Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
377,05 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: Trình bày q trình nhiễm mơi trường từ hoạt động nơng nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phương trình phản ứng sinh hóa điều kiện yếm khí…………… 13 Hình 2.2 Chu trình phát tán hóa chất BVTV hệ sinh thái nơng nghiệp… 17 Hình Sơ đồ tổng quát trình sản xuất etanol từ rơm rạ…………………….30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam giai đoạn 1985-2007…….9 Bảng Lưu lượng nước thải phát sinh từ năm 2012 đến năm 2016………… 11 Bảng Phân loại thuốc BVTV theo công dụng…………….……………………16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật DDT: Dichloro-Diphenyl-Trichloroethane EM: Chế phẩm sinh học MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN………………………………………………………6 1.1 Ơ nhiễm mơi trường 1.2 Ơ nhiễm mơi trường từ trồng trọt 1.2.1 Ô nhiễm từ bón phân .7 1.2.2 Ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật 1.3 Ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi 1.3.1 Ơ nhiễm mơi trường từ chăn nuôi gia súc gia cầm 1.3.2 Ơ nhiễm mơi trường từ ni trồng thủy hải sản 10 CHƯƠNG II Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ TRỒNG TRỌT………………11 2.1 Phân bón 11 2.1.1 Khái niệm 11 2.1.2 Các phân bón hóa học thường gặp 11 2.1.3 Tác động phân bón tới mơi trường 12 2.2 Thuốc bảo vệ thực vật 14 2.2.1 Khái niệm 14 2.2.2 Phân loại 14 2.2.3 Tác động thuốc BVTV tới môi trường 16 2.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ trồng trọt 19 2.3.1 Đối với bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học: .19 2.3.2 Đối với rơm rạ chất thải sau trồng trọt 19 CHƯƠNG III Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ CHĂN NUÔI……………… 20 3.1 Ô nhiễm từ chăn nuôi gia súc gia cầm 20 3.1.1 Tác động chăn nuôi tới môi trường 20 3.1.1.1 Ơ nhiễm khơng khí khí NH3 việc chăn ni .20 3.1.2.2 Ơ nhiễm môi trường kim loại nặng chất thải chăn nuôi môi trường đất .21 3.1.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ chăn nuôi 22 3.2 Ơ nhiễm từ ni trồng thủy hải sản .26 3.2.1 Ơ nhiễm mơi trường đầm ni .26 3.2.2 Ơ nhiễm bên ngồi đầm nuôi 26 3.2.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 27 CHƯƠNG IV Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ NGUỒN KHÁC 28 4.1 Ô nhiễm từ hoạt động đối rơm rạ 28 4.2 Ô nhiễm từ chặt phá rừng 29 KẾT LUẬN………………………………………………………………………31 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….32 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Ơ nhiễm mơi trường Hiện nay, giới phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường đáng báo động ngày trở nên tồi tệ Ơ nhiễm mơi trường gây thiệt hại khủng khiếp cho nhân loại Riêng Việt Nam, năm qua vấn đề ô nhiễm đề tài nhắc đến ngày tính chất nghiêm trọng Do đó, để bảo vệ sống mình, người cần có biện pháp khắc phục nhiễm mơi trường kịp thời hiệu Trước tìm hiểu kĩ q trình nhiễm moi trường từ hoạt động nơng nghiệp ta cần tìm hiểu trang bị dầy đủ kiến thức môi trường Môi trường tất vật chất tồn xung quanh người Chùng bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố nhân tạo Những yếu tố có quan hệ mật thiết với có tác động mạnh mẽ đến tồn phát triển người tất loài sinh vật trái đất Mơi trường có loại: mơi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Tuy nhiên ta xét theo nghĩa hẹp yếu tố tài ngun thiên nhiên Trong trường hợp này, mơi trường có dạng chính: Mơi trường đất, mơi trường nước, mơi trường khơng khí Vậy nhiễm mơi trường gì? Ơ nhiễm mơi trường tính chất vật lý, hóa học, sinh học xung quang bị biến đổi tác nhân tự nhiên hoạt động người Những biến đổi dẫn đến hậu lớn đến sức khỏe, phát triển sinh tồn người sinh vật sống khác Hiện nay, tiến gần đến phát triển bền vững việc vừa phát triển kinh tế đại song song với bảo vệ mơi trường sinh thái Tuy nhiên, tình trạng nhiễm mơi trường hồnh hành khắp nơi Nước ta trình chuyển đổi, kéo theo phát sinh khơng ítvấn đề mà đặc biệt tình trạng nhiễm mơi trường Người dân nơng thơn cịn phải quan tâm nhiều đến sống mưu sinh Khi đời sống chưa thực đảm bảo việc bảo vệ mơi trường thứ yếu Các nguồn chủ yếu gây tượng ô nhiễm môi trường nông thôn phải kể đến việc lạm dụng sử dụng khơng hợp lý loại hố chất sản xuất nông nghiệp; việc xử lý chất thải làng nghề thủ công truyền thống chưa triệt để; nhận thức,ý thức bảo vệ môi trường người dân sinh sống nơng thơn cịn hạn chế Tiếp quan tâm chưa mức cấp, ngành Ơ nhiễm mơi trường gây hậu nghiêm trọng, tác động xấu đến hệ sinh thái nông nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân Vì vậy, bảo vệ mơi trường nơng thơn vấn đề cấp bách 1.2 Ơ nhiễm mơi trường từ trồng trọt 1.2.1 Ơ nhiễm từ bón phân Theo số liệu tính tốn chun gia lĩnh vực nơng hố học Việt Nam, hiệu suất sử dụng phân đạm đạt từ 3045%, lân từ 40-45% kali từ 40-50%, tuỳ theo chân đất, gi ống tr ồng, thời vụ, phương pháp bón, loại phân bón… Như vậy, cịn 60 - 65% l ượng đạm tương đương với 1,77 triệu urê, 55 - 60% lượng lân tương đương với 2,07 triệu supe lân 55-60% lượng kali tương đ ương v ới 344 nghìn Kali Clorua (KCl) bón vào đất nh ưng ch ưa đ ược trồng sử dụng Trong số phân bón chưa sử dụng, phần lại đất, phần bị rửa trôi theo nước mặt m ưa, theo cơng trình thuỷ lợi ao, hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn n ước mặt M ột phần bị rửa trôi theo chiều dọc xuống tầng n ước ngầm m ột ph ần b ị bay tác động nhiệt độ hay q trình phản nitrat hố gây nhiễm khơng khí Bảng 1 Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam giai đoạn 1985-2007 (Đơn vị tính: nghìn N, P2O5, K2O) Năm N P2O5 K2O NPK N+P2O5+K2O 1985 342.3 91.0 35.9 54.8 469.2 1990 425.4 105.7 29.2 62.3 560.3 1995 831.7 322.0 88.0 116.6 1223.7 2000 1332.0 501.0 450.0 180.0 2283.0 2005 1155.1 554.1 354.4 115.9 2063.6 2007 1357.5 551.2 516.5 179.7 2425.2 1.2.2 Ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật Những năm gần đây, thâm canh tăng vụ, tăng diện tích thay đổi cấu giống trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp hơn.Vì số lượng chủng loại thuốc BVTV sử dụng tăng lên Nếu trước năm 1985, khối lượng thuốc BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 -9.000 thành phẩm quy đổi lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng 0,3kg hoạt chất/ha thời gian từ năm 1991 đến lượng thuốc sử dụng biến động từ 25.000 - 38.000 lượng thuốc sử dụng tăng lên 0,67 - 1,01kg hoạt chất/ha Tình trạng thuốc BVTV tồn đọng không sử dụng, nhập lậu bị thu giữ ngày tăng lên số lượng chủng loại Điều đáng lo ngại hầu hết loại thuốc BVTV tồn đọng lưu giữ kho chứa tồi tàn bị chôn vùi đất khơng kỹ thuật nên nguy thấm rị rỉ vào môi trường đáng báo động 1.3 Ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi 1.3.1 Ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi gia súc gia cầm Ngành chăn nuôi Việt Nam phận quan trọng cấu thành nông nghiệp Việt Nam nhân tố quan trọng phát triển kinh tế Ngành chăn ni góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người, nguồn cung cấp thức ăn gia đình Tình hình chăn nuôi phản ánh thực trạng chăn nuôi, sử dụng, khai thác chế biến tiêu thụ sản phẩm thịt sữa, Trong năm gần việc phát triển chăn nuôi theo quy mô trang trại tập trung phát triển mạnh: xu hướng chuyển từ chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán theo hộ gia đình dần chuyển theo chăn nuôi trang trại tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa diễn mạnh nước ta Trong giai đoạn 2011 đến 2016 số lượng trang trại chăn nuôi tỉnh đồng Bắc phát triển mạnh mẽ số lượng quy mô Năm 2011 có khoảng 2454 đến năm 2016 tăng lên 8805 trang trại chăn nuôi đứng đầu vùng nước Việc tập trung chăn nuôi theo trang trại đem lại hiệu kinh tế cao đáp ứng nhu cầu kinh tế hàng hóa trang trại theo hướng chun mơn hóa cao gây ô nhiễm môi trường Lượng nước thải chăn ni phát sinh ước tính số lượng gia súc, gia cầm hệ số phát sinh nước thải Theo số nghiên cứu Việt Nam, hệ số phát sinh nước thải trung bình từ hoạt động chăn ni sau: trâu, bị khoảng 12,5 L/ngày, lợn khoảng 20 L/ngày với tổng lượng nước thải phát sinh ước tính lên tới 681 triệu m3 /ngày 10 lâu môi trường dư lượng chúng nông sản khoai tây, cà rốt,…dưới tác dụng nhiệt độ tạo thành ETV (etylenthioure), mà ETV, qua ngiên cứu cho chuột ăn gây ung thư đẻ chuột quái thai c, Môi trường nước Theo chu trình tuần hồn, hóa chất BVTV tồn mơi trường đất rị rỉ sơng ngồi theo mạch nước ngầm hay trình rửa trơi, xói mịn khiến hóa chất BVTV phát tán thành phần môi trường nước Mặt khác, sử dụng thuốc BVTV, nước bị nhiễm thuốc trừ sâu nặng nề người sử dụng đổ hóa chất dư thừa, chai lọ chứa hóa chất, nước súc rửa xuống thủy vực, điều có ý nghĩa đặc biệt nghiêm trọng nông trường vườn tược lớn nằm kề sơng bị xịt thuốc xuống ao hồ Hóa chất BVTV vào nước nhiều cách: trôi từ cánh đồng có phun thuốc xuống ao, hồ, sơng, đổ hóa chất BVTV thừa sau sử dụng, phun thuốc trực tiếp xuống ruộng lúa nước để trừ cỏ, trừ sâu, trừ bệnh Ô nhiễm nguồn nước hóa chất BVTV có nhiều hình thức khác nhau, từ rửa trôi thuốc từ cánh đồng có chứa hóa chất BVTV, người sử dụng đổ hóa chất BVTV thừa, rửa dụng cụ kênh mương nuớc mưa chảy tràn từ kho hóa chất BVTV tồn lưu Thuốc trừ sâu đất, tác dụng mưa rửa trơi tích lũy lắng đọng lớp bùn đáy sông, ao, hồ,…sẽ làm ô nhiễm nguồn nước Thuốc trừ sâu phát giếng, ao, hồ, sơng, suối cách nơi sử dụng thuốc trừ sâu vài km Mặc dù độ hồ tan hố chất BVTV tương đối thấp, song chúng bị rửa trôi vào nước tưới tiêu, gây ô nhiễm nước bề mặt, nước ngầm nước vùng cửa sông ven biển nơi nước tưới tiêu đổ vào 19 2.3 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ trồng trọt 2.3.1 Đối với bao bì hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón hóa học: Ngoài việc sử dụng thuốc chủng loại, liều lượng thời điểm, sau sử dụng bà cần thu gom bao bì, chai lọ vị trí quy định địa phương, tuyệt đối khơng vất bừa bãi đồng ruộng Các địa phương cần có quy định địa điểm thu gom định kỳ thu gom đưa xử lý theo quy định Phát triển thành công hệ thống thu gom xử lý khép kín bao bì, chai lo thuốc bảo vệ thực vật đảm bao tiêu chuẩn xả thải sau xử lý 2.3.2 Đối với rơm rạ chất thải sau trồng trọt a, Sản xuất phân bón hữu từ chất thải trồng trọt Rơm rạ, thân xác trồng sau thu hoạch cần thu gom gọn gàng, tuyệt đối không đốt bừa bãi trên đồng ruộng để tránh phát sinh khói bụi, gây nhiễm mơi trường, giảm tầm nhìn người tham gia giao thông Các vùng canh tác lúa gập nước, sau thu hoạch cần hạn chế cầy vùi để hạn chế phân hủy yếm khí gây phát thải khí metan, làm nghẹt rễ lúa ô nhiễm môi trường b, Sản xuất than sinh học cải tạo đất tử rơm rạ Thay vì, đốt rơm rạ tràn lan gây nhiễm mơi trường, thu gom rơm rạ để sản xuất than sinh học làm chất cải tạo đất, vừa giảm phát thải khí nhà kính vừa giữ hàm lượng cac-bon từ rơm rạ 20 CHƯƠNG III Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ CHĂN NUÔI 3.1 Ô nhiễm từ chăn ni gia súc gia cầm Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật 3.1.1 Tác động chăn nuôi tới mơi trường 3.1.1.1 Ơ nhiễm khơng khí khí NH3 việc chăn ni Ammoniac (NH3) có khí, trước hết từ phân hủy bốc chất thải vật nuôi Các hoạt động sản xuất nơng nghiệp (chăn ni, sử dụng phân bón) xác định nguồn lớn thải khí NH môi trường Số lượng đàn vật nuôi tăng đáng kể, tương tự phát thải NH từ phân bón nitơ Sự gia tăng mạnh gây nhóm vật ni lợn gia cầm Trong hoạt động chăn nuôi, thải NH3 vào môi trường trước hết từ chuồng trại, nuôi vỗ béo mở (hở), chế biến giữ trữ phân, sử dụng phân bón đất, Nitơ thải dạng ure (động vật có vú) axit uric (chim) NH 3, nitrogen hữu phân nước tiểu vật nuôi Để biến ure axit uric thành NH3 cần có enzyme urease Sự biến đổi xẩy nhanh, thường ngày Biến đổi dạng phức hợp nitrogen hữu phân xẩy chậm (hàng tháng hàng năm) Trong trường hợp, nitrogen biến đổi thành ammonium (NH4+) điều kiện pH axit trung tính thành ammoniac (NH3) điều kiện pH cao NH3 thoát gây ảnh hưởng xấu (-) lên môi trường, làm axit hóa đất gây phì nhiêu hóa nước mặt giúp thực vật (tảo độc hại) phát triển tiêu diệt động vật nước làm giảm lượng oxy Điều đáng quan tâm đặc biệt NH khơng khí chuồng ni thường xun tích tụ chuồng thơng thống Tăng mức NH3 ảnh hưởng xấu (-) sức khỏe suất vật ni Đồng thời NH3 ảnh hưởng xấu (-) lên sức khỏe người, dù mức thấp 21 gây sưng phổi, sưng mắt Nồng độ cao NH khơng khí ảnh hưởng đáng kể tới hô hấp tim mạch người NH3 thải ảnh hưởng lớn tới chất lượng khơng khí quốc gia, khu vực tồn cầu Sự tích lũy NH3 khơng khí gây phì nhiêu nước mặt, làm cho tảo độc hại tăng trưởng nhanh làm giảm nhiều lồi thủy sinh, có đối tượng kinh tế Các loài trồng nhạy cảm cà chua, dưa chuột loại hoa bị hư hại NH lắng đọng tăng, chúng trồng gần khu vực có NH3 thải lớn Sự lắng đọng NH3 đất với khả nặng đệm thấp gây nên axit hóa đất hoăc rút hết cation 3.1.2.2 Ơ nhiễm mơi trường kim loại nặng chất thải chăn nuôi môi trường đất a, Nguồn kim loại nặng gây ô nhiễm môi trường: Kim loại nặng gây ô nhiễm mơi trường nhiều nguồn như: Chất thải cơng nghiệp, chất thải chăn ni, phân bón, chất hóa nơng, Trong đó, việc cho thêm kẽm vào thức ăn chăn nuôi công nghiệp vật nuôi nhằm phịng bệnh tăng khả tiêu hóa xem yếu tố gây nên ô nhiễm kim loại nặng cho môi trường cần quan tâm b, Ơ nhiễm kẽm, tác hại nhiễm kẽm Kim loại nặng có xu hướng tích lũy đất, đặc biệt lớp đất gần bề mặt gây độc hại lâu dài Tính độc kim loại nặng gây nên sụt giảm số lượng đa dạng vi sinh vật đất, ảnh hưởng lên vi sinh vật có lợi cho đất (vi sinh vật cải thiện hô hấp đất, phân hủy chất hữu cơ, cố định nitơ, ) Kim loại nặng gián tiếp làm giảm phân hủy thuốc trừ sâu chất hữu khác việc tiêu diệt loại vi khuẩn nấm mà điều kiện bình thường vi sinh vật phân giải chất nguy hại (Burton and Turner, 2003) 22 Sự dư thừa Zn Zn tích tụ cao đất gây độc trồng Dư thừa Zn gây bệnh diệp lục Sự tích tụ Zn cây, nhiều liên quan đến mức dư lượng Zn thể người góp phần tăng tích tụ Zn môi trường Nhiều nghiên cứu chứng minh rằng, lượng kim loại nặng đất cao gây rối loạn hệ thống enzyme động vật ni vùng ăn phải loại thức ăn sản xuất Zn vi khoáng thiết yếu cho thể người, Zn chủ yếu tích tụ gan Thận có khả lọc tối đa khoảng 2g Zn/ngày Nếu thừa Zn lớn gây ung thư, gây ngộ độc hệ thần kinh, ảnh hưởng lên tính nhạy cảm, sinh sản, gây độc hệ miễn dịch Sự thiếu hụt Zn thể gây liệt dương, teo tinh hoàn, mù màu, viêm da, bệnh gan số triệu chứng khác 3.1.2 Giải pháp giảm thiểu ô nhiễm từ chăn nuôi a.Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại : Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng ni, mật độ bố trí, xếp dãy chuồng ni, xây dựng cơng trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng xanh, Xung quanh khu vực chăn nuôi tiến hành trồng xanh để tạo bóng mát chắn gió lạnh, gió nóng, ngồi xanh cịn quang hợp hút khí CO2 thải khí O2 tốt cho môi trường chăn nuôi Nên trồng loại như: nhãn, vải, keo dậu, muồng, b.Xây dựng hệ thống hầm biogas: Hai biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường đánh giá có nhiều ưu điểm, sử dụng cơng nghệ khí sinh học (Biogas) sử dụng chế phẩm sinh học EM Việc xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp mang lại tác dụng lớn Nguồn phân thải sau đưa vào bể chứa phân huỷ hết, giảm mùi hơi, ruồi nhặng kí sinh trùng bị tiêu diệt bể chứa Bên cạnh 23 đó, sử dụng hầm Biogas cịn tái tạo nguồn lượng từ phế thải chăn ni, tạo khí CH4 phục vụ việc đun nấu, thắp sáng c.Ủ phân phương pháp sinh học với việc che phủ kín: Phân chuồng sau lấy khỏi chuồng nuôi cần đánh thành đống Trong trình đánh đống, phân rải lớp (mỗi lớp khoảng 20 cm) rải thêm (một lớp mỏng) tro bếp vôi bột), làm hết lượng phân có Sau cùng, sử dụng bùn ao nhào đất mịn với tạo thành bùn để trát kín, lên tồn bề mặt củ đống phân Cũng sử dụng (ny long, bạt, ) để phủ kín đống phân Làm vậy, trình ủ giảm thiểu loại khí sinh (CO2, NH3, CH4, ) mơi trường Đồng thời, q trình ủ đống phân có tượng sinh nhiệt, mầm bệnh (trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm, ) bị tiêu diệt, nhờ mầm bệnh bị hạn chế phát tán, lây lan d Xử lý nước thải thủy sinh: Cây muỗi nước (còn gọi cần tây nước), bèo lục bình (bèo Nhật Bản): Nước thải từ trại chăn nuôi chứa nhiều nitrogen, phosphorus hợp chất vơ hồ tan Rất khó tách chất thải khỏi nước cách quét rửa hay lọc thông thường Tuy nhiên số loại thủy sinh bèo lục bình, cỏ muỗi nước xử lý nước thải, vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trường Cây muỗi nước (cịn gọi cần tây nước), bèo lục bình (bèo Nhật Bản) loại địa vùng Đông Nam Á, thân ăn sống chín loại rau Nó sinh sản theo cách phân chia rễ sinh trưởng tốt môi trường nước nông 20cm Cây bèo lục bình (bèo Nhật Bản) có nguồn gốc Nam Mỹ, sinh trưởng phát triển nhanh, khỏe mặt nước Nước thải từ chuồng gia súc trước tiên cho chảy vào bể lắng, để chất thải rắn lắng xuống đáy Sau vài ngày cho nước thải chảy vào bể mở có bèo lục bình cỏ muỗi nước Mặt nước bể che phủ (mật độ khoảng 400 24 cây/bể) Nếu bèo lục bình, bể làm sâu tùy ý, cỏ muỗi nước để nước nông chút, độ sâu bể xử lý khoảng 30cm Cỏ muỗi nước cần thời tiết mát mẻ, bèo lục bình phù hợp với thời tiết ấm Kích cỡ bể tùy thuộc vào lượng nước thải cần xử lý Ví dụ, chất thải 10 gia súc vào khoảng 456 lít, cần bể cạnh 6m, sâu 0,5m Bể phải có tổng khối lượng 18m diện tích bề mặt 36m2 Bể chứa nước thải chuồng nuôi khoảng 30 ngày Nước thải giữ bể xử lý 10 ngày Trong thời gian này, lượng phospho nước giảm khoảng 57-58%, 44% lượng nitơ loại bỏ BOD5 (là phương pháp xác định mức độ vật chất hữu nước) Trong thời gian giảm xử lý 10 ngày, BOD5 giảm khoảng 80-90% Những biện pháp xử lý nước thải theo cách đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu Nước thải sơng hồ, suối cách an tồn mà khơng cần xử lý thêm.Ngồi ra, thuỷ sinh thu hoạch dùng làm phân hữu Bản thân chúng trực tiếp làm phân xanh phân trộn e.Sử dụng Zeolit, dung dịch điện hoạt hóa Anolit, chế phẩm sinh học (EM): Zeolit loại vật liệu không gây độc người vật ni có ứng dụng hiệu lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, chăn nuôi, bảo vệ môi trường Zeolite sản xuất dạng bột dạng viên xốp từ cao lanh tự nhiên sẵn có Việt Nam Nhờ cấu trúc cao lanh bị phá vỡ hoàn toàn tự chúng xếp lại tạo thành lỗ rỗng, nên có khả hấp phụ ion kim loại, amoni, chất hữu độc hại lơ lửng nước tự chìm xuống đáy Khi cải tạo ao, đầm, người sản xuất khai thác chúng để tái chế làm phân bón phục vụ cho việc trồng trọt.Ngồi ra, người ta cịn dùng loại sản phẩm trộn lẫn với phân bón để tạo loại phân bón phân huỷ chậm, vừa có tác dụng tiết kiệm lượng phân bón, giữ độ ẩm mà cịn có tác dụng điều hòa độ pH cho đất Chế phẩm zeolite làm phụ gia thức ăn cho lợn gà trộn vào thức ăn chế phẩm hấp 25 phụ chất độc thể vật nuôi, tăng khả kháng bệnh, kích thích tiêu hóa tăng trưởng Sử dụng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM chăn nuôi làm cho chất thải nhanh phân hủy, khử mùi tốt giảm quần thể côn trùng ruồi muỗi, giảm nguy lây lan dịch bệnh Cho gia súc, gia cầm uống ăn thức ăn thơ có trộn chế phẩm EM cịn giảm nguy mắc bệnh đường ruột cho vật nuôi f Chăn ni đệm lót sinh thái: Trong vài năm gần đây, số nước Việt Nam phát triển hình thức chăn ni mới, chăn ni trền chuồng đệm lót với vi sinh vật có ích Hình thức chăn ni cịn gọi chăn ni với đệm lót sinh thái hay chăn ni đệm lót lên men Thay ni vật ni xi măng gạch cứng, người ta nuôi vật chuồng đất nện, sâu mặt đất (-, âm), chuồng rải lớp đệm lót dày 60 cm bề mặt đệm lót có phun dung dịch mên (hỗn hợp vi sinh vật có ích) Đệm lót thường nguyên liệu thực vật mùn cưa, trấu, thân ngô lõi bắp ngơ khơ nghiền nhỏ, … Bình thường, đệm lót sinh thái sử dụng năm Ngồi ra, q trình hoạt động chuồng ni đệm lót sinh thái, vật ni ăn men vi sinh vật có đệm lót giúp tiêu hóa thức ăn tốt hơn, làm tăng khả hấp thu axit amin, qua tăng độ mềm, vị tự nhiên cho thịt so với sản phẩm làm từ chăn ni thơng thường, đồng thời người chăn ni tiết kiệm 80% nước, 60% nhân lực, 10% chi phí thức ăn, thuốc thú y phịng trừ dịch bệnh Đặc biệt, đệm lót chứa vi sinh vật có lợi nên hiệu việc phịng chống bệnh dịch có hại lở mồm long móng, tai xanh, cúm, 3.2 Ơ nhiễm từ nuôi trồng thủy hải sản Tại vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, khu vực nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh chất lượng môi trường đất, nước, hệ sinh thái bị biến 26 đổi mạnh ô nhiễm, chất lượng nước khu vực có dấu hiệu nhiễm hữu (BOD, COD, ni-tơ, Phốt - Pho, cao tiêu chuẩn cho phép), đồng thời xuất loại khí độc hại số sinh vật, độ đục, với nồng độ cao mức cho phép 3.2.1 Ơ nhiễm mơi trường đầm ni Ơ nhiễm đầm ni hình thành q trình ni trồng chất thải từ thức ăn, hóa chất tích tụ đáy đầm hình thành lớp bùn nhiễm Khi ni trồng thủy hải sản thức ăn cung cấp là: thức ăn xanh( cỏ, ), thức ăn tinh( cám công nghiệp hay cám tự nhiên ).Khi lượng thức ăn bị dư thừa mà khơng xử lí gây giảm hàm lượng oxi, hình thành vi sinh vật có hại gây bệnh cho thủy hải sản Lớp bùn đáy ao độc, thiếu ôxy chứa nhiều chất độc Ammonia, Nitrite, Hydrogen sulfide Lớp bùn bẩn tác động đến nguồn nước ao ni tơm làm giảm chất lượng nước 3.2.2 Ơ nhiễm bên ngồi đầm ni Ơ nhiễm ngồi đầm ni: sản sinh từ nguồn thức ăn, phân bón, thuốc thú y hải sản q trình ni thải bên ngồi đầm ni Các chất gây nhiễm chủ yếu là: Cac-bon hữu cơ( gồm thức ăn, phân bón, Nito, Photpho thủy phân từ protein 3.2.3 Giải pháp giảm thiểu nhiễm Trên thực tế có nhiều phương pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường nuôi, xử lý nguồn bệnh môi trường nuôi(các loài vi khuẩn, nấm, trực khuẩn…) Tuy nhiên đâu giải pháp toàn diện, hiệu bền vững quan trọng Có nhiều vùng chăn ni thủy sản, nhiều gia đình gặp phải vấn đề phải bỏ nhiều chi phí tốn từ vài triệu đến vài chục triệu đồng để xử lý môi trường ao nuôi không đem lại hiệu cao mong 27 muốn Sau xin giới thiệu số phương pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản: - Chọn kiểm sốt giống ni tốt, đảm bảo giống bệnh - Quản lý thức ăn tốt - Thường xuyên thay nước sục khí cần thiết 28 CHƯƠNG IV Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ NGUỒN KHÁC 4.1 Ô nhiễm từ hoạt động đối rơm rạ Thông thường, sau mùa gặt cuối năm, nông dân đốt cháy rơm rạ đồng Mục đích xử lý nhanh chóng phần rơm rạ thừa Điều từ lâu trở thành thói quen việc canh tác đất trồng người nông dân Tác hại việc đốt rơm rạ gây tượng lượng khí CO2 lớn đưa vào bầu khí Việc khiến khơng khí trở nên ngột ngạt, gây khó khăn cho hô hấp Giải pháp: Tuy việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Song, biết cách ứng dụng thành phần hóa học rơm rạ trở thành nguồn nguyên liệu giá rẻ Rơm rạ sau xử lý sử dụng để sản xuất sản phẩm ngành công nghiệp Như giấy, ethanol, phân bón hữu cơ, bột rơm… 29 Hình Sơ đồ tổng quát trình sản xuất etanol từ rơm rạ 4.2 Ô nhiễm từ chặt phá rừng Hiện để mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp nhiều người chặt phá rừng, hay hành động chặt phá rừng nhằm trục lợi cho thân khiến cho cánh rừng đầu nguồn bị tàn phá Đi kèm với việc chặt phá rừng, diện tích rừng giảm hậu xảy : nhiều thiên tai, lũ lụt, ô nhiễm môi trường sinh sống, tưởng trái đất nóng dần lên, nạn đói kém, động vật rừng khơng có nơi sinh sống bỏ rừng vào buôn làng giết hại người dân, phá hoại tài sản, hủy hoại lâm sản gây cân sinh thái trầm trọng, nguồn xanh để làm khơng khí làm lượng CO2 thải vào môi trường lên tới số hang tỷ năm 30 Nạn phá rừng dẫn đến tình trạng thiếu nước cho 20% dân số giới (ước tính tới 2050), vấn đề nhà vệ sinh môi trường cũng trở nên bối với lực lượng chức 31 KẾT LUẬN Quá trình sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng lớn đến môi trường chúng ta, để lại nhiều hệ lụy cho sống sinh vật người Bên cạnh phát triển ta cần trọng vào bảo vệ ta cần xử lí tốt vấn đề để cải thiện mơi trường sống xung quanh, giảm thiểu ô nhiễm diễn ra, từ cịn giúp cho kinh tế nước ta phát triển cách toàn diện nhất, bền vững Tuy vấn đề khó cần cá nhân tự ý thức trách nhiệm nghĩa vụ thân mơi trường ngày 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Quang Hà , Nguyễn Văn Bộ Sử dụng phân bón mối quan hệ với sản xuất lương thực, bảo vệ môi trường giảm phát thải khí nhà kính Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, ISSN 1859-4581, 3- Đặng Kim Chi( 1999) Hóa học mơi trường, Nhà xuất khoa học kĩ thuật Tổng cục Môi trường (2015), Hiện trạng nhiễm mơi trường hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu khó phân hủy Việt Nam Trương Hợp Tác Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến mơi trường, ,xem 5/12/2020 Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi: trạng giải pháp khắc phục, < http://vusta.vn/chitiet/tintuyen-sinh-dao-tao/O-nhiem-moi-truong-do-chan-nuoi-hien-trang-va-giaiphap-khac-phuc-1011?fbclid=IwAR0Y1hjc4_CIb_1U9-R7QPHTA2od8CErVaxZKZCZ3Iwqbu3BU1FI6r4tfo# >, xem 6/12/2020 Chu Khơi Ơ nhiễm mơi trường sản xuất nông nghiệp ngày trầm trọng, < http://iasvn.org/tin-tuc/O-nhiem-moi-truong-san-xuat-nong-nghiep-ngaycang-tram-trong-3428.html?fbclid=IwAR0DB-f9xLMKGOJCtBWVZdPY3mtGp4pWKXBoxVzwLNWsqQy6Nn3BCf9blA >, xem 6/12/2020 Lê Thị Hương( 2019) Nghiên cứu xử lý amoni, nitrat, photphat nước thải chăn nuôi than sinh học chế tạo từ phụ phẩm nơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội 33 ... nhiễm mơi trường từ trồng trọt 1.2.1 Ô nhiễm từ bón phân .7 1.2.2 Ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật 1.3 Ơ nhiễm mơi trường từ chăn ni 1.3.1 Ô nhiễm môi trường từ chăn... pháp khắc phục ô nhiễm môi trường kịp thời hiệu Trước tìm hiểu kĩ q trình nhiễm moi trường từ hoạt động nông nghiệp ta cần tìm hiểu trang bị dầy đủ kiến thức môi trường Môi trường tất vật chất... vừa giữ hàm lượng cac-bon từ rơm rạ 20 CHƯƠNG III Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ CHĂN NUÔI 3.1 Ô nhiễm từ chăn ni gia súc gia cầm Ơ nhiễm mơi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất