tổng hợp nano flowerlike oxide sắt ứng dụng để hấp phụ ion phosphate trong dung dịch

69 14 0
tổng hợp nano flowerlike oxide sắt ứng dụng để hấp phụ ion phosphate trong dung dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP - - LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Chuyên ngành: Hóa lý thuyết Hóa lý Mã số: 8440119 TỔNG HỢP NANO FLOWERLIKE OXIDE SẮT ỨNG DỤNG ĐỂ HẤP PHỤ ION PHOSPHATE TRONG DUNG DỊCH Người thực hiện: Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Thị Ngọc Lan PGS.TS Nguyễn Trung Thành ĐỒNG THÁP - NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, sai tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Đồng Tháp, tháng năm 2019 Học viên thực luận văn Nguyễn Thị Ngọc Lan ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi đến thầy PGS.TS Nguyễn Trung Thành lời biết ơn chân thành sâu sắc Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn đến tất giáo viên - nhân viên quản lí phịng thí nghiệm trường Đại học An Giang giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi làm thí nghiệm phịng thực hành trường Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo trường Đại học An Giang, trường Đại học Đồng Tháp quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô Trường Đại học Đồng Tháp tận tình giảng dạy truyền đạt cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Sau cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến người thân yêu gia đình, bạn bè bạn học viên Cao học Hóa lý thuyết Hóa lý - Trường Đại học Đồng Tháp động viên, giúp đỡ đồng hành với tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tất cả! Đồng Tháp, tháng năm 2019 iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương Tổng quan 1.1 Tổng quan phosphate 1.1.1 Phosphor phosphate 1.1.2 Tính chất lí, hóa phosphate 1.1.3 Vai trò, ứng dụng, tác hại ion phosphate đời sống, sản xuất môi trường 1.1.4 Các nguồn thải phosphate 1.1.5 Một số phương pháp loại bỏ ion phosphate 10 1.1.5.1 Phương pháp sinh học 10 1.1.5.2 Phương pháp hóa học-hóa lý 14 iv 1.2 Tổng quan phương pháp hấp phụ 17 1.2.1 Khái niệm hấp phụ phân loại trình hấp phụ 17 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình hấp phụ 19 1.3 Vật liệu hấp phụ 20 1.3.1 Vật liệu nano 20 1.3.2 Các phương pháp chế tạo hạt nano 21 1.3.3 Một số phương pháp khảo sát đặc tính vật liệu hấp phụ 23 1.3.4 Vật liệu nano flowerlike oxide sắt 25 Chương Nghiên cứu thực nghiệm 26 2.1 Chuẩn bị ngun, vật liệu, hóa chất thí nghiệm 26 2.1.1 Nguyên vật liệu, hóa chất tổng hợp hạt nano flowerlike oxide sắt 26 2.1.2 Thiết bị, dụng cụ sử dụng phân tích 26 2.2 Tiến hành thực nghiệm 27 2.2.1 Tổng hợp nano flowerlike oxide sắt 27 2.2.2 Thu mẫu bảo quản mẫu 27 2.2.3 Xác định đặc trưng vật liệu 27 2.2.4 Thử nghiệm khả hấp phụ ion phosphate vật liệu nước giả thải nước thải thực tế 28 2.2.4.1 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc 28 2.2.4.2 Ảnh hưởng pH dung dịch 28 2.2.4.3 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến khả hấp phụ 29 2.2.4.4 Ảnh hưởng nồng độ phosphate dung dịch đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ 29 v 2.2.4.5 Thử nghiệm khả hấp phụ phosphate vật liệu nước thải chăn ni sau xử lí sinh học 30 2.2.4.6 So sánh khả hấp phụ phosphate nước thải vật liệu nano flowerlike oxide sắt với vật liệu nhựa anion 30 2.3 Các phương pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu 31 Chương Thảo luận kết 33 3.1 Các đặc trưng vật liệu nano flowerlike oxide sắt 33 3.1.1 Đặc trưng SEM 33 3.1.2 Đặc trưng phổ FTIR 35 3.1.3 Đặc trưng phổ nhiễu xạ tia X (XRD) 36 3.2 Khả hấp phụ ion phosphate vật liệu nano flowerlike oxide sắt 38 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc 38 3.2.2 Ảnh hưởng pH dung dịch 41 3.2.3 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu đến khả hấp phụ .43 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ phosphate dung dịch đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ 46 3.2.5 So sánh khả hấp phụ phosphate nước thải vật liệu nano flowerlike oxide sắt với vật liệu nhựa anion 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT AAO A/O BET BOD FTIR PAC SBR SEM UCT UV - Vis VIP XRD vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Dung lượng hấp phụ phosphate vật liệu theo thời gian 38 Bảng 3.2 Dung lượng hấp phụ phosphate vật liệu theo pH dung dịch 41 Bảng 3.3 Dung lượng hiệu suất hấp phụ theo khối lượng vật liệu 44 Bảng 3.4 Dung lượng hấp phụ phosphate theo nồng độ dung dịch đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ 46 Bảng 3.5 Dung lượng hấp phụ phosphate nước thải vật liệu nano flowerlike oxide sắt vật liệu nhựa anion 48 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống Anaerobic/Oxic 10 Hình 1.2 Hệ thống phostrip 11 Hình 1.3 Quá trình A /O 12 Hình 1.4 Quá trình Bardenpho 12 Hình 1.5 Quá trình UCT 13 Hình 1.6 Quá trình VIP 13 Hình 1.7 Quá trình SBR 14 Hình 3.1 vật liệu nano flowerlike oxide sắt 33 Hình 3.2 Ảnh SEM vật liệu nano flowerlike oxide sắt 34 Hình 3.3 Phổ FTIR vật liệu nano flowerlike oxide sắt 36 Hình 3.4 Phổ nhiễu xạ tia X vật liệu nano flowerlike oxide sắt 37 Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian tiếp xúc đến khả hấp phụ phosphate vật liệu nano flowerlike oxide sắt 40 Hình 3.6 Ảnh hưởng pH dung dịch đến khả hấp phụ phosphate vật liệu nano flowerlike oxide sắt 42 Hình 3.7 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu nano flowerlike oxide sắt đến khả hấp phụ phosphate 45 Hình 3.8 Ảnh hưởng khối lượng nồng độ phosphate dung dịch đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ 47 Hình 3.9 So sánh dung lượng vật liệu nano flowerlike oxide sắt với vật liệu nhựa anion 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước đóng vai trị quan trọng sức khỏe sống người Nước giúp cho người trì sống hàng ngày người sử dụng nước để cung cấp cho nhu cầu ăn uống, sử dụng cho hoạt động sinh hoạt tắm rửa, giặt giũ, rửa rau, Để thỏa mãn nhu cầu vệ sinh cá nhân sinh hoạt, người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày Nước khơng trong, khơng màu, khơng mùi, khơng vị mà cịn phải an toàn sức khỏe người sử dụng Nếu sử dụng nước khơng ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, nước mơi trường trung gian chuyển tải chất hóa học loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh mà mắt thường khơng nhìn thấy [1] Hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn tình trạng nhiễm nguồn nước, đặc biệt khu công nghiệp đô thị Tại thành phố lớn, lượng nước thải chưa qua xử lý hàng trăm sở sản xuất công nghiệp xả thẳng mơi trường ngun nhân gây nhiễm môi trường nguồn nước [1] Ở khu vực nông thôn, tình trạng nhiễm nguồn nước khơng ngừng gia tăng Hiện nay, phần lớn số dân sinh sống nông thôn, nơi sở hạ tầng lạc hậu, phần lớn chất thải người gia súc không xử lý nên thấm xuống đất rửa trơi làm cho tình trạng nhiễm nguồn nước mặt hữu vi sinh vật ngày cao Bên cạnh đó, việc lạm dụng chất bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp dẫn đến nguồn nước sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sức khoẻ người Phosphate chất dinh dưỡng cần thiết cho trình sinh trưởng phát triển người, động vật đời sống thực vật Chúng có chức quan trọng q trình sinh hóa trao đổi chất, vận chuyển lượng tế bào, Ngoài ra, muối phosphate ứng dụng rộng rãi nơng nghiệp, cơng nghiệp sản xuất phân bón, chế biến thủy tinh, hóa mỹ phẩm, thực phẩm,… Do ứng dụng nhiều nên lượng phosphate sử dụng thải môi trường 45 Kh Hiệ u suất hấp phụ nan o flo wer like oxi de KhKhối lượng (g) Hình 3.7 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu nano flowerlike oxide sắt đến khả hấp phụ phosphate 46 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ phosphate dung dịch đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ Khảo sát ảnh hưởng yếu tố nồng độ dung dịch đầu vào thực nghiệm với giá trị ppm, ppm, 20 ppm, 40 ppm, 80 ppm yếu tố nhiệt độ môi o o o trường hấp phụ nhiệt độ 20 C, 30 C, 40 C, điều kiện thời gian hấp phụ (60 phút), khối lượng vật liệu nano flowerlike oxit sắt 0,02 g pH dung dịch nhiễm phosphate ≈ Kết khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung dịch ion phosphate đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ đến khả hấp phụ giá trị trung bình ba lần thí nghiệm hồn tồn ngẫu nhiên giá trị nồng độ dung dịch đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ khảo sát trình bày Bảng 3.4 Kết số liệu khảo sát Bảng 3.4 xử lí, tính tốn biểu diễn Hình 3.8 Bảng 3.4 Dung lượng hấp phụ phosphate theo nồng độ dung dịch đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ Nồng độ dung dịch đầu vào (ppm) 20 40 80 47 o Dung lượng hấp phụ 20 C o Dung lượng hấp phụ 30 C o Dung lượng hấp phụ 40 C Dun g lượn g hấp phụ (mg PO - /g oxid e sắt) Nồng độ phosphate dung dịch (ppm) Hình 3.8 Ảnh hưởng khối lượng nồng độ phosphate dung dịch đầu vào nhiệt độ môi trường hấp phụ 48 Từ kết thí nghiệm đồ thị Hình 3.8 cho thấy, dung lượng hấp phụ ion phosphate vật liệu nano flowerlike oxide sắt tỉ lệ thuận với biến thiên nồng độ ion phosphate ban đầu nhiệt độ dung dịch phản ứng Khi nồng độ ban đầu nhiệt độ dung dịch phản ứng tăng dung lượng hấp phụ tăng theo, nguyên nhân nồng độ ion phosphate ban đầu cao, ion trở nên dày đặc, tạo thuận lợi cho tương tác ion với vật liệu, thúc đẩy tiếp xúc bắt giữ anion oxide sắt Tương tự, nhiệt độ môi trường tăng lên, ion phosphate dung dịch trở nên linh động, tần số va chạm vật liệu với ion phosphate lớn, khả ion phosphate bị bắt giữ oxide sắt nhiều 3.2.5 So sánh khả hấp phụ phosphate nước thải vật liệu nano flowerlike oxide sắt với vật liệu nhựa anion Khảo sát khả hấp phụ phosphate nước vật liệu nano flowerlike oxide sắt với vật liệu nhựa anion thực nghiệm điều kiện nhiệt độ môi o trường hấp phụ nhiệt độ phòng (≈ 30 C) với thời gian hấp phụ 60 phút, khối lượng vật liệu hấp phụ 0,02 g nước thải sinh hoạt Kết khảo sát giá trị trung bình ba lần thí nghiệm ngẫu nhiên vật liệu khảo sát trình bày Bảng 3.5 Kết số liệu khảo sát Bảng 3.5 xử lí, tính tốn biểu diễn Hình 3.9 Bảng 3.5 Dung lượng hấp phụ phosphate nước thải vật liệu nano flowerlike oxide sắt vật liệu nhựa anion (Akulite-A420) 49 Dun g lượ ng hấp phụ (mg PO4 3- /g vật liệu ) Vật liệu Hình 3.9 So sánh dung lượng vật liệu nano flowerlike oxide sắt với vật liệu nhựa anion (nhựa akulite-A420) Từ kết phân tích Hình 3.8 cho thấy vật liệu nano flowerlike oxide sắt vật liệu nhựa anion Akulite-A420 có khả hấp phụ ion phosphate Tuy nhiên dung lượng hấp phụ phosphate có chênh lệch lớn vật liệu nano flowerlike oxide sắt vật liệu nhựa anion Akulite Trong đó, dung lượng hấp phụ phosphate 3- vật liệu nano flowerlike oxide sắt đạt 25,989 mgPO4 /g vật liệu, 50 dung lượng hấp phụ phosphate vật liệu nhựa Akulite-A420 đạt 8,373 3- mgPO4 /g nhựa Akulite (dung lượng hấp phụ ion phosphate vật liệu nano flowerlike oxide sắt cao gấp khoảng 3,1039 lần dung lượng hấp phụ ion phosphate vật liệu nhựa Akulite-A420) Điều khẳng định nano flowerlike oxide sắt vật liệu có khả hấp phụ cao ion phosphate Bên cạnh đó, phương pháp tổng hợp lại đơn giản, chi phí thấp, mơi trường pH thuận lợi không gây độc hại cho môi trường nên nói vật liệu nano flowerlike oxide sắt vật liệu hấp phụ tiềm ứng dụng để xử lí nước thải thực tế 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung luận văn nghiên cứu vật liệu nano flowerlike oxide sắt tạo phương pháp nhỏ giọt phân tích đặc trưng FTIR, XRD, SEM diện tích bề mặt riêng vật liệu 25 m /g cho thấy thành công phương pháp chế tạo vật hấp phụ nano flowerlike oxide sắt đơn giản, mang lại hiệu cao Từ kết thí nghiệm, cho thấy yếu tố thích hợp cho trình hấp phụ phosphate vật liệu nano flowerlike oxide sắt: + Thời gian hấp phụ khoảng 60 phút + Mơi trường dung dịch hấp phụ có pH ≈ + Khối lượng vật liệu hấp phụ nano flowerlike oxide sắt tối ưu khoảng 0,02 g với 50 mL dung dịch phosphate 15,251 ppm + Dung lượng hấp phụ tăng dần nhiệt độ môi trường hấp phụ tăng nồng độ phosphate ban đầu tăng Áp dụng vật liệu nano flowerlike oxide sắt tổng hợp để xử lý phosphate 3- nước thải sinh hoạt, dung lượng hấp phụ đạt 25,989 mgPO /g oxide sắt, điều kiện thí nghiệm thời gian, pH, thể tích, khối lượng vật liệu hấp phụ, nhiệt độ môi trường hấp phụ nồng độ phosphate ban đầu dung lượng hấp phụ vật liệu nano flowerlike oxide sắt cao gấp 3,1039 lần dung lượng hấp phụ vật liệu nhựa akulite Do đó, vật liệu nano flowerlike oxide sắt coi dạng vật liệu hấp phụ có đầy tiềm để triển khai ứng dụng xử lí nước thải thực tế Kiến nghị Tiếp tục khảo sát tổng hợp vật liệu hấp phụ oxide sắt có diện tích bề mặt riêng khả hấp phụ cao 52 Tiếp tục nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng ion cạnh tranh đến trình hấp phụ quy luật động học hấp phụ vật liệu nano flowerlike oxide sắt trình hấp phụ ion phosphate Tiếp tục nghiên cứu áp dụng vật liệu nano flowerlike oxide sắt để xử lý nước thải thủy sản hay nguồn nước chứa nhiều chất dinh dưỡng thực tế 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Liên Hương, Đỗ Mạnh Cường (2015), “Tầm quan trọng nước đời sống người” Tạp chí Mơi trường Tổng cục mơi trường, (8) [2] Cơ Thị Kính, Phạm Việt Nữ, Lê Anh Kha, Lê Văn Chiến (2012), “Nghiên cứu hiệu xử lý lân nước thải chế biến thủy sản đất đỏ bazan phịng thí nghiệm” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 23a, 11-19 [3] Lê Văn Cát (2007), Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phốt Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ [4] P.S Lau, N.F.Y Tam, Y.S Wong (1997), “Wastewater nutrients (N and P) removal by carrageenan and alginate immobilized chlorella vulgaris”, Environ Technol, 18, 945-951 [5] X Xu, B.Y Gao, W.Y Wang (2009), “Adsorption of phosphate from aqueous solutions onto modified wheat residue: Characteristics, kinetic and column studies” Colloids Surf B Biointerfaces, 70, 46-52 [6] Anjali Gupta, M Y., and Nalini Sankararamakrishnan (2013), “Chitosan - and Iron - Chitosan-Coated Sand Filters: A Cost-Effective Approach for Enhanced Arsenic Removal” Industrial & Engineering Chemistry Research, 52, 20662072 [7] Cao, C.-Y., J Qu, et al (2012), “Low-Cost Synthesis of Flowerlike α-Fe 2O3 Nanostructures for Heavy Metal Ion Removal: Adsorption Property and Mechanism” Langmuir, 28 (9): 4573-4579 [8] Lê Hoàng Việt, Nguyễn Hữu Chiếm, Huỳnh Long Toản Phan Thanh Thuận (2013), “Xử lý nước đất ô nhiễm arsenic qui mơ hộ gia đình” Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 25 (Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ Môi trường), 36-43 54 [9] Nguyễn Trung Thành, Vũ Thị Đan Thanh, Phan Phước Toàn (2014), “Giải pháp thích hợp để loại bỏ asen nước ngầm vùng nơng thơn Việt Nam” Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, 33 101-108 [10] Addo Ntim, S and S Mitra (2011), “Removal of Trace Arsenic To Meet Drinking Water Standards Using Iron Oxide Coated Multiwall Carbon Nanotubes” Journal of Chemical & Engineering Data, 56 (5), 2077-2083 [11] Nguyễn Trung Thành (2015), “Tổng hợp vật liệu Fe xMnyOz/tro trấu với hàm lượng sắt tẩm cao hấp phụ asen từ nước ngầm” Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Vol 37, 16-24 [12] Prasanta Kumar Raul (2014), “Iron oxide hydroxide nanoflower assisted removal of arsenic from water” Materials Research Bulletin, 49, 360–368 [13] Liyun Feng, Minhua Cao, Xiaoyu Ma, Yongshuang Zhu, Changwen Hu (2012), “Superparamagnetic high-surface-area Fe3O4 nanoparticles as adsorbents for arsenic removal” J Hazard Mater, 217, 439−446 [14] Y Yao, et al (2012), “Synthesis, characterization, and adsorption properties of magnetic Fe3O4 graphene nanocomposite” Chemical Engineering Journal, 184, 326-332 [15] Nguyễn Trung Thành (2017), “Đặc trưng khả hấp phụ phốt phát vật liệu FexOy/tro trấu” Tạp chí Khoa học trường Đại học An Giang, Vol 15 (3), 61-69 [16] Lưu Minh Đại, Nguyễn Thị Tố Loan, Võ Quang Mai (2011), “Chế tạo vật liệu cát thạch anh phủ nano oxit β–MnO2 γ–Fe2O3 để hấp phụ asen” Tạp chí Hóa học, T.49 (3A), – 10 [17] Nguyễn Trung Thành (2016) “Tổng hợp hạt nano từ nước phèn sắt ứng dụng hấp phụ asen từ nước ngầm” Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, tập 117 (3), 181-189 55 [18] Hồng Nhâm (2006), Hóa học vơ - Tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [19] M Naushad, G Sharma, A Kumar, S Sharma, A.A Ghfar, A Bhatnagar, F.J Stadler, M R Khan (2018), “Efficient removal of toxic phosphate anions from aqueous environment using pectin based quaternary amino anion exchanger” International Journal of Biological Macromolecules, 106, 1-10 [20] Xin Liu, Lingfan Zhang (2015), “Removal of phosphate anions using the modified chitosan beads: Adsorption kinetic, isotherm and mechanism studies” Powder Technology, 227, 112-119 [21] A Sowmya, S Meenakshi (2013), “An efficient and regenerable quaternary amine modified chitosan beads for the removal of nitrate and phosphate anions” J Environ Chem Eng, 1, 906-915 [22] C Vohla, M Koiv, H.J Bavor, F Chazarenc, U Mander (2011), “Filter materials for phosphorus removal from wastewater in treatment wetlands-A review” Ecol Eng., 37, 70-89 [23] P Delaney, C McManamon, J.P Hanrahan, M.P Copley, J.D Holmes, M.A Morris (2011), “Development of chemically engineered porous metal oxides for phosphate removal”, J Hazard Mater., 185, 382-391 [24] Đào Ngọc Nhiệm, Nguyễn Thị Hà Chi, Đoàn Trung Dũng, Nguyễn Đức Văn, 3- Dương Thị Lịm (2016), “Nghiên cứu hấp phụ anion photphat (PO ) từ dung dịch oxit hỗn hợp CeO2-Al2O3” Tạp chí Hóa học, 54(3), 387-390 [25] L Zhanga, L Wana, N Changb, J Liua, C Duana, Q Zhoua, X Li, X Wang (2011), “Removal of phosphate from water by activated carbon fiber loaded with lanthanum oxide” Journal of Hazardous Materials 190, 848–855 [26] Đỗ Khắc Uẩn (2009), “Các yếu tố ảnh hưởng đến trình kết tủa photphat nước thải có độ kiềm thấp”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ trường Đại học Đà Nẵng, 1(30), 90-96 56 [27] Bùi Quốc Thắng, Trần Quốc Trị (2011), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonite biến tính, ứng dụng hấp phụ phốt nước”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Đại học Đồng Tháp [28] L Liberti A Lopez R Passino (1984), “Application of selective ion exchange to recover MgNH4PO4 from sewage” Studies in Environmental Science, Vol 23, 513-523 [29] Wei‐Gang Yi, Kwang Victor Lo (2003), “Phosphate recovery from greenhouse wastewater” J.Environ Sci Heal , Part B Vol 38, 501– 509 [30] E Galarneau, R Gehr (1997), “Phosphorus removal from wastewater: experimental and theoretical support for alternative mechanism” Wat Res., Vol 31, No.2 328-338 [31] Hồ Sỹ Thắng (2015), Hóa keo Hấp phụ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 117-148 [32] S H Chien, W R Clayton (1980), “Application of Elovich equation to the kinetics of phosphate release and sorption on soils” Soil Sci Soc Am J., Vol 44, 256-268 [33] Nguyễn Hoàng Hải Các hạt nano kim loại (Mettallic nanoparticles) Tạp chí vatlyvietnam.org [34] Nguyễn Bảo Ngọc, Hồng Thị Đơng Quỳ, Nguyễn Thái Ngọc Un (2017), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocomposite từ tính chitosan/Fe3O4” Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, Vol 20 (4), 157-162 [35] Đỗ Quang Ngọc, Hoàng Kim Kiệt, Hoàng Thị Nụ, Nguyễn Duy Thiện, Đỗ Thị Hương Giang, Nguyễn Minh Hoàng, Lê Tuấn Tú (2017), “Nghiên cứu chế tạo hạt nano CoP phương pháp điện hóa siêu âm” Hội nghị Vật lý Chất rắn Khoa học Vật liệu Toàn quốc – SPMS, 17-20 57 [36] Hồ Sỹ Thắng (2011), “Nghiên cứu tổng hợp biến tính vật liệu SBA-16 ứng dụng làm chất hấp phụ xúc tác” Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học Huế, Thừa Thiên - Huế [37] Đinh Quang Khiếu (2017), Giáo trình phương pháp đặc trưng vật liệu hấp phụ xúc tác Nhà xuất Đại học Huế, Thừa Thiên – Huế [38] Nguyễn Thị Lê Hiền, Đinh Thị Mai Thanh (2006), “Chế tạo bột -Fe2O3 kích thước nanomet phương pháp kết tủa hóa học” Tạp chí khoa học, 697-700 [39] Đinh Quang Khiếu, Phạm Thị Kim Oanh, Trần Quốc Việt, Trần Thái Hòa, Nguyễn Đức Cường, Phan Tứ Quí (2009), “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano oxit sắt phương pháp thủy nhiệt” Tạp chí khoa học, 50, 65-70 [40] Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thị Kim Thường (2007), “Nghiên cứu tổng hợp nano sắt băng phương pháp hố học” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 23, 253-256 [41] Parfitt L, Atkinson J, Smart CSt (1975), “The mechanism of phosphate fixation by iron oxides” Soil Sci Soc Am Proc., 39, 837–841 [42] Robert A Berner (1973), “Phosphate removal from sea water by adsorption on volcanogenic ferric oxides” Earth and Planetary Science Letters, 18, 77- 86 [43] Le Zenga, Xiaomei Lia, Jindun Liub (2004), “Adsorptive removal of phosphate from aqueous solutions using iron oxide tailings” Water Research, 38, 1318– 1326 [44] Seo YoungYoon,Chang GuLee, Jeong Ann Park, Jae Hyun Kim, Song Bae Kim, Sang Hyup Lee, Jae Woo Choi (2014), “Kinetic, equilibrium and thermodynamic studies for phosphate adsorption to magnetic iron oxide nanoparticles” Chemical Engineering Journal, Vol 236, 341-347 [45] O K Borggaard, S S Jdrgensen, J P Moberg, B R Lange (1990), “Influence of organic matter on phosphate adsorption by aluminium and iron oxides in sandy soils”, Journal of Soil Science, 41(3), 443-449 58 [46] Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Thị Hương Giang, Vũ Văn Tú (2015), “Nghiên cứu, chế tạo vật liệu từ quặng tự nhiên để xử lý photphat nước thải hóa chất phân bón”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 20 (3), 309-313 [47] D Predoi (2007), “A study on iron oxide nanoparticles coated with dextrin Obtained by coprecipitation” Journal of Nanomaterials and Biostructures, Vol 2(1), 169-173 [48] Shen, M., H Cai, et al (2012) “Facile one-pot preparation, surface functionalization, and toxicity assay of APTS-coated iron oxide nanoparticles” Nanotechnology, 23(10), 105601 [49] Geetu Sharma and Pethaiyan Jeevanandam (2013), “Synthesis of self-assembled prismatic iron oxide nanoparticles by a novel thermal decomposition route” RSC Adv., 3(1), 189-200 [50] Hồ Thị Tuyết Trinh, Mai Thanh Tâm, Hà Thúc Huy (2015), “Tổng hợp vật liệu hạt nano oxit sắt từ graphen” Tạp chí phát triển KH &CN, Vol 18 (3), 166-176 [51] Hồ Sỹ Thắng (2017), “Nghiên cứu xử lý chất ô nhiễm nước thải nơng nghiệp tro trấu biến tính acid citric” Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 22 (3), 34-39 [52] Hồ Sỹ Thắng, Phạm Đình Dũ (2017), “Biến tính diatomit oxit mangan ứng dụng hấp phụ ion Cu(II) môi trường nước” Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, 22 (4), 22-29 ... liệu nano flowerlike oxide sắt tổng hợp ứng dụng làm vật liệu hấp phụ với mong muốn cải thiện hiệu hấp phụ ion phosphate có môi trường nước 3 Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp vật liệu hấp phụ nano. .. vật liệu hấp phụ [9, 10, 11] Thời gian gần đây, vật liệu nano oxide sắt Fe xOy nghiên cứu ứng dụng để làm chất hấp phụ xử lý môi trường Cụ thể, flowerlike α-Fe2O3 ứng dụng để hấp phụ ion kim loại... tượng hấp thụ Ngược với q trình hấp phụ khử hấp phụ Đó q trình chất bị hấp phụ khỏi lớp bề mặt chất hấp phụ Khi trình hấp phụ đạt cân bằng, tốc độ hấp phụ với tốc độ khử hấp phụ Ta nói, hấp phụ

Ngày đăng: 26/12/2020, 11:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan