1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 6,7

32 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐỌC THÊM: CON RỒNG CHÁU TIÊN

  • (Truyền thuyết)

  • - Nét đẹp truyền thống yêu nước của ND ta.

  • - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua VB.

  • - Nhận biết VB nghị luận xã hội.

  • - Đọc- hiểu VB nghị luận xã hội.

  • - Chọn, trình bày dẫn chứng trong tạo lập VB chứng minh.

  • 3. Thái độ 

  • - Có tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc.

    • a GV kết luận: HCT đã khẳng định và ca ngợi lòng nồng nàn yêu nước và tinh thần bất khuất anh hùng, ý chí chống xâm lăng là một truyền thống quí báu của dân tộc ta. Bài văn đã bồi dưỡng lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc cho mỗi chúng ta. Chúng ta học tập nghệ thuật chứng minh của Bác: cách nêu vấn đề, cách chọn dẫn chứng và trình bày dẫn chứng, lý lẽ và cảm xúc liên kết hài hòa, đầy thuyết phục.

    • b GV chuyển ý để dẫn dắt HS vào phần ghi nhớ.

  • - Khái niệm câu đặc biệt.

  • - Tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong Vb.

  • - Nhận biết câu đặc biệt.

  • - Phân tích tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt trong VB.

Nội dung

Tuần: Tiết: VĂN BẢN ĐỌC THÊM: CON RỒNG CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) Ngày soạn: Ngày dạy: I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học thời kỳ dựng nước Kỹ năng: - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Nhận số chi tiết tưởng tượng kỳ ảo tiêu biểu truyện Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần thái độ tôn kính nguồn gốc dân tộc - Tự hào truyền thống giống nịi - Tơn văn hố truyền thống dân tộc – ý thức giữ gìn – tơn vinh văn hoá lúa nước - Yêu đất nước yêu dân tộc - Phát huy gìn giữ nét đẹp truyền thống văn hoá, tinh hoa dân tộc * Tích hợp giáo dục ANQP: Lịch sử dựng nước giữu nước cha ơng * Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao truyền thống đồn kết dân tộc anh em thể việc giúp đỡ vùng miền khác ( ủng hộ, quyên góp, từ thiện, tình nguyện gặp khó khăn, …)và niền tự hào nguồn gốc Con rồng cháu tiên Hình thành phát triển lực học sinh: - Đặt vấn đề, cách tiếp cận vấn đề; phát giải tình huống; tự tin giao tiếp; hợp tác, tổng hợp, khái quát, biết làm sáng tạo, thể khẳng định thân II – CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Soạn - hệ thống tranh dân gian ( tranh lớp NXB giáo dục) - Sưu tầm thơng tin di tích đền Hùng nhà nước Văn Lang Chuẩn bị học sinh - Trò vào vai tập kể sáng tạo - Sưu tầm truyện tranh – di tích đền Hùng - Tranh - Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên III – TIỂN TRÌNH DẠY HỌC Bước 1: Ổn định tổ chức Bước 2: Kiểm tra cũ Kiểm tra việc chuẩn bị sách đồ dùng học sinh Bước 3: tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não - Thời gian: phút Hoạt động Chuẩn KTKN cần đạt trò * Giáo viên giới thiệu mới: Ngay từ Nghe - Kĩ lắng nghe ngày cắp sách đến trường Suy nghĩ - Giới thiệu tạo học ghi nhớ câu ca dao: tâm hứng thú “Bầu thương lấy bí vào cho học sinh Tuy khác giống chung giàn” Nhắc đến giống nòi, người Việt Nam tự hào nguồn gốc cao q nguồn gốc Tiên, Rồng, Lạc cháu Hồng Vậy muôn triệu người Việt Nam từ miền ngược đến miền xuôi, từ miền biển đến rừng núi lại có chung nguồn gốc Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mà tìm hiểu hôm giúp em hiểu rõ điều HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu : HS hiểu tác phẩm, cảm nhận bước đầu văn qua việc đọc HS hiểu ý nghĩa tình tiết tiêu biểu; rèn kĩ tự học theo hướng dẫn - Thời gian dự kiến : 15- 17 phút - Phương pháp : Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật : Dạy học theo góc, Kĩ thuật khăn trải bàn Hoạt động Thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKNcần đạt I ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH HD HS cách đọc, đọc mẫu 1.Đọc - Chú thích Gọi HS đọc N/xét cách đọc Nghe, xác định cách đọc 3HS *Truyền thuyết: Cho HS tìm hiểu CT: đọc nối tiếp -Là loại truyện dân gian -Truyền thuyết gì? -Kể n/vật -Chỉ ý khái kiện có liên quan đến lịch niệm đó? sử thời khứ *GV mở rộng: Trong truyền -Thường có yếu tố tưởng thuyết, truyện đầu TT tượng, kì ảo thời vua Hùng, truyện tượng, kì ảo sau TT sau thời vua Hùng Theo dõi sgk, tìm hiểu, trả lời -Giải thích CT 1,2.3.5.7 HS khác n/xét, bổ sung *Từ khó: sgk/7 Nêu yêu cầu: HS suy nghĩ, xác định, trình bày -1HS kể lại HS khác nhận -N/vật truyện? xét -Liệt kê việc -Thể loại: truyền thuyết truyện? -N/vật chính: LLQ Âu Cơ Hoạt động thầy -Dựa vào việc chính, em kể tóm tắt lại truyện? - Văn chia làm phần? nội dung cảu phần? - Thể loại ptbt văn gì? Gọi HS đọc “Ngày xưa Long Trang” Nêu y/cầu: -Tìm đoạn văn chi tiết giới thiệu LLQ Âu Cơ? (Nguồn gốc, hình dáng, tài ) -Những chi tiết cho ta thấy họ người nào? -Việc LLQ kết duyên Âu Cơ có ý nghĩa ntn? Gọi HS đọc “ Ít lâu sau thần” Nêu yêu cầu: -Đoạn văn kể việc gì? Sự việc có kì lạ? -Hình ảnh đứa hồng hào, đẹp đẽ, khoẻ mạnh thần nói lên điều gì? Gọi HS đọc “ Thế lên đường” Nêu yêu cầu: -Đoạn văn kể việc gì? -Các việc chính: +LLQ kết duyên Âu Cơ +Việc sinh nở kì lạ Âu Cơ +LLQ Âu Cơ chia +Sự hình thành nước Văn Lang nguồn gốc dân tộc phần Phần 1: Từ đầu … Long Trang: giới thiệu LLQ Âu Cơ Phần 2: Tiếp … lên đường: Chuyện Âu Cơ sinh nở chuyện chia Phần 3: cịn lại: giải thích nguồn gốc Rồng, cháu Tiên 1HS đọc, lớp nghe -HS phát hiện, suy nghĩ, trả lời HS khác bổ sung * Lạc Long Quân -Thuộc nòi Rồng, nước, trai thần Long Nữ -Có sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ -Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân trồng trọt, chăn ni * Âu Cơ -Thuộc dịng tiên, gái Thần Nông -Xinh đẹp tuyệt trần Bố cục văn phần Thể loại ptbđ Thể loại: Truyền thuyết Ptbđ: Tự II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Giới thiệu Lạc Long Quân Âu Cơ - Đẹp đẽ, cao quý, có tài phi thường =>Sự hoà hợp vẻ đẹp cao quý thần tiên -1HS đọc, lớp nghe -HS phát hiện, suy nghĩ, trả lời HS khác bổ sung -Sinh bọc trăm trứng, trăm trứng nở trăm người hồng hào, đẹp đẽ -Đàn tự lớn lên thổi, khoẻ mạnh thần Diễn biến chuyện a Việc sinh nở Âu Cơ -1HS đọc, lớp nghe c LLQ Âu Cơ chia -Kì lạ => Sự thừa hưởng, vẻ đẹp cao quý tài cha mẹ Sự việc diễn ntn? Mục đích việc làm LLQ Âu Cơ?-Việc LLQ Âu Cơ chia con: kẻ lên rừng, người xuống biển, chia cai quản phương, có việc giúp đỡ lẫn thể ý nguyện người xưa ? Cho HS đọc thầm phần cuối Nêu yêu cầu: -Liệt kê việc phần cuối truyện -Các việc có ý nghĩa việc cắt nghĩa truyền thống, cội nguồn dân tộc? * Ngày 10-3 (ÂL) ngày giỗ tổ Hùng Vương - quốc giỗ dân tộc ta -1HS kể lại việc -HS suy nghĩ, trình bày HS khác b -50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi, chia cai quản phươngổ sung -HS đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm bàn, trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Người trưởng lên làm vua, lấy hiệu Hùng Vương, đóng Phong Châu, đặt tên nước Văn Lang -50 theo cha xuống biển, 50 theo mẹ lên núi, chia cai quản phương =>Phát triển dân tộc, bảo vệ lãnh thổ, xây dựng đất nước -Kẻ miền núi, người miền biển, có việc giúp đỡ lẫn =>Đồn kết, thống ý chí, sức mạnh Sự hình thành nước Văn Lang nguồn gốc dân tộc ->D/tộc ta có từ lâu đời, trải qua triều đại H Vương, có truyền thống đồn kết, thống nhất, bền vững Phong Châu (Phú Thọ) đất Tổ, nơi vua Hùng chọn để đóng - kinh Cho HS trao đổi, thảo luận: -Truyện TT thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Em hệ thống lại chi tiết nói rõ vai trị chi tiết truyện? -HS liệt kê chi tiết, suy nghĩ, trao đổi nhóm bàn, trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -LLQ rồng, thần Long Nữ, có nhiều phép lạ; Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần, thuộc dịng họ Thần Nơng -Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở trăm con, đàn lớn nhanh thổi, khoẻ mạnh thần *Chi tiết tưởng tượng kì ảo: ->Tơ đậm t/chất kì lạ, lớn lao đẹp đẽ n/vật; thần kì hố, linh thiêng hố -Hình ảnh bọc trăm trứng nguồn gốc d/tộc, tăng sức Âu Cơ sinh có ý nghĩa hấp dẫn gì? Nói lên điều gì? -Hình ảnh bọc trăm trứng -Cùng chung giống nòi, ->Tất dân tộc từ bọc sinh ra, đất nước ta mẹ người ta dùng từ để Âu Cơ sinh ra, chung diễn đạt? nguồn cội, huyết thống Truyền thuyết thường liên (đồng bào) quan đến l/sử thời khứ Người trưởng lên làm vua *Sự thật lịch sử: Theo em, thật lịch sử không thay đổi -Các thời đại Vua Hùng truyện chi tiết nào? -Người trưởng lên Phản ánh thật lịch sử đất nước ta? Qua tìm hiểu truyện em thấy người VN ta cháu ai? Em hiểu dân tộc ta? Truyện bồi đắp cho em tình cảm nào? làm vua không thay đổi -Hiện Phong Châu (Phú Thọ) vùng đất Tổ, có đền thờ vua Hùng HS khái quát, tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ -Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng, cao quý Qua truyệnTT “CRCT”, HS suy nghĩ, khái quát,trình người xưa muốn thể điều bày gì? -Giải thích, suy tơn ng.gốc Thể ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng GV chốt lại GN Gọi H đọc ghi nhớ 1HS đọc GN,lớp nghe -Người VN - cháu vua Hùng, Rồng cháu Tiên -Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng, cao quý - Yêu quý, tự hào truyền thống đoàn kết, thống dân tộc III GHI NHỚ/SGK/8 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - Mục tiêu Củng cố lại nội dung kiến thức học - Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc - Kỹ thuật: Động não, hợp tác - Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trị Ngồi truyện “CRCT”, em biết truyện d/tộc khác g/thích ng.gốc d/tộc tương tự truyện này? HS trả lời Sự giống khẳng định điều gì? Tìm câu ca dao,tục ngữ, nói tình thương yêu gắn bó dân tộc đất nước ta? Chuẩn KTKN cần đạt Bài tập *Các truyện tương tự: ->Các d/tộc đất nước ta anh em ruột thịt K/định tình đồn kết, gắn bó giao lưu d/tộc *Các câu ca dao,tục ngữ: -Lá lành đùm rách -Nhiễu điều HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Mục tiêu + Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác - Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc - Kỹ thuật: Động não, hợp tác - Thời gian: phút Hoạt động thầy Truyền thuyết thường liên quan đến l/sử thời khứ Theo em, thật lịch sử truyện chi tiết nào? Phản ánh thật lịch sử đất nước ta? Qua tìm hiểu truyện em thấy người VN ta cháu ai? Em hiểu dân tộc ta? Truyện bồi đắp cho em tình cảm nào? Hoạt động trị Chuẩn KTKN cần đạt *Sự thật lịch sử: -Các thời đại Vua Hùng -Người trưởng lên làm vua không thay đổi -Hiện Phong Châu (Phú Lắng nghe, Thọ) vùng đất Tổ, có đền tìm hiểu, thờ vua Hùng nghiên cứu , -Người VN - cháu vua trao đổi, trình Hùng, Rồng cháu Tiên bày -Dân tộc ta có nguồn gốc thiêng liêng, cao quý - Yêu quý, tự hào truyền thống đoàn kết, thống dân tộc HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Mở rộng kiến thức cho hs - Phương pháp:Dự án - Kỹ thuật: Giao việc - Thời gian: phút Hoạt động thầy Viết đoạn văn nêu cảm nhận em văn Hoạt động trị Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Bài cũ - Học - Làm tập tập tập phần vận dụng – sáng tạo Bài Chuẩn bị mới: bánh chưng bánh giầy Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt Bài tập Kiến thức trọng tâm Tuần: Tiết: VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế mèn phiêu lưu kí “ –Tơ Hồi) Ngày soạn: Ngày dạy: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn : hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2.Kĩ : - Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả Các kĩ sống giáo dục: - Tự nhận thức xác định cách ứng xử: sống khiêm nhường, biết tôn trọng người khác - Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện Thái độ : - u thích truyện Tơ Hồi - Biết bảo vệ môi trường sống xung quanh: thiên nhiên cỏ lồi trùng Phẩm chất lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, BGĐT - Tài liệu tác giả tác phẩm - Tranh ảnh chân dung nhà văn Tơ Hồi Học sinh - Chuẩn bị theo hướng dẫn III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, Bước Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách soạn HS, nhận xét rút kinh nghiệm Bước Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Hoạt đơng Chuẩn KTKN cần đạt trị Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho đề tài - Hs nghe ghi trẻ em, đề tài khó khăn tên thú vị bậc Tơ Hoài tác - Truyện đồng thoại đầu tay Tơ Hồi: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) Nhưng Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật nào, học đường đời mà nếm trải sao? nội dung học học kì hai này? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Học sinh nắm giá trị văn + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác + Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ lực cảm thụ tác phẩm truyện * Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 25- 28’ Hoạt động thầy HĐ I: ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH - Dựa vào phần chuẩn bị nhà hiểu biết em, giới thiệu đôi nét nhà văn Tơ Hồi? GV: Bút danh Tơ Hồi: Để kỉ niệm ghi nhớ quê hương ông: sông Tô Lịch huyện Hoài Đức - Em nêu vị trí đoạn trích tác phẩm? Hoạt đơng trị - HS giới thiệu đơi nét nhà văn Tơ Hồi - HS nêu vị trí đoạn trích Trích chương I “ Dế Mèn phiêu lưu kí” - In lần đầu năm 1941 có chương, hoàn thành năm 1954 với 10 chương Chuẩn KTKN cần đạt I ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH Tác giả - Tên thật: Nguyễn Sen - Sinh năm: 1920 - 2014 - Quê: Hà Nội Tác phẩm a Xuất xứ Trích chương I “ Dế Mèn phiêu lưu kí” - In lần đầu năm 1941 có chương, hoàn thành năm 1954 với 10 chương GV bổ sung: "Dế Mèn phiêu lưu kí" tác phẩm tiếng đầu tay nhà văn Tơ Hồi sáng tác ông 21 tuổi dựa vào kỉ niệm tuổi thơ vùng bưởi quê ông Tác phẩm có 10 chương Chương đầu kể lai lịch học đường đời Dế Mèn Hai chương kể chuyện Dế Mèn bị bọn trẻ đem chọi với dế khác Dế Mèn trốn thoát Trên đường nhà gặp chị Nhà Trò bị sa vào lưới bọn Nhện độc ác Dế Mèn đánh tan bọn Nhện cứu thoát chị Nhà Trò yếu ớt Bẩy chương lại kể phiêu lưu Dế Mèn - Tác phẩm dịch nhiều thứ tiếng giới, tặng khen Hội đồng Hồ bình giới - GV hướng dẫn cách đọc văn - Đọc văn bản: Đọc to, rõ ràng, giọng đầy kiêu hãnh miêu tả vẻ đẹp Dế Mèn Đoạn trêu chị Cốc đọc với giọng hách dịch, kể chết chị Cốc đọc với giọng buồn, hối hận - GV đọc mẫu đoạn, gọi h/s đọc tiếp - Nhận xét bạn đọc bài? -Tổ chức cho hs thực KT “ hỏi chuyên gia” để giải thích từ khó ( 2`) - Em kể tóm tắt đoạn trích theo việc chính? - Em nhận xét phần kể tóm tắt bạn? Có thể chia văn làm phần? Nội dung phần.? - HS nghe theo dõi vào sgk - Cá nhân HS nhận xét bạn đọc b Chú thích - HS chơi trò chơi “ hỏi chuyên gia” ->phát triển lực giao tiếp Các việc chính: - Miêu tả Dế Mèn: - Tả hình dáng Tả hành động thói quen - Kể học đường đời Dế Mèn Dế Mèn coi thường Dế Choắt Dế Mèn trêuchị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt - Phần 1: Từ đầu -> thiên hạ: Miêu tả hình dáng, tính cách Dế Mèn - Phần 2: Còn lại Bài học đường đời Dế Mèn Văn viết theo thể loại phương thức biểu đạt nào? HĐ II: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm(3') vấn đề sau - Nhân vật truyện ai? Truyện kể theo thứ mấy? Nêu rõ tác dụng kể? - Phương thức biểu đạt: Tự c Bố cục văn Chia làm phần d Thể loại ptbđ - Thể loại truyện ngắn - Ptbđ: miêu tả II: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - HS thảo luận nhóm (3') Đại diện vài nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hình dáng, tính cách Dế Mèn sự, kết hợp với miêu tả biểu cảm - Nhân vật chính: Dế Mèn - Ngôi kể: Thứ Trong đoạn văn vừa đọc, tác giả giới thiệu Dế Mèn với người đọc qua khía cạnh nào? Mở đầu văn bản, nhà văn Tơ Hồi giới thiệu hình dáng Dế Mèn? * GV giao cho HS làm việc theo cặp đôi (2') Dựa vào văn bản, em tìm chi tiết miêu tả hình dáng, hành động Dế Mèn? Quan sát vào chi tiết đoạn văn miêu tả làm lên hình ảnh chàng dế tưởng tượng em? GV: Các em thấy nhà văn Tô Hoài vừa miêu tả đặc điểm chung, vừa miêu tả nét riêng nhân vật, vừa miêu tả hình dáng đường nét màu sắc, vừa miêu tả hành động nhân vật Tự ý thức vẻ bề ngồi sức mạnh mình, Dế Mèn cư xử với người nào? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? Qua chi tiết bộc lộ tính cách Dế Mèn? Vì Dế Mèn lại có thái độ vậy? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con" vẻ đẹp Theo em Dế Mèn có quyền "hãnh diện" khơng? GV: Đằng sau từ ngữ, hình ảnh ta thấy - HS làm việc theo nhóm bàn (2') Đại diện vài nhóm báo cáo, vài nhóm bổ sung nhận xét - Hs nhận xét nghệ thuật - HS quan sát trả lời - Đôi mẫm bóng, vuốt cứng, nhọn hoắt, cánh dài, đen nhánh, râu dài uốn cong, hùng dũng - Đạp phanh phách, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu => Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu - Hs tự bộc lộ + Có, tình cảm đáng + Khơng, tạo thành thói tự kiêu, có hại cho Dế Mèn sau - Hs nghe - Hình dáng : Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ trung, yêu đời - Tính cách : Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu => Lần lượt miêu tả phận thể Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Năm ngoái, học văn bản: "Bức tranh em gái tôi" nhà văn Tạ Duy Anh sáng tác Câu chuyện cảm động ca ngợi lòng nhân hậu, sáng, độ lượng em gái trước tính xấu người anh Và hôm văn bản: "Cuộc chia tay búp bê", nhà văn Khánh Hồi lần lại đề cập đến tình cảm lòng vị tha, nhân hậu, sáng cao đẹp bạn nhỏ chẳng may rơi vào bất hạnh để khơi dậy lòng chúng ta: Tình cảm anh em sáng biết thơng cảm với bạn có hồn cảnh khơng may Vậy câu chuyện nào, tìm hiểu nhé! Hoạt động trò - Học sinh lắng nghe ghi tên Chuẩn KTKN cần đạt - Tình trạng li thực tế đau lịng mà nạn nhân đáng thương đứa trẻ - Cuộc chia tay búp bê văn nhật dụng viết theo kiểu văn tự HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu : - Hs nắm thông tin tác giả, tác phẩm - Hs nắm giá trị văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc, * Thời gian: 27- 30 Hoạt động thầy Gv cho hs đọc thích Hoạt động trò sgk/26 Hs nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm ? Nêu hiểu biết em tác giả, tác phẩm? Khánh Hoài (Bút danh khác: Bảo Châu) Tên Khai sinh: Đỗ Văn Xuyền, sinh ngày 10 tháng năm 1937 Quê gốc: xã Đông Kinh, Đơng Hưng, Thái Bình Nơi nay: thành Chuẩn KTKN cần đạt I ĐỌC – HIỂU CHÚ THÍCH Tác giả, tác phẩm - Tác giả :Khánh Hoài -Tác phẩm : Văn nhật dụng - Viết quyền trẻ em phố Việt Trì Tốt nghiệp Đại học sư phạm (khoa sinh ngữ) Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981) Tác phẩm: Truyện ngắn “cuộc chia tay búp bê”của tác giả Khánh Hoài ,được trao giả nhì cuộpc thi thơ- văn viết Đọc – thích Hs thay phiên đọc Tìm từ khơng hiểu, giải thích quyền trẻ em viện Khoa học Giáo Dục tổ chức cứu trợ trẻ em Rát-đa Béc-men Thụy Điển tổ chức 1992 VB dài nên GV chọn đoạn tiêu biểu cho HS đọc không thiết phải đọc tất cả) - Gv hướng dẫn cách đọc, - Cho học sinh đọc đoạn văn - Giải thích từ khó văn ? Văn chia làm phần, nội dung phần? ?Văn truyện ngắn.Truyện kể việc gì?Ai nhân vật chính? Truyện kể chia tay P1: Từ đầu hiếu thảo vậy: Tâm trạng anh em Thành –Thủy đêm trước sáng sớm hôm sau mẹ giục chia đồ chơi P2: Tiếp nắng vàng ươm trùm lên cảnh vật: Thành đưa thủy đến lớp chào cà chia tay giáo bạn P3: Cịn lại: Cuộc chia tay đột ngột nhà Truyện kể theo thứ nhất.Người xưng truyện “Thành” người chứng kiến việc xảy ra,cũng người chịu nỗi đau em gái Cách lựa chọn ngơi kể có tác dụng giúp cho tác giả thể cách sâu sắc suy nghĩ tình cảm tâm trạng nhân vật, tăng tính chân thực truyện có sức thuyết phục cao Bố cục văn phần Thể loại phương thức biểu đạt - Thể loại: văn nhật dụng - Ptbđ: tự xen lẫn miêu tả bc II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Thành – Thủy chia đồ chơi búp bê a Trước chia đồ chơi - Cảnh vật: vui tươi, sôi hai anh em ruột gia động đình tan vỡ.Hai anh em Thành - Thủy mang kim tận sân vận động vá áo cho anh Thủy điều nhân vật - Thành giúp em học - Chiều đón em học về, dắt tay vừa vừa trò chuyện - Thành nhường hết đồ chơi ? Truyện kể theo thứ cho em … Thủy nhường cho mấy?Tác dụng kể anh Vệ Sĩ … Để nhớ lại kỉ niệm đẹp ấy? tình anh em thương em - Tâm trạng hai đứa trẻ: + Thủy: đau buồn, tuyệt vọng, khóc + Thành: Thương em, nhớ chuyện em vá áo cho = > Tình cảm sáng, cao đẹp; Tấm lòng nhân hậu, vị tha Đối lập với cảnh vui thường nhật đời với nỗi đâu hai anh em làm tăng nỗi đau lịng Thành, làm người đọc có cảm giác xót xa b Khi chia đồ chơi Khi mẹ giục đến lần thứ chịu chia đồ chơi – gay gắt Vì anh em muốn giành tồn kỉ niệm cho người u thương, thể gắn bó hai anh em, khơng muốn chia đồ chơi có nghĩa không muốn xa ? Cảnh trước chia đồ chơi tác giả miêu tả nào? Những chi tiết cụ thể? ? Tâm trạng hai anh em Thành Thủy nào? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng hai anh em? - Mâu thuẫn chỗ mặt Thủy giận không muốn chia rẽ hai búp bê, mặt khác thương anh, sợ khơng có Vệ Sĩ canh giấc ngủ cho anh, nên em bối rối sau “tru tréo lên giận dữ” - Thủy giải : “Đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ” giường, cho lại với anh mình, để chúng bên cạnh không xa - Mẹ giục đến lần thứ chịu chia đồ chơi - Hành động thái độ cảu hai anh em đầy mâu thuẫn ? Tại Thành lại nghĩ câu chuyện em gái vá áo cho mình? ? Em có nhận xét đối lập cảnh với tâm trạng Thành Thủy đây? - Thủy giải : “Đặt Em Nhỏ quàng tay vào Vệ Sĩ” giường, cho lại với anh mình, để chúng bên cạnh không xa Cách lựa chọn Thủy gợi lên lòng người đọc lòng thương cảm em, thương cảm em gái vừa giàu lòng vị tha, vừa thương anh, thương búp bê, chịu thiệt thịi để anh ln có Vệ Sĩ gác cho ngủ  Thương cảm, xúc động tình cảm nhân hậu, sáng, vị tha em bé - Tình cảm hai anh em keo sơn, gắn bó, đầy cảm động ? Hai em Thủy Thành chịu chia đồ chơi? ? Tại hai anh em lại để mẹ giục đến lần thứ chịu Cuộc chia tay Thủy với lớp học : chia đồ chơi? ? Lời nói hành động Thủy thấy anh chia hai búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ hai bên có mâu thuẫn ? Ngạc nhiên, thông cảm với nỗi vất hạnh cảu Thủy - Ngạc nhiên, đau xót, thơng cảm với nỗi bất hạnh Thủy + Thủy không học nữa, nhà bà ngoại xa trường quá, nên “mẹ bảo sắm cho em thúng hoa để chợ ngồi bán” + Cô giáo bàng hồng q bất ngờ học trị khơng bất hạnh gia đình tan vỡ mà cịn bất hạnh khơng đựoc đến trường - Chi tiết cảm động : Cô giáo - Thủy không nhận bút sổ, Thủy không học ( quyền trẻ em) ? Theo em, có cách giải mâu thuẫn không ? Tâm tặng cho Thủy bút máy nắp vàng ; Sau nghe Thủy cho biết không học nữa, cô Tâm lên : “Trời ơi!”, “cô giáo tái mặt nước mắt giàn giụa”  Thể tình yêu thương , quan tâm giáo học trị Thủy phải chịu nỗi đau lớn: bố mẹ chia tay, anh em chia lìa, phải thất học, phải làm để kiếm sống  Chi tiết khiến người đọc thấy chia tay hai em nhỏ vơ lí, khơng nên có Cảnh vật hai anh em rời khỏi trường, khỏi lớp: tươi đẹp Thành Thủy chia tay nhau: - Thủy đặt búp bê vệ sĩ, búp bê Em nhỏ lại để gác đêm cho anh - Thủy nhắc anh áo rách em vá cho = > Thủy bé ngoan ngỗn giàu lòng nhân hậu ? Qua chi tiết vừa phân tích, em có nhận xét cảnh chia đồ chơi hai anh em? Gv bình: Hai anh em sống gắn bó với thế, Thủy thương anh, vá áo cho anh, lo cho giấc ngủ anh, Thành thương em, nuối tiếc kỉ niệm đẹp tình anh em thế, mà hai anh em lại phải chia tay nhau, cảnh thật đáng thương, thật xúc động - Các bạn Thủy có thái độ ntn giáo thơng báo tình hình gia đình Thành Thủy? - Chi tiết chia tay Thủy với lớp học làm giáo bàng hồng chi tiết khiến em cảm động ? Vì ? III GHI NHỚ : SGK 27 ? Vì thủy khơng nhận sổ bút Cảm nghĩ em chi tiết này? Nỗi đau mà Thủy phải chịu đựng lớn, khiến thầy cô giáo, bạn bè Thủy phải xót xa Nó làm cho cảm thấy đau xót vơ hạn, bố mẹ Thủy, Chẳng lẽ bậc làm cha, làm mẹ rơi vào hồn cảnh giống lajikhoong có chút cảm xúc hay sao? ? Em giải thích Cảnh vật tươi đẹp, đời dắt Thủy khỏi trường, tâm bình yên mà hai trạng Thành lại kinh ngạc anh em Thành Thủy lại thấy người lại bình chịu mát, đổ vỡ thường nắng vàng lớn Tâm hồn thành ươm trùm lên cảnh vật? giông bão, đất trời sụp đổ phải chia tay đứa em gái bé nhỏ, thân thiết Gv: diễn biến tâm lí tác giả miêu tả xác, làm tăng lên nỗi buồn sâu thắm, nỗi thất vọng, bư vơ cảu nhân vật, làm tăng nỗi sót xa lòng người đọc ? Trog cảnh Thành Thủy chia tay em thấy chi tiết làm cho em cảm động nhất? Vì sao? Gv hướng dẫn học sinh tổng kết Hs trả lời HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Thời gian: 7- 10 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư Hoạt động trò - Tại tên truyện lại - Hs thảo luận “Cuộc chia tay nhóm bàn búp bê” ? Tên truyện bình có liên quan đến ý nghĩa - Học sinh nêu truyện không ?(Thảo cảm nhận luận) Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt + Những búp bê đồ chơi trẻ , thường gợi lên ngộ nghĩnh , sáng, ngây thơ, vô tội  Hai anh em Thành Thủy , mà lại phải chia tay + Cha mẹ Thành Thủy li hôn nên Thành Thủy bị phân chia : Thành với bố, Thủy với mẹ Tên truyện gợi tình buộc người đọc phải theo dõi góp phần làm thể ý đồ, tư tưởng mà người viết muốn thể : + Phê phán bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với + Ca ngợi tình cảm nhân hậu, sáng, vị tha hai đứa bé + Miêu tả thể nỗi đau xót, tủi hờn em bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: phút Hoạt động thầy Gv giao tập Hoạt động trị Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao - Qua câu chuyện đổi,làm tập, trình bày này, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến người điều ? Chuẩn KTKN cần đạt Những búp bê vốn đồ chơi tuổi nhỏ thường gợi lên giới trẻ em với ngộ nghĩnh sáng ngây thơ vô tội mà phải chia tay đau lòng Thế kết thúc chúng bên nhau, điều khiến người đọc thấm thía: Tổ ấm gia đình đáng qúy, người phải cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lý làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trị Chuẩn KTKN cần đạt Bài tập: Tìm câu ca + Lắng nghe, tìm hiểu, dao, tục ngữ , thành ngữ nói nghiên cứu, trao đổi, làm tình cảm gia đình tập,trình bày Bước Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Bài cũ - Học bài, thuộc ghi nhớ - Hồn thiện tập: Tóm tắt văn truyện ngắn vào ghi Bài Soạn ;Bố cục văn Tuần: Tiết: VĂN BẢN TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA Hồ Chí Minh Ngày soạn: Ngày dạy: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức - Nét đẹp truyền thống yêu nước ND ta - Đặc điểm nghệ thuật văn nghị luận Hồ Chí Minh qua VB Kĩ - Nhận biết VB nghị luận xã hội - Đọc- hiểu VB nghị luận xã hội - Chọn, trình bày dẫn chứng tạo lập VB chứng minh - GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng độc lập dân tộc quan tâm Bác đến giáo dục lòng yêu nước cho người dân Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ Thái độ - Có tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc - Thái độ trân trọng khích lệ tác giả với lịng yêu nước nhân dân Giáo dục tinh thần yêu nước, kính trọng Bác Tích hợp giáo dục ANQP: - Kể chuyện gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo kháng chiến dân tộc Định hướng phát triển lực cho học sinh * Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực sáng tạo, - Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải vấn đề đặt văn II CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị giáo viên - SGK, soạn, Soạn giáo án; Thiết kế giảng(soạn giảng máy chiếu Pozector) 2- Chuẩn bị học sinh - Đọc soạn - Hãy tìm hình ảnh,việc làm nói lên tinh thần u nước đồng bào ta dịch Covid- 19 diễn - Em tìm số kiện lịch sử dân tộc ta mà em học để chứng minh cho truyền thống yêu nước nhân - Sưu tầm thơ, câu ca dao, nói lịng u nước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Bước ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước Kiểm tra cũ Em đọc giải nghĩa câu tục ngữ thuên nhiên lao động sản xuất mà em thích Theo em , câu tục ngữ có cũn giỏ trị đến thời hay không ? Bước 3.Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý * Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình * Kĩ thuật: Động não * Thời gian: phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt * Tích hợp giáo dục ANQP: Giáo viên cho học sinh quan - Học sinh sát máy chiếu gương, câu chuyện lắng nghe gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo kháng chiến ghi tên dân tộc GV giới thiệu: Vì đất nước đất khơng rộng, người không đông đất nước ta mà luôn chiến thắng tất bọn xâm lược, dù chúng mạnh đến đâu từ đâu tới? Làm để kháng chiến chống thực dân Pháp tiến tới thắng lợi ? Đó vấn đề thiết thực quan trọng mà Đại hội Đảng lần thứ II bàn tới Vấn đề ? thể ? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm Cách dẫn dắt khác: cho hs xem “ Ghen Cô Vy” vũ điệu rửa tay Cho hs nêu lên suy nghĩ xem video Đây hành động yêu nước giai đoạn đất nước chống giặc “dịch Covid-19”) HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Mục tiêu - Hs hiểu thông tin tác giả, tác phẩm - Hs hiểu giá trị văn - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, thuyết trình, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, giao việc, thảo luận nhóm * Thời gian: 27- 30’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Chuẩn KTKN cần đạt I ĐỌC – HIỂU CHÚ Gv cho hs đọc thích * Hs đọc THÍCH sgk/25 Tác giả: Nêu hiểu biết em Hs suy nghĩ trả lời Hồ Chí Minh lãnh tụ Hồ Chí Minh Tác phẩm: a Xuất xứ Là đoạn trích "Báo cáo Hồn cảnh đời Tác Hs suy nghĩ trả lời trị " Hồ Chủ Tịch phẩn đọc Đại hội lần thứ II Đảng Lao động Việt Nam (tháng 2/1951) Chúng ta nên đọc vb với - Đọc: giọng mạch lạc, rõ b Chú thích giọng nào? - Những thích cần ý ràng, dứt khốt thể tình cảm c Bố cục : - Giải thích từ khó Văn chia làm Hs suy nghĩ trả lời phần - Nêu vấn đề (Dân ta cướp nước) - Giải vấn đề (Lịch sử ta yêu nước) Xác định phương thức biểu - Kết thúc vấn đề (còn lại) đạt văn ? Gọi tên thể loại văn Hs suy nghĩ trả lời này? Hoạt động nhóm GV cho Hs nhóm giới thiệu việc làm thể lòng yêu nước thân bạn nhóm GV bình: Lòng yêu nước tinh thần quý báu dân tộc ta Cơ trân trọng tinh thần em Hơm trị tìm hiểu VB: Tinh thần yêu nước nhân dân ta Vậy em cho biết: Văn nghị luận vấn đề gì? Tìm câu chủ đề đoạn văn?Chỉ kiểu câu ? giọng điệu, từ ngữ? cách nêu vấn đề? Câu chủ đề có nhiệm vụ gì? Tìm chi tiết nói lên lịng yêu nước? Nhận xét cách diễn đạt, sử dụng hình ảnh, cách sử ddụng từ ngữ? Để chứng minh cho tình yêu nươc nồng nàn tác giả sử dụng hình ảnh nào? Biện pháp nghệ thuật sử dụng gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? phần d Thể loại: Nghị luận xã hội - chứng minh vấn đề trị, xã hội II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nhận định chung lòng yêu nước Học sinh làm việc theo nhóm - "Dân ta có mộ tlịng nồng Trình bày nàn yêu nước"  Sử dụng kiểu câu khẳng định, nêu vấn đề trực tiếp, giọng điệu mạnh mẽ, dứt khoát, từ ngữ gợi cảm, giàu h/ả (nồng nàn, quý báu) - Vấn đề: Lòng yêu nước =>Khẳng định mạnh mẽ tinh nhân dân ta thần yêun ước quý báu - Câu chốt : “Dân ta có dân tộc ta lòng nồng nàn yêu nước dân tộc ta” Chi tiết: - “Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nỗi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướpnước” +NT: Kiểu câu dài, nhiều vế, trùng điệp + Điệp từ : nó( lịng u nước) + Động từ mạnh: Kết thành, Đặt bố cục nghị lướt qua nhấn chìm luận, đoạn mở đầu có vai + So sánh, ẩn dụ: lịng u trị, ý nghĩa ? nước sóng Tạo luận điểm cho Những biểu NL, bày tỏ nhận định chung củalòng yêu nước lòng yêu nước dân tộc ta - Lòng yêu nước khứ lịch sử dân tộc GV phát cho Hs phiếu học Các nhóm hs thảo luận tập: Điền kết vào bảng phụ - Lòng yêu nước khứ lịch sử dân tộc :Thời đại Lòng Lòng Bà Trưng, Bà Triệu, Trần yêu yêu Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang nước nước Trung - Lòng yêu nước nhân dân ta kháng chiến khứ chống Pháp lứa tuổi Luận khắp nơi điểm Dẫn HS Hoàn thành phiếu học tập, chứng cử đại diện trình bày miệng ( Nhận xét) L ý lẽ ( Nhận xét) + Lòng yêu nước trưng bày: nhìn thấy Gv treo bảng phụ + Lịng u nước giấu kín: GV cho HS thảo luận nhóm khơng thể nhìn thấy đơi Và trả lời câu hỏi - Tư tưởng độc lập dân tộc , quan tâm Bác đến sau: Em hiểu lòng yêu giáo dục lòng yêu nước cho nước "trưng bày" lòng yêu người dân Việt Nam, đặc nước "giấu kín" câu biệt hệ trẻ (Tích hợp) động viên, tổ chức khích lệ văn trên? H/ả so sánh thể tư tiềm yêu nước người tưởng Bác Trong sống đại - Tự nguyện nhiều giá trị làm người bị hành động cụ thể để thể ta theo mà quên lòng yêu nước bổn phận cần thiết người đất nước - "Bổn phận Em hệ trẻ, tương lai kháng chiến" đất nước Em có suy ngĩ ->Bằng hành động cụ thể hai từ “bổn phận” với tổ - Lòng yêu nước nhân dân ta kháng chiến chống Pháp  Liệt kê, phép liên kết Lý lẽ ngắn gọn, sâu sắc, thuyết phục, giọng văn phấn khởi, hào hùng =>Làm sáng tỏ lòng yêu nước dân tộc ta, khứ Tất người có lịng u nước Nhiệm vụ - "Tinhthầnyêunước thứ q Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ rang, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, tronghịm" So sánh giàu h/ảnh =>Giúp người đọc hình dung rõ ràng hai trạng thái tinh thần yêu nước: tiềm tàng, kín đáo biểu lộ rõ ràng, đầy đủ quốc => GV chốt lại: Các dẫn chứng vừa cụ thể, vừa khái quát, vừa điển hình, vừa toàn diện, đầy sức thuyết phục -Qua văn này, em rút cho học thể loại nghị luận chứng minh ? a GV kết luận: HCT khẳng định ca ngợi lòng nồng nàn yêu nước tinh thần bất khuất anh hùng, ý chí chống xâm lăng truyền thống quí báu dân tộc ta Bài văn bồi dưỡng lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc cho Chúng ta học tập nghệ thuật chứng minh Bác: cách nêu vấn đề, cách chọn dẫn chứng trình bày dẫn chứng, lý lẽ cảm xúc liên kết hài hòa, đầy thuyết phục b GV chuyển ý để dẫn dắt HS vào phần ghi nhớ GV cho HS đọc ghi nhớ SGK/ 27  Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận  Tóm lại, nội dung, nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn, có tính mẫu mực * Bài học thể loại nghị luận chứng minh: -Sử dụng dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục theo trình tự định, thích hợp -Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh… để lí lẽ thêm sinh động, thuyết phục -Lập luận chặt chẽ, sáng, gọn gàng, tránh lan man, lê thê, III Ghi nhớ: SGK/sgk/27 lầm sang văn kể chuyện -Bố cục hợp lí, rõ ràng… HS đọc ghi nhớ SGK / 27 HS lên bảng viết đoạn văn làm miệng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập thực hành - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, đồ tư * Thời gian: 7- 10 phút Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh làm Học sinh luyện tập theo IV Luyện tập tập luyện tập yêu cầu giáo viên Hoạt động thầy Hoạt động trò GV nêu tập SGK, - HS làm theo hướng dẫn Bài tập BTNV để HS luyện tập, củng cố giáo viên học(Nhóm bàn) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác, đồ tư * Thời gian: phút Hoạt động Hoạt động thầy trị - Vẽ sơ đồ tư với từ khóa “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Lắng nghe, tìm - Sưu tầm câu chuyên sống mà em hiểu, nghiên cứu biết biểu lịng u nước , trao đổi, trình - Thảo luận : Nhiệm vụ học sinh việc gìn bày Hồn thành giữ phát huy lịng yêu nước tập nhà Chuẩn kiến thức kỹ cần đạt Bài tập HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp:Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: phút Hoạt động thầy - Viết đoạn văn theo mơ hình “từ …đến”, nội dung tuỳ chọn Hoạt động trị Chuẩn KTKN cần đạt Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu , trao đổi, trình bày Bài tập Kiến thức trọng tâm Bước :Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà Bài cũ - Học làm tập phần vận dụng sáng tạo Bài - Chuẩn bị “Câu đặc biệt” - Khái niệm câu đặc biệt - Tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt Vb - Nhận biết câu đặc biệt - Phân tích tác dụng việc sử dụng câu đặc biệt VB ... giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm II CHUẨN BỊ Giáo viên - Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, BGĐT - Tài liệu tác... Tích hợp giáo dục ANQP: - Kể chuyện gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo kháng chiến dân tộc Định hướng phát triển lực cho học sinh * Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề, - Năng lực sáng tạo, -... Chuẩn KTKN cần đạt * Tích hợp giáo dục ANQP: Giáo viên cho học sinh quan - Học sinh sát máy chiếu gương, câu chuyện lắng nghe gương gan dạ, mưu trí, sáng tạo kháng chiến ghi tên dân tộc GV giới

Ngày đăng: 25/12/2020, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w