1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TK bộ đề HSG 7

48 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • Đường linh tham gia nhóm: “TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS”

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Nội dung

Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  TUYỂN TẬP BỘ ĐỀ LUYỆN THI HSG Bản word 100% - chỉnh sửa Tài liệu gồm: - Bộ 50 đề luyện thi HSG , dung lượng gần 400 trang - TẶNG THÊM - Bộ hướng dẫn cách viết mở gián tiếp nhanh, dễ hiểu - Bộ Chuyên đề phương pháp phân tích chi tiết truyện, hình ảnh thơ, nhận định + Lí luận văn học - Hướng dẫn cụ thể bước làm văn NLXH – mẫu cụ thể (gần 200 trang) -  (300k) - Bộ 40 đề học kì – đáp án chi tiết, rõ ràng - Tài liệu không giới thiệu = trả lại phí - Chuyên đề hỗ trợ dạy thêm bồi dưỡng HSG - Giáo án HĐ - Tặng giáo án dạy thêm cần >>> Để lại gmail để nhận tham khảo trước ĐT, Zalo: 0833703100 (Kết bạn Zalo để liên lạc an toàn Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Đường linh tham gia nhóm: “TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS” https://www.facebook.com/groups/800678207060929 (copy dán vào trình duyệt trang web google) Nếu thấy tài liệu phù hợp bạn lấy trọn Phí trọn đề HSG kèm tặng tài liệu bìa: 300k Mình ln cam kết, tài liệu khơng giới thiệu trả hết phí cho bạn Số Vietcombank: 0101001191562, chi nhánh Nghệ An tên: NGUYEN VAN THO LƯU Ý: Chuyển khoản xong bạn nhắn tin gọi cho để xác nhận xác nhé: Zalo 0833703100 (chụp ảnh gửi qua Zalo tốt) Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 PHÒNG GD & ĐT ……………… TRƯỜNG T.H.C.S………… ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP NĂM HỌC : 2020-2021 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề) I Phần đọc hiểu Câu (4,0 điểm) Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vòng tay mẹ chở che khẽ vỗ Bỗng thấy lịng nhẹ nhàng bình n Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ Mẹ ánh sáng đời Là vầng trăng lạc lối Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Dẫu trọn kiếp người Cũng chẳng hết lời mẹ ru… (Trích lời hát Con nợ mẹ, Nguyễn Văn Chung) a Xác định từ láy có lời hát b Em hiểu nghĩa từ câu: “Dẫu trọn kiếp người”? c Chỉ phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật câu sau: Mẹ dành hết tuổi xuân Mẹ dành chăm lo tháng ngày Mẹ dành bao hi sinh để chạm lấy ước mơ II Phần làm văn Câu (6,0 điểm) Cảm ơn mẹ ln bên Lúc đau buồn sóng gió Giữa giơng tố đời Vịng tay mẹ chở che khẽ vỗ Những câu ca gợi cho em suy nghĩ ý nghĩa lời cảm ơn sống? Câu (10,0 điểm) Hình ảnh người dân lao động qua chùm Ca dao than thân truyện ngắn Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn -Hết -Họ tên thí sinh: ……………………………… ………………….Số báo danh……………… Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Bài mẫu số thôi, làm hết đâu Câu (4,0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Ngữ văn Phần Yêu cầu Điểm a - Các từ láy: vỗ về, nhẹ nhàng 1,0 b - Nghĩa từ đi: sống, trải qua 1,0 c - Nghệ thuật: Điệp ngữ (Mẹ dành) - Tác dụng: + Nhấn mạnh chăm lo, hi sinh tuổi xuân, đánh đổi đời để trưởng thành, chạm tới ước mơ, khát vọng + Khẳng định vai trò tầm quan trọng người mẹ đời người Về hình thức: - Bố cục viết rõ ràng, kết cấu mạch lạc, ngắn gọn - Văn phong sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, lỗi diễn đạt… Về nội dung: Thí sinh viết theo nhiều cách, gợi ý định hướng chấm 0,5 1,5 (6,0 điểm) Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 (10,0 điểm) - Giải thích: Cảm ơn từ đáp thể biết ơn với lịng tốt hay giúp đỡ người khác Nó cách thể tình cảm, lối ứng xử người có văn hóa, lịch biết tôn trọng người xung quanh - Chứng minh: + Khẳng định ý nghĩa đưa biểu vai trò, tác dụng lời cảm ơn sống + Lấy số dẫn chứng, câu chuyện nhỏ sống hay văn học để làm sáng tỏ + Khẳng định: Cảm ơn nét sống văn minh người có học thức, có giáo dục Cảm ơn hồn tồn khơng phải hình thức phức tạp hóa ứng xử, khách sáo mà cần thiết, quy tắc giao tiếp người với người Bạn tự làm đẹp biết nói hai từ cảm ơn! - Phê phán hành động ngược lại lối sống tốt đẹp văn minh này, đặc biệt xã hội ngày - Đưa phương hướng học hành động cho thân Yêu cầu chung: - Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần; dẫn chứng xác; văn viết sáng, có cảm xúc; khơng mắc lỗi tả lỗi diễn đạt; trình bày sẽ, chữ viết rõ ràng - Học sinh biết lựa chọn ca dao phù hợp 1,0 3,0 1,0 1,0 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Yêu cầu cụ thể: Thí sinh xếp ý theo nhiều cách cần đảm bảo nội dung sau: a Dẫn dắt, giới thiệu hai văn nêu cảm nhận chung hình ảnh người dân lao động b Hai tác phẩm hai tác giả khác nhau, hai thời điểm hoàn cảnh khác gặp gỡ cảm nhận sâu sắc, tinh tế hình ảnh, thân phận người dân lao động với cảm thương, lo lắng, xót xa trước sống lầm than họ xã hội cũ Mở 1: Hình tượng người nông dân lao động đề tài xuyên suốt văn học Việt Nam từ cổ chí kim, từ dân ca, ca dao đến tục ngữ, từ văn học Trung đại đến văn học Hiện đại Đó người lao động thân phận cò, vạc, kiến tằm nỗi bất hạnh người nơng dân bần hố Chí phèo (Nam Cao), đời đắng cay, đen tối với bao nỗi áp đoạ đày chị Dậu (Tắt đèn), anh Pha (bước đường cùng)…Và lần đời họ thể cách rõ nét, chân thực qua chùm ca dao than thân văn “sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn Mở 2: Tác giả Nguyễn Văn Siêu cho rằng: “Văn chương có loại, đáng thờ không đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương, loại đáng thờ loại chuyên người” Đúng tác phẩm nghệ thuật muốn sỗng với thời gian, năm tháng, muốn tâm trí người đọc tác phẩm phải hướng đến sống người, sống người Vì hình ảnh người lao động văn chương tái cách chân thực đến đáng thương, ca dao than thân văn sống chết mặc bay PDT BÀI MẪU CHỈ CÓ MỘT SỐ BÀI Luận điểm 1: Trước hết hình ảnh người dân lao động thể sâu sắc chùm ca dao than thân Đó hình ảnh người lao động gian khổ vất vã, nhọc nhằn, gian khổ 1,0 1,5 5,0 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Tổng điểm 20,0 ………………………… Hết ………………………… PHÒNG GD & ĐT ……………… ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP TRƯỜNG T.H.C.S………… NĂM HỌC : 2020-2021 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề) I Phần đọc hiểu (4 điểm) Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Con không cười giễu họ Dù họ hôi hám, úa tán Nhà sát đường họ đến Có cho có bao Con không hỏi Quê hương họ chốn Con chó nhà hư Cứ thấy ăn mày cắn Con phải răn dạy Nếu khơng đem bán Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này? (Dặn - Trần Nhuận Minh) Xác định phương thức biểu đạt văn ? Nêu ý nghĩa cách dùng từ “hành khất” mà “người ăn mày” câu đầu ? Nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp cấu trúc “Con không…” ? Lời dặn người cha qua hai câu thơ: “Con không hỏi Quê hương họ nơi nào?” Anh/chị có suy nghĩ học rút mà người cha nói với qua thơ ? I Làm văn (16 điểm) Câu 1: (6 điểm) Có cậu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cạnh khu rừng rậm Lấy mình, cậu hét lớn: “Tơi ghét người” Từ khu rừng có tiếng vọng lại: “Tôi ghét người” Cậu hoảng hốt quay sà vào lịng mẹ khóc Cậu khơng hiểu từ khu rừng lại có người ghét cậu Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Người mẹ nắm tay con, đưa trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tơi u người” Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con” (Theo Quà tặng sống, NXB Trẻ, 2004) Suy nghĩ mối quan hệ “cho” “nhận” sống? Câu 2: Chứng minh: “Thơ Bác đầy trăng” 10 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 đáng dành nhiều thời gian em lại viết ngược lại…Đây lí “cốt tử” “điểm yếu chết người” mà HS thành thạo Thân thiện, ăn uống, thưởng cao - mìn cho em 50 đến 70k cho em ăn uống Thường tuần lần để động viên, khích lệ Và giải thưởng: Đỗ tỉnh thưởng bao nhiêu, dỗ huyện thưởng nào… 34 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  12 CHUYÊN ĐỀ LỚP Tài liệu gồm: Chuyên đề 1: Rèn luyện kĩ viết văn biểu cảm vật Chuyên đề 2: Cách làm văn biểu cảm Chuyên đề 3: Rèn luyện kĩ viết văn biểu cảm người Chuyên đề 4: Văn học trung đại Chuyên đề 5: Thơ đại VN Chuyên đề 6: Chuyên đề văn nghị luận Chuyên đề 7: Cách văn chứng minh vấn đề XH Chuyên đề 8: Cách làm văn chứng minhn tác phẩm văn học Chuyên đề 9: Cách viết đoạn văn giải thích Chuyên đề 10: Cách làm văn giải thích Chuyên đề 11: Hướng dẫn phân tích số văn học Chun đề 12: Ca dao Ỉ Tài liệu ngắn gọn dễ hiểu 200 trang = 200k >>> Để lại gmail để nhận tham khảo trước ĐT, Zalo: 0833703100 (Kết bạn Zalo để liên lạc an toàn 35 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CON NGƯỜI A Lí thuyết Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề ra, gạch chân dưỡi từ ngữ quan trọng - Tìm yêu cầu phương diện + Thể loại: biểu cảm + Nội dung (Đối tượng biểu cảm) + Phạm vi: Giới hạn đề * Tìm ý: Rất quan trọng, khơng thể bỏ qua bước Cách tìm: Đặt câu hỏi Có hai cách để tìm ý: Biểu cảm – biểu ý Biểu ý – biểu cảm - Cách 1: Biểu ý trước, biểu cảm sau + Đặt câu hỏi để tìm biểu ý: người thân có đặc điểm bật, để lại ấn tượng em? (về ngoại hình; hành động, việc làm; tính cách, phẩm chất) + Đặt câu hỏi để tìm cảm xúc: Những đặc điểm người thân gợi cho em cảm xúc gì? (Yêu mến; tự hào; thương; nhớ; mong ước, hứa hẹn) - Cách 2: Biểu cảm trước, biểu ý sau + Đặt câu hỏi để tìm cảm xúc: Người thân gợi cho em tình cảm, cảm xúc gì? + Đặt câu hỏi để tìm ý: Vì em lại có cảm xúc đó? Ví dụ: Cảm nghĩ mẹ Ý 1: u dáng, hình hài, đơi bàn tay mẹ Ý 2: Xúc động trước hi sinh thầm lặng mẹ mà cao mẹ, thấm thía điều hay lẽ phải mà mẹ dạy cho Ý 3: Mong ước, lời hứa 36 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Bước 2: Lập dàn ý * Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm Định hướng cảm xúc Có hai cách mở bài: - Trực tiếp: vào thẳng – giới thiệu đối tượng biểu cảm bày tỏ cảm xúc (trong câu) - Gián tiếp: + Dẫn dắt (khoảng hai câu) + Đối tượng biểu cảm định hướng cảm xúc * Thân bài: - Chuyển phần tìm ý xuống, ta có ý lớn - Tìm ý nhỏ: + Dựa vào ý lớn + Làm sáng tỏ ý cách: • Miêu tả: ngoại hình ->> Chọn đặc điểm - Xen nhận xét, suy nghĩ, Hành động, việc làm ->> tiêu biểu bình luận, đánh giá Tính tình //???? • Tự sự: Những kỉ niệm có liên quan đến người thân Chọn kỉ niệm - Có thể bộc lộ trực tiếp cảm xúc Kể việc làm người thân gợi cho em nhiều cảm xúc Mong ước người thân • Giọng điệu, lời văn biểu cảm • Biểu cảm trực tiếp: qua từ ngữ gọi thẳng cảm xúc - Đánh giá mở rộng: đối tượng khác có quan hệ gần gũi với đối tượng biểu cảm Lưu ý: Muốn tìm ý, cần nắm được: + Những đặc điểm bật ngoại hình gợi cho em ấn tượng, cảm xúc + Những hành động, việc làm, lời nói người thân mà em ghi nhớ 37 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 + Đánh giá mở rộng: mong ước, lời hứa với người thân Ví dụ: Cảm nghĩ mẹ Ý 1: Em yêu mẹ vẻ đẹp hình dáng đơi bàn tay mẹ (Biểu cảm trước biểu ý sau) + Thân hình mẹ mảnh mai, thon gọn dáng người nhanh nhẹn, qua, lại lo lắng miếng cơm ăn, chăm sóc cho thành viên gia đình + Đặc biệt biểu cảm đôi bàn tay: đôi bàn tay gầy gầy, xương xương mẹ đen sạm đi, vết chai sạn tay mẹ qua sóng gió đời Đơi bàn tay bế tôi, ru tôi cất tiếng khóc chào đời Dơi tay đặt lên vai tôi, gạt nước mắt khẽ vuốt lên mái tóc tơi tơi buồn ba, chán nản Chính đơi bàn tay đặt lên trán tôi, nấu cháo bồn cho tơi ăn líc tơi bị ốm Tơi yêu đôi bàn tay đen sạm – đôi bàn tay nắm tay dắt đường đời Ý 2: Em yêu mẹ vẻ đẹp vẻ đẹp tâm hồn của mẹ (Biểu cảm trước biểu ý sau) * Kết bài: - Bày tỏ cảm xúc, ấn tượng sâu sắc lắng đọng đối tượng - Có thể lấy lời hát, câu văn, câu thơ nhận định có liên quan đến đối tượng để nhấn mạnh cảm xúc Bước 3: Viết * Mở bài: Viết thành đoạn văn từ 1- câu (trực tiếp: câu, gián tiếp: câu), phải giới thiệu đối tượng biểu cảm cảm xúc * Thân bài: - Thông thường, ý lớn thường viết thành đoạn văn diễn dịch tổng – phân – hợp có câu chủ đề đứng đầu đầu cuối Lưu ý: Câu chủ đề phải có biểu cảm biểu ý - Có ý nhỏ dựng thành đoạn văn - Thân thường có từ 3-4 đoạn văn Mỗi đoạn phải có câu chủ đề * Kết bài: Viết thành đoạn văn ngắn 38 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Bước 4: Đọc sửa lỗi B Luyện tập Đề 1: Cảm nghĩ mẹ Các bước làm Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề ra, gạch chân dưỡi từ ngữ quan trọng - Tìm yêu cầu phương diện + Thể loại: biểu cảm + Nội dung (Đối tượng biểu cảm): người mẹ + Phạm vi: Giới hạn đề * Tìm ý: xác định ý lớn Ý 1: u dáng, hình hài, đơi bàn tay mẹ Ý 2: Xúc động trước hi sinh thầm lặng mẹ mà cao mẹ, thấm thía điều hay lẽ phải mà mẹ dạy cho Ý 3: Mong ước, lời hứa Bước 2: Lập dàn ý * Mở bài: Nêu đối tượng biểu cảm Định hướng cảm xúc Có hai cách mở bài: - Trực tiếp: vào thẳng – giới thiệu đối tượng biểu cảm bày tỏ cảm xúc (trong câu) Tham khảo: Trong tất người thân tôi, yêu quý mẹ - Gián tiếp: + Dẫn dắt (khoảng hai câu): Bắt đầu tình Mượn câu nói, lời nhận định để dẫn dắt vào vấn đề + Đối tượng biểu cảm định hướng cảm xúc 39 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Tham khảo 1: Trong đời này, có lại khơng lớn lên vịng tay mẹ, nghe tiếng ru hời ngào, có lại khơng dược chìm vào giấc mơ gió mát tay mẹ quạt trưa hè oi ả Và đời này, có yêu mẹ, có suốt đời giống mẹ, có săn sàng sẻ chia bùi mẹ Với vậy, mẹ người quan tâm đến người mà yêu thương mang ơn đời Tham khảo 2: "Vũ trụ có nhiều kì quan, kì quan tuyệt phẩm trái tim người mẹ" Tơi nhiều lần nghe câu nói có lẽ tơi chưa thật hiểu hết nó, q rộng lớn, q kì vĩ Trước tơi biết trái tim người ta hình thành khối máu gắn liền với nhịp đập, mà nhìn mẹ, nhìn nhịp đập tim mẹ, tơi cịn biềt bên tim tân hồn sâu thẩm, tần tảo vất vả mẹ Và yêu mẹ - yêu tim với nhịp đập cho sống ngày hôm nay! Tham khảo 3: Trong sống hàng ngày, có biết người đáng để thương yêu dành nhiều tình cảm Nhưng bạn nghĩ rằng, người thân yêu bạn chưa? Với người câu trả lời ông bà, bố, anh chị bạn bè chẳng hạn Cịn riêng tơi, hình ảnh người mẹ hình ảnh thiêng liêng * Thân bài: 40 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG: TÌM Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Kĩ tìm ý - Tìm ý: + Xác lập luận điểm + Cụ thể hố luận điểm phụ + Luận - Cách tìm: Luận điểm (Luận điểm xuất phát + luận điểm kết luận xuyên suốt) Luận điểm chính: + Nằm vấn đề nghị luận ( Trong đề bài) + Chuyển vấn đề nghị luận thành luận điểm Ví dụ: Đề ra: Có ý kiến cho rằng: “Thơ Bác đầy trăng” Dựa vào hai thơ “ Cảnh khuya” “Rằm tháng giêng” chứng minh - Vấn đề nghị luận: Thơ Bác đầy trăng  Luận điểm Tìm luận điểm phụ: Là sở lý thuyết luận điểm * Cách tìm - Dựa vào luận điểm tác phẩm văn học (nghị luận văn chương) - Soi vào thực tế đời sống (Nghị luận trị nghị luận xã hội) - Dựa vào phép lập luận chủ yếu mà đề yêu cầu - Dựa vào hình thức nghị luận : + Chứng minh + Giải thích - Đặt câu hỏi để tìm luận điểm phụ (Những câu hỏi để khẳng định luận điểm) Ví dụ: Đề 1: “Bánh trơi nước” ca thân phận vẻ đẹp người phụ nữ ( Dạng đề mở: + Chỉ nêu vấn đề nghị luận + Không nêu yêu cầu cụ thể ) - Đặt câu hỏi luận điểm phụ: 41 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Cơ sở để khẳng định: “ Bánh trôi nước ca thân phận người phụ nữ vẻ đẹp người phụ nữ” ? ( Dựa vào luận điểm + thơ  trả lời) Có sở tương đương luận điểm phụ: + “ Bánh trôi nước’’ ca ngợi vẻ đẹp toàn diện viên mãn người phụ nữ + “ Bánh trôi nước” ca thân phận trái ngang người phụ nữ + “Bánh trơi nước” ca lịng son người phụ nữ Đề 2: Có ý kiến cho “ Thơ Bác tràn ngập ánh trăng” Dựa vào thơ “ Cảnh khuya” “ Rằm tháng giêng” chứng minh ( Dạng đề + Nêu vấn đề nghị luận + Yêu cầu ) - Đặt câu hỏi: Cơ sở để khẳng định” Thơ Bác tràn ngập ánh trăng”? Hai luận điểm phụ: + Đêm trăng rừng chiến khu lung linh, huyền ảo + Đêm trăng rằm tháng giêng rực rỡ, tràn đầy sức xuân Tìm luận - Là lý lẽ dẫn chứng làm sở để thuyết phục luận điểm - Cách tìm: + Dựa vào luận điểm phụ + Dựa vào văn (Nghị luận văn chương), thực tế sống (Nghị luận đời sống xã hội) + Dựa vào hình thức nghị luận: Luận thiên dẫn chứng văn chứng minh, lí lẽ giảng giải văn giải thích + Đặt câu hỏi: (Những câu hỏi để thuyết phục, khẳng định luận điểm phụ ) Ví dụ: Đề ra: Tìm luận cho luận điểm phụ “ Bánh trôi nước ca ngợi vẻ đẹp toàn diện, viên mãn người phụ nữ Luận cứ: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn” B Thực hành Đề 1: Ơng cha ta có câu: 42 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn Theo em, hai cau có mâu thuẫn với khơng Vì sao? Hướng dẫn tìm ý: a Mở đoạn: - Giới thiệu chung tục ngữ: Tục ngữ túi khôn người xưa Mỗt câu tục ngữ lấp lánh vẻ đẹp riêng - Giới thiệu câu tục ngữ : Trong đó, hai câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn” “Không thầy đố mày làm nên” để lại ta thật nhiều suy ngẫm b Thân đoạn: - Câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” khẳng định, đề cao vai trị có tính chất định người thầy bước trưởng thành người - Cịn câu “Học thầy khơng tày học bạn” lại khẳng định tầm quan việc bạn “Học bạn” học hỏi bạn bè trang lứa Học bạn có ưu đặc biệt: gần gũi, thoải mái, khơng cách bức… Từ đó, câu tục ngữ khuyên ta phải khiêm tốn học hỏi bạn bè, không coi thường bạn - Mối quan hệ hai câu tục ngữ: Hai câu tục ngữ có ý nghĩa đối lập khơng mâu thuẫn nhau, không loại trừ mà bổ sung ý nghĩa cho nhau: + Học thầy quan trọng phải học hỏi thêm bạn bè + Đề cao việc học bạn không hạ thấp việc học thầy “Học thầy không tày học bạn” coi trọng việc học bạn quan trọng việc học thầy mà muốn nhấn mạnh đối tượng khác, phạm vi khác mà người cần phải học để bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức - Nghĩa rộng: Mở rộng hơn, ta hiểu, nói đến thầy nói đến nhà trường, đến tri thức sách vở, nói đến bạn nói đến thực tiễn đời sống mn màu, muôn vẻ Tri thức đời sống quan trọng khơng phủ nhận vai trị nhà trường, sách việc mở mang kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách 43 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 người Tri thức sách tri thức đời sống cần thiết, ko loại trừ nhau, trái lại bổ sung cho để người hoàn thiện c Kết đoạn: Hai câu tục ngữ để lại cho học quý giá việc học cách ứng xử, giáo tiếp sống Những học đến cịn có ý nghĩa sâu sắc người Đề 12: Tìm ý cho văn “ ích lợi việc đọc sách” * Luận điểm chính: Lợi ích việc đọc sách Thể hiện: - Nhan đề - Câu văn + Cuốn sách tốt là… + Chọn sách… trân trọng… * Luận điểm phụ: - Sách mở mang trí tuệ: ( Luận cứ: + Hiểu biết giới xung quanh + Hiểu biết khứ, tại, tương lai ) - Sách bồi dưỡng, làm đẹp tâm hồn: ( Luận cứ: + Chia sẻ, đồng cảm với niềm vui nỗi đau người + Thưởng thức vẻ đẹp giới người + Hưởng vẻ đẹp thú chơi ngôn từ Đề 3: Lập ý cho đề sau “Sách người bạn lớn người” Hướng dẫn tìm ý: * Luận điểm chính: Sách người bạn lớn người * Luận điểm phụ: - Thế bạn tốt? - Lợi ích việc đọc sách? + Cách mở mang trí tuệ + Sách bồi dưỡng, làm đẹp tâm hồn - Nếu sống sách nào? + Rất buồn tẻ + Tầm hiểu biết người mặt bị hạn hẹp 44 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 Đề 4: Lập ý cho đề sau “Bánh trôi nước ca số phận vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến” Luận điểm phụ 1: “Bánh trôi nước” ca vẻ đẹp toàn diện viên mãn người phụ nữ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn  Phân tích dẫn chứng: - Nghĩa thực: Chiếc bánh trơi thân thương, bình dị làm bột gạo trắng tinh, ngon, ngọt, tròn trịa, hấp dẫn - Nghĩa ẩn dụ: vẻ đẹp vẹn toàn người phụ nữ - Tính từ: “trắng”, “trịn” - Quan hệ từ “Vừa vừa ” - Hai tiếng thân em Luận điểm phụ 2: “Bánh trôi nước” ca số phận khổ đau, bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến Luận 1: Số phận long đong, chìm nổi, lận đận, truân chuyên: Bảy ba chìm với nước non  Phân tích dẫn chứng: - Nghĩa thực: Quá trình luộc bánh - Nghĩa ẩn dụ: Cuộc đời long đọng, lận đận người phụ nữ xưa - Thành ngữ “Bảy ba chìm ”Luận 2: Người phụ nữ xã hội phong kiến khơng có quyền định đoạt hạnh phúc mình, họ ln phải sống đời lệ thuộc: Rắn nát tay kẻ nặn  Phân tích dẫn chứng: - Nghĩa thực: Qua trình nặn bánh - Nghĩa ẩn dụ: Người phụ nữ với số phận đắng cay, tủi cực, đời sống bị lệ thuộc xã hội nam quyền độc đoán 45 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 - Đảo ngữ: Các từ “rắn”, “nát” đưa lên đầu câu: nhấn mạnh xô đẩy nghiệt ngã, phũ phàng xã hội phong kiến thân kiếp nhỏ nhoi, thấp hèn người phụ nữ Luận điểm phụ3: “Bánh trôi nước” ca vẻ đẹp tâm hồn, phẩm giá: Mà em giữ lòng son  Phân tích dẫn chứng: - Cụm từ “tấm lịng son”: + Nghĩa thực: nhân bánh làm đường đỏ, dù nấu kĩ màu đỏ son phai nhạt + Nghĩa ẩn dụ, tượng trưng: tâm hồn trắng, trinh nguyên, lòng chung thuỷ, son sắt, nghĩa tình người phụ nữ - Quan hệ từ “mà” đứng đầu câu thơ: khẳng định, đời phũ phàng, bạc bẽo phẩm chất người phụ nữ lung linh, toả sáng 46 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Kĩ lập dàn ý A Mở bài: Trực tiếp: Nêu vấn đề cần nghị luận (Luận điểm xuất phát) Ví dụ: “Bánh trơi nước” ca thân phận vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến Bằng hiểu biết em thơ làm sáng tỏ nhận định Viết mở trực tiếp: “Bánh trôi nước” thơ tiếng nữ sĩ Xuân Hương Tác phẩm xem ca vẻ đẹp số phận người phụ nữ xã hội phong kiến Gián tiếp: - Dẫn dắt: + Tác giả, tác phẩm, đề tài, hoàn cảnh đời + Thực tế sống - Nêu vấn đề cần nghị luận (Luận điểm - luận điểm xuất phát) Viết mở gián tiếp: Cách 1: Hồ Xuân Hương mệnh danh bà chúa thơ Nôm Bà để lại cho đời nhiều thơ bất hủ Một ca nói xúc động thân phận, vẻ đẹp người phụ nữ “Bánh trôi nước” Cách 2: Hồ Xuân Hương nhà thơ tiếng thơ ca trung đại Việt Nam Bà để lại cho đời nhiều thơ hay, bất hủ Trong đó, “Bánh trôi nước” thơ đặc sắc Bài thơ ca số phận vẻ đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến * Cách nêu luận điểm chính: - Dẫn dắt nguyên vẹn, bỏ ngoặc kép nhận định, ý kiến, câu tục ngữ, ca dao - Lấy vấn đề nêu đề làm luận điểm B Thân bài: 47 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6,7,8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 0833703100 48 ... đề 4: Văn học trung đại Chuyên đề 5: Thơ đại VN Chuyên đề 6: Chuyên đề văn nghị luận Chuyên đề 7: Cách văn chứng minh vấn đề XH Chuyên đề 8: Cách làm văn chứng minhn tác phẩm văn học Chuyên đề. .. ngắn 38 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6 ,7, 8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 083 370 3100 Bước 4: Đọc sửa lỗi B Luyện tập Đề 1: Cảm nghĩ mẹ Các bước làm Bước 1: Tìm hiểu đề, tìm ý * Tìm hiểu đề: -... định, ý kiến, câu tục ngữ, ca dao - Lấy vấn đề nêu đề làm luận điểm B Thân bài: 47 Bộ đề bồi dưỡng HSG 6 ,7, 8,9 luyện thi lên lớp 10 ĐT, Zalo Văn Thọ: 083 370 3100 48

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w