1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA6 3 cột gốc bản demo

16 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 61,06 KB

Nội dung

Tuần Tiết ĐỌC THÊM: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY Truyền thuyết I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận biết: Khái niệm truyền thuyết, nhân vật kiện cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Thông hiểu: HS hiểu nội dung cốt truyện, nội dung ý nghĩa truyện “Bánh chưng bánh giầy” - Vận dụng: + Kể sáng tạo truyện – vào vai nhân vật để kể + Bộc lộ cảm nhận suy nghĩ số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - mức độ (nhận xét) II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kỳ Hùng Vương - Cách giải thích người Việt Cổ phong tục quan niệm đề cao lao động, đề cao nhà nơng - nét đẹp văn hố người Việt Kỹ năng: - Đọc - Hiểu văn thuộc loại truyền thuyết - Nhận việc truyện Thái độ: - Tơn trọng văn hoá truyền thống dân tộc – ý thức giữ gìn – tơn vinh văn hố lúa nước - Yêu đất nước yêu dân tộc - Phát huy gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hố, tinh hoa dân tộc Hình thành phát triển lực học sinh: Đặt vấn đề, cách tiếp cận vấn đề; phát giải tình huống; tự tin giao tiếp; hợp tác, tổng hợp, khái quát, biết làm sáng tạo, thể khẳng định thân III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy: - Soạn - hệ thống tranh dân gian ( tranh lớp NXB giáo dục) - Sưu tầm thông tin di tích đền Hùng nhà nước Văn Lang Trị - Trò vào vai tập kể sáng tạo - Sưu tầm truyện tranh – di tích đền Hùng - Tranh - Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên IV TỔ CHỨC DẠY HỌC Bước Ổn định lớp (1’) Bước Kiểm tra cũ (3’) - Nêu việc văn “Con Rồng cháu tiên” - Lạc Long Quân Âu Cơ kết duyên - Việc sinh nàng Âu Cơ chia tay Lạc Long Quân Âu Cơ - Sự đời nhà nước Văn Lang Bước Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Thời gian: 1,2 phút * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý HS * Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề * Kĩ thuật: Động não, tia chớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung H Em có biết ngày 10 tháng ba âm lịch Nghe - Kĩ lắng nghe ngày khơng ? Suy nghĩ - Giới thiệu H VN có phong tục tạo tâm hứng thú ngày đại ? vào cho học sinh Gv giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Thời gian: 5-7 phút * Mục tiêu: HS HS hiểu xuất xứ, bố cục phương pháp biểu đạt , từ khó VB * Phương pháp: Vấn đáp tái thông qua hoạt động tri giác ngôn ngữ, động não * Kĩ thuật: Các mảnh ghép, trình bày Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động HD HS đọc, tìm hiểu thích HD HS cách đọc: to, rõ ràng, thể lời dặn thần thái độ khiêm tốn Lang Liêu - GV đọc mẫu Gọi HS đọc N/xét cách đọc 2.Cho HS tìm hiểu CT: Giải thích CT 1,2,3,5,7 Nội dung I Tìm hiểu chung Nghe, xác định cách Đọc - Chú thích đọc 3HS đọc nối tiếp Theo dõi sgk, tìm hiểu, trả lời HS khác n/xét, bổ sung B1 HD HS tìm hiểu khái quát văn 3.Nêu yêu cầu: HS suy nghĩ, xác định, trình bày -VB thuộc thể loại nào? -PTBĐ VB? -N/vật truyện? -Liệt kê việc truyện? -Dựa vào việc chính, em -1HS kể lại HS khác kể tóm tắt lại truyện? nhận xét Văn -Thể loại: truyền thuyết -PTBĐ: Tự -N/vật chính: Lang Liêu -Các việc chính: +Vua Hùng chọn người nối +Việc làm bánh chưng, bánh giầy Lang Liêu +Lang Liêu đựơc truyền B2 HD HS tìm hiểu chi tiết văn 4.Nêu yêu cầu: Theo dõi phần -HS theo dõi VB, suy đầu VB, cho biết: nghĩ, phát hiện, trình -Vua Hùng chọn người nối bày ngơi hồn cảnh nào? -HS khác nhận xét, bổ -Tiêu chuẩn chọn người nối sung ngơi vua Hùng? -Hình thức chọn người nối ngơi ntn? -Chi tiết thử tài chọn người nối ngơi có ý nghĩa ntn? *Hình thức chọn người nối ngơi câu đố thử tài, cách thử tài vua thường thấy VHDG 5.Để nối ngôi, -HS theo dõi VB, suy người vua nghĩ, phát hiện, trình làm gì? bày -Dựa vào đâu Lang Liêu lại làm hai thứ bánh ấy? -Thực lời Thần mách bảo, Lang Liêu làm gì? -Kết so tài nào? Nêu yêu cầu: -Vì hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời Đất Tiên Vương? -Vì số vua, có Lang Liêu thần mách bảo? - Lời nói thần đề cao gì? Thần đại diện cho lực lượng nào? HS trao đổi, thảo luận nhóm bàn Đại diện trình bày Nhóm khác n/xét, bổ sung Đọc- hiểu văn Vua Hùng chọn người nối ngơi -Hồn cảnh: vua già, giặc ngồi n, cần chăm lo cho dân no ấm -Tiêu chuẩn: phải nối chí vua cha, khơng thiết phải trưởng -Hình thức: Trong lễ Tiên vương, làm vừa ý vua truyền ngơi ->Ra câu đố thử tài -> Đề cao anh minh sáng suốt nhà Vua, ca ngợi người tài Cuộc so tài lang -Các lang: sai người tìm quý rừng, dười biển, đua làm cỗ thật hậu, thật ngon -Lang Liêu: thần mách bảo, chọn thứ gạo nếp thơm lừng, trắng tinh nặn hình trịn -> làm thứ bánh (bánh chưng, bánh giầy) -Kết quả: thứ bánh Lang Liêu nhà vua chọn đem tế Trời Đất Tiên Vương -> Lang Liêu nối vua *Hai thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời Đất Tiên Vương vì: +Hai thứ bánh vừa có ý tưởng sâu xa (tượng Trời Đất, mn lồi) vừa có ý nghĩa thực tế (sản phẩm người làm ra) +Hợp với ý vua cha: đem quý Trời Đất, đồng ruộng, bàn tay, sức lực làm để cóng tiến, dâng lên vua cha *LL thần mách bảo người thiệt thòi nhất, *Lang Liêu vua chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai lại người lao động, Lang Liêu hiểu thực ý thần gần gũi với dân thường, gần *Lời nói thần đề cao hạt gạo, đề cao lao động gũi với nghề truyền thống dân tộc ta 7.Việc làm bánh chưng bánh giầy LL việc LLiêu chọn người nối cho ta thấy LL người nào? 8.Qua truyện, em thấy truyện nhằm giải thích điều gì? Đề cao vấn đề gì? *LL, n/vật truyện lên người anh hùng văn hoá B.chưng, bánh giầy có ý nghĩa nói lên tài p/chất LL nhiêu 9.Hãy liệt kê chi tiết liên quan đến l/sử chi tiết tưởng tượng kì ảo nêu ý nghĩa chi tiết đó? *LL, n/vật truyện, trải qua thi tài, thần giúp đỡ, nối vua chi tiết NT tiêu biểu cho truyện dân gian 10.Qua tìm hiểu truyện, em thấy cần ghi nhớ điều gì? Cho HS đọc lại GN * hần người LĐ người lao động q trọng ni sống mình, tự làm HS tự bộc lộ =>Lang Liêu người có tài đức, thơng minh, hiếu thảo, kính trọng tổ tiên, trân trọng sức lao động làm HS khái quát, trình Ý nghĩa truyện: bày -Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy -Đề cao lao động, đề cao nghề nơng HS liệt kê, trình bày -Chi tiết liên quan đến l/sử: nêu ý nghĩa vua HV thứ 6, việc làm bánh chưng, bánh giầy ngày Tết -Chi tiết tưởng tượng kì ảo: thần báo mộng cho LL ->Tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện HS theo dõi GN, trình bày 1HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: sgk/12 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Thời gian dự kiến: phút * Mục tiêu: Nhớ chuỗi việc - kể lại truyện - Phát chi tiết kỳ ảo - Hiểu tác dụng chi tiết kỳ ảo * Phương pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: Động não, đàm thoại, mảnh ghép Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung H Em đóng vai Lang Liêu kể Kể sáng tạo truyền III Luyện tập lại chuyện cho cháu nghe? thuyết HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Tập kể lại truyện nhiều lần Lắng nghe, tìm hiểu, - Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ em nghiên cứu, trao đổi, trình Bài tập bày chi tiết kì ảo sử dụng văn HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc Lắng nghe, tìm Bài tập phong tục gói bánh chưng ngày tết tục thờ hiểu, nghiên cứu, Kiến thức trọng cóng tổ tiên người Việt trao đổi, trình bày tâm Bước IV Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Bài cũ - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo Bài Chuẩn bị mới: Soạn Từ cấu tạo từ tiếng Việt ******************************** Tuần Tiết TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu chức định nghĩa từ, cấu tạo từ - Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ + Nhận biết: định nghĩa từ, cấu tạo từ + Thông hiểu: Hiểu chức định nghĩa từ, cấu tạo từ + Vận dụng: Biết phân biệt kiểu cấu tạo từ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Định nghĩa từ, từ đơn, từ phúc loại từ phức - Đơn vị cấu tạo từ Tiếng Việt Kỹ năng: - Nhận diện phân biệt được: - Từ tiếng - Từ đơn - từ phức - Từ ghép - từ láy - Phân tích cấu tạo từ 3.Thái độ: - Học tập tích cực Hình thành phát triển lực học sinh: - Hình thành lực đặt vấn đề, tiếp cận - Năng lực phát hiện, giải tình huống, giao tiếp - Năng lực biết làm thành thạo công việc giao - Năng lực thích ứng với hồn cảnh, lực sáng tạo khẳng định thân III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ: Thầy: - Tìm hiểu kĩ văn bản; chuẩn kiến thức, kĩ năng; soạn bài; phiếu học tập - Hướng dẫn HS chuẩn bị Trò: - Soạn theo định hướng SGK định hướng giáo viên IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước Ổn định tổ chức lớp (1’) - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vô lớp Bước Kiểm tra cũ: (3’) - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bước Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Thời gian: phút * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não, tia chớp Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung cần đạt H Theo em từ tiếng Việt dùng để Nghe - Kĩ lắng nghe làm ? Suy nghĩ - Giới thiệu H Từ tiếng Việt phân loại tạo tâm hứng thú ? vào cho học sinh GV : kiến thức em học bậc tiểu học Hôm tìm hiểu sâu đơn vị kiến thức HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian:5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Đọc phần đọc thêm: Một số từ ghép có tiếng “ Thảo luận nhóm 4: ăn” 1’ H Qua từ ghép có tiếng ăn em hiểu thêm trao đổi, trình bày / điều từ ghép tiếng Việt? (1 tiếng ghép Rèn kĩ hợp tác thành nhiều từ ghép) nhóm - Hồn thành tập vào vở, vẽ đồ tư hệ thống kiến thức (*Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS nhà thực hết giờ) HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Viết đoạn văn ngắn miêu + Quan sát, lắng nghe, tìm hiểu, tả mùa hè (3-5 câu) có sử nghiên cứu, trao đổi, trình bày / dụng từ láy Rèn kĩ tự học Bước 4: Giao hướng dẫn học chuẩn bị (2ph) - Đọc kỹ trả lời đầy đủ câu hỏi sgk bài: Từ mượn - Soạn chuẩn bị bài: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - Sưu tầm thêm số dạng văn ****************************************** Tuần Tiết GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bước đầu hiểu giao tiếp, văn phương thức biểu đạt - HS hiểu mục đích giao tiếp, kiểu văn phương thức biểu đat II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức: - Sơ giản hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm phương tiện ngơn ngữ: giao tiếp, văn , phương thức biểu đạt, kiểu văn - Sự chi phối mục đích giao tiếp việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn - Các kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh hành cơng vơ Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể - Nhận tác dụng việc lựa chọn phương thức biểu đạt đoạn văn cụ thể * Tích hợp kĩ sống - Kĩ định: Biết phương thức biểu đạt việc sử dụng văn theo phương thức biểu đạt khác để phự hợp với mục đích giao tiếp - Kĩ giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận chia sẻ cảm nhận cá nhân vể cách sử dụng từ, đặc biệt từ mượn Thái độ: biết lựa chọn phương thức biểu đạt phự hợp với mục đích giao tiếp đạt hiệu Phát triển lực cho học sinh: - Năng lực giao tiếp - Năng lực trình bày, nói, viết - Năng lực hợp tác làm việc theo nhóm - Năng lực tiếp nhận phân tích thơng tin III:CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Thầy : - Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật: động não - Tài liệu, phương tiện: BGĐT - Chuẩn bị số VB: Giấy mời, đơn xin học, hoá đơn … Trò : - Đọc chuẩn bị nhà IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I: Ổn định tổ chức (1’) Bước II Kiểm tra cũ * Mục tiêu: Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Thời gian: 2’ * Phương án: Kiểm tra kết hợp tìm hiểu - Nêu kh niệm từ đơn, tứ phức, từ ghép, từ láy? - Chữa tập: 4, (Tr 15) - SGK Bước III Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Trong sống, người ln có nhu - Nghe giới thiệu cầu trao đổi thông tin giao lưu biểu đạt tình ghi tên cảm với người Đó q trình giao tiếp Vậy giao tiếp gì? Văn thực chức giao tiếp phương thức Nội dung Giao tiếp văn phương thức biểu đạt biểu đạt nào? HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Đọc, quan sát phân tích, giải thích ví dụ, khái quát khái niệm) * Mục tiêu: Tìm hiểu chung văn phương thức biểu đạt, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác; lực tiếp nhận phân tích thơng tin * Thời gian: 17- 20 phút * Phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật: Động não, thảo luận nhóm Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung I Hướng dẫn tìm hiểu I Tìm hiểu chung văn phương thức biểu Trong sống hàng ngày - Suy nghĩ đạt em thường nói chuyện, trao đổi với nhau, đọc truyện, sách, Văn mục đích báo Như em thực - Liên hệ hoạt động giao tiếp hoạt động giao tiếp,đây thực tế a Giao tiếp: hoạt động - Muốn biểu đạt tình cảm người,hđ tác động lẫn với cho người biết ta mục đích định phải nói viết rõ ràng - Phát hiện, trình bày thành viên xh H:Theo em, tình để kêu gọi bạn người tham gia hoạt động bảo vệ môi trường nà cần biểu đạt điều cho người biết bạn lã làm nào? ?Vậy Trong đời sống, có tư tưởng tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người hay biết em làm ? -Giải thích, phát + Muốn biểu đạt tình cảm nguyện vọng với người khác em phải nói, hay viết cho người ta biết.( ->hoạt động truyền đạt tư tưởng tình cảm.) + Gọi điện thoại, Viết ? Muốn thăm hỏi người xa ta thư làm gì? H: Khi bạn kêu goi người chung tay góp sức bảo vệ mơi trườngthì việc em đồng ý với ý kiến bạn - Nêu ý kiến cá nhân (Người đọc người nghe tiếp nhận tư tưởng tình cảm mình)->hoạt động tiếp nhận tư tưởng,tình cảm - Dùng phương tiện ?Để người đọc, người nghe hiểu tư tưởng, tình cảm em phải sử dụng phương tiện để diễn đạt? * Các em nói viết em dùng phương tiện ngôn từ để biểu đạt điều muốn nói Nhờ phương tiện ngôn từ mà người thân hiểu điều em muốn nói, bạn nhận tình cảm mà em gưỉ gắm Đó giao tiếp H Hãy cho biết giao tiếp gì? ?Khi có hoạt động giao tiếp( phải có người)? ?Ngồi theo em để truyền đạt tiếp nhận thông tin ta cịn có phương tiện khác? GV:Vậy em thấy hoạt động giao tiếp tiến hành nhiều phương tiện khác nhau, chủ yếu hoạt động giao tiếp phương tiện ngơn từ, hđ truyền thông tin nhanh nhất, đầy đủ xác ?Theo em hoạt động giảng dạy diễn cô em coi hoạt động giao tiếp khơng? ngơn ngữ nói viết - HS nghe - Là hoạt động truyền đạt, - Khi có đối tượng giao tiếp nhận tư tưởng, tình tiếp Khi giao tiếp, cảm phương tiện ngơn phải có người, ngữ người nói người nghe.(người truyền đạt tiếp nhận thơng tin) - Bằng kí hiệu,bằng hành động truyền đạt tiếp nhận tư tưởng tc)-> TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT - HS: Vậy em thấy đó, hđ giao tiếp hđ thiết lập mối quan hệ gần gũi người với người góp phần hình thành phát triển xã hội ?Cơ có tập hợp chuỗi câu sau: - HS nhận xét (Chưa, thiếu liên 1-Nếu tách riêng câu kết câu văn, văn ,các em thấy câu văn khơng có chủ đề, khơng biểu đạt nội dung trọn lôgic) vẹn chưa? - Một câu thường mang 2-Nhưng đặt văn nội dung cảnh, tập hợp chuỗi câu văn biểu đạt nội dung thực đầy đủ rọn vẹn rõ ràng chưa? tương đối trọn vẹn Nhưng để biểu đạt nội dung thực đầy đủ, trọn vẹn cách rõ ràng - Phải nói, viết có đầu, có cuối mạch lạc, có lí ?Khi muốn biểu đạt tư tưởng, lẽ, kiên kết chặt chẽ tình cảm cách trọn vẹn, hướng tới chủ đề b Văn bản: đầy đủ cho người khác hiểu, em định - Phải nói, viết có đầu, có làm ntn? cuối cách mạch lạc - GV: Khi giao tiếp ngơn từ dùng vài từ, lời nói mà thường dùng chuỗi lời nói miệng viết có chủ đề thống mạch lạc nhằm làm rõ nội dung - Thảo luận nhóm (2’) Đó q trình tạo lập văn Đại diện nhóm báo cáo,  Tình huống: nhóm khác nhận - Bài ca dao: văn - Sử dụng kĩ thuật khăn trải xét, bổ sung - Lời phát biểu cô hiệu bàn trưởng: văn N1: + Mục đích giao - Bức thư gửi bạn: văn tiếp: Để nêu lời khuyên + Chủ đề: Khuyên N1: Câu ca dao sáng tác người ta cần giữ chí nhằm mục đích gì? Vấn đề mà cho bền câu ca dao đề cập đến gì? + Liên kết: Về vần ý ( câu ca dao viết theo thể thơ lục ? Hai câu liên kết với bát,sự liên kết câu ntn?( luật thơ ý? lục câu bát đóng Câu ca dao biểu đạt theo luật thơ, hiệp vần câu lục ý trọn vẹn chưa? với câu bát (bền - nền) yếu tố liên kết hai câu Về ý nghĩa, câu nói rõ giữ chí cho bền nào: vững vàng, khơng dao động người khác thay đổi chí hướng Quan hệ liên kết ý giải thích, câu sau làm rõ ý cho câu trước Câu ca dao dã biểu đạt ý N2:Lời phát biểu cô hiệu trưởng lễ khai giảng năm học có nội dung hình thức thể nào?nhằm mục đích gì?nội dung phát biểu liên kết chặt chẽ với nào? N3: Bức thư gửi cho bạn bè người thân thể hình thức nào? nêu lên chủ đề gì?nội dung thể thức thư liên kết chặt chẽ không? H: Vậy tình có đặc trọn vẹn nội dung N2: - Có bố cục rõ ràng Các nội dung phát biểu liên kết chặt chẽ với theo chủ đề - Có cách diễn đạt phù hợp học sinh, giáo viên hiểu -Hình thức:Nó gồm chuỗi lời nói - Có chủ đề: nêu thành tích năm học vừa qua, đề kêu gọi thực tốt nhiệm vô năm học Lời thầy (cô) hiệu trưởng phát biểu lễ khai giảng năm học văn (nói) N3: - Bức thư gửi cho người thân chuỗi lời nói,gồm nhiều câu,được thể dạng văn viết Nó có chủ đề thơng báo tình hình người viết, hỏi han tình hình người nhận; Chủ đề thư biểu nội dung thư, nội dung liên kết chặt chẽ với thể liên kết từ ,các câu - Vì vậy, viết thư có nghĩa tạo lập văn + Giống nhau: -Đều có chủ đề thống nhất,các yếu tố ngôn từ hướng vào việc thể chủ đề điểm giống khác nhau?(về dung lượng, nội dung chủ đề, hình thức thể hiện, liên kết, mục đích giao tiếp) -Có mục đích giao tiếp định, Có nội dung thống nhất, hình thức diễn đạt phù hợp với mục đích giao tiếp GV: -Câu ca dao viết -Giữa ý có liên kết mạch lạc ngắn thể câu -Lời phát biểu chuỗi lời + Khác nhau:chủ yếu hình thức dung nói, -Bức thư viết dài lượng thể ,có thể đoạn hay nhiều đoạn… viết nói -> Các tình coi dạng văn - Các hóa đơn Thảo luận: Văn gì? Văn tốn, điện báo, thiếp mời, mẩu tin nhắn ) tồn dạng nào? H:Kể tên số văn khác mà em biết?ngoài văn thơ văn kể tên số vb em gặp đời sống GV: Trong sống ngày giao tiếp, người ta thường - Các nhóm thảo luận sử dụng nhiều loại văn theo bàn tương ứng phương -Kể chuyện thức biểu đạt -Miêu tả -Viết thư H Nhắc lại số kiểu TLV em học lớp 5? H:Nêu mục đích giao tiếp kiểu mà em vừa kể tên? H:Mỗi văn thực mục đích giao tiếp đinh,vậy em nêu cho cô số mục đích giao tiếp khác mà em biết tập sau đây: 1-Bác bỏ ý kiến cho bóng đá mơn thể thao tốn kém,làm ảnh hưởng không tốt tới việc học tập công tác nhiều người 2-Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh 3-Đơn xin nghỉ học +Văn chuỗi lời nói hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp + Văn tồn hai dạng: nói viết Kiểu văn phương thức biểu đạt văn - Có loại văn phương thức biểu đạt: HS: + Tự -Trình bày diễn biến + Miêu tả việc (tự sự) + Biểu cảm -Tái trạng thái + Thuyết minh vật người (miêu tả) + Nghị luận -Bày tỏ tình cảm ,cảm + Hành cơng vơ xúc (biểu cảm) -GV:Vậy tùy theo mục đích giao tiếp mà ta có kiểu văn với phương thức biểu đạt tương ứng H Qua bảng phân loại, em cho biết có kiểu văn nào? Nêu rõ phương thức biểu đạt mục đích giao tiếp loại? - GV: lớp em học kiểu văn phương thức biểu đạt:Tự miêu tả, phương thức biểu cảm, thuyết minh, nghị luận học lớp 7, 8, - GV đưa tình huống: 1/ Hai đội bóng đá muốn xin phép sử dụng sân vận động TP 2/ Tường thuật diễn biến trận đấu bóng đá 3/ Tả pha bóng đẹp 4/ Giới thiệu q trình thành lập thành tích thi đấu đội 5/ Bày tỏ lịng u mến mơn bóng đá 6/ Bác bỏ ý kiến cho bóng đá môn thể thao tốn ảnh hưởng không tốt đến học tập ? Em phân biệt tình thuộc kiểu văn nào? - Thảo luận bàn 2’ - Có loại văn phương thức biểu đạt: + Tự + Miêu tả + Biểu cảm + Thuyết minh + Nghị luận + Hành cơng vơ - HS Nêu + T 2: Tự + T 3: Miêu tả + T 4: Thuyết minh + T 5: Biểu cảm ?Bài học có nội dung + T 6: Nghi kiến thức ta cần ghi nhớ? luận + T 1: Hành - cơng vơ - Có loại văn phương thức biểu đạt: + Tự + Miêu tả + Biểu cảm + Thuyết minh + Nghị luận + Hành công vô - HS đọc ghi nhớ sgk * Ghi nhớ: SGK/ 17 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tập, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác nhóm; ’ rèn lực phân tích thông tin * Thời gian: 15- 17 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, khăn trải bàn, giao việc, chia nhóm, đồ tư Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung HD hs làm tập1 Hs làm tập1 II Luyện tập: Gọi HS đọc yêu cầu tập? - HS đọc yêu cầu Bài tập 1: - Đọc kĩ phần cho, dựa tập Cá nhân HS a Tự vào mục đích giao tiếp để phân làm vào phiếu học b Miêu tả loại phương thức biểu đạt tập c Nghị luận phần d Biểu cảm - GV gọi HS trình bày, nhận xét, -HS tự chấm đổi chéo đ Thuyết minh bổ sung cho HD hs làm Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập? Bài tập - Xác định rõ mục đích giao tiếp Hs làm - Truyền thuyết ‘‘Con cách trình bày mục đích để - HS đọc u cầu Rồng cháu Tiên’’ thuộc xác định PTBĐ VB tập kiểu văn tự văn - Trong chuỗi việc cô liệt - HS thảo luận, cử đại trình bày diễn biến kê bảng, tìm việc biểu trình bày việc (việc kết duyên LLQ Âu Cơ) có câu văn tái trạng thái vật người - HS tìm câu văn GV Chốt: Mỗi kiểu văn miêu tả Lạc Long Quân thường sử dụng nhiều phương Và Âu Cơ, sau gạch thức biểu đạt, chân có phương thức biểu đạt HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian:5’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Bài tập trắc nghiệm Thảo luận nhóm 4: 1’ … trao đổi, trình bày / Rèn kĩ hợp tác nhóm Bài tập Giao tiếp là: A Hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng tình cảm phương tiện ngơn ngữ B Dùng chuỗi lời nói để trình bày vấn đề C Dùng văn để truyền đạt thơng tin D Dùng lời nói,hay văn để đề xuất vấn đề 2-Văn gì? A Chuỗi lời nói miệng hay viết B Có chủ đề thống nhất,có liên kết mạch lạc C Vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp D Cả A,B,C 3- Nối chữ bên trái với chữ bên phải để có thơng tin đóng mục đích giao tiếp kiểu văn bản? Giáo viên chốt lại ghi nhớ đồ tư + Văn gì? Có kiểu văn bản? HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - Các văn sau xếp vào kiểu văn + Quan sát, lắng nghe, cho phù hợp: Tun ngơn độc lập; tìm hiểu, nghiên cứu, Hiến pháp; Nội quy; Ca dao; Tục ngữ; Thư trao đổi, trình bày / gửi mẹ; Tắt đèn Rèn kĩ tự học Vẽ sơ đồ tư Bước 4: Giao hướng dẫn học chuẩn bị (2 ph) - Soạn bài: Thánh Gióng (đọc, trả lời câu hỏi SGK tr 24,25 Chuản bị ngữ liệu cho học) - Đọc kỹ trả lời đầy đủ câu hỏi bài: Thánh Gióng ************************************ ... CT 1,2 ,3, 5,7 Nội dung I Tìm hiểu chung Nghe, xác định cách Đọc - Chú thích đọc 3HS đọc nối tiếp Theo dõi sgk, tìm hiểu, trả lời HS khác n/xét, bổ sung B1 HD HS tìm hiểu khái quát văn 3. Nêu yêu... đích giao tiếp D Cả A,B,C 3- Nối chữ bên trái với chữ bên phải để có thơng tin đóng mục đích giao tiếp kiểu văn bản? Giáo viên chốt lại ghi nhớ đồ tư + Văn gì? Có kiểu văn bản? HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI,... sức hấp dẫn cho câu chuyện HS theo dõi GN, trình bày 1HS đọc ghi nhớ *Ghi nhớ: sgk/12 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Thời gian dự kiến: phút * Mục tiêu: Nhớ chuỗi việc - kể lại truyện - Phát chi tiết

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w