Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP TRỊNH THỊ THÚY QUYÊN BIỆN PHÁP SỬA LỖI LIÊN KẾT CÂU TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN CÁI BÈ, TIỀN GIANG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Mã số: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐỨC HÙNG ĐỒNG THÁP - NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, nhận nhiều hỗ trợ, động viên, khuyến khích cấp lãnh đạo, thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lời cám ơn đến TS Trần Đức Hùng người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu, thầy cô giảng viên khoa Giáo dục Trường Đại học Đồng Tháp - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo huyện Cái Bè Ban giám hiệu giáo viên trường Tiểu học huyện Đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Với hạn chế thời gian nghiên cứu, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Thị Thúy Quyên ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác, sai tơi hồn toàn chịu trách nhiệm Đồng Tháp, ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Thị Thúy Quyên MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Cấu trúc luận văn 14 Nội dung Chương Cơ sở lí luận thực tiễn 15 1.1 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 15 1.1.2 Văn miêu tả việc dạy học văn miêu tả lớp 18 1.1.3 Liên kết câu việc dạy liên kết câu cho học sinh lớp 24 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí nhận thức học sinh lớp việc dạy học vấn đề liên kết câu 37 1.2 Cơ sở thực tiễn 40 1.2.1 Các dạng văn miêu tả có sử dụng phép liên kết câu lớp 40 1.2.2 Thực trạng việc dạy học phép liên kết câu văn miêu tả huyện Cái Bè, Tiền Giang 41 1.2.3 Một số lỗi học sinh lớp thường mắc phải sử dụng phép liên kết câu huyện Cái Bè, Tiền Giang 47 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học liên kết câu văn miêu tả 53 Tiểu kết chương 54 Chương Biện pháp sửa lỗi liên kết câu dạy học văn miêu tả theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 56 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp sửa lỗi liên kết câu cho học sinh lớp 56 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 56 2.1.2 Nguyên tắc phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tính vừa sức 56 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đa dạng, phong phú 57 2.1.4 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 57 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 58 2.2 Các biện pháp sửa lỗi liên kết câu dạy học văn miêu tả lớp theo định hướng phát triển lực 59 2.2.1 Nhận diện phép liên kết câu văn miêu tả 59 2.2.2 Hướng dẫn học sinh tự phát lỗi sai sửa lỗi liên kết câu viết 64 2.2.3 Phối hợp phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực 72 2.2.4 Xây dựng hệ thống tập luyện thực hành liên kết câu 85 Tiểu kết chương 98 Chương Thực nghiệm sư phạm 99 3.1 Mục đích thực nghiệm 99 3.2 Nội dung thực nghiệm 99 3.3 Đối tượng thực nghiệm 109 3.4 Địa bàn thực nghiệm 109 3.5 Phương pháp thực nghiệm 109 3.6 Tổ chức thực nghiệm 109 3.6.1 Quy trình thực nghiệm 109 3.6.2 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 110 3.7 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 111 3.7.1 Đánh giá kết lĩnh hội tri thức học sinh việc vận dụng liên kết câu vào văn miêu tả 111 3.7.2 Đánh giá kết khả khắc phục lỗi học sinh 113 3.7.3 Đánh giá mức độ hứng thú học tập học sinh biện pháp sửa lỗi liên kết câu 115 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CHT Chưa hoàn thành CT Chương trình ĐHPTNL Định hướng phát triển lực ĐC Đối chứng GV Giáo viên HT Hoàn thành HTT Hoàn thành tốt HS Học sinh LKC Liên kết câu 10 NL Năng lực 11 PC Phẩm chất 12 SGK Sách giáo khoa 13 SL Số lượng 14 T Tập 15 TLV Tập làm văn 16 TN Thực nghiệm 17 TV Tiếng Việt 18 TL Tỉ lệ 19 Tr Trang DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các học liên kết câu sách giáo khoa Tiếng Việt 36 Bảng 1.2 Phép liên kết câu vận dụng chương trình Tập làm văn lớp 37 Bảng 1.3 Các dạng văn miêu tả sách giáo khoa Tiếng Việt 40 Bảng 1.4 Địa điểm, số lượng giáo viên tham gia khảo sát 42 Bảng 1.5 Khả sử dụng phép liên kết câu vào văn miêu tả học sinh 43 Bảng 1.6 Năng lực nhận biết phép liên kết câu học sinh 46 Bảng 1.7 Năng lực sử dụng phép liên kết câu vào viết văn miêu tả 46 Bảng 1.8 Một số lỗi học sinh thường mắc phải phép liên kết câu 47 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 109 Bảng 3.2 Kết lĩnh hội tri thức học sinh phép liên kết câu học 111 Bảng 3.3 Tỉ lệ % kết thực nghiệm lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng 112 Bảng 3.4 Kết kĩ khắc phục lỗi kĩ vận dụng phép liên kết câu vào viết văn miêu tả học sinh 114 Bảng 3.5 Tỉ lệ % kết lớp đối chứng so với lớp thực nghiệm kĩ khắc phục lỗi kĩ vận dụng phép liên kết vào viết văn miêu tả học sinh 114 Bảng 3.6 Mức độ hứng thú học tập học sinh biện pháp sửa lỗi liên kết câu 116 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Kết lĩnh hội tri thức học sinh phép liên kết câu 113 Biểu đồ 3.2 Kĩ khắc phục lỗi vận dụng phép liên kết vào viết văn miêu tả học sinh 115 Biểu đồ 3.3 Mức độ hứng thú học sinh sử dụng biện pháp sửa lỗi liên kết câu 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh khả sản sinh ngơn bản, giúp học sinh có hiểu biết có kĩ sáng tạo văn (nói, viết) theo nhiều loại phong cách khác nhau, góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện tư hình thành nhân cách cho học sinh Nó đóng vai trị đặc biệt quan trọng phân mơn sử dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức, kĩ phân môn: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu Trong đó, văn miêu tả đóng vai trị quan trọng khơng học văn miêu tả học sinh có thêm điều kiện để phát triển tư duy, tình cảm, lực quan sát, trí tưởng tượng, óc sáng tạo đặc biệt khả sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ hoàn thiện 1.2 Để viết văn hay, đặc biệt văn miêu tả, bên cạnh việc học sinh phải khéo léo cách lựa chọn từ ngữ, cách dùng từ, cách viết câu, cách diễn đạt, sử dụng kết hợp biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ,… việc sử dụng phương tiện liên kết câu đóng vai trị quan trọng Bởi vì, chúng xem cầu nối gắn kết ý câu, gắn kết câu với câu, câu với đoạn văn, đoạn văn với đoạn văn lại với nhằm tạo văn miêu tả sinh động, hấp dẫn, thu hút người đọc, người nghe Ngoài ra, việc giúp học sinh phát triển lực sử dụng phương tiện liên kết câu văn miêu tả góp phần đổi cách viết, tăng tính sáng tạo, mẻ cho văn 1.3 Qua thực tế tìm hiểu cách sử dụng phép liên kết câu vào văn miêu tả học sinh lớp 5, Trường Tiểu học Tân Thanh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, nhận thấy kĩ sử dụng phép liên kết câu em hạn chế nên đoạn văn, văn thường rời rạc chưa có gắn kết; hay câu, đoạn đứng cạnh liên kết hình thức cịn nội dung khơng; chưa có lực nhận diện sửa lỗi sử dụng phép liên kết viết không phù hợp Giáo viên chưa nêu rõ ràng lỗi học sinh thường mắc phải 123 30 Nguyễn Quang Ninh, Lê Minh Nguyệt (2017), 150 tập làm văn Tiếng Việt lớp 5, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Hoàng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32 Quách Ngọc Phú (2016), Xây dựng hệ thống tập rèn kĩ liên kết câu, liên kết đoạn dạy học tập làm văn miêu tả cho học sinh lớp 5, Luận văn thạc sĩ Giáo dục Tiểu học 33 Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Tú Phương (2013), Luyện Tập làm văn lớp 5, Nxb Đại học Sư phạm 34 Phạm Thị Như Quỳnh (2016), Tập làm văn 5, Nxb Đại học Sư phạm 35 Lê Xuân Soạn (2007), Rèn kĩ viết đoạn văn, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 36 Tạ Thanh Sơn, Nguyễn Việt Nga, Nguyễn Trung Kiên, Phạm Đức Minh, Nguyễn Nhật Hoa (2006), 155 Bài làm văn Tiếng Việt 5, Nxb tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 37 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My (2018), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 38 Võ Thị Hồi Tâm (2016), Bồi dưỡng lực Tập làm văn 5, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 39 Lê Lương Tâm, Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên (2000), Phát triển lực làm văn hay lớp 5, Nxb Đà Nẵng 40 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục 41 Chu Thị Hà Thanh (2007), Ngữ pháp văn việc dạy học Tập làm văn tiểu học, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 42 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Tiếng Việt 5, Tập 1, 2, Nxb Giáo dục Hà Nội 124 44 Đặng Mạnh Thường (2008), Luyện Tập làm văn 5, Nxb Giáo dục 45 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2001), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục 46 Vũ Khắc Tuân (2004), Bài tập luyện viết văn miêu tả tiểu học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Trí (1999), Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả tiểu học, Nxb Giáo dục 48 Nguyễn Trí (2001), Dạy Tập làm văn tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Trí (2003), Dạy Tập làm văn tiểu học, Nxb Giáo dục 50 Thái Quang Vinh, Trần Đức Niềm, Trần Lê Thảo Linh, Lê Thị Nguyên (2006), Tuyển tập 150 văn hay tiểu học 5, Nxb Đại học Sư phạm 51 Lê Anh Xuân (2006), Rèn kĩ tập làm văn cho học sinh lớp theo chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục 52 Lê Anh Xuân (Chủ biên) (2014), Thực hành Tập làm văn 5, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 125 DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Bài báo: Biện pháp sửa lỗi liên kết câu dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 5, huyện Bè, tỉnh Tiền Giang theo định hướng phát triển lực đăng Tạp chí Giáo dục Xã hội số 102 (163) tháng 9/2019 126 P1 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Dành cho học sinh lớp 5) Họ tên: …………………………………………………… Nam/ Nữ: ………… Lớp: ………………… Trường: …………………………………………………… Em đọc kĩ câu hỏi suy nghĩ để tìm câu trả lời phù hợp (Trả lời cách khoanh tròn điền vào chỗ chấm) Trong phân môn sau đây, em gặp khó khăn phân mơn nhất? a Tập đọc b Chính tả c Tập làm văn d Luyện từ câu Trong phân môn Tập làm văn, em thích thể loại văn nào? a Kể chuyện b Miêu tả Khi viết tập làm văn, em thường làm cơng việc gì? a Đọc kĩ đề lập dàn ý b Nghĩ đến đâu viết đến c Chép sẵn mẫu văn vào nháp d Sắp xếp, phát triển ý thành câu liên kết chúng lại với Khi viết đoạn văn, văn miêu tả, em thường gặp khó khăn nào? a Đề khó b Chưa có đoạn văn mẫu để viết theo c Chưa có ý, từ để viết d Chưa biết xếp thứ tự ý liên kết ý Em cảm thấy tập liên kết câu thường sao? a Khó b Bình thường c Dễ Khả sử dụng phép liên kết câu vào việc viết đoạn văn, văn miêu tả em nào? a Chưa vận dụng b Có vận dụng chưa biết cách xếp phép liên kết cho hợp lí c Thường xuyên vận dụng Em xếp câu sau thành đoạn văn hoàn chỉnh: Vốn nghĩ Rùa chậm chạp nên Thỏ nhận lời mà không cần suy nghĩ (1) Buổi chiều nọ, Thỏ thấy Rùa tập chạy bên bờ sông liền buông lời mỉa mai, châm chọc (2) Trong suốt đua, Rùa ln cố gắng bị thật nhanh đích, cịn P2 Thỏ lo hái hoa, bắt bướm nên sau (3) Rùa tức giận nên đề nghị thách đấu Thỏ (4) a 1; 2; 3; b 2; 4; 1; c 1; 3; 2; d 2; 4; 1; Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Hồng có cậu em trai tên Hào Hào cịn có tên gọi khác Lí Lắc Bởi vì, cậu tinh nghịch hay chọc giận Hồng nên cô gọi cậu bé Dù vậy, Hồng yêu thương em, có quà bánh ngon cô để dành cho cậu em út bé bỏng Hồng người chị tuyệt vời Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào? a Phép lặp từ ngữ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… b Phép thay từ ngữ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… c Phép nối (từ có tác dụng nối là): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Sau học xong lý thuyết liên kết câu mức độ hồn thành tập em nào? a Tự làm số tập đơn giản b Chưa làm tập c Làm tất tập 10 Viết đoạn văn khoảng 10 – 12 câu, miêu tả người thân em, có sử dụng phép liên kết câu: phép lặp, phép thế, phép nối Sau gạch chân phép liên kết mà em sử dụng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… P3 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… -Hết - P4 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN (Dành cho giáo viên lớp 5) Họ tên: …………………………………………………… Nam/ Nữ: ………… Kinh nghiệm giảng dạy: ………năm Đang dạy lớp: …………… Trường: ……………………………… ……………… Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng trường tiểu học, xin q thầy (cơ) vui lịng cho biết số vấn đề sau đây: (Khoanh tròn vào ý hợp lý điền vào chỗ chấm) Theo thầy (cô), Ngữ pháp văn ảnh hưởng đến q trình dạy học phân mơn Tập làm văn nào? a Khơng ảnh hưởng b Ít ảnh hưởng c Rất ảnh hưởng Liên kết câu văn dạy lớp mấy, phân môn nào? a Lớp - Luyện từ câu c Lớp - Tập làm văn b Lớp - Tập làm văn d Lớp - Luyện từ câu Theo thầy (cô), việc hướng dẫn học sinh vận dụng phép liên kết câu vào văn miêu tả có cần thiết hay khơng? a Khơng cần thiết b Thỉnh thoảng c Rất cần thiết Mức độ mà thầy (cô) hướng dẫn học sinh luyện tập liên kết câu Tập làm văn là? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Học sinh có thái độ sử dụng phép liên kết câu văn miêu tả? a Chưa hứng thú b Ít hứng thú c Rất hứng thú P5 Theo thầy (cô), văn miêu tả học sinh lớp thường mắc lỗi liên kết câu nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ STT Lỗi liên kết câu Liên kết câu cách lặp từ ngữ Liên kết câu cách thay từ ngữ Liên kết câu từ ngữ nối Ít gặp Thỉnh Thường thoảng xun Ngồi lỗi trên, thầy (cơ) phát học sinh mắc lỗi: Khi dạy liên kết câu văn miêu tả, thầy (cô) thấy học sinh có khả nào? (Đánh dấu X vào tương ứng) Mức độ hồn thành Khà thực HS Xác định phép liên kết câu sử dụng văn Chỉ phương tiện liên kết phép liên kết Nêu tác dụng việc vận dụng phép liên kết văn Vận dụng phép liên kết câu vào văn Rất Làm Chưa làm P6 Thầy (cô) thường gặp khó khăn hướng dẫn học sinh sử dụng phép liên kết câu vào văn miêu tả? Mức độ trở ngại đến đâu? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ STT Nội dung đánh giá Khơng Ít khó khó khăn khăn Rất khó khăn Khả xác định từ dùng để liên kết câu sử dụng đoạn văn, văn học sinh cịn hạn chế Chưa có nhiều thời gian để hướng dẫn học sinh liên kết câu Khả vận dụng phép liên kết câu vào văn học sinh hạn chế Nội dung liên kết câu tương đối khó nên số học sinh tiếp thu chậm Hệ thống tập chưa khoa học, cịn nên khó hướng dẫn học sinh cách chi tiết sâu Theo thầy (cô), việc học sinh vận dụng phép liên kết câu trình viết tập làm văn giúp văn em đạt hiệu sao? a Tốt nhiều b Bình thường, khơng có thay đổi c Mức độ P7 10 Thầy (cô) cho biết ý kiến biện pháp sửa lỗi liên kết câu dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp theo định hướng phát triển lực thể bảng đây: (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ sử dụng STT Biện pháp sử dụng Nhận diện phép liên kết câu Khả thi Cần áp dụng Cần thực nghiệm văn miêu tả Hướng dẫn học sinh tự phát lỗi sai liên kết câu viết Phát triển kĩ tự nhận diện sửa lỗi liên kết câu Xây dựng hệ thống tập luyện thực hành liên kết câu Phối hợp phương pháp hình thức dạy học tích cực Ngồi biện pháp trên, thầy (cơ) có đề xuất thêm biện pháp để giúp học sinh tự khắc phục lỗi liên kết câu văn miêu tả: Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô) ! P8 NHỮNG ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN MIÊU TẢ CỦA HỌC SINH P9 P10 P11 ... dạy học liên kết câu văn miêu tả 53 Tiểu kết chương 54 Chương Biện pháp sửa lỗi liên kết câu dạy học văn miêu tả theo định hướng phát triển lực cho học sinh lớp 56 ... tài biện pháp sửa lỗi liên kết câu dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp huyện Cái Bè, Tiền Giang theo định hướng phát triển lực 13 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu biện pháp sửa. .. học sinh lớp huyện Cái Bè, Tiền Giang theo định hướng phát triển lực? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp sửa lỗi liên kết câu dạy học văn miêu tả cho học sinh