1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ô nhiễm môi trường từ rác thải bệnh viện

19 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ RÁC THẢI BỆNH VIỆN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PCB: Polychlorinated biphenyl - nhóm hợp chất nhân tạo sử dụng rộng rãi khứ, chủ yếu thiết bị điện chúng bị cấm vào cuối năm 1970 nhiều nước nguy gây hại cho môi trường sức khỏe (Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) MỤC LỤC Mở đầu I, Định nghĩa 2.1 Ơ nhiễm mơi trường Chất thải y tế b) Chất thải y tế nguy hại II, Thực trạng a) III, Phân loại 3.1 Chất thải lâm sàng 3.2 Chất thải phóng xạ 3.3 Chất thải hóa học 3.4 Các bình khí có chứa áp suất 3.5 Chất thải sinh hoạt IV, Ảnh hưởng rác thải bệnh viện 4.1 Ảnh hưởng tới sức khỏe người 4.2 Ảnh hưởng tới môi trường V, Một số biện pháp xử lí VI, Liên hệ thân Tài liệu tham khảo Mở đầu Ngày nay, y tế ngày phát triển để cứu sống hàng ngàn người giới ngày, phát triển tích cực kèm với nguy gây nguy hại không cho môi trường chí cho người: rác thải bệnh viện.Đặc biệt thời kì dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ lượng rác thải sinh từ bệnh viện Việt Nam nói chung hay tồn giới nói riêng ngày tăng cần có biện pháp xử lí hiệu để khơng gây ảnh hưởng tới môi trường người Tuy nhiên việc xử lí rác thải bệnh viện chưa thực hiệu Nguyên nhân chủ yếu sở y tế chưa có đủ nguồn lực công tác quản lý môi trường, đồng thời ngành y tế thiếu hướng dẫn cụ thể cho công tác quản lý chất thải y tế Và tiểu luận trình bày vấn đề liên quan đến rác thải bệnh viện định nghĩa, phân loại, ảnh hưởng đến môi trường người, Định nghĩa ô nhiễm môi trường, chất thải y tế, chất thải y tế nguy hại Ô nhiễm môi trường: Là tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời tính chất vật lý, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại cho sức khỏe người sinh vật khác I Rác thải: Là vật, chất mà người không sử dụng thải môi trường xung quanh như: thức ăn thừa, bao ni lông, phế liệu, giấy, đồ đạc, nội thất không sử dụng, Các loại rác thải thải từ sống người, trình sản xuất, kinh doanh, có ảnh hưởng lớn đến mơi trường sống xung quanh khơng xử lí kịp thời Chất thải y tế: Theo quy chế quản lý chất thải y tế Bộ Y tế: “chất thải y tế chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phịng bệnh, nghiên cứu, đào tạo Chất thải y tế dạng rắn, lỏng, dạng khí” Chất thải y tế nguy hại : “Chất thải y tế nguy hại chất thải có thành phần như: máu, dịch thể, chất tiết, phận quan người, động vật, bơm kim tiêm vật sắc nhọn; dược phẩm; hóa chất chất phóng xạ dùng y tế Nếu chất thải không tiêu hủy gây nguy hại cho môi trường sức khỏe người.” II Thực trạng * Thế giới Bệnh viện Mỹ tạo khoảng 5,9 triệu rác thải nguy hiểm sinh học chất thải y tế khác năm Tương đương 66kg chất thải giường bệnh ngày - 85% chất thải y tế chất thải không nguy hại chất thải tổng hợp 15% lại nguy hại lây nhiễm, phóng xạ độc hại -Chất thải nguy hại chứa vi sinh vật gây hại lây nhiễm cho nhân viên y tế, bệnh nhân cộng đồng * Trong nước Theo thống kê Cục quản lý môi trường y tế năm 2015, Việt Nam có 13.500 sở y tế y tế bao gồm bệnh viện từ tuyến trung ương đến tuyến tỉnh huyện bệnh viện tư nhân, sở y tế dự phòng làm phát sinh khoảng 590 chất thải y tế/ngày ước tính đến năm 2020 khoảng 800 tấn/ngày Chất thải y tế bao gồm chất thải y tế thông thường chất thải y tế nguy hại; chất thải y tế thông thường chiếm khoảng 80-90%, khoảng 10-20% chất thải y tế nguy hại bao gồm chất thải lây nhiễm chất thải nguy hại không lây nhiễm Ở Việt Nam, ngày có 120 nghìn m3 nước thải y tế thải ra, 350 – 400 chất thải y tế, đó, 42 chất thải y tế độc hại cần xử lý Nước thải từ bệnh viện chưa qua xử lý xả môi trường vấn đề gây xúc nhân dân khu vực lân cận gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt Thậm chí, nhiều nơi ứ đọng, thẩm thấu ảnh hưởng đến mạch nước ngầm Mỗi ngày, bệnh viện xả hàng triệu mét khối nước thải môi trường, phần số mang theo mầm bệnh hịa vào dịng chảy mương, máng, sơng ngịi qua khu dân cư Nước thải số bệnh viện ô nhiễm nặng vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép: 82,54% tụ cầu vàng, 15% trực khuẩn mủ xanh, 52% E.coli… Chúng có hàm lượng vi sinh cao gấp 1.000 lần cho phép với nhiều loại vi khuẩn nấm, ký sinh trùng, virut bại liệt… mà hòa vào nước thải sinh hoạt, bị phát tán, có khả xâm nhập loại thủy sản, vật nuôi, rau thủy canh trở lại với người Việc tiếp xúc gần với nguồn nhiễm cịn làm nảy sinh nguy ung thư bệnh hiểm nghèo khác cho người Thực tế cho thấy, hầu hết sở y tế chưa quan tâm mức đến việc xử lý chất thải y tế Trong số 1.263 bệnh viện (BV), có cơng trình xử lý nước thải chiếm 53,4%, cịn 46,6% khơng có Đối với chất thải rắn, 90% BV thu gom ngày, 67% BV xử lý lò đốt, than bùn cơng nghệ đốt khác, 32,2% xử lý lị đốt thủ công chôn lấp BV Việc sử dụng lị đốt thủ cơng để xử lý chất thải “nhả khói”, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng Các trạm y tế xã chưa có hệ thống xử lý rác thải, phải chôn lấp Trong hầu hết bệnh viện huyện chất thải y tế chôn lấp bãi công cộng hay chôn lấp khu đất số bệnh viện Trường hợp chôn lấp bệnh viện, chất thải chôn vào hố đào lấp đất lên, nhiều lớp đất phủ mỏng không đảm bảo vệ sinh Tại bệnh viện khơng có lị đốt chỗ, bào thai, thai phận thể bị cắt bỏ sau phẫu thuật thu gom để đem chôn khu đất bệnh viện chôn nghĩa trang địa phương Nhiều bệnh viện gặp khó khăn việc tìm kiếm diện tích đất để chơn Vật sắc nhọn chôn lấp với chất thải y tế khác khu đất bệnh viện hay bãi rác công cộng, dễ gây rủi ro cho nhân viên thu gom, vận chuyển chất thải cộng đồng Hầu hết bệnh viện, phòng khám tư nhân vùng sâu, vùng xa không xử lý, xử lý qua loa xả thẳng môi trường Nhiều tỉnh, 100% bệnh viện khơng có hệ thống xử lý nước thải Ở nhiều sở y tế, nhà vệ sinh bệnh nhân khơng có bể phốt thải mà không qua xử lý Chất thải rị rỉ trực tiếp vào mơi trường hệ thống ống thoát nước bị hư hỏng Hầu hết sở y tế khơng có đủ ngân sách sở vật chất để xử lý loại rác thải Như hoạt động thiêu đốt chất thải bệnh viện nguồn sử dụng lò thủ cơng, khơng có hệ thống xử lý khí thải Khói đen bốc lên từ lị đốt chứa khí thải độc hại SO x , NOx , COx , Dioxin, Furan… gây ô nhiễm môi trường xung quanh Một số bệnh viện lắp đặt lò đốt chất thải đại, hiệu suất hoạt động lị khơng cao Phương pháp xử lí chủ yếu đốt Thiêu đốt tạo hạt nhỏ (trong khói) – hạt bao gồm kim loại nặng Nếu loại bỏ khỏi khói trước phóng thích, hạt gọi tro bay tạo thành vấn đề xử lý khác như: - Khí axit – chúng hình thành q trình cháy Hợp chất clo, đốt, sản sinh axit clohiđric Hợp chất lưu huỳnh tạo sulfur dioxide sulfur trioxit Oxit nitơ sản xuất điều trị nhiệt độ cao tạo Ozone gián tiếp Oxit nitơ từ khí thải sau phản ứng với hydrocarbon khơng khí để tạo ozon - Đáy tro sinter – tro sau q trình đốt hồn thành Hầu hết vật liệu vô Việc xử lý bãi chôn lấp – hai vệ sinh chất thải nguy hại - Nhiệt – Trong lò đốt tốt cách điện để tiết kiệm lượng bảo vệ người lao động, việc tạo nhiệt phải hạch toán thiết kế sở quy trình Phân loại chất thải y tế Căn vào đặc điểm lý học, hóa học, sinh học tính chất nguy hại, chất thải sở y tế phân thành nhóm sau: • Chất thải lâm sàng • Chất thải phóng xạ • Chất thải hóa học • Các bình chứa khí có áp suất • Chất thải sinh hoạt 3.1 Chất thải lâm sàng Chất thải lâm sàng gồm nhóm: III Nhóm A: chất thải nhiễm khuẩn, bao gồm: vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, chất tiết người bệnh băng, gạc, bông, găng tay, bột bó, đồ vải, túi hậu mơn nhân tạo, dây truyền máu, ống thông, dây túi dịch dẫn lưu Nhóm B: vật sắc nhọn, bao gồm: bơm tiêm, kim tiêm, lưỡi cán dao mổ, cưa ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ loại vật liệu gây vết cắn chọc thủng, cho dù chúng nhiễm khuẩn khơng nhiễm khuẩn Nhóm C: chất thải có nguy lây nhiễm cao phát sinh từ phịng xét nghiệm, bao gồm: găng tay, lam kính, ống nghiệm, túi đựng máu, bệnh phẩm sau sinh thiết/ xét nghiệm/ ni cấy… Nhóm D: chất thải dược phẩm bao gồm: - Dược phẩm hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị đổ, dược phẩm không nhu cầu sử dụng - Thuốc gây độc tế bào thuốc chống ung thư thuốc hóa trị liệu ung thư Thuốc có khả phá hủy ngừng tăng trưởng tế bào sống Nhóm E: mơ quan người - động vật, bao gồm: tất mô thể (dù nhiễm khuẩn không nhiễm khuẩn); quan, chân tay, rau thai, bào thai, xác xúc vật thí nghiệm Chất thải phóng xạ Nhóm chất thải phóng xạ phát sinh từ hoạt động chẩn đốn, hóa trị liệu nghiên cứu ống tiêm, bơm tiêm, giấy thấm, gạc sát khuẩn có sử dụng bị nhiễm đồng vị phóng xạ 3.2 Chất thải phóng xạ rắn gồm: vật liệu sử dụng xét nghiệm, chẩn đoán điều trị ống tiêm, bơm tiêm, kính bảo hộ, giấy thấm, gạc vi khuẩn, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ… Chất thải phóng xạ lỏng gồm: dung dịch có chứa nhân phóng xạ phát sinh q trình chẩn đốn, điều trị nước tiểu người bệnh, chất tiết nước xúc rửa dụng cụ có chứa phóng xạ… Chất phóng xạ khí gồm: chất khí dùng lâm sàng H, 67Ga, , khí từ kho chứa chất phóng xạ 133 Xe, Các bình chứa khí có áp suất Các bình chứa khí có áp suất bình đựng oxy, CO 2, bình ga, bình khí dung bình đựng khí dùng lần Các bình dễ gây cháy nổ thiêu đốt cần thu gom riêng 3.3 Chất thải hóa học Chất thải hóa học phát sinh từ nguồn khác hoạt động sở y tế chủ yếu từ phòng xét nghiệm hoạt động liên quan xét nghiệm, vệ sinh, khử khuẩn Chất thải hóa học dạng rắn, lỏng, khí 3.4 Các chất thải hóa học gây hàng loạt nguy hại trình tiêu hủy dạng đơn chất kết hợp với chất hóa học khác, chúng phân loại thành hai loại là: chất thải hóa học nguy hại chất thải hóa học khơng nguy hại • • Chất thải hóa học không gây nguy hại đường, axit béo, số muối vơ hữu Chất thải hóa học nguy hại bao gồm: formaldehyde, hóa chất quang hóa, dung mơi, oxit ethylene, chất hóa học hỗn hợp,… Chất thải sinh hoạt Chất thải không bị nhiễm yếu tố nguy hại, phát sinh từ buồng bệnh, phòng làm việc, hành lang, phận cung ứng, nhà kho, nhà giặt, nhà ăn…bao gồm: giấy báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng carton, túi nilon, túi đựng phim, vật liệu gói thực phẩm, thức ăn dư thừa người bệnh, hoa chất thải quét dọn từ sàn nhà 3.5 Chất thải ngoại cảnh: cây, chất thải từ khu vực ngoại cảnh Ảnh hưởng rác thải bệnh viện 4.1 Ảnh hưởng đến sức khoẻ người IV a Ảnh hưởng chất thải sắc nhọn: Chất thải sắc nhọn coi loại chất thải nguy hiểm, có nguy gây tổn thưởng kép tới sức khỏe người nghĩa vừa gây chấn thương vết cắt, vết đâm thông qua vết chấn thương dễ lây lan bệnh truyền nhiễm chất thải có mầm bệnh viêm gan B (HBV), viêm gan C (HCV) virus HIV, b Ảnh hưởng chất thải lây nhiễm: Chất thải y tế (CTYT) lây nhiễm thể chứa vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm như: tụ cầu, HIV, viêm gan B,… chúng xâm nhập vào thể người thơng qua hình thức: qua da: (vết trầy xước, vết đâm xuyên vết cắt da); qua niêm mạc (màng nhầy); qua đường hơ hấp (do xơng, hít phải); qua đường tiêu hóa (do nuốt ăn phải) Việc quản lý CTYT lây nhiễm khơng cách cịn ngun nhân lây nhiễm bệnh cho người thông qua môi trường BV Chẳng hạn số người có khả bị lây nhiễm bệnh mà họ không mắc phải trước đến BV, đến làm việc BV sau thời gian bị mắc bệnh đem mầm bệnh đến nơi họ c Ảnh hưởng chất thải hóa học dược phẩm: Mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ, chất thải hóa học dược phẩm gây nhiễm độc cấp tính, mãn tính, chấn thương bỏng, Hóa chất độc hại dược phẩm dạng dung dịch, sương mù, hơi,… xâm nhập vào thể qua đường da, hơ hấp tiêu hóa, gây bỏng, tổn thương da, mắt, màng nhầy đường hô hấp quan thể như: gan, thận,… Một số ví dụ ảnh hưởng chất thải hóa học dược phẩm: + Thủy ngân chất độc hại CTYT Thủy ngân có mặt số thiết bị y tế, thiết bị chẩn đoán như: nhiệt kế thủy ngân, huyết áp kế thủy ngân, số nguồn khác bóng đèn huỳnh quang, compact sử dụng bị vỡ; + Chất khử trùng dùng với số lượng lớn BV, chúng thường có tính ăn mịn kết hợp thành hợp chất có độc tính cao hơn; + Dư lượng hóa chất sử dụng phòng xét nghiệm thải vào hệ thống nước ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống xử lý nước thải phương pháp sinh học hệ sinh thái tự nhiên nguồn nước tiếp nhận; + Tương tự dư lượng dược phẩm chất thải có chứa dược phẩm Dư lượng dược phẩm thải bao gồm: loại kháng sinh, thuốc khác không xử lý thải vào nguồn nước tiếp nhận gây ảnh hưởng đến môi trường sống loài thủy sinh nguồn nước tiếp nhận d Ảnh hưởng chất gây độc tế bào: Chất gây độc tế bào xâm nhập vào thể người đường: hô hấp hít phải, qua da, qua đường tiêu hóa; tiếp xúc với chất thải dính thuốc gây độc tế bào; tiếp xúc với chất tiết từ người bệnh điều trị hóa trị liệu Một số chất gây độc tế bào gây hại trực tiếp nơi tiếp xúc, đặc biệt da mắt, số triệu chứng thường gặp là: chóng mặt, buồn nơn, nhức đầu viêm da Ảnh hưởng chất thải phóng xạ: Ảnh hưởng chất thải phóng xạ tùy thuộc vào loại phóng xạ, cường độ thời gian tiếp xúc Trong BV, chất phóng xạ thường có chu kỳ bán rã ngắn (kéo dài từ vài giờ, vài ngày vài tuần) Các triệu chứng hay gặp đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn nơn nhiều bất thường,… mức độ nghiêm trọng gây ung thư vấn đề di truyền 4.2 Ảnh hưởng tới môi trường a Đối với môi trường đất Quản lý CTYT khơng quy trình việc tiêu hủy CTYT bãi chôn lấp không tuân thủ quy định dẫn đến phát tán vi sinh vật gây bệnh, hóa chất độc hại,… gây nhiễm đất làm cho việc tái sử dụng bãi chơn lấp gặp khó khăn b Đối với mơi trường khơng khí Chất thải y tế từ phát sinh đến khâu xử lý cuối gây tác động xấu tới mơi trường khơng khí Bụi rác, bào tử vi sinh vật gây bệnh, dung mơi, hóa chất, phát sinh khâu phân loại - thu gom - vận chuyển, CTYT phát tán vào khơng khí Trong khâu xử lý, đặc biệt với lị đốt CTYT quy mơ nhỏ, khơng có thiết bị xử lý khí thải phát sinh chất khí độc hại sau: + Ơ nhiễm bụi: nhiệt độ đốt khơng đủ khơng tn thủ quy trình vận hành, lượng chất thải nạp vào lò lớn làm phát tán bụi, khói đen chất độc hại + Các khí axit: Do CTYT có chất thải làm nhựa PVC, chất thải dược phẩm đốt có nguy tạo axit, đặc biệt HCl SO2 + Dioxin Furan: Trong q trình đốt cháy chất thải có thành phần halogen (Cl, Br, F) nhiệt độ thấp hình thành dioxin furan chất độc dù nồng độ nhỏ + Kim loại nặng: kim loại nặng dễ bay thủy ngân phát sinh từ lị đốt CTYT q trình phân loại khơng tốt Ngồi ra, số phương pháp xử lý khác chôn lấp phát sinh chất gây nhiễm cho mơi trường khơng khí như: CH4, H2S, c Đối với môi trường nước: Tác động CTYT nguồn nước so sánh với nước thải sinh hoạt Tuy nhiên, nước thải từ sở y tế cịn chứa Salmonella (chủng vi khuẩn gây bênh thương hàn, nhiễm trùng máu, ngộ độc thực phẩm với triệu chứng tiêu chảy, buồn nôn xuất sau 12-36 tiếng), Tụ cầu, Liên cầu, Trực khuẩn Gram âm đa kháng, hóa chất độc hại, chất hữu cơ, kim loại nặng Do đó, khơng xử lý triệt để trước xả thải vào nguồn nước tiếp nhận, đặc biệt nguồn tiếp nhận sử dụng cho sinh hoạt, trồng trọt, chăn nuôi, có nguy gây số bệnh như: tiêu chảy, lỵ, tả, thương hàn, viêm gan A,… cho người sử dụng nguồn nước V Một số biện pháp xử lí Có nhiều phương pháp áp dụng để xử lý tiêu hủy chất thải y tế Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm định Việc áp dụng phương pháp cịn tùy thuộc vào hồn cảnh điều kiện quốc gia, địa phương, sở y tế 5.1 Phương pháp khử trùng Phương pháp áp dụng để khử trùng chất thải y tế có nguy lây nhiễm cao nhằm hạn chế xảy tai nạn cho nhân viên thu gom, vận chuyển xử lý rác • • • Khử trùng hóa chất: Clo, Hypoclorite… Đây phương pháp rẻ tiền, đơn giản có nhược điểm thời gian tiếp xúc khơng tiêu hủy hết vi khuẩn rác Vi khuẩn có khả bền vững với hóa chất, nên xử lý khơng hiệu Hóa chất thân nguy hiểm, cần nghiền nhỏ hóa chất thải để giảm thể tích Khử trùng nhiệt áp suất cao: Đây phương pháp đắt tiền, đòi hỏi chế độ vận hành, bảo dưỡng cao, xử lý kim tiêm nghiền nhỏ, làm biến dạng Nhược điểm phương pháp tạo mùi nên với bệnh viện có lị đốt kim tiêm đốt trực tiếp Khử trùng siêu cao tầng: phương pháp có hiệu khử trùng tốt, suất cao Tuy nhiên, đòi hỏi kỹ thuật cao, thiết bị đắt tiền yêu cầu có chuyên môn, phương pháp chưa phổ biến 5.2 Chôn lấp chất thải rắn y tế Trong hầu hết bệnh viện chất thải y tế chôn lấp bãi công cộng hay chôn lấp khu đất số bệnh viện Trường hợp chôn lấp bệnh viện, chất thải chôn vào hố đào lấp đất lên, nhiều lớp đất phủ mỏng không đảm bảo vệ sinh Tại bệnh viện khơng có lị đốt chỗ, bào thai, thai phận thể bị cắt bỏ sau phẫu thuật thu gom để đem chôn khu đất bệnh viện chôn nghĩa trang địa phương Nhiều bệnh viện gặp khó khăn việc tìm kiếm diện tích đất để chơn Vật sắc nhọn chôn lấp với chất thải y tế khác khu đất bệnh viện hay bãi rác công cộng, dễ gây rủi ro cho nhân viên thu gom, vận chuyển chất thải cộng đồng Hiện tại, số bệnh viện, chất thải nhiễm khuẩn trộn lẫn với chất thải sinh hoạt mà khơng xử lý đặc biệt trước tiêu hủy thải bãi rác thành phố, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường cộng đồng sống gần bãi rác 5.3 Thiêu đốt chất thải rắn y tế Phương pháp thiêu đốt kỹ thuật áp dụng lượng lớn chất thải nguy hại cần thiêu hủy Phương pháp đảm bảo khả phân hủy chất thải có hiệu cao hầu hết chất thải hữu lượng khí thải sinh với lượng nhỏ kiểm sốt Đốt chất thải q trình oxy hóa chất thải oxy khơng khí nhiệt độ cao Bằng cách đốt chất thải nguy hại ta giảm thể tích đến 80-90 % Nếu nhiệt độ lò đốt < 800ºC, dioxin furan hình thành Nhiệt độ lị đốt từ 900-1200 ºC hợp chất PCB hợp chất hữu chứa Cl cháy hết Sản phẩm cuối q trình đốt phải chất khơng nguy hại H2O, CO2 … Xử lý phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng làm giảm tới mức nhỏ chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, xử lý cơng nghệ tiên tiến cịn có ý nghĩa cao bảo vệ môi trường Đây phương pháp xử lý rác tốn so với phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh chi phí đốt rác cao khoảng 10 lần Tuy nhiên, đốt rác y tế bao gồm nhiều chất khác sinh khói độc dễ sinh dioxin giải việc xử lý khói khơng tốt (phần xử lý khói phần đắt công nghệ đốt rác) Năng lượng phát sinh tận dụng cho lị hơi, lị sưởi cơng nghiệp cần nhiệt phát điện Mỗi lò đốt phải trang bị hệ thống xử lý khí thải tốn nhằm khống chế nhiễm khơng khí q trình đốt gây Cơng nghệ đốt có ưu điểm: • Loại trừ chất độc hại gây bệnh ung thư, số chất thải có mầm bệnh mà chúng gây bệnh truyền nhiễm, chất thải có hoạt tính sinh học có khả gây tác động bất lợi đến q trình xử lý khác Cơng nghệ cho phép xử lý tồn chất thải mà khơng cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chơn lấp rác • Một lượng lớn nhiệt lượng sinh tái sử dụng cho mục đích khác Nhược điểm chủ yếu phương pháp là: • • • • •  Vận hành dây chuyền phức tạp, đòi hỏi lực kỹ thuật tay nghề cao Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao lượng chi phí xử lý cao Những tiềm xấu tác động đến người mơi trường xảy Một số chất nhiễm khơng khí hình thành q trình đốt như: HCl, SO2, CO, NOx, kim loại nặng bụi gây tác động bất lợi Một số phương pháp xử lý giới ANH Thiêu hủy tất chất thải y tế hệ thống tiêu hủy phổ biến nhất, kèm theo xử lý sơ ban đầu cho thành phần độc hại đặc biệt nhờ khử trùng bệnh viện Hiện nay, để hạn SINGAPORE "Trash to Ash": Khi 90% rác thải Singapore hóa thành điện tro: Singapore có nhà máy điện từ rác thải Mỗi nhà máy đốt 1.000 rác ngày, "hấp TRUNG QUỐC Vấn đề xử lý rác thải y tế thiếu hiệu từ lâu nhiều người lo ngại Trung Quốc Trung Quốc có khoảng hai triệu rác thải y tế vào năm 2018 Tuy nhiên, nước chưa đưa tiêu chế việc thiêu đốt, nước phát triển áp dụng công nghệ không đốt khử khuẩn nước (lò hấp), khử khuẩn vi sóng, khử khuẩn hóa chất, cơng nghệ tan chảy hay plasma… Lò hấp bệnh viện giới sử dụng để khử khuẩn vật liệu nuôi cấy vi sinh vật (xử lý sơ chất thải lây nhiễm cao) khoa xét nghiệm từ năm 1970 Trong thực tế, tất rác thải thiêu hủy Chôn lấp sử dụng cho loại chất thải rắn y tế độc hại (rác thải không gây bệnh truyền nhiễm) thụ" khoảng 90% rác quốc gia biến thành điện, quay phục vụ cho sống sinh hoạt, sản xuất người dân Tro rác sau đốt tập kết mang đổ “đảo rác” nhân tạo ngồi biển khơng đề gây nhiễm mơi trường quanh “đảo” Tuy nhiên giá phải trả hàng tỉ đô-la kèm theo nghiêm khắc đến chi tiết để đảm bảo khí độc hại, nước thải, mùi hôi không tràn môi trường tàn phá sống xung quanh, khiến tình hình cịn tồi tệ chuẩn việc kiểm sốt mức nhiễm cụ thể rác thải y tế, nên rác thải y tế phân loại đơn giản chất thải nguy hại, xử lý phương thức truyền thống chôn lấp đốt.Những vật tư y tế qua sử dụng thải từ bệnh viện phân loại thành loại rác thải y tế, chúng đưa đến bãi rác đốt sau khử trùng Liên hệ thân, tổ chức, cộng đồng Để nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải rắn y tế nước, bên cạnh việc tăng ngân sách đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút đầu tư khu xử lý chất thải, ngành chức cần tăng cường hướng dẫn, tập huấn, đào tạo nâng cao kiến thức kỹ chuyên môn cho cán VI bộ, nhân viên ngành y tế quản lý chất thải y tế; đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý chất thải y tế, phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật quản lý chất thải y tế Các sở y tế cần phân công rõ trách nhiệm lãnh đạo, khoa, phòng cá nhân công tác quản lý chất thải y tế; bố trí đủ kinh phí, nhân lực, đầu tư thiết bị phục vụ công tác thu gom, lưu giữ theo quy định, qua bước nâng cao hiệu quản lý, xử lý chất thải, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao sức khỏe người dân Ngành y tế cần đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường tới tất cán bộ, người bệnh, người nhà người bệnh nhằm nâng cao nhận thức, thực hành phân loại chất thải y tế, giữ gìn cảnh quan, vệ sinh môi trường bệnh viện Tài liệu tham khảo + https://nihophawa.com.vn/chat-thai-y-te-la-gi-dinh-nghia-phanloai-va-cach-xu-ly/ + http://vnniosh.vn/Details/id/6804/Anh-huong-cua-chat-thai-y-te-toisuc-khoe-va-moi-truong ... phổ biến 5.2 Chôn lấp chất thải rắn y tế Trong hầu hết bệnh viện chất thải y tế chôn lấp bãi công cộng hay chôn lấp khu đất số bệnh viện Trường hợp chôn lấp bệnh viện, chất thải chôn vào hố đào... cho công tác quản lý chất thải y tế Và tiểu luận trình bày vấn đề liên quan đến rác thải bệnh viện định nghĩa, phân loại, ảnh hưởng đến môi trường người, Định nghĩa ô nhiễm môi trường, chất thải. .. khác I Rác thải: Là vật, chất mà người không sử dụng thải môi trường xung quanh như: thức ăn thừa, bao ni lông, phế liệu, giấy, đồ đạc, nội thất không sử dụng, Các loại rác thải thải từ sống

Ngày đăng: 26/12/2020, 21:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w