Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
343 KB
Nội dung
Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN CHUYÊN ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A CÁC DẠNG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI THƯỜNG GẶP I.Văn nghị luận chứng minh 1.Khái niệm Lập luận chứng minh dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy 2.Cách làm văn nghị luận chứng minh Cách làm thường có bốn bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc sửa lại Nhưng tập trung dàn chung sau: -Mở bài: Nêu lên luận điểm cần chứng minh -Thân bài: +Giải thích ngắn gọn nội dung ý nghĩa vấn đề cần chứng minh +Chứng minh cho luận điểm: trình bày theo nhiều cách +Cách 1: Xét lí, nêu lí lẽ… Xét thực tế, nêu dẫn chứng… - Kết bài: khẳng định ý nghĩa luận điểm cần chứng minh Ví dụ: Chứng minh nhân dân ta từ xưa tới sống theo đạo lí “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” Mở bài: Truyền thống đền ơn đáp nghĩa, lối sống ân tình thủy chung nhân dân ta thể qua hai câu tục ngữ: Ăn nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn Thân bài: *Giải thích ý nghĩa nội dung câu nói: câu tục ngữ khuyên hưởng thành phải nhớ ơn người tạo thành đó, phải biết ơn hệ trước *Chứng minh cho luận điểm: Xét lí: Thành khơng tự nhiên mà có, cơng sức người tạo nên Xét thực tế: từ xưa tới nhân dân ta ln sống theo đạo lí uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng Các lễ hội dân gian để nhớ ơn nguồn cội, giỗ tổ Hùng Vương, thờ cúng tổ tiên, chăm sóc, bảo tồn khu di tích, đền đài Kết bài: Ngày dân tộc ta tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Thế hệ trẻ cần phát huy truyền thống, đạo lí tốt đẹp dân tộc +Cách 2: chia vấn đề chứng minh thành ý nhỏ, ý nêu lí lẽ sau nêu ln dẫn chứng để chứng minh cho lí lẽ Ví dụ: Chứng minh ca dao tiếng nói tâm tình người lao động Chúng ta chia nhỏ vấn đề chứng minh thành ý nhỏ phần thân sau: Ca dao thể tình yêu đất nước người lao động(dẫn chứng) Ca dao thể tình yêu gia đình người lao động(dẫn chứng) Ca dao thể tình u đơi lứa người lao động(dẫn chứng) Ca dao thể tình yêu lao động người xưa(dẫn chứng) Một số đề văn chứng minh: ĐỀ 1: Ít lâu nay, số bạn lớp có phần lơ học tập Em viết văn để thuyết phục bạn: cịn trẻ ta khơng chịu học tập lớn lên khơng làm điều có ích ĐỀ 2: Hãy chứng minh đời sống người bị tổn hại lớn người ý thức bảo vệ mơi trường sống ĐỀ 3: Hãy làm bật lối sống vô giản dị, bạch Bác Hồ II.Văn nghị luận giải thích 1.Khái niệm Giải thích làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ… cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người 2.Cách làm văn nghị luận giải thích Người làm phải thực bốn bước tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc sửa lại tập trung dàn chung sau: Mở bài: giới thiệu vấn đề cần giải thích gợi phương hướng cần giải thích Thân bài: giải thích ý nghĩa nội dung câu nói Nghĩa đen Nghĩa bóng Nghĩa sâu Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề giải thích với người Một số đề văn giải thích: Đề 1: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Đề 2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều qua câu ca dao III Văn nghị luận tượng, việc đời sống 1.Khái niệm Nghị luận việc, tượng đời sống xã hội bàn việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Yêu cầu nội dung nghị luận phải nêu việc, tượng có vấn đề; phân tích mặt lợi hại, sai nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến, nhận định người viết u cầu hình thức: viết phải có bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn xác, sinh động 2.Cách làm văn nghị luận việc, tượng đời sống Thực bốn bước làm tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc sửa lại tập trung dàn sau: Mở bài: giới thiệu việc, tượng cần bàn luận Thân bài: -liên hệ thực tế: trình bày biểu hiện, ngun nhân việc, phân tích mặt lợi, hại, đúng, sai - đánh giá, nhận định ý nghĩa việc, tượng Kết bài: Khẳng định ý nghĩa việc tượng đưa ý kiến phủ định, lời khuyên… Rút học cho thân Bài làm cần chọn góc độ riêng để phân tích, nhận định; đưa ý kiến, suy nghĩ cảm thụ riêng người viết Một số đề văn nghị luận việc, tượng đời sống: Đề 1: Chuyên mục chuyện tử tế thường ngày báo Infonetnet.vn có đưa tin: Một ông lão 64 tuổi mở tiệm sách với hàng nghìn đầu sách phục vụ miễn phí đọc giả Một bạn sinh viên chạy xe ôm vào ngày cuối tuần để lấy tiền giúp bạn chữa bệnh Một nữ sinh lớp 12 nhặt mười triệu đồng trả lại cho người Từ nghĩa cử trên, viết văn nghị luận bàn lối sống đẹp người xã hội Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Gợi ý làm bài: Mở bài: nêu vấn đề nghị luận: suy nghĩ lối sống đẹp, lối sống có ý nghĩa -Trong sống thường ngày, người bắt đầu ngày việc làm tử tế sống tốt đẹp biết -Ông lão 64 tuổi mở hiệu sách để phục vụ độc giả, anh sinh viên chạy xe om để giúp bạn chữa bệnh, cô học sinh lớp 12 nhặt rơi trả lại cho người mất, nhiều cá nhân, tổ chức, gia đình thu nhận em bé bị bỏ rơi nuôi dưỡng mái ấm tình thương -Những người thân lối sống đẹp Thân bài: - Thật vậy,những việc làm tử tế hàng ngày người, cộng đồng, khơng vụ lợi cho thân biểu lối sống đẹp.Việc làm ông lão, anh sinh viên, bạn nữ sinh lớp 12 việc làm tốt người tốt Đó biểu lối sống đẹp Cách sống gợi cho tin yêu, trân trọng cảm phục - Biểu lối sống bắt gặp nhiều đời sống: người nước ngồi tình nguyện nhặt rác thải bờ biển Nha Trang nước ta để giữ gìn vẻ đẹp cho bãi biển, nhiều tri thức trẻ tình nguyện đến vùng xa xôi Tổ quốc để gieo chữ cho trẻ em vùng cao, hải đảo… -Những nghĩa cử cao đẹp bao người khiến cho thân người cần phải sống đẹp Vì sống đẹp mang lại nhiều lợi ích cho thân, gia đình xã hội -Sống đẹp sống biết cống hiến, sống biết cho nhận lại Cho cách vơ tư, thầm lặng mà khơng địi hỏi cho thân mình.(Dẫn chứng: anh hùng, liệt sĩ chiến đấu hi sinh thầm lặng đất nước, người từ tâm hiến máu tới 40, 50 lần tình nguyện để cứu người gặp nguy kịch, chiến sĩ công an thầm lặng ngày đêm săn bắt cướp để giữ gìn bình yêu cho sống, đội ngày đêm tay súng nơi biên cương, đảo xa để bảo vệ hịa bình cho đất nước…) -Sống đẹp sống có lí tưởng đắn, biết ước mơ, hoài bãi điều tốt đẹp, cao cả; có trí tuệ sáng suốt, tâm hồn cao thượng hành động hướng thiện(dẫn chứng) -Bên cạnh lối sống đẹp người khơng người có lối sống khơng đẹp Họ biết sống ích kỉ, lạnh lùng, vô cảm biết nhận cho riêng khơng biết cho Đó cách sống thân, hẹp hịi, sống theo chủ nghĩa cá nhân thực dụng đáng lên án phê phán gay gắt.(dẫn chứng: nhiều người gặp tai nạn đường dửng dưng khơng lo cấp cứu người gặp nạn mà lo chụp hình đăng lên trang mạng xã hội, thấy người khổ cực khơng động lịng thương, tâm không làm việc thiện giúp đời mà biết vun vén lợi ích cho thân…) Sự sống người chết dần, chết mòn Kết Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng -Tóm lại, người cần phải có ý thức sống đẹp, làm việc tử tế sống ngày tốt đẹp -Liên hệ thân: bắt đầu việc sống đẹp từ việc làm hành động nhỏ để mang lại ý nghĩa tích cực cho thân, gia đình, xã hội, cho đời IV Bài văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 1.Khái niệm Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống… người Ví dụ: -Suy nghĩ từ truyện ngụ ngơn Đẽo cày đường -Đạo lí uống nước nhớ nguồn Yêu cầu nội dung văn phải làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng, đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích để chỗ đúng, chỗ sai tư tưởng nhằm khẳng định tư tưởng người viết Yêu cầu hình thức văn phải có bố cục ba phần, lời văn xác, sinh động, luận điểm đắn, sáng tỏ Cách làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Dàn chung: Mở bài: giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí cần bàn luận Thân bài: -Giải thích nội dung ý nghĩa tư tưởng, đạo lí -Chứng minh đúng, sai tư tưởng, đạo lí -Đánh giá, nhận định vấn đề tư tưởng, đạo lí bối cảnh sống riêng chung Kết bài: Kết luận, tổng kết, khẳng định lại vấn đề, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo ý hành động Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Ví dụ: Tục ngữ xưa có câu: “ Tốt gỗ tốt nước sơn” Hãy làm rõ ý nghĩa câu tục ngữ việc nhìn nhận, đánh giá vật, người qua nội dung hình thức Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận -Bàn mối quan hệ nội dung hình thức xem xét, đánh giá vật, người Tục ngữ Việt Nam thường có câu: “ Tốt gỗ tốt nước sơn” Thân -Giải thích nội dung ý nghĩa câu nói: Gỗ chất liệu tạo nên đồ vật, nước sơn dùng để vét bên cho đồ vật đẹp Trong hai yêu tố đồ vật, chất gỗ định tới giá trị đồ vật.(nghĩa đen) Gỗ chất nội dung bên Nước sơn tượng trưng cho vẻ đẹp hình thức bên ngồi Vì vậy, nhìn nhận đánh giá vật, người…thì nội dung bên quan trọng định tới hình thức bên ngồi Khẳng định: nội dung ý nghĩa câu tục ngữ hồn tồn đúng: Vì gỗ có bị hỏng nước sơn dù có bóng đẹp đến khơng thể sử dụng Đồ vật bị hỏng Con người vậy, phẩm chất đạo đức, trình độ kiến thức, lực làm việc định Hình thức bề ngồi dù đẹp đẽ, lộng lẫy phẩm chất đạo đức không tốt, lực làm việc yếu trở thành người vô dụng.(dẫn chứng) Vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ vào việc đánh giá người: Khi đánh giá người phải nhìn vào chất qua hành động việc làm hiệu công việc Tuy vậy, khơng nên q xem nhẹ hình thức bên ngồi Hình thức góp phần lớn làm tăng sức hấp dẫn cho nội dung Đây hai yếu tố gắn bó mật thiết với để tạo nên giá trị đồ vật, vẻ đẹp người.(Dẫn chứng: xem mặt mà bắt hình dong/con lợn có béo lịng ngon, xanh vỏ đỏ lịng, tóc Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng góc người Trong thi sắc đẹp, người đẹp muốn đăng quang hoa hậu phải hội đủ hai yếu tố: vẻ đẹp bên ngồi phẩm chất bên trong.) Kết bài: Tóm lại, đánh giá vật, người phải trọng tới chất bên không nên q xem nhẹ hình thức bên ngồi 3.Dạng văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí dạng câu chuyện Đối với dạng văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí đề thi dạng câu chuyện nêu suy nghĩ em học rút từ câu chuyện cách làm sau: Mở bài: Giới thiệu nội dung ý nghĩa câu chuyện Thân -Tóm tắt nội dung câu chuyện đoạn văn ngắn -Rút ý nghĩa học từ câu chuyện -Đánh giá, bàn luận ý nghĩa câu chuyện người sống Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu chuyện Rút học cho thân VÍ DỤ: Đọc câu chuyện sau: NHỮNG DẤU CHẤM CÂU Có người chẳng may đánh dấu phẩy Anh ta trở nên sợ câu phức tạp tìm câu đơn giản, đằng sau câu đơn gian ý nghĩa đơn giản Sau khơng may, lại làm dấu chấm than Anh ta bắt đầu nói khe khẽ, đều, khơng ngữ điệu Anh Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng không cảm thán, khơng xt xoa, khơng làm sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ Đằng sau thiếu quan tâm tới điều Anh ta lại tiếp tục đánh dấu chấm hỏi Từ khơng cịn biết học hỏi để tiến Một thời gian sau, lại đánh dấu hai chấm Từ đó, khơng liệt kê được, khơng cịn giải thích hành vi nữa, lúc trích dẫn lời người khác Thế hoàn toàn hết cách tư Cứ vậy, đến dấu chấm hết Thiếu dấu chấm câu văn, bạn bị điểm văn bạn nghĩa Nhưng dấu chấm câu đời, không chấm điểm đời bạn ý nghĩa Mong bạn giữ gìn cẩn thận dấu chấm bạn nhé! (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2010) Suy nghĩ em sau đọc câu chuyện Gợi ý: *MB: Nêu vấn đề: Đừng đánh giá trị vốn có thân *TB: -Tóm tắt nội dung câu chuyện -Rút ý nghĩa câu chuyện: +Ý nghĩa dấu chấm câu văn: giúp cho văn có ý nghĩa trọn vẹn, chia tách thành phần câu, làm rõ thành phần phụ, thành phần chính, biểu ngữ điệu, tình cảm, cảm xúc người viết Những dấu chấm câu giúp cho văn mạch lạc, tách biệt ý nghĩa câu văn Nếu thiếu dấu chấm câu văn Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng không mạch lạc, ý nghĩa không rõ ràng Bài văn văn thiếu dấu chấm câu +Ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện dòng nhận thức người dần dấu chấm câu nghĩa đánh tất Bởi dấu chấm câu suy nghĩ, tư duy, cảm xúc thân Ý nghĩa câu chuyện cảnh tỉnh: đừng đánh giá trị vấn có thân -Đánh giá, bàn luận ý nghĩa câu chuyện: +Con người tự đánh giá trị thân, trình diễn theo từ nhỏ đến lớn mà thường đánh nhỏ người ta thường chủ quan, xem nhẹ lớn cưỡng lại cuối đến hết +Nhân vật “anh” câu chuyện đánh theo trình Đầu tiên, đánh dấu phẩy nên sợ câu phức tạp tìm đến câu đơn giản Cuộc sống người Chúng ta trở nên sâu sắc tìm đến vấn đề đơn giản sống Cuộc sống anh khơng có tìm hiểu, suy xét mà đơn giản sống cách phẳng, nhợt nhạt, vô vị qua ngày +Thứ hai tiếp tục đánh dấu chấm than Cuộc sống trở thành người sống khơng cảm thán, khơng xt xoa, khơng có làm cho vui hay buồn Anh ta trở nên thờ với điều trở thành người vô cảm, trầm cảm Đây bệnh nhiều người Câu chuyện muốn nhắc nhở người đánh cảm xúc, tình cảm thân trở thành người vơ cảm, loại động vật máu lạnh người +Thứ ba tiếp tục đánh dấu chấm hỏi Điều có ý nghĩa khơng cịn khả học hỏi Mà sống không cố gắng học hỏi khơng tiến Bởi học hỏi việc mà người phải thực suốt đời(Hồ Chí Minh) Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng +Thứ tư tiếp tục đánh dấu hai chấm Điều đồng nghĩa với việc liệt kê, giải thích hành vi mình, biết trích dẫn lời người khác, khơng thể kiến quan điểm thân Nếu sống theo cách sống bóng, rối tay người khác mà + Cuối đến dấu chấm hết Nghĩa đánh thân mình, tất cả, đời khơng cịn có ý nghĩa +Dẫn chúng số trường hợp người tim nhiễm xấu hút thuốc lá, nghiện rượu bia, nghiện cờ bạc… -Để không đánh thân nhân vật “anh” câu chuyện, sống người phải biết trân trọng gìn giữ điều nhỏ bé nhất.(Dẫn chứng) -Hiện nay, có nhiều bạn trẻ sống khơng có lập trường, trọng vào việc nhỏ, dần đánh giá trị vốn có thân, sống ích kỷ, thực dụng cần lên án gay gắt(Dẫn chứng: nhiều niên cưới vợ đáng mẹ, đáng bà mình…) *Kết bài: -Thơng điệp từ câu chuyện lời cảnh báo lối sống vội vàng, không xem trọng thân tồn nhiều người Liên hệ với thân em Ví dụ 2: Đọc câu chuyện sau: CÂU CHUYỆN CỦA HAI HẠT MẦM Có hai hạt mầm nằm cạnh mảnh đất màu mỡ Hạt mầm thứ nói: Tơi muốn lớn lên thật nhanh Tơi muốn bén rễ sâu xuống lịng đất đâm chồi nảy lộc xuyên qua lớp đất cứng phía Tôi muốn nở cánh hoa dịu dàng dấu hiệu chào đón mùa xn Tơi muốn Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 10 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Lát sau, loa phóng gọi tên cơ, u cầu xuất trình vé, cịn bừng bừng giận Tuy nhiên, bạn thử tưởng tượng xấu hổ cô cô mở túi xách khám phá gói bánh cịn nằm ngun Thì từ tới cô ăn bánh người ta Chàng chia sẻ với cô đến miếng bánh cuối Thật người tốt bụng” (Reader’s Digest) Suy nghĩ : Câu chuyện cho thấy nhìn chúng ta người khác khơng ln ln xác, chí nhiều cịn nhầm lẫn Vì đừng vội xét đoán, kết án Và phải sẵn sàng thay đổi nhìn chúng khơng cịn đúng với thật Quan trọng nữa, chúng ta muốn có thay đổi lớn đời trước hết phải thay đổi cách nhìn người khác Hãy đeo cặp kính khác thay đổi theo ta ĐỀ BÀI 26: Đọc câu chuyện sau: LỜI CẢM ƠN Có hai người khách hành khu rừng rậm rạp Đó hai ơng cháu Trời nóng oi Họ khát nước Cuối họ đến suối nhỏ Dịng nước mát lạnh chảy rì rào Hai người cúi xuống uống nước Người ơng bảo: - Cảm ơn dịng suối nhỏ Nói đoạn người ơng rút túi mi múc nước bùn từ lịng suối đổ Đứa cháu cười - Vì cháu lại cười? – Người ơng hỏi - Có mà ơng phải cảm ơn dịng suối? Dịng suối có phải người đâu? Nó khơng nghe lời ơng nói, khơng hiểu lời cảm ơn ơng Người ơng ngẫm nghĩ Dịng suối chảy róc rách Chim hót vang rừng Sau lúc lâu im lặng, người ơng bảo: - Thế đấy…Dịng suối khơng nghe thấy đâu Nếu chó sói uống nước, khơng cảm ơn dịng suối Nhưng khơng sói, người Đừng quên điều cháu Và cháu biết, người nói cảm ơn để làm khơng? Đứa cháu trầm ngâm, chưa suy nghĩ điều Chúng ta nói hai tiếng “cảm ơn” để khơng trở thành chó sói Từ ý nghĩa câu chuyện trên, trình bày suy nghĩ anh/chị lời cảm ơn sống Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 37 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng I-Mở : Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận qua câu chuyện : Lòng biết ơn sống II-Thân : Giải thích ý nghĩa câu chuyện - Thông điệp câu chuyện gửi gắm qua lời kết: “Chúng ta nói hai tiếng “cảm ơn” để khơng trở thành chó sói” - Ý nghĩa: + Khi nhận giúp đỡ, người cần tỏ lòng biết ơn điều tốt đẹp mà người khác dành cho ta Điều thể trước hết qua lời cảm ơn Bởi lẽ, có người biết sử dụng ngơn ngữ nét đẹp văn hóa Bàn luận Lời cảm ơn có ý nghĩa đẹp đẽ sống - Đối với người nói: + Thể lòng chân thành biết ơn + Bộc lộ thái độ lịch sự, nhã nhặn, ứng xử có văn hóa - Đối với người nghe (nhận): + Thấy giá trị thân + Tác động tích cực tới hành vi ứng xử cá nhân đời sống - Đối với xã hội: + Giúp người thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với + Góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa ứng xử + Hình thành lối sống nhân văn, giàu tình người + Xây dựng xã hội văn minh, tiến Bài học nhận thức hành động - Xây dựng lối sống cách ứng xử có văn hóa; phê phán lối hành xử vô ơn, bội bạc - Biết nói lời cảm ơn cách chân thành gắn với hành động cụ thể III-Kết : Khẳng định ý nghĩa giáo dục qua câu chuyện ĐỀ 27 : Một câu chuyện tóm lược sau: “Trở sau ngày làm việc mệt mỏi, người mẹ xách giỏ vào bếp Đón chị đứa trai háo hức mách mẹ mà em làm: “Mẹ ơi,lúc bố gọi điện thoại, chơi ngồi sân em lấy bút chì màu viết lên tường, chỗ sơn phòng Con nói em khơng nghe” Người mẹ rên rỉ: “Trời ơi!”,bng giỏ bước qua phịng, nơi cậu trai út trốn Đứa bé run lên sợ Trong khoảng mười Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 38 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng phút, người mẹ giáo huấn công sức, tiền bạc khoản chi phí trị chơi khơng chỗ Càng la mắng, chị giận lao đến chỗ thằng bé sợ sệt lấy thân che tác phẩm Khi nhìn thấy dịng chữ “Con yêu mẹ” viết nắn nót tường, viền trái tim nguệch ngoạc ngộ nghĩnh, dễ thương, đơi mắt người mẹ nhịa đi” ( Theo “Hạt giống tâm hồn”-NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh,2011,tr.42-43) Trình bày suy nghĩ ( khoảng trang giấy thi) ý nghĩa câu chuyện I-Mở : Dẫn dắt, nêu vấn đề nghị luận qua câu chuyện II-Thân : 1-Tóm tắt câu chuyện : Hồn cảnh tâm trạng người mẹ nhà : mệt mỏi Thái độ nghe đứa lớn mách tội em : tức giận Nỗi xúc động người mẹ hiểu tình cảm đứa út dòng chữ viết : xúc động đến rơi nước mắt ‘‘đơi mắt người mẹ nhịa đi” 2-Ý nghĩa câu chuyện : + Nỗi tức giận dễ làm người mắc sai lầm.Vì thế, khơng nên nóng vội, phải hiểu rõ chất việc trước tỏ thái độ + Con trẻ bộc lộ tình yêu thương cách hồn nhiên, chân thành Tình yêu thương mang đến cho người mẹ niềm vui sức mạnh vượt qua khó khăn vất vả… 3-Bài học : - Bình tĩnh, tìm hiểu kĩ việc trước đưa định… - Sống với tình yêu thương, nâng niu trân trọng tình cảm người III-Kết : Khẳng định ý nghĩa giáo dục qua câu chuyện ĐỀ 28: Chuyện xưa kể lại rằng, buổi tối, vị thiền sư già dạo thiền viện, trông thấy ghế dựng sát chân tường nơi góc khuất Đốn có tiểu nghịch ngợm làm trái qui định: Vượt tường trốn chơi, vị thiền sư khơng nói với ai, mà lặng lẽ đến, bỏ ghế quỳ xuống chỗ Một lúc sau, có tiểu trèo tường vào Đặt chân xuống, tiểu kinh ngạc phát khơng phải ghế mà vai thầy mình, hoảng sợ nên khơng nói gì, đứng im chờ nhận lời trách hình phạt nặng nề Khơng ngờ vị thiền sư lại ơn tồn nói: “Đêm khuya sương lạnh, mau thay áo đi” Suốt đời tiểu không quên học từ buổi tối hơm Bài học từ câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì? Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 39 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng 1-Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề lòng khoan dung, tha thứ trước lỗi lầm Dẫn câu chuyện 2-Thân bài: a- Tóm tắt nội dung câu chuyện: - Trong câu chuyện tiểu người mắc lỗi, làm trái qui định vượt tường trốn ngồi chơi Hành động mang tính biểu trưng cho lầm lỗi người sống - Cách xử vị thiền sư có chi tiết đáng ý: + Đưa bờ vai làm điểm tựa cho tiểu lỗi làm bước xuống + Không quở phạt trách mắng mà nói lời yêu thương thể quan tâm lo lắng b-Ý nghĩa câu chuyện: - Qua ta thấy vị thiền sư người có lịng khoan dung, độ lượng với người lầm lỗi Hành động lời nói có sức mạnh ngàn lần roi vọt, mắng nhiếc mà đời tiểu không quên - Câu chuyên cho ta học quí giá lòng khoan dung Sự khoan dung đặt lúc chỗ có tác dụng to lớn trừng phạt, tác động mạnh đến nhận thức người c- Suy nghĩ lòng khoan dung sống: - Khoan dung tha thứ rộng lượng với người khác người gây đau khổ với Đây thái độ sống đẹp, phẩm chất đáng quí người - Vai trò khoan dung: Tha thứ cho người khác giúp người sống tốt đẹp mà thân sống thản Đặc biệt trình giáo dục người, khoan dung đem lại hiệu hẳn so với việc áp dụng hình phạt khác Khoan dung giúp giải thoát hận thù, tranh chấp cân sống, sống hòa hợp với người xung quanh - Đối lập với khoan dung đố kị, ghen tỵ, ích kỉ, định kiến - Khoan dung khơng có nghĩa bao che cho việc làm sai trái 3-Kết bài: Liên hệ, rút học: Cần biết rộng lượng, khoan dung ĐỀ 29: Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 40 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng “Không hiểu cách nào, hạt cát lọt vào bên thể trai Vị khách khơng mời mà đến nhỏ, gây nhiều khó chịu đau đớn cho thể mềm mại trai Không thể tống hạt cát ngoài, cuối trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát Ngày qua ngày, trai biến hạt cát gây nỡi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp…” (Theo Lớn lên trái tim me – Bùi Xuân Lộc – NXB Trẻ, 2005) Bài học sống mà em rút từ câu chuyện ( Bài nghị luận khoảng trang giấy thi ) 1- Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: 2- Thân bài:Phân tích, bàn luận vấn đề: a Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: + Hạt cát: biểu tượng cho khó khăn biến cố bất thường… yếu tố khách quan xảy với người lúc + Con trai định đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát… biến hạt cát gây nỗi đau cho thành viên ngọc trai lấp lánh tuyệt đẹp: biểu tượng cho người biết thích nghi với hồn cảnh chấp nhận thử thách để đứng vững, biết vượt lên hoàn cảnh, tạo thành đẹp cống hiến cho đời ( luôn làm chủ hồn cảnh ln suy nghĩ tích cực, lạc quan) Câu chuyện ngắn gọn trở thành học sâu sắc thái độ sống tích cực; phải có ý chí lĩnh, mạnh dạn đối mặt với khó khăn gian khổ Ln ln làm chủ hồn cảnh chinh phục hoàn cảnh để đat kết tốt đẹp b Suy nghĩ ý nghĩa câu chuyện Khẳng định câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh quan5 sâu sắc với người đời: + Những khó khăn, trở ngại thường xảy sống, ln vượt khỏi toan tính, dự định người Vì vậy, người phải đối mặt, chấp nhận thử thách để đứng vững, phải hình thành cho nghị lực, niềm tin, sức mạnh để vượt qua (như trai cố gắng nỗ lực, khơng tống hạt cát ngồi đối phó cách tiết chất dẻo bọc quanh hạt cát ) + Khó khăn, gian khổ điều kiện thử thách tơi luyện ý chí, hội để người khẳng định Vượt qua nó, người trưởng thành hơn, sống có ý nghĩa (Dẫn chứng người vượt lên số phận làm đẹp cho đời) + Phê phán người có lối sống hèn nhát, chấp nhận đầu hàng, buông xuôi, đổ lỗi cho số phận … Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 41 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng 3- Kết bài: Khẳng định vấn đề rút học sống: + Cuộc sống lúc phẳng, thuận buồm xi gió Khó khăn, thử thách ln quy luật sống mà người phải đối mặt + Phải có ý thức sống phấn đấu, không đầu hàng, không gục ngã mà phải can đảm đối đầu, khắc phục để tạo nên thành cho đời, để sống có ý nghĩa ĐỀ 30: Đọc câu chuyện sau: Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm nhà, thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi nghĩ kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng khơng Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm tơi nghĩ khơng thể học lồi kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng ( Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM) Hãy nêu suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện rút học cho thân 1-Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề: Cuộc sống người ln gặp phải khó khăn trở ngại Câu chuyện “Vết nứt kiến” nêu lên học sâu sắc 2-Thân bài: a Giải thích ý nghĩa câu chuyện: Từ ý nghĩa câu chuyện “ Vết nứt kiến” rút vấn đề nghị luận: người cần phải biết biến khó khăn trở ngại trở ngại sống thành hành trang quý giá cho ngày mai b Bàn bạc- đánh giá – chứng minh - Tóm tắt khái quát vấn đề từ câu chuyện: cần kiên trì, bền bỉ, sáng tạo… vượt qua trở ngại, áp lực, thách thức sống biến thành trải nghiệm thú vị, vơ giá cho thân người - HS làm rõ ý: Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 42 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng + Trên đường đời, người ln gặp khó khăn, trở ngại, thử thách Đây tất yếu sống + Thái độ hành động người: tìm cách thức, biện pháp cụ thể để vượt qua hay né tránh, bỏ cuộc…( dẫn chứng cụ thể) + Lựa chọn đối mặt với khó khăn, thử thách vượt qua lựa chọn đúng đắn, cần thiết, để thành hành trang quý giá cho tương lai…( dẫn chứng cụ thể) - Phê phán thái độ hành động sai: bi quan, chán nản, than vãn, bỏ cuộc,… 3- Kết bài: Bài học rút ra: -Trong đời ta gặp phải nhiều trở ngại, nỗ lực sáng tạo vươn lên - Củng cố thái độ, hành động đúng cho thân kêu gọi cộng đồng: rèn luyện tâm, kiên trì, sáng tạo, niềm tin, hi vọng, lạc quan,… giải vấn đề khó khăn sống ĐỀ 31: Hãy nghe viên sỏi kể nguồn gốc mình: “Tôi vốn tảng đá khổng lồ núi cao, trải qua bao năm tháng dài đăng đẳng bị mặt trời nung đốt, người đầy vết nứt Tôi vỡ lăn xuống núi, mưa bão nước lũ vào sông suối Do liên tục bị va đập, lăn lộn, tơi bị thương đầy Nhưng dịng nước lại làm lành vết thương tơi Và tơi trở thành hịn sỏi láng mịn bây giờ.” Bạn nghĩ nghe câu chuyện trên? Cảm thấy lý thú với chuyến sỏi hay xúc động trước ánh mắt lạc quan đời đầy biến động? Đã bạn thấy chơng gai tạo nên hình hài đẹp ấn tượng, dù hình hài tạo vết thương đớn đau? […] a) Hãy đặt nhan đề thích hợp cho mẩu chuyện b) Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa câu chuyện 1-Mở bài: -Nhan đề: Cuộc sống va đập -Cuộc sống người phải đối mặt với khó khăn thử thách Có người gặp khó khăn biết nỗ lực vượt lên để hoàn thiện thân, vươn đến thành cơng, có người lại gục ngã, đầu hàng Câu chuyện sỏi học sâu sắc cho người đường đời 2- Thân bài: Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 43 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng - Chính chơng gai tạo nên hình hài đẹp ấn tượng Sự va đập, lăn lộn làm sỏi đầy thương tích; hồn cảnh làm cho sỏi láng mịn bây giờ… Cuộc hành trình hịn sỏi đầy đớn đau tràn đầy lạc quan trước biến cố, thử thách… - Cuộc sống không mang lại đau, chẳng mang đến niềm hạnh phúc Nếu biết vượt qua gian khổ, thử thách biết tự làm hồn thiện thân mình… Sẵn sàng đối đầu, chấp nhận chiến thắng hoàn cảnh… - Tự hoàn thiện thân người trước hoàn cảnh: Hãy sống tự tin, đem yêu thương sống để xoa dịu làm lành vết thương… Đó điều có ý nghĩa đời này… 3- Kết bài: Liên hệ rút học cho thân ĐỀ 32: : Đọc kỹ câu chuyện sau: Cách hai năm, chàng niên Ra-pha-en-đơ Rốt-sin, người thừa hưởng gia tài kếch xù giới, gục chết vỉa hè Niu Ooc “chơi” bạch phiến(*) liều, năm Ra-pha-en 23 tuổi Cái chết chàng tỉ phú trẻ làm khơng bậc cha mẹ tỉ phú khác lo lắng: để họ đừng hư số tài sản khổng lồ khơng chúng tạo dựng ( Báo Sài Gòn tiếp thị, số 15, 2002 - Theo Ngữ Văn 8, Tập Một) Ghi chú: (*) Bạch phiến: hê-rô-in - Theo Ngữ Văn 8, Tập Một Nếu trao đổi với " bậc cha mẹ tỉ phú" vấn đề " để họ đừng hư số tài sản khổng lồ khơng chúng tạo dựng" Bằng văn em viết gì? 1-Mở bài: Nêu vấn đề: Làm để họ đừng hư số tài sản khổng lồ khơng chúng tạo dựng" 2- Thân bài: - Chăm lo cho tương lai trách nhiệm bậc làm cha, làm mẹ Mỗi người có cách thức, đường khác hướng tới tương lai tốt đẹp Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 44 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng - Phải hiểu rõ việc lo cho tương lai không đơn để lại nhiều tài sản mà quan trọng việc giúp cho có tri thức, giáo dục cho cách sống, cách tạo dựng tương lai - Khi có tài sản để lại cho con, phải giúp hiểu ý nghĩa số tài sản mà thân thừa hưởng xác định trách nhiệm thân việc phát huy vai trị số tài sản q trình tạo dựng tương lai - Phải giúp biết quý trọng đồng tiền, biết cách chi tiêu hợp lý rèn lối sống lành mạnh 3- Thân bài: - Mở rộng vấn đề ( từ phạm vi gia đình đến phạm vi xã hội) - Tự rút phương châm hành động thân ĐỀ 33 : Dưới câu chuyện kể : Những bàn tay cóng Hôm dọn cho ngăn túi áo rét gái sáu tuổi phát ngăn túi đôi găng tay Nghĩ đôi đủ ấm tay rồi, tơi hỏi mang tới hai đơi túi áo Con trả lời: “ Con làm từ lâu rồi, mẹ Mẹ biết mà, có nhiều bạn học mà khơng có găng Nếu mang thêm đơi, cho bạn mượn tay bạn khơng bị lạnh.” ( Theo Tuổi lớn, NXB Trẻ ) Hãy trình bày suy nghĩ em (khoảng trang giấy thi ) ý nghĩa câu chuyện 1- Mở : Tình yêu thương, giúp đỡ sẻ chia điều cần sống Câu chuyện : Những bàn tay cóng thể đúng với câu tục ngữ « Lá lành đùm rách » mà từ xưa, cha ông ta khuyên nhủ cháu 2- Thân : a- Giải thích ý nghĩa câu chuyện : tình yêu thương, sẻ chia thể qua việc làm suy nghĩ hồn nhiên em bé +Giải thích hành động người mang nhiều đôi gang tay: cho bạn mượn để bạn khỏi bị lạnh + Hành động có từ lâu: Em bé chứng kiến bàn tay cóng, thương bạn định đem găng cho bạn mượn b- Suy nghĩ người mẹ hành động c- Nâng cao ; Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 45 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng + Liên hệ thực tế để thấy biểu tốt đẹp ln đạo lí sống người xã hội ĐỀ 34 : CHIẾC GIÀY ĐÁNH RƠI CỦA GANDHI Xe lửa bắt đầu chuyển bánh Gandhi nhảy vội lên tàu Một giày ông rơi xuống Gandhi nhảy xuống để nhặt tàu chạy lúc nhanh Trước sững sờ người, Gandhi tháo ln giày cịn lại ném phía giày Hành khách tàu lấy làm lạ hành động kỳ quặc ông Gandhi mỉm cười giải thích: “Nếu có người nghèo lượm thứ nhất, họ tìm thấy thứ hai xài đôi giày tôi” Gợi ý: Chúng ta thường nghĩ đến người khác mà nghĩ thân Khi chúng ta bị mát, điều chúng ta nghĩ đến thiệt thịi bất hạnh Chúng ta nhiều cho tiếc nuối, than thở, chán nản, chí trở nên cáu gắt bực bội rủi ro xảy Gandhi có hành động thật cao quý mát thân thế, ông nghĩ đến người khác Hành động Gandhi chứng tỏ việc nghĩ đến người khác trở thành phần tư tưởng nguyên tắc sống ông Nếu lúc bình an thành công mà chúng ta cịn khơng quan tâm lo lắng cho kẻ bất hạnh liệu gặp khó khăn, mát, ta làm điều hay khơng? Xung quanh ta có biết người khó khăn Họ cần giúp đỡ Những họ thiếu thốn khơng phải lúc vật chất, mà đôi lúc lời động viên an ủi Thế giới chúng ta hạnh phúc người không chăm lo lợi ích riêng mà cịn chăm lo lợi ích người khác ĐỀ 35: Suy nghĩ em sau đọc mẫu chuyện sau: Bức tranh tuyệt vời Một họa sĩ suốt đời ước mơ tranh đẹp trần gian Ông đến hỏi vị giáo sĩ để biết điều đẹp Vị giáo sĩ trả lời: "Tôi nghĩ điều đẹp trần gian niềm tin niềm tin nâng cao giá trị người" Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 46 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Hoạ sĩ đặt câu hỏi tương tự với gái trả lời: "Tình u điều đẹp trần gian, tình yêu làm cho cay đắng trở nên ngào, mang đến nụ cười cho kẻ khóc than, làm cho điều bé nhỏ trở nên cao trọng, sống nhàm chán khơng có tình u" Cuối họa sĩ gặp người lính trở từ trận mạc Được hỏi, người lính trả lời: "Hịa bình đẹp trần gian, đâu có hịa bình có đẹp." Và họa sĩ tự hỏi mình: "Làm tơi vẽ lúc niềm tin, hịa bình tình u ? " Khi trở nhà, ông nhận niềm tin ánh mắt con, tình u người vợ Chính điều làm tâm hồn ơng ngập tràn hạnh phúc bình an Họa sĩ hiểu điều đẹp trần gian Sau hoàn thành tác phẩm, ơng đặt tên cho là: "Gia đình" (…… ) Gợi ý: Thật vậy, gia đình nơi đầy ắp tiếng cười trẻ thơ, tiếng hát người mẹ sức mạnh người cha Nơi có ấm tim biết yêu, ánh sáng đôi mắt tràn đầy hạnh phúc, ân cần, lịng chung thủy Gia đình thánh đường cho tuổi thơ học điều hay lẽ phải, niềm tin lý tưởng sống Đó nơi chúng ta tìm để an ủi, nâng đỡ Đó nơi ăn đơn sơ thành mỹ vị Đó nơi tiền bạc khơng q tình u Đó nơi nước sôi reo lên niềm vui hạnh phúc Đề 36: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai chim én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến chim én đưa giản dị: hai chim én ngậm hai đầu cộng cỏ khô, Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man, mèn ta nghĩ bụng: “ Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quẳng gánh nợ đê dạo chơi có sướng khơng? Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành ( Theo Đồn Cơng Huy, mục Trị chuyện đầu tuần báo Hoa học trò) Gợi ý: Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 47 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận -Không nên ảo tưởng vào thân mà phải nhận lấy hậu bi thảm Thân -Tóm tắt nội dung câu chuyện - Rút học từ câu chuyện: sống hàng ngày khơng nên sống theo lối ích kỷ, biết vụ lợi cho thân, quên giúp đỡ người xung quanh ta nhận hậu thê thảm Chúng ta không nên ảo tưởng vào thân mà dẫn đến hậu đáng tiếc -Đánh giá, bàn luận ý nghĩa câu chuyện: Những kết đạt ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ người xung quanh ta có Nếu phủ nhận giúp đỡ đó, cho kết tạo nên điều hồn tồn sai, cách suy nghĩ sai lầm Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu chuyện Rút học nhận thức hành động cho thân MỘT SỐ ĐỀ THI THỬ KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MƠN NGỮ VĂN ĐÊ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016-2017 THỜI GIAN: 150 PHÚT CÂU 1(8 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Trong khoảng vũ trụ, đất ấy, phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc noig giống ta, bụng khác Từ đời nhà Hán đến nay, chúng phen cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người chịu nổi, muốn đuổi chúng Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hồng, Lê Đại Hành, đời Ngun có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, ngài khơng nỡ nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đánh trận thắng đuổi chúng phương Bắc (Ngữ văn 9, tập 1, trang 66) a)Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? b)Nhân vật nói lời ai? Nêu nét đẹp nhân vật qua đoạn trích Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 48 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng c)Em hiểu ý nghĩa câu in đậm? Nó gợi cho em nhớ tới câu thơ câu văn nào, viết câu với tên tác giả, tác phẩm d) Từ hiểu biết đoạn trích tác phẩm học, viết văn ngắn để làm sáng tỏ lịng u nước nhân dân ta có truyền thống từ lâu đời CÂU 2(4điểm) Tìm phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ đoạn thơ sau: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Tâm hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Trích Từ ấy, Tố Hữu) CÂU 3(8 điểm) Bày tỏ ý kiến em học giá trị sống gợi từ câu chuyện ỐC SÊN sau: Ốc sên ngày hỏi mẹ: “Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!” “Vì thể khơng có xương chống đỡ, bị, mà bị khơng nhanh- Ốc sên mẹ nói” Chị sâu rớm khơng có xương bị chẳng nhanh, chị khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó? Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị Nhưng em giun đất khơng có xương, bị chẳng nhanh, khơng biến hóa được, em khơng đeo bình vừa nặng vừa cứng đó? Vì em giun đất chui xuống đát, lòng đất bảo vệ em Ốc sên bật khóc nói: “ Chúng ta thật đáng thương, bầu trời khơng bảo vệ chúng ta, lịng đất chẳng che chở chúng ta” Vì mà có bình- Ốc sên mẹ an ủi con- Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào thân ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2009-2010 THỜI GIAN: 150 PHÚT CÂU 1(3điểm) Xác định nêu giá trị biện pháp tu từ khổ thơ sau: Bác sống trời đất ta Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 49 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Yêu lúa, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già (Bác ơi, Tố Hữu) CÂU 2(3điểm) Ba hình ảnh trăng sau gắn đời Thúy Kiều với nhân vật nào? Ở hoàn cảnh cụ thể Truyện Kiều Nguyễn Du? a) Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai mặt lời song song b) Vầng trăng xẻ làm đôi Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường c) Lần thâu gió mát trang Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi Câu (6 điểm) Cảm nhận em phẩm chất số phận người phụ nữ xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ Nương Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ Câu (8điểm) Hai nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng thủy văn truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa(Nguyễn Thành Long) anh chiến sĩ lái xe thơ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính( Phạm Tiến Duật) giúp em cảm nhận nét đẹp niên Việt Nam thời kì chống Mỹ cứu nước ĐỀ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012 THỜI GIAN: 150 PHÚT CÂU 1( 2điểm) Phép tu từ từ vựng có liên quan tới phương châm lịch ? Cho ví dụ minh họa CÂU 2( điểm) Vận dụng kiến thức từ láy để phân tích nét bật việc dùng từ đoạn trích sau: Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 50 Năm học 2018-2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Nao nao dòng nước uốn quanh, Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đường, Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh ( Nguyễn Du, Truyện Kiều) CÂU 3(5điểm) Viết văn theo phép lập luận giải thích chúng minh để trình bày hiểu biết em câu tục ngữ: “ Không thầy mày làm nên” CÂU 4(10 điểm) Hình ảnh người lính thơ Đồng chí(Chính Hữu) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ( Phạm Tiến Duật) - Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 51 Năm học 2018-2019 ... khơng cịn khả học hỏi Mà sống khơng cố gắng học hỏi không tiến Bởi học hỏi việc mà người phải thực suốt đời(Hồ Chí Minh) Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018- 2019... thích: Đề 1: Hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Thất bại mẹ thành công Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội Năm học 2018- 2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Đề. .. xung quanh 3- Kết bài: Bồi dưỡng HS giỏi Ngữ văn Chuyên đề văn nghị luận xã hội 19 Năm học 2018- 2019 Trường THCS Đồng Khởi Giáo viên: Lê Ngọc Hưng Liên hệ, rút học cho thân ĐỀ 8: Đọc câu chuyện