀ VÙNG DTTS TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Nam phía có 18 đơn... nƣớc tồn tỉnh cơng tác 3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIẢM NGHÈO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1.1 Các... ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QLNN VỀ GIẢM NGHÈO VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1 Những mặt đạt đƣợc Công tác giảm nghèo địa bàn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đƣợc hệ thống trị từ tỉnh đến