tài liệu ôn tập 7 kì 2

20 22 0
tài liệu ôn tập 7  kì 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ 7: TỤC NGỮ VIỆT NAM A Lý thuyết Tục ngữ gì? - Là câu nói dân gian ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh, đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống , nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hàng ngày - Tục ngữ có nghĩa đen nghĩa trực tiếp gắn với tượng ban đầu nhằm phản ánh kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất sinh hoạt xã hội Tục ngữ thiên biểu trí truệ nhân dân việc nhận thức giới người Gorki nói “ Tục ngữ diễn đạt hoàn hảo toàn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử nhdân laọ động” Mỗi câu tục ngữ thường có hai nghĩa : nghĩa đen nghĩa bóng Cái cụ thể cá biệt tạo nên nghĩa đen, trừu tượng, phổ biến tạo nên nghĩa bóng - Những câu TN thể kinh nghiệm người, xã hội thường không sử dụng chủ ngữ nên hàm súc, cô đọng, có nghĩa bóng có khả ứng dụng vào nhiều trường hợp khác VD: Học ăn, học nói, học gói, học mở - Tục ngữ có nhiều chủ đề : + Quan niệm giới tự nhiên : Các câu học + Đời sống vật chất : Người sống gạo, cá bạo nước; Có thực vực đạo ; Miếng đói gói no ; ăn miếng, tiếng đời ; lợn giò, bò bắp, vịt già, gà tơ ; mùa hè cá sông, mùa đông cá bể ; + Đời sống xã hội : Nhà giống có cội, sơng có nguồn ; Giỏ nhà ,quai nhà ; giấy rách giữ lề; Một giọt máu đào ao nước lã… + Đời sống tinh thần quan niệm vè nhân sinh : Người hoa đất ; Người hoa đâu thơm ; Trơng mặt mà bắt hình dong ; Lớn vú bụ ; Cái tóc góc người ; Môi dày ăn vụng xong- môi mỏng hay hớt môi cong hay hờn ; tẩm ngẩm mà đấm chết voi … * Lưu ý: Có thể nhầm lẫn tục ngữ với ca dao : + Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa thí râm + Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên (Hình thức thơ lục bát nội dung nêu kinh nghiệm …) Giá trị nội dung Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất Những kinh nghiệm “túi khơn” nhân dân có tính chất tương đối xã khơng kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát 3 Giá trị nghệ thuật - Lối nói ngắn gọn, có vần, có nhịp - Giàu hình ảnh, lập luận chặt chẽ - Các thường đối xứng hình thức lẫn nội dung B Bài tập: Bài tập 1: Dòng sau tục ngữ? A Ăn nhớ kẻ trồng B Nước chảy đá mòn C Rau sâu D Lên thác xuống ghềnh PA A Bài tập 2: Câu tục ngữ sau khơng nói kinh nghiệm lao động sản xuất? A Chuồng gà hướng đơng, lơng chẳng cịn B Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa C Ăn nhớ kẻ trồng D Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống PA C Bài tập 3: Câu tục ngữ "Một mặt người mười mặt của" khuyên điều gì? A Hãy biết quý trọng người lẫn cải B Hãy biết coi cải thân C Đừng nên coi trọng cải D Hãy biết quý trọng người cải PA D Bài tập 4: Câu tục ngữ không nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người mười mặt của"? A Người làm của, không làm người B Người sống đống vàng C Người ta hoa đất D Người cịn PA C Bài tập 5: Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" khuyên điều gì? A Khi đói cần giữ cho quần áo sẽ, thơm tho B Khi đói khơng cần giữ C Khi đói no, lúc phải giữ gìn quần áo cho D Dù hoàn cảnh phải giữ phẩm giá cho PA D Bài tập 6: Để lập dàn ý cho đề bài: Giải thích câu tục ngữ: "Thương người thể thương thân", câu hỏi tìm ý không cần thiết? A Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ nào? B Vì nhân dân ta lại khuyên phải thương người thể thương thân? C Làm để thực lời khuyên câu tục ngữ? D Có lời khun sai khơng? PA D Bài tập 7: Ý không cần thiết làm nghị luận cho đề bài: Chứng minh câu tục ngữ: "Ăn nhớ kẻ trồng cây"? A Giải thích câu tục ngữ B Chứng minh truyền thống biết ơn dân tộc C Phát biểu cảm nghĩ lòng biết ơn D Làm để thực lời khuyên câu tục ngữ PA C Bài tập 8: Tục ngữ ta có câu Khơng thầy đố mày làm nên lại có câu Học thầy khơng tày học bạn Em hiểu lời dạy qua hai câu ca dao * Gợi ý: a Mở bài: - Quan niệm thái độ tôn sư trọng đạo dân tộc ta - Vai trò thầy bạn học tập quan trọng b Thân bài: * Giải thích câu: "khơng thầy đố mày làm nên" - Đề cao đến mức tuyệt cú cú đối vai trò người thầy học sinh - Thầy dạy cho học sinh kiến thức cần thiết Thầy người dẫn đường lối, không dạy chữ mà cịn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người - Thầy nhiều định đến chuyện tạo dựng nghề học sinh * Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn" - "Không tày": không Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè điều quan trọng cần thiết học sinh thầy dạy lớp, trường, phần lớn thời (gian) gian học sinh học tập với bạn bè - Học bạn điều hay lẽ phải Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy lớp mà chưa hiểu hết Bạn tốt giúp đỡ tận tình có vai trị quan trọng tiến củamỗi người học sinh học tập, đời sống * Mối quan hệ hai câu tục ngữ: - Hai câu tục ngữ khẳng định: học thầy, học bạn quan trọng cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm người xưa chuyện học - Trong trình học tập, cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi thầy, bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết tất mặt c Kết bài: - Muốn giỏi phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học sách vở, học thực tế đời sống quanh - Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trị giỏi, ngoan, cơng dân có ích cho xã hội BÀI 1: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT Giới thiệu: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm ví trí quan trọng có số lượng lớn Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuện dân gian Nếu ca dao lời ca thể tình cảm người tục ngữ lại mang tính lí trí, trí tuệ, triết lí I Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Tục ngữ Việt Nam nói hầu hết vấn đề sống phong phú đặc sắc câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất Có thể kể đến câu tục ngữ tiêu biểu sau: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối Mau nắng, vắng mưa Ráng mỡ gà, có nhà giữ Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt Tấc đất tấc vàng Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống Nhất thì, nhì thục Tám câu tục ngữ chia thành hai nhóm Bốn câu đầu nói thiên nhiên bốn câu sau bàn kinh nghiệm lao động sản xuất Ơng cha ta có quan sát tỉ mỉ phải dùng nhiều thời gian quy luật tạo hóa, phát đặt móng trở thành đề tài cho nghiên cứu khoa học sau Câu 1: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối” - Câu tục ngữ kinh nghiệm thời tiết nước ta Là nước bán cầu Bắc gần đường xích đạo, mùa hè nước ta kéo dài từ tháng đến tháng cịn mùa đơng từ tháng đến tháng 12 + Vào mùa hè tháng năm ngày dài đêm ngắn cịn ngày mùa đơng ngày ngắn đêm dài + Cách nói cường điệu có tác dụng nhấn mạnh đặc điểm ấy: “chưa nằm sáng, chưa cười tối” + Phép đối xứng hai vế câu làm bật trái ngược tính chất đêm mùa hạ ngày mùa đông - Câu tục ngữ ngắn gọn, dễ nhớ giúp xếp thời gian cách hợp lí để làm việc bảo vệ sức khỏe Câu 2: “Mau nắng, vắng mưa” - Câu tục ngữ thứ hai nói kinh nghiệm dự đốn thời tiết Ngày xưa cơng nghệ dự báo thời tiết chưa xuất hiện, ơng bà ta dự đốn thời tiết ngày hơm sau cách quan sát bầu trời buổi tối + Mau hơm trời nhiều cịn vắng tức vào ban đêm Vào hơm trời mau ngày hơm sau thường nắng to, cịn hơm bầu trời khơng nhìn thấy ngày mai trời mưa + Điều giải thích khoa học cách dễ hiểu hôm quang mây, nhìn thấy bầu trời vắt nắng cịn có nhiều mây thường trời mưa + Kinh nghiệm ngày hôm thường xuyên ông bà sử dụng Nếu hơm bạn chưa xem chương trình dự báo thời tiết dùng cách để biết thời tiết ngày mai để chủ động cơng việc Tuy nhiên dựa phán đốn kinh nghiệm nên điều chưa hẳn Câu 3: “Ráng mỡ gà, có nhà giữ” Câu thứ ba kinh nghiệm tượng thời tiết trước có bão: Ráng màu vàng mây mặt trời chiếu vào, ngả thành màu vàng giống màu mỡ gà Ráng mỡ gà thường xuất phía chân trời trước trời có bão Nhìn vào người ta biết mà lo chống giữ nhà cửa, sửa soạn để hạn chế thấp hậu bão gây Cấu trúc hai vế ngắn gọn câu tục ngữ khiến nghe qua nhớ Ngày nay, khoa học công nghệ phát triển, dự đốn xác diễn biến bão Tuy nhiên kinh nghiệm dân gian cịn giá trị đến ngày hơm Câu 4: Câu tục ngữ thứ tư trình bày phán đốn trước có lụt: “Tháng bày kiến bị, lo lại lụt” Những loài vật sống mặt đất kiến thường nhạy cảm với thay đổi thời tiết Khi trời mưa to kiến thường bò khỏi tổ để kiếm thức ăn dự trữ Tuy nhiên với năm có lũ lớn, đàn kiến thường bò hết khỏi tổ mang theo trứng, di chuyển chỗ lên cao để tránh bị ngập nước bảo tồn nịi giống Ơng cha ta dựa vào tập tính để phán đốn xem năm có lũ hay khơng, vào dịp tháng Bảy âm lịch nước ta mùa mưa Thơng qua câu tục ngữ ta thấy người có quan sát tỉ mỉ kì cơng với tượng thiên nhiên Ngày dựa vào việc quan sát sinh hoạt loài kiến số loài vật sống mặt đất khác người ta dự đốn xác tình hình thời tiết để có phương án dự phịng phù hợp => Bốn câu tục ngữ triết lí tượng thiên nhiên đời sống Để sinh tồn phát triển, ông cha ta phải tự thân quan sát tượng xung quanh từ điều nhỏ Dù cách thô sơ kết quan sát lại có giá trị lâu dài ngày hơm Bên cạnh tìm hiểu tượng thiên nhiên, với đặc điểm nước ông, hệ trước đúc rút học để có vụ mùa bội thu để truyền lại cho cháu đời sau Nó thể qua câu tục ngữ từ câu đến câu phần ngữ liệu Câu 5: “Tấc đất, tấc vàng” Câu lời răn dạy giá trị đất đai: Tấc đơn vị đo lường người thời xưa, tấc đất 1/10 thước, tức khoảng đất nhỏ cịn tấc vàng lại lượng vàng lớn có giá trị Câu tục ngữ phép so sánh tối giản hóa cịn hai vế so sánh Người xưa ví tấc đất với tấc vàng, vật có giá trị nhỏ với vật có giá trị lớn nhằm khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng đất đai người nông dân Họ khẳng định dù mảnh đất nhỏ thơi cịn quý lượng vàng lớn Vàng bạc quý giá ăn hết, có đất ni sống người lâu dài Đối với người nông dân, đất đai khơng phương tiện sản xuất mà cịn phần sống với gắn bó keo sơn Người nơng dân ln ví đất mẹ từ đất họ làm vật phẩm để ni sống thân gia đình Câu tục ngữ khuyên dạy ta cần phải sử dụng đất cho hợp lí, khơng sử dụng lãng phí bảo vệ nguồn đất, phải nhận thức giá trị đất mẹ để gắn bó yêu quý đất đai Câu 6: Câu tục ngữ thứ lời nhận xét kinh nghiệm thứ tự hiệu mà mơ hình kinh tế đem lại: “Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền” Câu tục ngữ sử dụng từ Hán-Việt, giải nghĩa có nghĩa thứ đào ao ni cá, thứ hai làm vườn, thứ ba làm ruộng Nội dung câu tục ngữ có nghĩa hoạt động canh tác nhà nông, đem lại hiệu kinh tế nhanh nhiều chăn ni thủy hải sản sau đến làm vườn cuối trồng hoa màu đồng ruộng Có thể xếp ni trồng thủy hải sản tốn thời gian cơng chăm sóc, thu hoạch nhanh đạt giá trị kinh tế cao Làm vườn trồng ăn trồng hoa màu địi hỏi thời gian cơng sức dài hơn, rủi ro mùa cao Câu tục ngữ gợi ý cho người nông dân cân nhắc bắt tay vào xây dựng kinh tế Tuy nhiên muốn áp dụng càn phả xem xét đặc điểm tình hình tự nhiên nguồn tài nguyên địa phương thành cơng Câu 7: Người nơng dân ngày hôm quen thuộc với câu nói: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Phép liệt kê vừa có tác dụng nêu rõ thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò yếu tố Câu tục ngữ sử dụng yếu tố Hán-Việt, số đếm Nhất, nhì, tam tứ có nghĩa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư Nghĩa câu trồng lúa, quan trọng phải có nguồn nước đầy đủ, thứ hai phải bón phân, thứ ba cần cù chăm người thứ tư phải có giống tốt Bốn yếu tố kết hợp lại với cho vụ mùa bội thu Câu tục ngữ giúp ta thấy vai trị yếu tố để có vụ mùa thắng lợi Cho đến ngày hơm nay, câu nói bà nông dân áp dụng trình canh tác Câu 7: Ngồi việc trồng lúa, trồng loại khác ông cha ta đúc rút lời khuyên cho hệ sau Một số câu: “Nhất thì, nhì thục” Nghĩa tiếng Vệt câu thứ thời gian, thứ hai đất đai làm thục, nhuần nhuyễn Câu tục ngữ khẳng định trồng trọt quan trọng trồng thời gian, mùa vụ thứ hai đất đai chuẩn bị kĩ Kinh nghiệm sâu vào thực tế, dù trồng loại mùa chuẩn bị tốt cho sản phẩm đạt chất lượng * Kết luận: Thơng qua câu tục ngữ trên, ta nhận thấy hình thức chúng ngắn gọn đặc thù truyền miệng văn học dân gian, nhiên ý nghĩa lại cô đọng, hàm súc đầy đủ Hình ảnh, từ ngữ sử dụng mang tính biểu đạt cao, câu tục ngữ ln có dí dỏm tính vốn có người nông dân Việt Nam Từ kinh nghiệm truyền lại thông qua câu tục ngữ ta thấy dù điều kiện khó khăn hệ cha ơng ta ngày trước không ngừng quan sát học hỏi, tạo nên học quý giá cho hệ cháu sau Ngày dù khoa học phát triển kinh nghiệm thực tế chưa bị lãng quên Sự kết hợp hài hóa hai yếu tố mang lại nhiều lợi ích cho nơng dân Việt Nam II Tục ngữ người xã hội: Tục ngữ lời vàng ý ngọc, kết tinh trí tuệ dân gian qua bao đời Ngoài kinh nghiệm thiên nhiên lao động sản xuất, tục ngữ kho báu kinh nghiệm xã hội Sau số câu tiêu biểu: Một mặt người mười mặt Cái răng, tóc góc người Đói cho sach, rách cho thơm 4.Học ăn, học nói, học gói, học mở Khơng thầy đố mày làm nên Học thày khôn gtayf học bạn Thương người thể thương than Ăn nhớ kẻ trồng Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên hịn núi cao Dưới hình thức lời nhận xét, khuyên nhủ ngắn gọn, hàm súc, tục ngữ chứa đựng nhiều học thiết thực, bổ ích nhiều lĩnh vực cách đánh giá người, cách học hành ứng xử ngày Dựa vào nội dung, ta chia câu tục ngữ thành ba nhóm nhỏ Câu 1, 2, nói phẩm chất người Câu 4, 5, nói học tập, tu dưỡng Câu 7, 8, nói quan hệ ứng xử Tuy ba nhóm kinh nghiệm học dân gian người xã hội Về hình thức, chúng ngắn gọn, có vần,có nhịp thường dung lối so sánh, ẩn dụ Câu 1: “Một mặt người mười mặt của” Là lời khẳng định to lớn, quý báu người: - Một mặt người cách nói hốn dụ dung phận để tồn thể, có nghĩa tương đương người Của cải vật chất Mười mặt ý nói đến số cải nhiều - Tác giả dân gian vừa dung hình thức so sánh (bằng), vừa dung hình thức đối lập đơn vị số lượng nhiều (một >< mười) để khẳng định quý giá gấp bội người so với cải Di câu tục ngữ là: Một mặt người mườimặt khẳng định điều - Khơng phải nhân dân ta khơng coi trọng cải, thứ mồ hôi nước mắt người gia đình làm việc đời có Nhưng nhân dân đặt người lên thứ cải, coi người thứ cải quý báu nhất, không vàng ngọc so sánh - Câu tục ngữ khuyên người yêu quý, tôn bảo vệ người, không nên để cải che lấp người Ngồi cịn phản ánh thực người xưa ước mong có nhiều cháu để tang cường suwacs lao động: (Đông đàn, dày lũ Rậm người rậm cỏ Người ta hoa đất ) Ông bà, cha mẹ thường dành tất tình yêu thương cho cháu Bên cạnh đó, câu tục ngữ cịn phê phán thái độ coi trọng cải an ủi, động viên người gặp trường hợp không may: (Của thay người Người làm racủa, không làm người ) Một số câu tục ngữ có nội dung tương tự làm sang tỏ thêm quan điểm quý người ông cha ta: Người sống đống vàng Lấy che thân, không lấy thân che Có vàng vàng chẳng hay phơ, Có nói trầm trồ dễ nghe Câu 2: “ Cái tóc góc người” Phản ánh quan niệm vẻ đẹp bên ngồi người xưa: - Góc tức phần vẻ đẹp So với toàn người tóc chi tiết nhỏ lại làm nên vẻ đẹp người - Ý nghĩa câu tục ngữ khun người giữ gìn hình thức bên ngồi cho gang, hình thức bên ngồi thể phần tính cách bên Qua câu tục ngữ trên, ta thấy cách nhìn nhân, đánh giá quan niệm vẻ đẹp nhân dân lao động thật tinh tế Trong ca dao, dân ca có nhiều lời ca ngợi hàm răng, mái tóc người phụ nữ: Tóc em dài, em cài hoa lí, Miệng em cười hữu ý, anh thương! Hay: Mình có nhớ ta Ta ta nhớ hàm cười Câu 3: “ Đói cho sạch, rách cho thơm” Nói quan niệm sống người xưa: - Hình thức câu tục ngữ đặc biệt chỗ vế có đối lập ý: đói >< ; rách >< thơm đối lập hai vế : Đói cho - rách cho thơm - Đói rách cách nói khái quát sống khổ cực, thiếu thốn Sạch thơm tính từ tính chất vật chuyển nghĩa, dung để miêu tả phẩm giá sang, tốt đẹp mà người cần phải giữ gìn, dù hồn cảnh Các từ nói vừa hiểu tách bạch vế, vừa hiểu kết hợp hai vế câu - Nghĩa đen câu là: Dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải ăn mặc thơm tho Tuy vậy, nghĩa lại nghĩa hàm ngơn : Dù nghèo khổ, thiếu thốn đến đâu người phải giữ gìn lối sống phẩm giá cao q; khơng nghèo khổ ma làm điều điều xấu xa, tội lỗi - Câu tục ngữ có hai vế đối chỉnh Người xưa mượn chuyện ăn, mặc để nhắc nhở người phải giữ gìn sạch, thơm nhân cách tình khăn để giống hoa sen : Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Bài học rút từ câu tục ngữ đạo làm người, điều cần giữ gìn phẩm giá sạch, khơng nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức Trong dân gian lưu luyến rộng rãi câu như: Giấy rách phải giữ lấy lề Chết cịnhơn sống đục có nội dung tương tự *Câu 4: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”- Nói tỉ mỉ, cơng phu việc học hành: - Câu tục ngữ gồm bốn vế có quan hệ bổ sung ý nghĩa cho Động từ học lặp lại bốn lần, vừa nêu cụ thể điều cần thiết mà người phải học vừa nhấn mạnh tầm quan trọng việc học suốt đời người - Ông bà xưa quan tâm đến việc khuyên nhủ, dạy bảo cháu câu tục ngữ : Lời nói đọi máu Ăn trông nồi, ngồi trông hướng Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn Ăn ngay, nói thẳng Một lời nói dối, sám hối bảy ngày Lời nói đọi máu Nói hay hay nói Ăn nên đọi (bát), nói nên lời Lời nói gói vàng Lời nói chẳng tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lịng - Nghĩa học ăn, học nói tương đối dễ hiểu, cịn học giỏi, học mở? + Về hai vế có giai thoại sau : "Các cụ kể Hà Nội trước đây, số gia đình giàu sang thường gói nước chấm vào chuối xanh đặt vào lòng chén nhỏ bày mâm Lá chuối tươi giịn, dễ rách gói, dễ bật tung mở, phải thật nhẹ nhàng, khéo léo làm Người ăn phải biết mở cho khói tung tóe ngồi bắn vào quần áo người bên cạnh Biết gói, biết mà trường hợp coi tiêu chuẩn người khéo tay, lịch thiệp Như vậy, để biết gói vào mở phải học" + Suy rộng ra, nghĩa học gói, học mở cịn hiểu sống ngày, phải học nhiều thứ cách kĩ càng, tỉ mỉ - Mỗi hành vi "tự giới thiệu" với người khác người khác nhận xét, đánh giá Vì phải học để thong qua ngơn ngữ cách ứng xử, chứng tỏ người có văn hóa, lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử Học hành cơng việc khó khan, lâu dài, khơng thể coi nhẹ Học hành để trở thành người giỏi giang có ích cần thiết Câu 5: “ Khơng thầy đố mày làm nên”- Khẳng định vai trị quan trọng người thấy: - Thầy: tức thầy dạy học (theo nghĩa rộng người truyền bá kiến thức mặt) Mày: học trò (theo nghĩa rộng người tiếp nhận kiến thức) Làm nên: làm việc, thành công công việc, lập nên nghiệp Khơng thầy đố mày làm nên hiểu không thầy dạy bảo đến nơi đến chốn ta khơng làm việc thành cơng Trong q trình học tập tạo dựng nghiệp cá nhân, khơng thể thiếu vai trị quan người thầy - Trong nhà trường, vai trò người thầy đặt lên hàng đầu Thầy dạy cho trò kiến thức cần thiết thong qua giảng lớp Thầy người dẫn đường lối, mở rộng, nâng cao tri thức cho học sinh Đồng thời vói việc dạy chữ dạy nghĩa Thầy dạy dỗ, giáo dục học sinh điều hay lẽ phải, giúp em hiểu sống theo đạo lí làm người - Với hình thức lời thách đố, nội dung câu tục ngữ khẳng định công ơn to lớn người thầy Sự thành công công việc cụ thể rộng thành đạt học trị có cơng lao to lớn thầy Vì phải biết tìm thầy mà học mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy Câu 6: “ Học thầy khơng tày học bạn”: Nói tầm quan trọng việc học bạn: - Trước hết ta phải tìm hiểu nghĩa từ Học thầy học theo hướng dẫn thầy, Học bạn học hỏi bạn bè xung quanh Không tày: Không Nghĩa câu : Học theo thầy có khơng học theo bạn Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm : Tự học cách học có hiệu - Người xưa khẳng định muốn đạt kết tốt phải tích cực, chủ động học hỏi bạn bè điều nên học - Sự học khơng phải bó hẹp phạm vi nhà trường mà mở rộng nhiều lĩnh vực sống Chúng ta phải học nơi, lúc, học suốt đời - Vậy nội dung câu tục ngữ Học thầy khơng tày học bạn có trái ngược với câu Không thầy đố mày làm nên hay khơng ? - Thực tế cho thấy vai trị người thầy trình học tập học sinh quan trọng Thế nhưng, lại có ý kiến cho : Học thầy không tày học bạn Chúng ta phải hiểu cho ? Thực ra, ý người xưa muốn nhấn mạnh đến tác động tích cực bạn bè nên dung lối nói cường điệu để khẳng định Bài thầy giảng lớp, có chưa hiểu, đem hỏi lại bạn bè bạn bè tận tình hướng dẫn Lúc bạn bè đóng vai trò người thầy, dù chốc lát - Quan hệ so sánh hai vế câu (Học thầy, học bạn) biểu từ không tày (khơng bằng) Câu tục ngữ đề cao vai trị bạn bè trình học tập Bạn bè (đương nhiên bạn tốt) học hỏi nhiều điều có ích Câu tục ngữ khuyến khích mở rộng đối tượng học hỏi chân thành học tập điều hay, điều tốt từ bạn bè Tình bạn cao q sản tinh thần vơ giá người suốt đời Hai câu tục ngữ cu nhấn mạnh vai trò người thầy, câu tâm quan trọng việc học bạn.Để cạnh nhau, đầu tưởng mâu thuẫn thực chúng bổ sung nghĩa cho để hoàn chỉnh quan hệ đắn người xưa : Trong học tập, vai trò thầy bạn quan trọng Câu 7: “ Thương người thể thương thân” - Là lời khuyên lòng nhân ái: - Thương người: tình thương dành cho người khác Thương thân: tình thương dành cho thân Nghĩa câu là: thương thương người - Hai tiếng thương người đặt trước thương thân để nhấn mạnh đối tượng cần đồng cảm, thương yêu Câu tục ngữ khuyên coi người khác thân để từ có tơn trọng, thương u thật - Tình thương tình cảm rộng lớn, cao Lời khuyên từ câu tục ngữ người cư xử với lòng nhân đức vị tha Đây đạo lí, cách sống, cách ứng xử đầy tính nhân văn bắt nguồn từ truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên, khẳng định dân tộc từ mẹ sinh (đồng bào) Câu 8: “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”- Nói lịng biết ơn: - Quả : hoa Cây : trồng sinh hoa Kẻ trồng : người trồng trọt chăm sóc để hoa kết trái Nghĩa đen câu : Hoa ta ăn cơng sức người trồng mà có, điều nên ghi nhớ Nghĩa hàm ngôn : Khi hưởng thụ thành ta phải nhớ đên cơng ơn người gây dựng nên thành - Trên đời này, khơng có tự nhiên mà có Mọi thứ thừa hưởng công sức người làm Cho nên phải biết trân trọng sức lao động biết ơn hệ trước sáng tạo bao thành vật chất, tinh thần tốt đẹp dành cho hệ sau - Câu tục ngữ sử dụng nhiều hồn cảnh, chẳng hạn để thể tình cảm cháu đối vơi cha mẹ, ơng bà, tình cảm học trị thầy, giáo Cao để nói lịng biết ơn nhân dân ta anh hùng, liệt sĩ chiến đâu, hi sinh, bảo vệ đất nước Câu 9: Một làm chẳng lên non Ba chụm lại lên núi cao Khẳng định sức mạnh to lớn đoàn kết: - Một cây, ba câu tục ngữ số từ cụ thể mà có ý nghĩa khái quát số số nhiều, đơn lẻ liên kết Tại ba chụm lại nên núi cao ? Câu xuất phát từ tượng tự nhiên nhiều gộp lại thành rừng rậm, núi cao - Kinh nghiệm sống đúc kết câu tục ngữ chia rẽ yếu, đồn kết mạnh Một người khơng thể làm nên việc lớn Nhiều người hợp sức lại giải khó khăn, trở ngại, dù to lớn Do người phải có ý thức người, tránh thái độ cá nhân ích kỉ Đồn kết tạo nên sức mạnh vơ địch, yếu tố định thành cơng Điều chứng minh hùng hồn qua thực thiễn lịch sử bốn ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tầng lớp nhân dân: Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng - Về hình thức, câu tục ngữ người xã hội thường dùng hình ảnh so sánh ẩn dụ để người nghe dế hiểu thấm thía, nhớ lâ Về nội dung, câu tục ngữ thể quan điểm đắn nhân dân ta cách sống, cách làm người tôn vinh giá trị người Những học thiết thực, bổ ích mà tục ngữ để lại đến có tác động to lớn, giúp tự hồn thiện tình cảm trí tuệ để trở thành người hữu ích cho gia đình xã hội CHUYÊN ĐỀ 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI BÀI 1: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh) A Lý thuyết I Tìm hiểu chung: Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890-1969), quê xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Người lãnh tụ vĩ đại dân tộc cách mạng Việt Nam, người lãnh đạo nhân dân ta đấu tran giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc xây dụng chủ nghĩa xã hội - Hồ Chí Minh nhà thơ lớn dân tộc Danh nhân văn hóa giới - Sự nghiệp sáng tác: Hồ Chí minh sáng tác nhiều thể loại, để lại khối lượng tác phẩm lớn + Văn luận: Bản án chế độ thực dân Pháp, Tun ngơn độc lập, Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến… + Truyện, kí: Vi hành, Những trị lố Va-ren Phan Bội Châu + Thơ: Nhật kí tù, Thơ Hồ Chí Minh… Tác phẩm: Xuất xứ - Bài văn trích Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 Đảng Cộng sản Việt Nam nay) - Tên người soạn sách đặt Thể loại Văn nghị luận Bố cục (3 phần) - Phần (từ đầu đến “lũ bán nước cướp nước”): Nêu vấn đề nghị luận – Nhận định chung lòng u nước - Phần (tiếp đến “lịng nồng nàn yêu nước”): Chứng minh lòng yêu nước nhân dân ta - Phần (còn lại): Nhiệm vụ người Giá trị nội dung Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” Giá trị nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, luận điểm ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc - Dẫn chứng chọn lọc, trình bày hợp lí, giàu sức thuyết phục - Cách diễn đạt sáng, nhiều hình ảnh so sánh độc đáo II Dàn ý phân tích tác phẩm “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”: Mở - Giới thiệu khái quát tác giả Hồ Chí Minh (những nét tiểu sử, nghiệp sáng tác,…) - Giới thiệu văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” (hoàn cảnh đời, xuất xứ, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật…) Thân a Nhận định chung lịng u nước - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước, nồng nàn, chân thành sục sôi - Tinh thần yêu nước kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, nõ lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước ⇒ Gợi sức mạnh khí mạnh mẽ lòng yêu nước b Những biểu lòng yêu nước - Trong lịch sử, có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… - Lòng yêu nước ngày nhân dân ta: + Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng, trẻ thơ…ai lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc + Những chiến sĩ mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc + Những công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội + Những phụ nữ khun chồng tịng qn mà xung phong giúp việc vận tải + Những bà mẹ yêu thương đội đẻ + Nam nữ nông dân công nhân hăng hái tăng gia sản xuất + Những đồng bào điền chủ quyên ruộng cho Chính phủ… ⇒ Tất việc làm xuất phát từ lịng u nước c Nhiệm vụ người - Phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến ⇒ Cần phải thể lòng yêu nước việc làm cụ thể Kết - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật văn bản: + Nội dung: văn làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta” + Nghệ thuật: bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, hợp lí… Bài học thân lòng yêu nước: chăm học tập, yêu quê hương, gia đình, tun truyền phịng chống tệ nạn xã hội… B Bài tập: I Cơ bản: Bài tập 9: Văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" (Hồ Chí Minh) thuộc loại văn nào? A.Tự B Nghị luận C Thuyết minh D Biểu cảm PA B Bài tập 1: "Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm" (Tinh thần yêu nước nhân dân ta - Hồ Chí Minh) Nội dung đoạn văn là: A Ca ngợi lòng yêu nước thứ quý B Thể hai trạng thái lịng u nước C Lịng u nước âm thầm kín đáo biểu lộ rõ ràng cụ thể D Dù thể hình thức nào, lịng yêu nước vô quý giá PA B Bài tập 2: Nhận định nói văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta"? A Dẫn chứng tiêu biểu cụ thể, toàn diện B Giọng văn giàu cảm xúc C Văn nghị luận mẫu mực D Bố cục chặt chẽ, rành mạch PA C Bài tập 3: Trong văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, Hồ Chí Minh sử dụng thao tác lập luận chính? A Bình luận B Chứng minh C Phân tích D Giải thích PA B II Nâng cao: Bài tập 1: Nêu hiểu biết em thể văn nghị luận? - Văn chương nghị luận thể văn đặc biệt Khác với thể loại truyện, kí, kịch, thơ, tác động chủ yếu đến bạn đọc qua hệ thống hình tượng cảm xúc, văn nghị luận xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để luận bàn vấn đề nảy sinh thực tiễn đời sống nghệ thuật Trong văn nghị luận, người viết nêu rõ vấn đề cần xem xét, trình bày để thể hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm, thái độ, vấn đề Giá trị văn nghị luận trước hết nằm ý nghĩa vấn đề nêu ra, quan điểm xem xét giải vấn đề, sức thuyết phục lập luận Sức thuyết phục văn nghị luận hệ thống luận điểm chặt chẽ, luận chi tiết luận chứng xác thực, Qua đó, người đọc tin vào điều người viết trình bày, tự xác định cho tư tưởng, tình cảm hành động Bài tập 2: Để chứng minh cho nhận định: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta", tác giả đưa dẫn chứng nào? Gợi ý: Dẫn chứng: - Tinh thần yêu nước lịch sử thời đại - Tinh thần yêu nước kháng chiến chống Pháp Trong kháng chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia lứa tuổi; người vùng tạm bị chiếm nước ngoài; miền ngược, miền xi; chiến sĩ ngồi mặt trận cơng chức hậu phương; phụ nữ bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, Các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện chứng minh dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước Bài tập 3: Chỉ phân tích hình ảnh so sánh bài? Gợi ý: - Trong văn, tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: tinh thần u nước kết thành (như) sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn; nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước => So sánh tinh thần yêu nước với sóng mạnh mẽ to lớn cách so sánh cụ thể, độc đáo Lối so sánh làm bật sức mạnh cuồn cuộn, vô song tinh thần yêu nước - Hình ảnh so sánh khác ví tinh thần u nước thứ quý Có trưng bày, có cất giấu Khi trưng bày, nhìn thấy Khi cất giấu kín đáo => Như tinh thần yêu nước tiềm tàng, lộ rõ, lúc có Cách so sánh làm cho người đọc hình dung giá trị lòng yêu nước; mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất quý trưng bày, nghĩa khơi gợi, phát huy tất sức mạnh tiềm ẩn, cất giấu kháng chiến thắng lợi Bài tập 4: Cho đoạn văn: Đồng bào ta ngày nay……đều giống nơi lòng nồng nàn yêu nước Xác định phép liệt kê có đoạn nêu tác dụng? Gợi ý: - Phép liệt kê: từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ….vùng bị tạm chiếm - Tác dụng: phép liệt kê kể giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam nhằm nhấn mạnh nhân dân VN đồn kết lịng giết giặc Bài tập 5: Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau: “Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ chiến sĩ ngồi mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà xung phong giúp việc vận tải, bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ Từ nam nữ công nhân nông dân thi đua tăng gia sản xuất, khơng quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, giống nơi nồng nàn yêu nước” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước nhân dân ta) * Gợi ý: - Đoạn văn nói tinh thần yêu nước nhân dân văn nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta Hồ Chí Minh - Đoạn văn sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rõ ràng theo quan hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục: + Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước để giới thiệu tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày đồng thời có so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày trước để bày tỏ thái độ ngợi ca, trân trọng + Các câu 2,3,4 liệt kê loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minh làm sáng tỏ tinh thần yêu nước nhân dân ta ngày nêu câu nêu luận điểm: cụ già … cháu thiếu niên nhi đồng; kiều bào … đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngược … miền xi; chiến sĩ ngồi mặt trận … công chức hậu phương; phụ nữ … bà mẹ; nam nữ công nhân nông dân … đồng bào điền chủ … Cùng với dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ hành động, biểu lòng yêu nước người này: Ai lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc, … nhịn đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, … nhịn ăn để ủng hộ đội, … khuyên chồng tịng qn mà xung phong giúp việc vận tải, … săn sóc yêu thương đội đẻ mình, … thi đua tăng gia sản xuất, … khơng quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, … quyên đất ruộng cho phủ… Kiểu câu “Từ … đến” tạo lối điệp kiểu câu, với điệp từ những, phép liệt kê tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính tồn diện vừa giữ mạch văn trơi chảy thơng thống hút người đọc, người nghe Tác giả làm bật tinh thần yêu nước nhân dân ta kháng chiến dạng, phong phú lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm + Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, giống nơi nồng nàn yêu nước - Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi lòng yêu nước nồng nàn nhân dân ta từ kích thích động viên người phát huy cao độ tinh thần yêu nước kháng chiến chống Pháp Bài tập 6: Chỉ câu rút gọn đoạn văn sau nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì? Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm (Tinh thần yêu nước nhân dân ta / Hồ Chí Minh) * Gợi ý: - Câu rút gọn: + Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy + Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm - Mục đích: Làm cho câu gọn hơn, vừa thơng tin nhanh vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước C Phiếu tập: Phiếu tập số 1: Cho đoạn văn: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xăm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước" (Ngữ văn - tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Tác giả ai? Phương thức biểu đạt đoạn văn gì? Câu Tìm trạng ngữ câu đoạn văn nêu rõ công dụng trạng ngữ ấy? Câu : Chỉ phép so sánh sử dụng đoạn văn tác dụng nó? Câu 4: Chỉ cụm C-V làm thành phần cụm từ đoạn văn Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 17 đến 20 dịng trình bày cảm nhận em đoạn văn Hướng dẫn làm Câu 1: - Đoạn văn trích tác phẩm: "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" - Tác giả Hồ Chí Minh - Phương thức biểu đạt: Nghị luận Câu Các trạng ngữ : Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng Tác dụng: thời gian Câu 3: Phép so sánh: tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn Câu 4: Một cụm C-V làm thành phần cụm từ đoạn văn Hoặc: sóng vơ mạnh mẽ, to lớn Hoặc: nguy hiểm, khó khăn Hoặc: tất lũ bán nước lũ cướp nước Câu 5: - Về hình thức: Đảm bảo yêu cầu đoạn văn - Về nội dung: Cần đảm bảo yêu cầu sau: + Giới thiệu đoạn văn trích văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" Hồ Chí Minh + Đoạn văn nêu vấn đề ngắn gọn xúc tích lời khẳng định: Truyền thống yêu nước tài sản tinh thần vô giá nhân dân ta + Tác giả sử dụng câu văn dài, giọng văn khúc triết sơi nổi, hình ảnh so sánh, động từ mạnh "kết thành, lướt qua, nhấn chìm" câu thể rõ niềm tự hào, xúc động đầy kiêu hãnh người viết + Lòng yêu nước khái niệm trừu tượng thông qua cách diễn tả người đọc hiểu cảm nhận cách cụ thể rõ ràng, từ người nhận thức rõ trách nhiệm phải biết giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Phiếu tập số 2: Cho đoạn văn: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xăm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước" (Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh) Câu 1: Văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" nghị luận vấn đề gì? Hãy câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận văn đó? Câu 2: Tóm tắt văn "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" khoảng 4,5 câu Câu 3: Để chứng minh cho nhận định: "Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta" tác giả đưa dẫn chứng xếp theo trình tự nào? Câu 4: Trong văn bản, tác giả có sử dụng số hình ảnh so sánh, rõ hình ảnh so sánh nêu tác dụng biện pháp so sánh ấy? Phiếu tập số 3: Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Tinh thần yêu nước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến" (Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh) Câu 1: Xác định câu rút gọn đoạn trích trên, cho biết rút gọn thành phần nêu tác dụng? Câu 2: Xác định phép liệt kê sử dụng đoạn trích? Câu 3: Tìm cụm chủ - vị dùng để mở rộng câu phân tích cụ thể mở rộng thành phần câu sau: "Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày" Câu 4: từ nội dung đoạn trích, nêu ngắn gọn suy nghĩ em lòng yêu nước hệ trẻ ngày đoạn văn từ 8-10 câu Hướng dẫn làm Câu 1: Xác định ba câu rút gọn Mỗi câu - Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy - Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hịm - Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công yêu nước, công việc kháng chiến Xác định thành phần rút gọn câu là: Chủ ngữ Câu 2: Xác định phép liệt kê câu: Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, Câu 3: - Xác định cụm C - V dùng để mở rộng câu - Phân tích: Bổn phận chúng ta/là làm cho quý kín đáo ấy/đều đưa trưng bày ĐT C V => Mở rộng phần phụ sau cụm động từ (bổ ngữ) Câu 4: - Học sinh biết cách trình bày thành đoạn văn( 8-10 câu) - Nội dung: + Lòng yêu nước hệ trẻ ngày biểu thành tinh thần rèn luyện, học tập, lao động, sang tạo + Gìn giữ phát huy sắc dân tộc ... đối xứng hình thức lẫn nội dung B Bài tập: Bài tập 1: Dòng sau tục ngữ? A Ăn nhớ kẻ trồng B Nước chảy đá mòn C Rau sâu D Lên thác xuống ghềnh PA A Bài tập 2: Câu tục ngữ sau khơng nói kinh nghiệm... D Bài tập 4: Câu tục ngữ không nội dung với câu tục ngữ "Một mặt người mười mặt của"? A Người làm của, không làm người B Người sống đống vàng C Người ta hoa đất D Người cịn cịn PA C Bài tập 5:... quý, tôn bảo vệ người, không nên để cải che lấp người Ngồi phản ánh thực người xưa ước mong có nhiều cháu để tang cường suwacs lao động: (Đông đàn, dày lũ Rậm người rậm cỏ Người ta hoa đất ) Ông

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1: TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT

  • Giới thiệu: Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, tục ngữ chiếm một ví trí quan trọng và có một số lượng khá lớn. Nó được ví là kho báu kinh nghiệm và trí tuện dân gian. Nếu ca dao là những lời ca thể hiện tình cảm của con người thì tục ngữ lại mang tính lí trí, trí tuệ, triết lí.

  • I. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất:

  • Tục ngữ Việt Nam nói về hầu hết các vấn đề của cuộc sống nhưng phong phú và đặc sắc nhất vẫn là những câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất. Có thể kể đến những câu tục ngữ tiêu biểu sau:

  • II. Tục ngữ về con người và xã hội:

  • BÀI 1: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (Hồ Chí Minh)

    • II. Dàn ý phân tích tác phẩm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”:

    • II. Nâng cao:

    • Bài tập 1: Nêu hiểu biết của em về thể văn nghị luận?

    • - Văn chương nghị luận là một thể văn đặc biệt. Khác với các thể loại như truyện, kí, kịch, thơ,... tác động chủ yếu đến bạn đọc qua hệ thống hình tượng cảm xúc, văn nghị luận xây dựng một hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để luận bàn về một vấn đề nào đó nảy sinh trong thực tiễn đời sống và trong nghệ thuật. Trong văn bản nghị luận, người viết nêu rõ vấn đề cần xem xét, trình bày để thể hiện những hiểu biết, suy nghĩ, quan điểm, thái độ,... của mình đối với vấn đề đó. Giá trị của một văn bản nghị luận trước hết nằm ở ý nghĩa của vấn đề được nêu ra, ở quan điểm xem xét và giải quyết vấn đề, nhất là ở sức thuyết phục của lập luận. Sức thuyết phục của văn nghị luận là ở hệ thống luận điểm chặt chẽ, luận cứ chi tiết và luận chứng xác thực,... Qua đó, người đọc tin vào những điều người viết trình bày, tự xác định cho mình những tư tưởng, tình cảm và hành động đúng.

    • Bài tập 2: Để chứng minh cho nhận định: "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta", tác giả đã đưa ra các dẫn chứng nào?

    • Gợi ý: Dẫn chứng:

    • - Tinh thần yêu nước trong lịch sử các thời đại.

    • - Tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, dẫn chứng lại chia ra các lứa tuổi; người trong vùng tạm bị chiếm và nước ngoài; miền ngược, miền xuôi; chiến sĩ ngoài mặt trận và công chức ở hậu phương; phụ nữ và các bà mẹ chiến sĩ; công nhân, nông dân thi đua sản xuất đến điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Các dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện đã chứng minh dân ta có truyền thống nồng nàn yêu nước.

    • Bài tập 3: Chỉ ra và phân tích các hình ảnh so sánh trong bài?

    • Gợi ý:

    • -  Trong bài văn, tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh: tinh thần yêu nước kết thành (như) một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, vì thế nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn; nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

    • => So sánh tinh thần yêu nước với làn sóng mạnh mẽ và to lớn là cách so sánh cụ thể, độc đáo. Lối so sánh như vậy làm nổi bật sức mạnh cuồn cuộn, vô song của tinh thần yêu nước.

    • - Hình ảnh so sánh khác là ví tinh thần yêu nước như các thứ của quý. Có khi được trưng bày, có khi được cất giấu. Khi được trưng bày, ai cũng nhìn thấy. Khi được cất giấu thì kín đáo.

    • => Như vậy tinh thần yêu nước khi tiềm tàng, khi lộ rõ, nhưng lúc nào cũng có. Cách so sánh này làm cho người đọc hình dung được giá trị của lòng yêu nước; mặt khác nêu trách nhiệm đưa tất cả của quý ấy ra trưng bày, nghĩa là khơi gợi, phát huy tất cả sức mạnh còn đang tiềm ẩn, đang được cất giấu ấy để cho cuộc kháng chiến thắng lợi.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan