Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
322,24 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ KIM HẠNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯƠNG THỊ KIM HẠNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH Nghệ An, 2013 LêI C¶M ¬N Với tấm lòng chân thành, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp, Tỉnh Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia lớp Cao học Quản lí Giáo dục Khoá 19 của Trường Đại học Vinh tổ chức tại Đồng Tháp Tôi xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng đến Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh đã tận tình hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong việc định hướng đề tài, định hướng các vấn đề nghiên cứu và hoàn thành luận văn Dù cố gắng rất nhiều, nhưng do khả năng hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những sai sót Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, đóng góp chân tình của Quý Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trương Thị Kim Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp của luận văn 9 Cấu trúc của luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.3 Một số vấn đề về hoạt động tự học của sinh viên 1.4 Một số vấn đề về quản lí hoạt động tự học của sinh viên Kết luận chương 1 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 2.1 Vài nét về Trường Đại học Đồng Tháp và Khoa Sư phạm Nghệ thuật, ngành Âm nhạc của Khoa 2.2 Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng 2.3 Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên ngành Âm nhạc Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên ngành Âm nhạc Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp 2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên ngành Âm nhạc Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp Kết luận chương 2 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 3.1 Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lí 3.2 Một số biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên ngành Âm nhạc, Khoa sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp 3.3 Thăm dò về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí được đề xuất Kết luận chương 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CBGV CĐ ĐH GV HĐTH SV SP DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Tầm quan trọng của hoạt động tự học Bảng 2.2: Vai trò của hoạt động tự học Bảng 2.3: Các yêu cầu thực hiện kế hoạch tự học Bảng 2.4 a: Thời gian tự học trong ngày của SV Bảng 2.4 b: Sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp Bảng 2.5: Phương pháp, cách thức SV thường sử dụng trong quá trình tự học Bảng 2.6: Tổng hợp về kết quả hoạt động tự học của SV Bảng 2.7: Kết quả đánh giá của SV và GV về quản lí việc xây dựng kế hoạch tự học của SV Bảng 2.8: Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học của SV Bảng 2.9: Các biện pháp chỉ đạo hoạt động tự học của SV Bảng 2.10a: Đánh giá của SV về quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của SV Bảng 2.10b: Đánh giá của GV về quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả tự học của SV Bảng 3.1 Tổng hợp đánh giá về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lí hoạt động tự học của SV 1 MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Chất lượng đào tạo đại học liên quan chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Sản phẩm đào tạo được xem là có chất lượng cao khi nó đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo mà yêu cầu của kinh tế - xã hội đặt ra đối với mỗi cấp học, ngành học của bậc đại học Để nâng cao chất lượng dạy học, thực hiện phương châm “dạy học lấy người học làm trung tâm” cần phải tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên và coi đó là một hình thức tổ chức dạy học ở đại học Khi xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu đối với mỗi cá nhân ngày càng cao Vai trò của giáo dục và đào tạo nói chung và đào tạo đại học nói riêng, có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ đại học cho đất nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay Tự học là yếu tố quyết định chất lượng học tập, chất lượng đào tạo, là con đường nhanh chóng đưa sự nghiệp giáo dục nước ta tiến kịp các nước trong khu vực và trên thế giới Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác giáo dục và đào tạo, coi đó là điều kiện tiên quyết để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Điều 5 của Luật Giáo dục 2005 quy định “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”; “… đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh phát triển phong trào tự học, tự đào tạo ”; “… tạo ra năng lực tự học sáng tạo của mỗi học sinh” [24] Tự học đã trở thành vấn đề cấp thiết đối với giáo dục và đào tạo nước ta Hoạt động tự học có ý nghĩa quyết định biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo 2 Để làm tốt vai trò chủ động, sáng tạo trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, đòi hỏi người học phải có thời gian tự học, tự nghiên cứu một cách khoa học mới có thể biến những tri thức mà người thầy truyền thụ trở thành của mình Thực tế hiện nay ở các trường đại học nói chung, trường đại học sư phạm nói riêng, hoạt động tự học của sinh viên còn rất yếu Một trong những nguyên nhân của tình trạng đó là các trường chưa chú ý làm tốt công tác quản lí đối với hoạt động này Vì vậy, để nâng cao hiệu quả tự học của sinh viên cần có những biện pháp quản lí phù hợp Do đó, tổ chức và quản lí tốt hoạt động tự học cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học hiện nay là việc làm cấp thiết Khoa Sư phạm Nghệ thuật, Trường Đại học Đồng Tháp - một Khoa có nhiều nét đặc thù, khác biệt trong việc rèn luyện và đào tạo người giáo viên tương lai, có chức năng đào tạo đội ngũ giáo viên Âm nhạc có trình độ cao đẳng sư phạm và đại học sư phạm cho tỉnh nhà và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Từ khi thành lập đến nay, Khoa đã chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo qua việc cải tiến và hoàn thiện khung chương trình và chương trình chi tiết của ngành học, bổ sung và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, từng bước hoàn thiện cơ sở vật chất Thực tế những năm gần đây số lượng sinh viên dự thi vào ngành sư phạm Âm nhạc giảm, nên chất lượng tuyển sinh đầu vào ngày càng thấp Những hiểu biết về kiến thức âm nhạc của đa số sinh viên còn rất hạn chế Có thể nói việc học chuyên ngành sư phạm Âm nhạc của nhiều sinh viên được bắt đầu từ con số không Đa số sinh viên vẫn chưa xác định được động cơ học tập, chưa có thái độ học tập phù hợp, còn xem nhẹ việc tự học, chưa thấy được vai trò của việc tự học trong quá trình đào tạo Đặc biệt là năng lực tự học các môn thực hành chuyên ngành Âm nhạc của sinh viên còn yếu, nên khi ra trường sinh viên chưa đáp ứng được những yêu 3 cầu về các hoạt động văn nghệ, ngoại khóa cho các trường phổ thông Vì vậy, việc đề xuất một số biện pháp quản lí để nâng cao chất lượng hoạt động tự học cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa là vấn đề cấp thiết, cần được quan tâm hiện nay Từ thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp” 2 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề xuất một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tự học của sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lí hoạt động tự học của sinh viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên ở Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện được một số biện pháp quản lí có cơ sở khoa học và khả thi thì sẽ nâng cao chất lượng hoạt động tự học của sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật ở Trường Đại học Đồng Tháp 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận về quản lí hoạt động tự học của sinh viên đại học 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lí hoạt động tự học của sinh viên ngành Âm nhạc ở Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp 5.3 Đề xuất và tổ chức thăm dò tính cần thiết, khả thi của một số biện pháp quản lí hoạt động tự học cho sinh viên ngành Âm nhạc ở Khoa Sư phạm Nghệ 104 Phụ lục 1 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật, Trường Đại học Đồng Tháp) Để có những thông tin nghiên cứu về hoạt động tự học của sinh viên ngành Âm nhạc Khoa SP Nghệ thuật, xin Anh (Chị) vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây: 1 Theo bạn, tự học là: Học thuộc các bài cần học, làm đủ các bài tập theo yêu cầu của thầy cô Tìm sách, báo, tài liệu để học thêm Suy nghĩ kỹ hơn, sâu hơn về các vấn đề đã học Thực hành các phần lý thuyết đã học tại lớp Ý kiến khác……………………………………………………………………… 2 Về phía bản thân, khi thực hiện tự học, bạn đã: Chuẩn bị tốt bài học cũ trước khi vào lớp Đóng góp ý kiến xây dựng bài Hoàn chỉnh bài ghi Ý kiến khác……………………………………………………………………… 3 Hình thức tự học mà bạn thích chọn nhất hiện nay, sau giờ học tại lớp là: Tìm tài liệu Trao đổi với bạn bè Nhờ thầy cô hướng dẫn Ý kiến khác……………………………………………………………………… 4 Bạn đã thực hiện tự học vào thời điểm: Trước khi vào lớp Chỉ bắt đầu khi học tại lớp Chưa thực hiện đều đặn vì thấy chưa thực sự cần thiết lắm 5 Tại Khoa SP Nghệ thuật, Trường Đại học Đồng Tháp, theo bạn việc tự học của sinh viên hiện nay là: 105 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác……………………………………………………………………… 6 Về phía bản thân, khi thực hiện tự học, bạn thường gặp trở ngại: Không có môn học phù hợp Không có thời gian, phương tiện và điều kiện cơ sở vật chất để thực hiện Không muốn thực hiện vì thấy chưa cần thiết Ý kiến khác……………………………………………………………………… 7 Với nhà trường, khi thực hiện tự học, bạn thường gặp khó khăn: Không có nơi để tự học Môn học mới khó, việc học tập bận rộn, không còn thời gian tự học Phương pháp giảng dạy của thầy cô chưa kích thích việc tự học Ý kiến khác…………………………………………………………………… 8 Tính bình quân, mỗi ngày bạn có khoảng thời gian dành cho tự học là: Dưới 1 giờ Từ 1 đến 2 giờ Từ 3 đến 4 giờ Từ 5 giờ trở lên 9 Khi tự học, bạn thường: Lập kế hoạch cụ thể và thực hiện theo kế hoạch Tuỳ thuộc vào thời gian rãnh rỗi Tuỳ thuộc vào các kỳ kiểm tra Ý kiến khác…………………………………………………………………… 10 Nếu được đề nghị hỗ trợ cho tự học, bạn sẽ có đề nghị gì với thầy cô: Cho bài kiểm tra thường xuyên, giảm bớt kiểm tra Thúc đẩy việc tự học nhiều hơn Ý kiến khác…………………………………………………………………… 106 11 Các điều kiện thuận lợi khi thực hiện việc tự học tại Khoa SP Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp có hay không? Nếu có xin cho biết thuận lợi nổi bật nhất Phương tiện trang thiết bị phục vụ học tập đầy đủ Thầy hướng dẫn và cung cấp nhiều tài liệu để đọc thêm Sách tại thư viện phong phú Phòng máy và phòng thực hành đầy đủ 12 Sau một thời gian thực hiện tự học, bạn đã đạt được kết quả: Không như mong muốn Tạm chấp nhận được Như mong muốn 13 Theo bạn, hình thức hỗ trợ nào của nhà trường là cần thiết để sinh viên tự học được tốt hơn: Được hướng dẫn chung về cách tự học Được thầy cô hướng dẫn cụ thể cách tự học cho từng bộ môn Được thay đổi trong cách kiểm tra, đánh giá Được phát biểu và thảo luận nhiều hơn trong học tập Được có thời gian thực tập nhiều hơn Được làm đề án muốn học thay cho thi kết thúc môn Được tham dự Seminar nhiều hơn trong khoá học 14 Theo bạn, để hoạt động tự học hiệu quả hơn, nhà trường cần bổ sung: Phòng học Phòng máy tính và đường truyền Internet Thêm tài liệu, sách, báo Ý kiến khác……………………………………………………………………… 15 Theo bạn, điều gì cần hạn chế để hoạt động tự học đạt kết quả tốt hơn: Bài học quá nhiều Kiểm tra việc thuộc bài Không được trao đổi thảo luận phát biểu ý kiến trong học tập 107 Thiếu sách báo, tài liệu tham khảo Học quá nhiều môn trong học kỳ Việc kiểm tra quá nặng phần học thuộc bài 16 Nếu đề nghị sự hỗ trợ từ đoàn thể, bạn thấy hoạt động nào có tác dụng thúc đẩy hoạt động tự học tốt hơn: Phát động phong trào tự học Tổ chức thường xuyên các hoạt động ngoại khoá Ý kiến khác……………………………………………………………………… 17 Nhằm đánh giá thực trạng quản lí việc xây dựng kế hoạch tự học của SV, bạn hãy cho ý kiến và đánh giá thông qua mức độ thường xuyên và mức độ chất lượng thực hiện bằng cách đánh chéo (x) vào cột tương ứng của các biện pháp quản lí dưới đây: Các biện pháp quản lí việc xây dựng kế hoạch tự học của SV sự cần dựng kế hoạch tự học Hướng dẫn SV tìm hiểu chương dạy học học ở từng bài, chương, phần Hướng dẫn SV phân tích các điều kiện tự học của bản thân 108 18 Nhằm đánh giá thực trạng tổ chức HĐTH của SV, bạn hãy cho ý kiến đánh giá thông qua mức độ thực hiện bằng cách đánh chéo (x) vào cột tương ứng của các biện pháp quản lí dưới đây: TT Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học của sinh viên 1 Phân công CB các bộ phận trong trường, khoa, từng GV chịu trách nhiệm quản lí HĐTH của SV 2 Xây dựng các tài liệu hướng dẫn HĐTH và quy định đánh giá kết quả tự học của SV 3 Chuẩn bị và đảm bảo các điều kiện cần thiết để SV thực hiện kế hoạch tự học 4 Tổ chức các hoạt động hướng dẫn cho SV kỹ năng tự học 19 Nhằm đánh giá thực trạng chỉ đạo HĐTH của SV, bạn hãy cho ý kiến đánh giá thông qua mức độ thường xuyên bằng cách đánh chéo (x) vào cột tương ứng của các biện pháp quản lí dưới đây: TT Các biện pháp chỉ đạo hoạt động tự học của sinh viên 1 Chỉ đạo thực hiện nội dung tự học trong từng bài, từng phần của các môn học 2 Chỉ đạo thực hiện tự học các nội dung nâng cao 109 3 Chỉ đạo thực hiện các hình thức tự học 4Chỉ đạo sử dụng các phương pháp tự học 5 Chỉ đạo việc đảm bảo các điều kiện phục vụ HĐTH của SV 6Chỉ đạo tạo động lực khuyến khích SV tự học 20 Nhằm đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTH của SV, bạn hãy cho ý kiến đánh giá thông qua mức độ thực hiện và chất lượng thực hiện bằng cách đánh chéo (x) vào cột tương ứng của các biện pháp quản lí dưới đây: Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTH của SV Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Xây dựng và thống nhất các tiêu kiểm tra, đánh kết quả tự học của SV Sử dụng phối hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả tự học Đảm bảo không gian, thời gian, con người, tính công bằng và khách quan 110 trong hoạt động kiểm tra, đánh giá Gắn kiểm tra, đánh giá kết quả tự học với đánh giá kết quả học tập của SV 21 Ý kiến khác Anh (Chị) vui lòng cho biết thông tin cá nhân: - Họ và tên (nếu cần thiết) ……………………………………… - Sinh viên năm thứ: …… Ngành: …………………………………… Khoa: …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 111 Phụ lục 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp) Để có biện pháp quản lí tốt hoạt động tự học của sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ của Trường, xin Quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến về các vấn đề dưới đây: 1 Theo đánh giá của Thầy (Cô), việc tự học hiện nay của sinh viên, nhìn chung có thể xếp vào mức độ nào? Khá Trung bình Yếu Ý kiến khác…………………………………………………………………… 2 Đối với bộ môn thuộc phạm vi phụ trách, Thầy (Cô) nhận thấy sinh viên đã thực hiện tự học bộ môn này đạt mức độ: Chưa đạt yêu cầu Đạt yêu cầu Khá tốt Ý kiến khác…………………………………………………………………… 3 Để thúc đẩy và cải tiến hoạt động này, Thầy (Cô) đã dùng biện pháp: Cải tiến, đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra Bắt buộc sinh viên làm bài tập, thực hành, nghiên cứu, học nhóm Ý kiến khác…………………………………………………………………… 4 Đối với bản thân sinh viên trong hoàn cảnh hiện nay, điều kiện cần để sinh viên thực hiện hoạt động tự học tốt hơn nên là: Nâng cao nhận thức về tự học Được thầy cô hướng dẫn thêm về kỹ năng tự học Có thời gian hợp lý hơn để thực hiện tự học Ý kiến khác…………………………………………………………………… 5 Theo Thầy (Cô), hoạt động tự học của sinh viên đang có được thuận lợi lớn nhất từ phía: Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường 112 Nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy của thầy cô Trình bộ nhận thức và tinh thần chủ động của sinh viên Ý kiến khác…………………………………………………………………… 6 Theo Thầy (Cô), hoạt động tự học của sinh viên đang gặp khó khăn lớn nhất từ: Nhà trường Đội ngũ giảng dạy Bản thân sinh viên Ý kiến khác…………………………………………………………………… 7 Nhằm đánh giá thực trạng quản lí việc xây dựng kế hoạch tự học của SV, Quý Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến và đánh giá thông qua mức độ thường xuyên và chất lượng thực hiện bằng cách đánh chéo (x) vào cột tương ứng của các biện pháp quản lí dưới đây: Các biện pháp quản lí việc xây dựng kế hoạch tự học của SV Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch tự học Hướng dẫn SV tìm hiểu chương trình, nội dung dạy học và yêu cầu tự học ở từng bài, chương, phần Hướng dẫn SV phân tích các điều kiện tự học của bản thân 8 Nhằm đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá HĐTH của SV, Quý Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến và đánh giá thông qua mức độ thực hiện và chất lượng thực hiện bằng cách đánh chéo (x) vào cột tương ứng của các biện pháp quản lí dưới đây: Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả 113 HĐTH của SV Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Xây dựng và thống nhất các tiêu kiểm tra, kết quả tự học của SV Sử dụng phối hợp các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả tự học Đảm bảo không gian, thời gian, con người, tính bằng và khách quan trong hoạt kiểm tra, đánh giá Gắn kiểm tra, đánh học tập của SV 9 Ý kiến khác Thầy (Cô) vui lòng cho biết thông tin cá nhân: - Họ và tên (nếu cần thiết) ………………………………………… - Chức vụ hiện nay: ……………………………………………………………… - Đơn vị: …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 114 Phụ lục 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho sinh viên và CBGV Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp) 1 Nhằm hoàn thiện công tác quản lí hoạt động tự học của sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trường, xin Anh (Chị) vui lòng cho ý kiến và đánh giá thông qua các tiêu chí mức độ cần thiết bằng cách đánh chéo (x) vào cột tương ứng của 6 biện pháp quản lí dưới đây: Các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên 1 Nâng cao nhận thức về vai trò tự học của sinh viên 2 Xây dựng môi trường học tập tích cực 3 Quản lí việc xây dựng, thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên 4 Cụ thể hóa các nội dung tự học và hướng dẫn phương pháp tự hoc 5 Đổi mới công tác quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên 6 Xây dựng và quản lí tốt các điều kiện, phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy - học 2 Nhằm hoàn thiện công tác quản lí hoạt động tự học của sinh viên đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trường, xin Anh (Chị) vui lòng cho ý kiến và đánh giá thông qua các tiêu chí tính khả khi bằng cách đánh chéo (x) vào cột tương ứng của 6 biện pháp quản lí dưới đây: Các biện pháp quản lí hoạt động tự học của sinh viên 1 Nâng cao nhận thức về vai trò tự học của sinh viên 115 2 Xây dựng môi trường học tập tích cực 3 Quản lí việc xây dựng, thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên 4 Cụ thể hóa các nội dung tự học và hướng dẫn phương pháp tự hoc 5 Đổi mới công tác quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên 6 Xây dựng và quản lí tốt các điều kiện, phương tiện phục vụ cho hoạt động dạy – học Anh (Chị) vui lòng cho biết thông tin cá nhân: Họ và tên (nếu cần thiết) ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! ... sở lí luận quản lí hoạt động tự học sinh viên đại học Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động tự học sinh viên ngành Âm nhạc Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp Chương 3: Một số biện. .. NHẠC KHOA SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí 3.2 Một số biện pháp quản lí hoạt động tự học sinh viên ngành Âm nhạc, Khoa sư phạm Nghệ thuật Trường. .. thực trạng quản lí hoạt động tự học sinh viên ngành Âm nhạc Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường Đại học Đồng Tháp Kết luận chương Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH