Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
781,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MƠN ĐẠO ĐỨC (Ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội, 2018 I ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Vị trí tên mơn học - Vị trí môn học: Trong CT GDPT, GDCD môn học giữ vai trò chủ đạo việc giúp học sinh hình thành, phát triển ý thức hành vi ngƣời công dân Thông qua học lối sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế, mơn GDCD góp phần bồi dƣỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi ngƣời công dân, đặc biệt tình cảm, niềm tin, nhận thức, cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật, có kĩ sống lĩnh để học tập, làm việc sẵn sàng thực trách nhiệm công dân nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế - Tên môn học: Tên môn học GDCD tiểu học Đạo đức, trung học sở GDCD, trung học phổ thông GD KT&PL Vai trị tính chất bật mơn học giai đoạn giáo dục giáo dục định hướng nghề nghiệp - Ở giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9), nội dung chủ yếu môn học giáo dục đạo đức, kĩ sống, pháp luật kinh tế, bảo đảm tất học sinh đƣợc giáo dục giá trị thân, gia đình, quê hƣơng, cộng đồng, nhằm hình thành thói quen, nếp cần thiết học tập, sinh hoạt ý thức tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực đạo đức quy định pháp luật - Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12), nội dung chủ yếu môn học học vấn phổ thông, kinh tế, pháp luật phù hợp với lứa tuổi; mang tính ứng dụng, thiết thực đời sống định hƣớng nghề nghiệp sau trung học phổ thông học sinh; đƣợc lồng ghép với nội dung giáo dục đạo đức kĩ sống, giúp học sinh có nhận thức thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm công dân Ở lớp 10, 11, 12, học sinh có định hƣớng theo học ngành Giáo dục trị, GDCD, Kinh tế, Hành chính, Pháp luật, Cơng an, có quan tâm, hứng thú môn học đƣợc chọn học số chuyên đề học tập Các chuyên đề nhằm tăng cƣờng kiến thức kinh tế, pháp luật kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu định hƣớng nghề nghiệp học sinh Quan hệ với môn học/hoạt động giáo dục khác - GDCD đƣợc thực thông qua tất môn học hoạt động giáo dục, môn khoa học xã hội Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hƣớng nghiệp, Đạo đức (ở cấp tiểu học), GDCD (ở cấp trung học sở), GD KT&PL (ở cấp trung học phổ thông) môn học cốt lõi - Ở giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9), môn Đạo đức GDCD môn học bắt buộc Thời lƣợng dành cho môn học lớp 35 tiết/năm học - Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12), môn GD KT&PL môn học đƣợc lựa chọn theo nguyện vọng định hƣớng nghề nghiệp học sinh Thời lƣợng dành cho môn GD KT&PL lớp 70 tiết/năm học, chƣa kể thời lƣợng dành cho chuyên đề học tập lớp 35 tiết/năm học Thời lƣợng tƣơng đƣơng với mơn khoa học tự nhiên (Vật lí, Hố học, Sinh học), Công nghệ Nghệ thuật (Công nghệ, Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật) môn khoa học xã hội khác (Lịch sử, Địa lí) II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN CT môn GDCD tuân thủ định hƣớng nêu CT tổng thể, đồng thời nhấn mạnh quan điểm sau: Bảo đảm tính khoa học, tính sư phạm tính thực tiễn CT mơn GDCD đƣợc xây dựng sở: đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc; thành tựu nghiên cứu tâm lí học, giáo dục học, đạo đức học, luật học, lí luận trị kinh tế học; kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển CT môn GDCD; giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị chung nhân loại; thực tiễn xã hội, giáo dục, điều kiện kinh tế truyền thống văn hoá Việt Nam, đa dạng đối tƣợng học sinh xét phƣơng diện vùng miền, điều kiện khả học tập Bảo đảm tính hệ thống Ở giai đoạn giáo dục bản, nội dung môn Đạo đức (cấp tiểu học) môn GDCD (cấp trung học sở) đƣợc xây dựng theo hƣớng đồng tâm phát triển, dựa mạch nội dung giáo dục đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật xoay quanh mối quan hệ ngƣời với thân ngƣời khác, với cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại, công việc môi trƣờng tự nhiên; mở rộng nâng cao dần từ cấp tiểu học đến cấp trung học sở Ở giai đoạn giáo dục định hƣớng nghề nghiệp, nội dung môn GD KT&PL (cấp trung học phổ thông) đƣợc xây dựng theo hƣớng phát triển tuyến tính, xoay quanh quan hệ kinh tế pháp luật Chú trọng tích hợp CT trọng tích hợp nội dung giáo dục nội môn học kĩ sống, đạo đức, pháp luật, kinh tế tích hợp nhiều chủ đề giáo dục xuyên môn nhƣ: môi trƣờng, bình đẳng giới, di sản văn hố, phịng chống tệ nạn xã hội, tài chính, 4 Xây dựng theo hướng mở CT quy định yêu cầu cần đạt; nội dung dạy học bản, cốt lõi cho cấp học, lớp học nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt; định hƣớng chung phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Căn vào yêu cầu cần đạt định hƣớng chung CT, tác giả sách giáo khoa, sở giáo dục giáo viên môn Giáo dục cơng dân chủ động, sáng tạo q trình thực phát triển CT III MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG TRÌNH MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN Căn xác định mục tiêu chương trình 1.1 Căn vào đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng, phát triển người Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc, đặc biệt yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Cũng nhƣ CT GDPT tổng thể CT môn học, hoạt động giáo dục khác, CT môn GDCD vận dụng phƣơng pháp Sơ đồ ngược (back mapping) xây dựng CT Phƣơng pháp không bắt đầu việc xác định nội dung giáo dục chủ yếu dựa kinh nghiệm ngƣời xây dựng CT, mà bắt đầu việc xác định mục tiêu giáo dục, sở tiến hành bƣớc là: xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục Để xác định mục tiêu giáo dục, ngƣời xây dựng CT phải vào nhu cầu phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đất nƣớc Nhu cầu đƣợc thể đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc xây dựng, phát triển ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nƣớc, đặc biệt yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Đƣờng lối, chủ trƣơng đƣợc nêu văn kiện sau: - Nghị Trung ƣơng khóa XI đề mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể cho bậc học Mục tiêu tổng quát là: “Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả” Mục tiêu cụ thể GDPT là: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” - Nghị Trung ƣơng khóa XI đề mục tiêu nhiệm vụ xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện Mục tiêu là: “Hoàn thiện chuẩn mực giá trị văn hóa ngƣời Việt Nam, tạo mơi trƣờng điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật; đề cao tinh thần yêu nƣớc, tự hào dân tộc, lƣơng tâm, trách nhiệm ngƣời với thân mình, với gia đình, cộng đồng, xã hội đất nƣớc” Nhiệm vụ là: “Chăm lo xây dựng ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dƣỡng tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, ngƣời Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc (…) Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức với thực quyền ngƣời, quyền nghĩa vụ công dân Nâng cao trí lực, bồi dƣỡng tri thức cho ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập Đúc kết xây dựng hệ giá trị chuẩn ngƣời Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Xây dựng phát huy lối sống "Mỗi ngƣời ngƣời, ngƣời ngƣời"; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo vệ mơi trƣờng; kết hợp hài hịa tính tích cực cá nhân tính tích cực xã hội; đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Khẳng định, tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thƣợng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn” - Nghị 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội mục tiêu GDPT là: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dƣỡng khiếu, định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tƣởng, truyền thống văn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Các văn kiện, nghị xác định mục tiêu GDPT coi trọng dạy ngƣời với dạy chữ, rèn luyện, phát triển phẩm chất lực; trọng giáo dục tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 1.2 Căn vào mục tiêu CT GDPT nêu CT tổng thể, bao gồm mục tiêu chung mục tiêu cấp học - Mục tiêu chung CT GDPT là: “Giúp ngƣời học làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời, có định hƣớng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có đƣợc sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc nhân loại” - Mục tiêu cấp học là: CT giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hòa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hƣớng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt CT giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực đƣợc hình thành phát triển cấp tiểu học, tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội, biết vận dụng phƣơng pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hƣớng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động CT dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết ngƣời lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp 1.3 Kế thừa mục tiêu CT môn GDCD số nước có GD tiên tiến Tuy CT mơn GDCD nƣớc có mục tiêu giáo dục khác nhƣng thống chỗ: (1) tập trung giáo dục cho học sinh phẩm chất chủ yếu cơng dân, qua giúp hình thành thực tế yếu tố nhân cách ngƣời; (2) hình thành, phát triển cho học sinh lực cốt lõi ngƣời công dân 1.4 Kế thừa mục tiêu CT môn GDCD hành Việt Nam Mục tiêu CT môn GDCD hành (ban hành năm 2006) kiến thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu CT môn GDCD phẩm chất lực Trong CT mới, đích đến cuối dạy học môn GDCD trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ mà hình thành, phát triển phẩm chất lực Vì mục tiêu kiến thức, kĩ , thái độ không mâu thuẫn với mục tiêu phẩm chất lực, mà phƣơng tiện để đạt mục tiêu hình thành, phát triển phẩm chất lực nên nội dung phù hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ nêu mục tiêu CT hành đƣợc kế thừa mục tiêu CT môn GDCD phẩm chất lực Mục tiêu cụ thể chương trình 2.1 Mục tiêu chung CT mơn GDCD góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; lực ngƣời công dân Việt Nam, đặc biệt lực điều chỉnh hành vi, lực phát triển thân, lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế – xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng nhà nƣớc pháp quyền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bối cảnh tồn cầu hố cách mạng công nghiệp 2.2 Mục tiêu cấp tiểu học a) Bƣớc đầu hình thành, phát triển học sinh hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, pháp luật cần thiết thực theo chuẩn mực quan hệ với thân ngƣời khác, với công việc, cộng đồng, đất nƣớc, nhân loại môi trƣờng tự nhiên; thái độ tự trọng, tự tin; tình cảm hành vi tích cực: u gia đình, q hƣơng, đất nƣớc; u thƣơng, tơn trọng ngƣời; đồng tình với thiện, đúng, tốt, khơng đồng tình với ác, sai, xấu; chăm học, chăm làm; trung thực; có trách nhiệm với thái độ, hành vi thân b) Giúp học sinh bƣớc đầu nhận biết điều chỉnh đƣợc cảm xúc, thái độ, hành vi thân; biết quan sát, tìm hiểu gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc hành vi ứng xử; biết lập kế hoạch thực kế hoạch cá nhân, hình thành thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt 2.3 Mục tiêu cấp trung học sở a) Giúp học sinh có hiểu biết chuẩn mực đạo đức, pháp luật giá trị, ý nghĩa chuẩn mực đó; tự hào truyền thống gia đình, quê hƣơng, dân tộc; tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ ngƣời khác; tự giác, tích cực học tập lao động; có thái độ đắn, rõ ràng trƣớc tƣợng, kiện đời sống; có trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trƣờng, xã hội, công việc môi trƣờng sống b) Giúp học sinh có tri thức phổ thơng, đạo đức, kĩ sống, kinh tế, pháp luật; đánh giá đƣợc thái độ, hành vi thân ngƣời khác; tự điều chỉnh nhắc nhở, giúp đỡ bạn bè, ngƣời thân điều chỉnh thái độ, hành vi theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật; thực đƣợc cơng việc để đạt mục tiêu, kế hoạch hồn thiện, phát triển thân; biết cách thiết lập, trì mối quan hệ hoà hợp với ngƣời xung quanh, thích ứng với xã hội biến đổi giải vấn đề đơn giản đời sống cá nhân, cộng đồng phù hợp với giá trị văn hoá, chuẩn mực đạo đức, quy tắc cộng đồng, quy định pháp luật lứa tuổi 2.4 Mục tiêu cấp trung học phổ thông 10 c) Quyết định 404 Thủ tƣớng Chính phủ: “Chƣơng trình mới, sách giáo khoa đƣợc xây dựng, biên soạn đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện thuận lợi thực đổi thi, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục; bảo đảm trung thực, khách quan, thiết thực, tiết kiệm, giảm áp lực cho xã hội khắc phục bệnh thành tích hình thức, cục Thi, kiểm tra, đánh giá chất lƣợng giáo dục phải dựa vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh đƣợc quy định chƣơng trình; phối hợp đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá ngƣời dạy với tự đánh giá ngƣời học; đánh giá nhà trƣờng với đánh giá gia đình xã hội; thực đánh giá chất lƣợng giáo dục cấp quốc gia địa phƣơng đánh giá theo chƣơng trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lƣợng giáo dục” 1.2 Căn vào định hướng đổi đánh giá nêu CT tổng thể a) Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt CT tiến học sinh để hƣớng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển CT, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục b) Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực đƣợc quy định CT tổng thể CT môn học Đối tƣợng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh c) Kết giáo dục đƣợc đánh giá hình thức định tính định lƣợng thông qua đánh giá thƣờng xuyên, định kỳ sở giáo dục, kỳ đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phƣơng kỳ đánh giá quốc tế d) Việc đánh giá thƣờng xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đƣợc đánh giá học sinh khác tổ, lớp 81 e) Phƣơng thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với lứa tuổi, không gây áp lực lên học sinh, hạn chế tốn cho ngân sách nhà nƣớc, gia đình học sinh xã hội g) Nghiên cứu bƣớc áp dụng thành tựu khoa học đo lƣờng, đánh giá giáo dục kinh nghiệm quốc tế vào việc nâng cao chất lƣợng đánh giá kết giáo dục, xếp loại học sinh sở giáo dục sử dụng kết đánh giá diện rộng làm cơng cụ kiểm sốt chất lƣợng đánh giá sở giáo dục 1.3 Căn vào kinh nghiệm đánh giá kết GD quốc tế Việt Nam Xu chung đánh giá kết giáo dục giới hƣớng tới đánh giá lực ngƣời học, giúp ngƣời học tiến không tập trung vào đánh giá để xếp hạng, phân loại học sinh; trọng đánh giá trình, giúp học sinh biết tự đánh giá Ở Việt Nam, để phát huy tác dụng đánh giá trình dạy học, việc kiểm tra đánh giá hoạt động học sinh nhà trƣờng phổ thông bƣớc đầu đổi theo xu chung giới, cụ thể là: - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kết học tập cuối mơn học, khố học (đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang sử dụng loại hình thức đánh giá thƣờng xuyên, đánh giá định kì sau chủ đề, học nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh q trình dạy học (đánh giá trình) - Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ sang đánh giá lực ngƣời học Tức chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức sang đánh giá lực vận dụng, giải vấn đề thực tiễn, đặc biệt trọng đánh giá lực tƣ bậc cao nhƣ tƣ phê phán tƣ sáng tạo - Chuyển đánh giá từ hoạt động gần nhƣ độc lập với q trình dạy học sang tích hợp đánh giá vào trình dạy học, xem đánh giá nhƣ phƣơng pháp dạy học 82 - Tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin đánh giá: sử dụng phần mềm thẩm định đặc tính đo lƣờng cơng cụ (độ tin cậy, độ khó, độ phân biệt, độ giá trị) sử dụng mô hình thống kê vào xử lí phân tích, lí giải kết đánh giá Mục tiêu, nội dung cách thức đánh giá chương trình mơn GDCD 2.1 Mục tiêu đánh giá Mục tiêu đánh giá CT hành thiên đánh giá lực học tập, chƣa đánh giá đƣợc toàn diện phẩm chất lực; nặng xếp loại, không nhằm cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị để giúp học sinh tiến Do không nhằm hƣớng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy học nên việc đánh giá kết giáo dục CT hành không đƣợc coi phận hợp thành quan trọng thiếu q trình dạy học, khơng có tác động trở lại trình dạy học cách thƣờng xuyên Trong CT giáo dục phổ thông mới, mục tiêu đánh giá kết giáo dục đƣợc quy định CT tổng thể CT môn GDCD Theo CT tổng thể: “Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chƣơng trình tiến học sinh để hƣớng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chƣơng trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lƣợng giáo dục” Trên sở tuân thủ định hƣớng CT tổng thể, CT môn GDCD xác định mục tiêu đánh giá kết giáo dục mơn học là: “nhằm xác định vị trí ghi nhận tiến học sinh thời điểm định trình phát triển thân; đồng thời cung cấp thông tin để giáo viên điều chỉnh việc dạy học quan quản lí giáo dục thực phát triển chƣơng trình” Từ quy định trên, mục tiêu đánh giá kết giáo dục môn GDCD cung cấp thông tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt CT tiến học sinh để giúp cho: 83 + Hƣớng dẫn hoạt động học tập học sinh: Thông qua đánh giá kết quả, học sinh nhận biết đƣợc vị trí tiến thân thời điểm trình học; nhận ƣu điểm, nhƣợc điểm mình; khuyến khích, thúc đẩy em tự kiểm soát, tự điều chỉnh hoạt động học tập để bƣớc đạt đƣợc yêu cầu cần đạt mà CT đề + Điều chỉnh hoạt động dạy học: Thông qua đánh giá kết quả, giáo viên nhận biết tiến hạn chế học sinh, nhu cầu cần hỗ trợ học sinh, từ tạo động để học sinh học tập tốt theo khả mình, có hƣớng dẫn kịp thời cho học sinh trình dạy học điều chỉnh hoạt động dạy học cho học sinh đạt đƣợc yêu cầu cần đạt + Cơ quan quản lí giáo dục thực phát triển CT: Thông qua đánh giá kết quả, quan quản lí giáo dục hiểu rõ chất lƣợng dạy học nhà trƣờng có biện pháp điều chỉnh phù hợp, kịp thời để nâng cao chất lƣợng giáo dục nhƣ: điều chỉnh kế hoạch dạy học; lựa chọn, bổ sung nội dung dạy học, phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá phù hợp với tâm lí lứa tuổi, điều kiện học tập học sinh đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa địa phƣơng; lập kế hoạch để nâng cao chất lƣợng giảng dạy, điều chỉnh hoạt động chuyên môn hỗ trợ khác cho việc dạy học;.v.v + Ngoài ra, việc đánh giá kết giáo dục giúp phụ huynh nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu em để có biện pháp giáo dục phối hợp với giáo viên việc giám sát, động viên em học tập, có kế hoạch giúp em nâng cao kết học tập,.v.v 2.2 Căn nội dung đánh giá Căn đánh giá CT hành chủ yếu chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Nội dung đánh giá CT hành chủ yếu kết học tập Việc đánh giá kết gắn với đời sống thực tiễn học sinh, hạn chế tính sáng tạo học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống xung quanh, gần gũi với học sinh không phản ánh trình hình thành, phát triển phẩm chất, lực vốn đa dạng, sinh động cá nhân học sinh 84 Kiến thức, kĩ năng, thái độ chất liệu để tạo thành phẩm chất lực, cần phải trải qua trình vận dụng vào hoạt động thực tiễn trở thành phẩm chất lực Căn đánh giá CT môn GDCD yêu cầu cần đạt phẩm chất lực đƣợc quy định CT môn học Nội dung đánh giá CT môn GDCD “mức độ đạt đƣợc học sinh phẩm chất lực so với yêu cầu cần đạt lớp học, cấp học” Mức độ đạt đƣợc biểu phẩm chất, lực đƣợc thể sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh gắn với việc vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình đời sống thực tiễn Sản phẩm học tập kiến thức, kĩ năng, thái độ mà khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ cần có để thực nhiệm vụ học tập (ở lớp học lớp học) đạt đƣợc yêu cầu cần đạt phẩm chất lực Để vận dụng đƣợc kiến thức, kĩ năng, thái độ vào thực thành công nhiệm vụ học tập, đạt kết mong muốn, học sinh cần nắm vững kiến thức, kĩ năng, có thái độ tích cực kết hợp hài hịa ba yếu tố hành động Điều cho thấy đánh giá theo phát triển lực đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ mâu thuẫn Thực chất, đánh giá theo lực bƣớc phát triển tiếp theo, cao hơn, hoàn thiện đánh giá dựa theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Để đánh giá đƣợc phẩm chất lực học sinh, nội dung kiểm tra, đánh giá cần phải theo định hƣớng CT là: “Chú trọng sử dụng tập xử lí tình huống” “Tăng cƣờng câu hỏi mở gắn với thực tiễn” để học sinh đƣợc thể phẩm chất lực 2.3 Cách thức đánh giá CT tổng thể CT môn GDCD quy định định hƣớng cách thức đánh giá kết giáo dục CT môn GDCD nhƣ sau: a) Kết giáo dục phải đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì Đánh gía định tính thƣờng đánh giá nhận xét thông qua quan sát hành vi, cách ứng xử, biểu thái độ, tình cảm học sinh 85 tham gia hoạt động học tập sinh hoạt lớp, trƣờng, gia đình cộng đồng Đánh giá định lượng thƣờng đánh giá điểm số thông qua kiểm tra, trắc nghiệm, thuyết trình, tập giải tình huống, dự án nghiên cứu, Phẩm chất lực đƣợc hình thành, phát triển môn GDCD qua kết kiểm tra thời điểm mà giáo viên đo đƣợc điểm số, mà cịn thể qua thái độ, hành vi đƣợc bộc lộ suốt trình tham gia hoạt động học tập sinh hoạt lớp, trƣờng, nhà cộng đồng Vì vậy, kết giáo dục môn GDCD cần phải đƣợc đánh giá hình thức định tính, hình thức định lƣợng phải kết hợp đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) với đánh giá thƣờng xuyên (đánh giá trình) Đánh giá thường xuyên (đánh giá trình) đánh giá đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục hàng ngày, hàng tuần suốt giai đoạn học tập nhằm cung cấp thơng tin xác kết học tập mà học sinh đạt đƣợc, cho phép can thiệp sớm để khắc phục kịp thời thiếu sót hỗ trợ cho học sinh có kết yếu Dựa vào kết đánh giá thƣờng xuyên, học sinh điều chỉnh thái độ, kế hoạch, phƣơng pháp học tập; giáo viên điều chỉnh phƣơng pháp, phƣơng tiện, kế hoạch dạy học Đánh giá thƣờng xuyên cần có tham gia đánh giá nhiều lực lƣợng đánh giá chủ yếu đƣợc sử dụng để đánh giá thông qua quan sát thái độ, hành vi ứng xử học sinh trình tham gia hoạt động học tập sinh hoạt trƣờng, nhà cộng đồng Đánh giá định kì (đánh giá tổng kết) đánh giá đƣợc tiến hành định kì vào cuối giai đoạn học tập (một học kì, năm học hay khóa học) với quy mô thực lớp học, khối lớp học, tồn trƣờng, tồn khu vực nƣớc thơng qua đề kiểm tra nhằm xếp loại học sinh theo tiêu chuẩn cho trƣớc Trong kiểm tra, đánh giá lực, đánh giá định kì có vai trị quan trọng việc xác định vị trí ghi nhận tiến học 86 sinh thời điểm định trình phát triển thân; giúp giáo viên nhận xét tổng hợp toàn trình học tập học sinh; giúp giáo viên cấp quản đánh giá hiệu chƣơng trình giáo dục, từ điều chỉnh kế hoạch phƣơng pháp giáo dục phù hợp đặc điểm cá biệt em Đánh giá thƣờng xuyên đánh giá định kì theo phát triển lực thƣờng nhấn mạnh đến yếu tố nhƣ: vận dụng, giải vấn đề, xử lí tình huống, nghiên cứu trƣờng hợp điển hình, Các tập nhận biết, tái kiến thức yếu tố quan trọng song đƣợc coi yếu tố “cần” nhƣng không “đủ” để giáo dục học sinh theo định hƣớng lực Vì vậy, đề kiểm tra, đánh giá phải trọng đánh giá mức độ vận dụng kiến thức vào xử lí, giải tình thực tiễn, giúp học sinh có hội thể phẩm chất, lực Học sinh đƣợc kiểm tra, đánh giá không khả nhớ, hiểu kiến thức mà khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề, xử lí tình huống, nghĩa kiểm tra, đánh giá khơng có tác dụng kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, mà cịn có tác động đến trình hình thành, phát triển phẩm chất lực b) Kết hợp đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập với đánh giá thông qua quan sát Đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập đánh giá thông qua kiểm tra dƣới dạng trắc nghiệm, vấn đáp tự luận; tập thực hành; tiểu luận; thuyết trình; tập nghiên cứu; dự án nghiên cứu, Đánh giá thông qua quan sát đánh giá biểu thái độ, hành vi học sinh trình tham gia hoạt động học tập đƣợc tổ chức lớp học, hoạt động nhóm, tập thể hay cộng đồng sinh hoạt, giao tiếp ngày Để học sinh đƣợc thể phẩm chất, lực giáo viên lực lƣợng đánh giá thu nhận đƣợc thơng tin xác có giá trị, việc đánh giá cần tuân thủ định hƣớng CT là: - Chú trọng sử dụng tập xử lí tình đƣợc xây dựng sở gắn kiến thức học với thực tiễn đời sống, đặc biệt tình 87 huống, việc, vấn đề, tƣợng thực tế sống xung quanh, gần gũi với học sinh - Tăng cƣờng câu hỏi mở gắn với thực tiễn tập kiểm tra, đánh giá - Dựa phiếu nhận xét giáo viên, học sinh, gia đình tổ chức xã hội để đánh giá thông qua quan sát biểu thái độ, hành vi ứng xử học sinh trình tham gia vào hoạt động học tập, sinh hoạt trƣờng, nhà cộng đồng Đánh giá kết CT hành sử dụng phƣơng pháp trên, nhƣng hạn chế chủ yếu chỗ: chủ yếu đánh giá qua tập kiểm tra kiến thức sách giáo khoa, không trọng đánh giá thông qua tập xử lí tình thực tiễn đời sống xung quanh học sinh, không trọng câu hỏi mở, không trọng đánh giá thông qua nhận xét thái độ, hành vi học sinh tham gia hoạt động học tập, sinh hoạt lớp, trƣờng, nhà cộng đồng Hậu học sinh tập trung nhiều vào học thuộc kiến thức có sẵn sách giáo khoa, khơng phát huy đƣợc tính tích cực học tập; giáo viên chủ yếu thu nhận đƣợc thông tin kết tiếp thu kiến thức Do vậy, việc đánh giá kết có tác động trở lại q trình dạy học, khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu đánh giá lực c) Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh, đánh giá phụ huynh học sinh đánh giá cộng đồng, đánh giá giáo viên quan trọng nhất; coi trọng đánh giá tiến học sinh Đánh giá kết giáo dục CT dạy học theo định hƣớng lực đòi hỏi phải có tham gia nhiều lực lƣợng đánh giá phẩm chất lực khơng đƣợc hình thành, phát triển hoạt động học tập với mối liên hệ khép kín nhà trƣờng, mà đƣợc hình thành, phát triển thể tất hoạt động khác với mối quan hệ phong phú lớp, trƣờng, nhà cộng đồng Để thu nhận đƣợc thơng tin kịp thời, xác có giá trị phẩm chất, lực học sinh, giáo viên phải tổ 88 chức, hƣớng dẫn để học sinh, cha mẹ học sinh tổ chức xã hội tham gia đánh giá, đó, đánh giá học sinh có ý nghĩa quan trọng Khi học sinh đƣợc tham gia vào đánh giá, việc đánh giá kết học tập học sinh làm vai trò độc quyền đánh giá giáo viên; kết đánh giá khách quan, cơng hơn; tình trạng học sinh thụ động chấp nhận phán chiều giáo viên đƣợc chấm dứt học sinh dễ dàng đƣợc nhận biết mặt mạnh, mặt yếu, tiến thân để chủ động cải thiện kết học tập Giáo viên cần tổ chức, hƣớng dẫn khơng cho học sinh tự đánh cịn cho học sinh đánh giá lẫn (đánh giá đồng đẳng) để bảo đảm cho việc đánh giá trở nên khách quan tạo điều kiện cho học sinh đƣợc học tập điểm mạnh bạn, tự rút kinh nghiệm điều chỉnh thái độ, phƣơng pháp học tập thân 2.4 Đề đánh giá minh họa Chủ đề học tập đƣợc đánh giá: TỰ GIÁC LÀM VIỆC CỦA MÌNH (Lớp 1) 2.4.1 Đánh giá thơng qua quan sát: a) Đánh giá kết hoạt động học tập lớp PHIẾU NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRÊN LỚP (Dùng cho giáo viên đánh giá) - Tên học sinh đƣợc nhận xét: ……………… - Tên ngƣời nhận xét: ………………………… Mức độ Tiêu chí Chƣa hồn Hồn thành Hoàn thành Hoàn thành thành tốt tốt Những việc Không nêu Nêu đƣợc Nêu đƣợc Nêu đƣợc cần tự giác đƣợc việc việc việc đến việc làm Thang điểm: 20 10 15 20 89 Ích lợi, tác Khơng dụng tự đƣợc giác làm việc nêu Nêu đƣợc Nêu đƣợc rõ Nêu đƣợc rõ nhƣng chƣa ràng nhƣng ràng có lý rõ ràng cịn đơn giản Thang điểm: 20 Chủ động, tự Không chủ giác làm động, tự việc giác; không thực đƣợc việc Thang điểm: 40 Nhắc nhở, Khơng nhắc động viên, nhở/động khuyến khích viên/khuyến khích có ngƣời khác tự thể giác làm việc 10 15 Chủ động, tự Chủ động, tự giác nhƣng giác thực tƣơng làm chƣa đối cách cách 20 Chủ động, tự giác, nhiệt tình thực cách 20 30 40 Nhắc Nhắc Có cách nhắc nhở/động nhở/động viên nhở/động viên viên nhƣng có cách phù hợp cách nhắc nhắc biết giúp nhở không nhở/động bạn/ngƣời phù hợp viên phù hợp, khác thực có tác dụng việc cần tự giác làm Thang điểm: 20 10 15 20 Tổng điểm: 100 50 75 100 b) Đánh giá hoạt động theo tuần lớp: PHIẾU TUẦN TỰ GIÁC LÀM VIỆC Ở LỚP (Dùng cho học sinh tự đánh giá, dùng cho học sinh đánh giá lẫn Trƣớc phát phiếu cho HS, giáo viên cần thay phần chữ viết hình vẽ cột “Việc làm”) - Tên học sinh đánh giá: ……………… - Tên học sinh đƣợc đánh giá: …………………… * Phiếu số 1: Em khoanh trịn vào tƣơng ứng bảng dƣới hình mặt cƣời () em hài lịng mặt mếu () em chƣa hài lòng Việc làm T2 T3 T4 T5 T6 Hình bạn rửa tay 90 Hình bạn thu dọn sách chỗ ngồi lớp Hình bạn vứt rác vào thùng Hình bạn xếp ghế sau ngồi Hình bạn làm tập Hình bạn giơ tay phát biểu học …… …… * Phiếu số 2: Em khoanh trịn vào tƣơng ứng bảng dƣới hình mặt cƣời () em hài lịng, khoanh trịn hình mặt mếu () em chƣa hài lòng Tên bạn đƣợc Việc em nhắc Thái độ bạn Kết việc em nghe em nhắc nhở/động viên em nhắc nhở/động viên bạn tự giác làm nhắc nhở/động nhở/động viên bạn tự giác làm viên ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… c) Đánh giá hoạt động nhà (đánh giá phụ huynh HS): Đề nghị Quý phụ huynh HS đánh giá việc em tự giác làm việc nhà cách điền vào cột tƣơng ứng phiếu “Tuần tự giác làm việc” nhà dấu (x) hài lòng, đánh dấu (v) chƣa hài lòng PHIẾU TUẦN TỰ GIÁC LÀM VIỆC Ở NHÀ - Họ tên hoc sinh đƣợc đánh giá: …………… - Học tên ngƣời đánh giá: ……………………… 91 Việc làm Em tự đánh T2 T3 T4 T5 T6 T7 CN Em tự chải tóc Em tự gấp quần áo Em tự xếp sách Em tự thu dọn đồ đạc Em tự rửa tay …… …… 2.4.2 Đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập: Câu 1: Các bạn hình ảnh dƣới tự làm việc gì? Câu 2: Em đánh dấu 1, 2, 3, 4, vào ô thực việc rửa bát? 92 cho trình tự bƣớc Dọn thực phẩm thừa; Úp bát đĩa vào kệ để bát đĩa cho nƣớc; Rửa xà phòng; Tráng lại nƣớc xà phịng khơng cịn mùi hơi; Vệ sinh giẻ chậu rửa Câu 3: Em đánh dấu 1, 2, 3, 4, 5, vào ô cho trình tự bƣớc thực việc lau dọn nhà cửa? Lau bụi bẩn bàn, ghế; Để rác nơi quy định; Quét nhà; Lau nhà nƣớc sạch; Lau nhà nƣớc lau sàn; Làm khô sàn Câu 4: Em đánh dấu 1, 2, 3, 4, 5, vào ô cho trình tự bƣớc thực việc tƣới cây? Tƣới từ gốc đến ngọn; Lấy nƣớc vào bình tƣới Câu 5: Em đánh dấu 1, 2, 3, 4, 5, vào ô cho trình tự bƣớc thực việc gấp quần áo? Phân loại quần áo; Gấp quần áo gọn gàng; Lộn phải quần áo; Để quần áo nơi quy định 2.5 Phân tích đề đánh giá minh họa cấp tiểu học a) Về mục tiêu đánh giá: Đề đánh giá minh họa nói nhằm mục tiêu đánh giá mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực Cụ thể mục tiêu 93 đề minh họa lớp đánh giá mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt (qua chủ đề “Tự giác làm việc mình”) phẩm chất chăm lực điều chỉnh hành vi Với mục tiêu đó, đề minh họa có tác dụng tốt điều chỉnh q trình học trị hoạt động dạy thày b) Về cứ, nội dung đánh giá: Căn đánh giá đề minh họa yêu cầu cần đạt phẩm chất lực thông qua chủ đề nội dung giáo dục quy định CT Nội dung đánh giá đề minh họa mức độ đạt đƣợc học sinh phẩm chất lực so với yêu cầu cần đạt Mức độ đạt đƣợc biểu phẩm chất, lực đƣợc thể sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh gắn với việc vận dụng kiến thức, kĩ học để thực nhiệm vụ học tập (ở lớp học lớp học) giải tình đời sống thực tiễn, c) Về cách thức đánh giá: Đề minh họa kết hợp đánh giá định tính thơng qua quan sát phiếu nhận xét định lƣợng thông qua tập kiểm tra trắc nghiệm, tự luận Các phiếu nhận xét câu hỏi đáp ứng yêu cầu đánh giá lực học sinh, đặc biệt yêu cầu nhƣ: trọng tập xử lí tình đƣợc xây dựng sở gắn kiến thức học với thực tiễn đời sống; tăng cƣờng câu hỏi “mở”;.v.v Vì “Tự giác làm việc mình” chủ đề giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống nên câu hỏi 2, 3, 4, đánh giá thông qua nhiệm vụ học tập không nhằm đánh giá nhận biết HS cách (các bƣớc) thực việc làm (rửa bát, tƣới cây, lau dọn nhà,…) mà thông qua nhận biết em cách thực việc làm để đánh giá ý thức hành vi tự giác làm việc Đó tập đánh giá gắn với hoạt động thực tiễn, phù hợp với yêu cầu đánh giá lực Đề minh họa kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh, đánh giá phụ huynh học sinh 94 VIII PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC Định hướng phương tiện, thiết bị dạy học CT môn GDCD định hƣớng phƣơng tiện, thiết bị dạy học môn GDCD nhƣ sau: “Ngoài điều kiện thực chƣơng trình giáo dục phổ thơng nêu Chƣơng trình tổng thể, môn Giáo dục công dân cần đƣợc trang bị tƣ liệu, phƣơng tiện, đồ dùng dạy học phù hợp với đặc trƣng môn học điều kiện thực tế nhƣ: tranh, ảnh, băng, đĩa, sách tài liệu tham khảo có nội dung giáo dục đạo đức, kĩ sống, kinh tế pháp luật; máy chiếu; tivi; „ Ví dụ minh hoạ sử dụng số phương tiện, thiết bị dạy học Ví dụ 1: Phƣơng tiện, thiết bị dạy học Yêu quý bạn bè (lớp 2): Sách giáo khoa, tƣ liệu tình cảm bạn bè Máy chiếu, thiết bị loa đài Văn phòng phẩm: bút màu, kéo, hồ dán, giấy màu, dây treo, Phiếu tập, phiếu nhiệm vụ, tình ứng xử bạn bè Video “5 năm cõng bạn đến trƣờng” (https://www.youtube.com/watch?v=y5-kPF61CkU; tham khảo báo “ Cậu bé tiểu học năm cõng bạn tới trƣờng” https://www.phunuonline.com.vn/thoisu/cau-be-tieu-hoc-5-namcong-ban-toi-truong-102381) Video hoạt động lớp GV tự xây dựng dựa vào hình ảnh học sinh/ nhóm HS tham gia hoạt động GV tự chụp lại Clip hát Lớp chúng mình, Nhạc lời: Nguyễn Văn Chung (https://www.youtube.com/watch?v=tdQyzXFqlz4) Ví dụ 2: Phƣơng tiện, thiết bị dạy học chủ đề Bảo vệ môi trường sống (lớp 5): Máy chiếu, tivi Sách, báo có hình ảnh mơi trƣờng sống Giấy vẽ, bút màu, giấy màu 95 ... hợp, biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có đƣợc sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nƣớc nhân loại” - Mục... chủ động tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng; tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân ngƣời khác; tôn trọng đa dạng văn hoá dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam dân... b) Tiếp thu kinh nghiệm nƣớc ngồi thiết kế CT có tính “mở” Những thay đổi nội dung CT môn GDCD 2018 so với CT hành 3.1 Tên gọi môn GDCD cấp trung học phổ thông GD KT&PL Tên môn học phản ánh nội