Nhiễm từ chặt phá rừng

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường từ nông nghiệp (Trang 30 - 33)

Hiện nay để mở rộng diện tích canh tác nông nghiệp rất nhiều người đã chặt phá rừng, hay những hành động chặt phá rừng nhằm trục lợi cho bản thân khiến cho các cánh rừng đầu nguồn bị tàn phá. Đi kèm với việc chặt phá rừng, diện tích rừng giảm là bao nhiêu hậu quả xảy ra : rất nhiều thiên tai, lũ lụt, ô nhiễm môi trường sinh sống, hiện tưởng trái đất nóng dần lên, nạn đói kém, động vật trong rừng không có nơi sinh sống bỏ rừng vào buôn làng giết hại người dân, phá hoại tài sản, hủy hoại lâm sản cũng như gây mất cân bằng sinh thái trầm trọng, không có nguồn cây xanh để làm sạch không khí làm lượng CO2 thải vào môi trường lên tới

Nạn phá rừng cũng dẫn đến tình trạng thiếu nước cho 20% dân số thế giới (ước tính tới 2050), vấn đề nhà vệ sinh môi trường cũng cũng trở nên bức bối hơn với các lực lượng chức năng.

KẾT LUẬN

Quá trình sản xuất nông nghiệp đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường của chúng ta, để lại rất nhiều hệ lụy cho cuộc sống của sinh vật cũng như con người. Bên cạnh phát triển ta cũng cần chú trọng vào bảo vệ cũng như ta cần xử lí tốt vấn đề này để có thể cải thiện môi trường sống xung quanh, giảm thiểu sự ô nhiễm diễn ra, từ đó còn giúp cho nền kinh tế của nước ta phát triển một cách toàn diện nhất, bền vững. Tuy đây là một vấn đề khó nhưng chỉ cần mỗi cá nhân tự ý thức được trách nhiệm cũng như nghĩa vụ của bản thân thì môi trường sẽ ngày càng trong sạch hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phạm Quang Hà , Nguyễn Văn Bộ. Sử dụng phân bón trong mối quan hệ với sản xuất lương thực, bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ISSN 1859-4581, 3- 9.

2. Đặng Kim Chi( 1999). Hóa học môi trường, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.

3. Tổng cục Môi trường (2015), Hiện trạng ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu thuộc nhóm chất hữu cơ khó phân hủy tại Việt Nam.

4. Trương Hợp Tác. Ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón đến môi trường, <https://www.mard.gov.vn/Pages/anh-huong-cua-viec-su-dung-phan-bon- den-moi-truong-417.aspx>,xem 5/12/2020.

5. Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam. Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi: hiện trạng và giải pháp khắc phục, < http://vusta.vn/chitiet/tin- tuyen-sinh-dao-tao/O-nhiem-moi-truong-do-chan-nuoi-hien-trang-va-giai- phap-khac-phuc-1011?fbclid=IwAR0Y1hjc4_CIb_1U9-R7QPH-

TA2od8CErVaxZKZCZ3Iwqbu3BU1FI6r4tfo# >, xem 6/12/2020.

6. Chu Khôi. Ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp ngày càng trầm trọng, < http://iasvn.org/tin-tuc/O-nhiem-moi-truong-san-xuat-nong-nghiep-ngay- cang-tram-trong-3428.html?fbclid=IwAR0DB-f9xLMKGOJCtBWVZ-

dPY3mtGp4pWKXBoxVzwLNWsqQy6Nn3BCf9blA >, xem 6/12/2020.

7. Lê Thị Hương( 2019). Nghiên cứu xử lý amoni, nitrat, photphat trong nước thải chăn nuôi bằng than sinh học chế tạo từ phụ phẩm nông nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp,Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

Một phần của tài liệu Ô nhiễm môi trường từ nông nghiệp (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(33 trang)
w