Tải Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Đề kiểm tra Sinh học 12 giữa học kì 2 có đáp án

5 51 0
Tải Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Ngô Quyền - Hải Phòng - Đề kiểm tra Sinh học 12 giữa học kì 2 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể Câu 20:Quan hệ nào dưới đây được xem là động lực quan trọng của quá trình tiến hoáA. Cạnh tranh khác[r]

(1)

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ NĂM HỌC 2018-2019 Mơn : SINH HỌC 12

Thời gian làm bài: 45 phút, 32 câu trắc nghiệm, câu tự luận

Mã đề thi 134 PHẦN I TRẮC NGHIỆM (8điểm, 32 câu)

Câu 1:Cho biết Việt Nam, cá chép phát triển mạnh khoảng nhiệt độ 25 – 350C, nhiệt độ xuống 20C cao 440C cá bị chết Cá rô phi phát triển mạnh khoảng nhiệt độ 20 – 350C, nhiệt độ xuống 5,60C cao 420C cá bị chết Nhận định sau không đúng?

A Cá rơ phi có giới hạn sinh thái nhiệt độ hẹp cá chép B Ở nhiệt độ 100C, sức sống hai lồi cá bị suy giảm. C Cá chép thường có vùng phân bố rộng so với cá rô phi. D Cá rô phi có khoảng thuận lợi hẹp cá chép.

Câu 2:Nhân tố sinh thái bị chi phối mật độ cá thể quần thể?

A Hữu sinh. B Nhiệt độ. C Nước. D Ánh sáng.

Câu 3:Trong ví dụ sau, có ví dụ biến động số lượng cá thể quần thể sinh vật theo chu kì?

(1) Số lượng tràm rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh cháy rừng

(2) Chim cu gáy thường xuất nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm (3) Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hoá học (4) Cứ 10 - 12 năm, số lượng cá cơm vùng biển Pêru bị giảm mạnh có dịng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt

A B 1. C D Câu 4:Ví dụ sau phản ánh quan hệ hợp tác loài?

A Cây phong lan bám thân gỗ. B Vi khuẩn lam sống nốt sần rễ đậu. C Chim sáo đậu lưng trâu rừng. D Cây tầm gửi sống thân gỗ.

Câu 5:Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa Đó phương pháp đấu tranh sinh học dựa vào

A cân sinh học B cân quần thể C khống chế sinh học D cạnh tranh loài Câu 6:Quan hệ nấm với tảo đơn bào địa y biểu quan hệ:

A cộng sinh B ức chế cảm nhiễm C hội sinh D kí sinh

Câu 7:Trong vườn cam có lồi kiến hôi chuyên đưa rệp lên chồi non, nhờ rệp lấy nhiều nhựa thải nhiều đường cho kiến hôi ăn Người ta thả kiến đỏ để đuổi kiến hôi, đồng thời tiêu diệt sâu rệp Khi nói mối quan hệ loài trên, kết luận nào sai?

A Kiến đỏ rệp quan hệ vật ăn thịt- mồi. B Rệp cam quan hệ vật ăn thịt, mồi. C Kiến đỏ kiến hôi quan hệ cạnh tranh.

D Kiến hôi rệp quan hệ hợp tác.

Câu 8:Do thiếu thức ăn nơi ở, cá thể quần thể loài thú đánh lẫn để bảo vệ nơi sống Đây ví dụ mối quan hệ

A hỗ trợ loài. B hỗ trợ khác loài. C ức chế - cảm nhiễm D cạnh tranh loài

Câu 9:Xét mặt sinh thái, đặc trưng quần thể là

(2)

Câu 10:Một quần xã ổn định thường có

A số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài thấp

B số lượng loài lớn số lượng cá thể loài thấp

C số lượng loài lớn số lượng cá thể loài cao

D số lượng loài nhỏ số lượng cá thể loài cao

Câu 11:Phát biểu sau không mối quan hệ hỗ trợ loài quần xã? A Trong mối quan hệ hỗ trợ, loài không bị hại.

B Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hợp tác hội sinh.

C Một số mối quan hệ hỗ trợ khơng mang tính thiết yếu tồn loài. D Trong mối quan hệ hỗ trợ, lồi hưởng lợi

Câu 12:Vì lồi ưu đóng vai trị quan trọng quần xã? A Vì có số lượng cá thể nhỏ, hoạt động mạnh. B Vì có sinh khối nhỏ hoạt động mạnh.

C Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, có cạnh tranh mạnh. D Vì có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn, hoạt động mạnh.

Câu 13:Trong ao nuôi cá, người ta thường nuôi ghép loài cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi, có ổ sinh thái dinh dưỡng khác chủ yếu nhằm mục đích gì?

A Làm tăng tính đa dạng sinh học ao B Tận thu tối đa nguồn thức ăn ao C Tăng cường mối quan hệ hỗ trợ loài D Giảm lây lan dịch bệnh

Câu 14:Nhân tố dễ gây ảnh hưởng số lượng sinh vật biến nhiệt là

A độ ẩm. B nhiệt độ. C khơng khí. D ánh sáng.

Câu 15:Khi nói nhóm tuổi cấu trúc tuổi quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng? A Tuổi sinh thái thời gian sống đạt tới cá thể quần thể.

B Nghiên cứu nhóm tuổi quần thể giúp bảo vệ khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu

C Những quần thể có tỉ lệ nhóm tuổi sau sinh sản lớn 50% ln có xu hướng tăng trưởng kích thước theo thời gian

D Cấu trúc tuổi quần thể ổn định, không thay đổi theo điều kiện môi trường. Câu 16:Khi lồi sau cấu trúc quần xã bị thay đổi mạnh nhất?

A Loài ưu thế. B Loài đặc trưng. C Loài ngẫu nhiên. D Loài thứ yếu. Câu 17:Yếu tố quan trọng chi phối đến chế tự điều chỉnh số lượng quần thể là

A mức tử vong. B nguồn thức ăn từ môi trường.

C sức sinh sản. D sức tăng trưởng cá thể Câu 18:Đặc trưng sau đặc trưng quần thể?

A Tỉ lệ đực, cái. B Đa dạng lồi. C Tỉ lệ nhóm tuổi D Mật độ cá thể. Câu 19:Khi nói phân bố cá thể quần thể sinh vật, phát biểu sau không đúng?

A Phân bố theo nhóm thường gặp điều kiện sống phân bố đồng mơi trường, có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

B Phân bố ngẫu nhiên thường gặp điều kiện sống phân bố đồng môi trường khơng có cạnh tranh gay gắt cá thể quần thể

C Phân bố theo nhóm kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp cá thể hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi môi trường

D Phân bố đồng có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh cá thể quần thể Câu 20:Quan hệ xem động lực quan trọng q trình tiến hố ?

(3)

C Hội sinh cạnh tranh khác loài D Hỗ trợ cạnh tranh khác loài

Câu 21:Quần xã sinh vật có đặc trưng về A mức độ phong phú nguồn thức ăn

quần xã

B mối quan hệ gắn bó cá thể quần xã

C số lượng loài số cá thể loài, kiểu

phân bố D khu vực phân bố quần xã.

Câu 22:Quần xã rừng thường có cấu trúc bật là

A phân tầng theo chiều ngang. B phân bố ngẫu nhiên.

C phân bố đồng đều. D phân tầng thẳng đứng.

Câu 23:Quan sát thấy cá thể quần thể phân bố cách đồng đều, điều chứng tỏ A mật độ quần thể thấp.

B kích thước vùng phân bố quần thể tăng. C nguồn sống phân bố không đồng đều.

D cá thể quần thể cạnh tranh giành nguồn sống.

Câu 24:Khi nói cạnh tranh lồi, có phát biểu sau đúng?

I Trong quần thể, thường xuyên diễn cạnh tranh thức ăn, nơi sinh sản, II Cạnh tranh lồi động lực thúc đẩy tiến hóa quần thể

III Cạnh tranh loài giúp trì ổn định số lượng cá thể mức phù hợp, đảm bảo tồn phát triển quần thể

IV Cạnh tranh loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong Do làm giảm kích thước quần thể xuống mức tối thiểu

A 3. B 1. C 2. D 4.

Câu 25:Khi sống sinh cảnh, để tránh xảy cạnh tranh lồi gần nguồn gốc thường có xu hướng

A phân li ổ sinh thái. B loại trừ nhau. C hỗ trợ nhau. D di cư. Câu 26:Mối liên hệ giới hạn sinh thái vùng phân bố loài nào?

A Lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố có vùng phân bố rộng B Lồi có giới hạn sinh thái rộng nhiều nhân tố có vùng phân bố hẹp

C Lồi có giới hạn sinh thái rộng hay hẹp nhiều nhân tố không liên quan đến vùng phân bố rộng hay hẹp

D Lồi có giới hạn sinh thái hẹp nhiều nhân tố có vùng phân bố rộng Câu 27:Khi nói ổ sinh thái, có phát biểu sau đúng?

I Trong khu vực, hai lồi có ổ sinh thái giao nhiều cạnh tranh chúng lớn

II Trong môi trường sống có ổ sinh thái định

III Kích thước thức ăn, loại thức ăn lồi tạo nên ổ sinh thái dinh dưỡng loài IV Ổ sinh thải lồi nơi lồi

A 4 B 2 C 1 D 3

Câu 28: Khi nói kích thước quần thể, phát biểu sau khơng đúng?

A Cạnh tranh lồi góp phần trì ổn định kích thước quần thể phù hợp với sức chứa môi trường

B Nếu môi trường sống thuận lợi, nguồn sống dồi tỉ lệ sinh sản tăng thường dẫn tới làm tăng kích thước quần thể

(4)

biểu sau đúng?

I Quan hệ cạnh tranh xảy nguồn sống khan II Quan hệ cạnh tranh đặc điểm thích nghi quần thể

III Quan hệ cạnh tranh giúp cho số lượng cá thể quần thể đuy trì mức độ phù hợp IV Quan hệ cạnh tranh gay gắt cá thể trở lên đối kháng

A 2 B 3 C 1 D 4

Câu 30:Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt mẻ lưới vùng khác nhau, người ta thu kết sau:

Vùng Nhóm tuổi trước sinh

sản sảnNhóm tuổi sinh sản Nhóm tuổi sau sinh

A 82% 16% 2%

B 48% 42% 10%

C 12% 20% 68%

Kết luận sau đúng?

A.Vùng A khai thác mức; vùng B khai thác hợp lý; vùng C chưa khai thác hết tiềm

B Vùng A chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B khai thác mức; vùng C khai thác hợp lý. C Vùng A chưa khai thác hết tiềm năng; vùng B khai thác hợp lý; vùng C khai thác mức. D Vùng A khai thác mức; vùng B chưa khai thác hết tiềm năng; vùng C khai thác hợp lý. Câu 31:Khi nói kích thước quần thể sinh vật, phát biểu sau đúng?

A Nếu kích thước quần thể vượt mức tối đa mức độ cạnh tranh cá thể tăng cao

B Kích thước quần thể ln giống quần thể lồi.

C Kích thước quần thể phụ thuộc vào mức độ sinh sản mức độ tử vong quần thể. D Nếu kích thước quần thể xuống mức tối thiểu, mức độ sinh sản quần thể tăng lên. Câu 32:Quan sát biểu đồ sau biến động số lượng cá thể hai quần thể thỏ linh miêu:

(1) Đường số biểu thị biến động số lượng quần thể thỏ đường số biểu thị biến động số lượng linh miêu

(2) Sự biến động số lượng hai loài dạng biến động theo chu kỳ – 10 năm (3) Sự biến số lượng quần thể thỏ kéo theo biến động quần thể linh miêu ngược lại

(4) Cả hai loài đạt đến kích thước tối đa vào thời điểm Số phát biểu là:

A 4 B 1 C 2 D 3

PHẦN II TỰ LUẬN (2điểm, câu)

Câu 1: Điều xảy với quần thể cá (cá lóc) ni ao mật độ cá thể tăng cao?

Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân số lượng cá thể quần thể sinh vật thay đổi nhiều quần thể sinh vật

(5)

ĐÁP ÁN

Đáp án Mã đề 134

1.D 2.A 3.A 4.C 5.C 6.A 7.B 8.D 9.B 10.C 11.D 12.D 13.B 14.B 15.B 16.A 17.D 18.B 19.A 20.A 21.C 22.D 23.D 24.C 25.A 26.A 27.B 28.D 29.D 30.A 31.A 32.D

Đáp án Mã đề 156

1.B 2.C 3.A 4.C 5.B 6.D 7.A 8.A 9.D 10.A 11.D 12.B 13.A 14.B 15.B 16.C 17.C 18.D 19.B 20.B 21.B 22.A 23.B 24.C 25.C 26.D 27.A 28.C 29.D 30.C 31.D 32.C

Đáp án Mã đề 167

1.D 2.A 3.A 4.C 5.D 6.D 7.B 8.B 9.C 10.C 11.C 12.B 13.D 14.D 15.D 16.B 17.B 18.D 19.D 20.B 21.D 22.D 23.C 24.D 25.C 26.B 27.C 28.A 29.B 30.B 31.C 32.A

Đáp án Mã đề 189

1.D 2.D 3.B 4.D 5.B 6.B 7.C 8.D 9.A 10.A 11.B 12.A 13.C 14.C 15.D 16.C 17.D 18.A 19.D 20.B 21.A 22.B 23.C 24.A 25.B 26.C 27.A 28.B 29.B 30.C 31.A 32.A

Câu Điều xảy với quần thể cá (cá lóc) ni ao mật độ cá thể tăng cao?

Khi mật độ cá thể quần thể cá lóc ni ao tăng lên cao, môi trường không đủ cung cấp nguồn sống, cá thể cạnh tranh gay gắt giành thức ăn, nơi ở,… dẫn tới tỉ lệ tử vong cao

Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân số lượng cá thể quần thể sinh vật thay đổi nhiều quần thể sinh vật không tăng trưởng theo tiềm sinh học.

Về phương diện lí thuyết, nguồn sống mơi trường dồi va hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu cá thể, không gian cư trú quần thể không bị giới hạn, điều kiện ngoại cảnh khả sinh học cá thể thuận lợi cho sinh sản quần thể quần thể tăng trưởng theo tiềm sinh học (đường cong tăng trưởng có hình chữ J)

Trong thực tế, tăng trưởng quần thể thường bị giới hạn nhiều ngun nhân như: điều kiện sống khơng hồn toàn thuận lợi, hạn chế khả sinh sản loài, biến động số lượng cá thể xuất cư theo mùa,…

Ngày đăng: 27/12/2020, 03:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan