40 năm quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam – Australia (1973-2003): Thành tựu triển vọng Nhìn lại chặng đường phát triển, nhận thấy hai quốc gia mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài nhiều lĩnh vực thịnh vượng ổn định Sau Hiệp định Paris ký kết (01-1973), Chính phủ Thủ tướng Whitlam bắt đầu công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào ngày 26-2-1973 Australia trở thành nước phương Tây công nhận Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Tuy nhiên, bị chi phối Chiến tranh lạnh, quan hệ hai nước chưa phát triển tích cực Bên cạnh đó, Chính phủ Australia có quan hệ ngoại giao với quyền Việt Nam Cộng hịa Sau năm 1975, quan hệ Việt Nam Australia bị gián đoạn “vấn đề Campuchia” Mặc dù vậy, có phận Chính phủ Australia ủng hộ việc phát triển quan hệ với Việt Nam Một điểm cần ý, Chính phủ Liên minh quyền Thủ tướng Malcolm Fraser kết luận đạt lợi ích tẩy chay lập Việt Nam Bước vào thập niên 1980 kỷ XX, mối quan hệ song phương Việt Nam Australia lại trở nên tốt đẹp sau Đảng Lao động thời Thủ tướng Bob Hawke lên nắm quyền vào năm 1983 Ngoại trưởng Australia lúc Bill Hayden tăng cường nỗ lực tìm giải pháp hịa bình cho xung đột Campuchia, sở thúc đẩy quan hệ với Việt Nam Từ năm 1986, Việt Nam tích cực chủ động hợp tác nhằm giải vấn đề Campuchia Năm 1989, Việt Nam rút quân toàn khỏi Campuchia, quan hệ Việt Nam – Australia khơng ngừng phát triển kể từ Trong ba năm (1990-1992), ba hiệp định lớn ký kết hai nước: Hiệp định Hợp tác Kinh tế Thương mại (1990), Hiệp định Tăng cường Bảo vệ Đầu tư (1991) Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (1992) Nhìn chung, từ sau hội nhập với giới, Việt Nam xem Australia đối tác quan trọng sách đối ngoại Đối với Australia, thời kỳ nắm quyền từ năm 1983 đến năm 1996, Cơng Đảng ln coi trọng sách phát triển quan hệ với Việt Nam, qua góp phần triển khai sách hồ nhập châu Á Australia Tháng 11-1994, Australia lập Tổng lãnh quán TP Hồ Chí Minh Đặc biệt, chuyến thăm Australia Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười vào năm 1995 có ý nghĩa quan trọng đặc biệt, tạo đà phát triển mạnh mẽ cho quan hệ hai nước Từ Chính phủ Liên đảng Tự - Quốc gia lên nắm quyền (tháng 3-1996), quan hệ hai nước tiếp tục phát triển tốt đẹp mở rộng nhiều lĩnh vực Về quan hệ trị - ngoại giao, Australia Việt Nam thực nhiều chuyến thăm cấp cao gồm lãnh đạo từ cấp trưởng lãnh đạo cao cấp Đảng Cộng Sản Việt Nam, cụ thể phía Việt Nam có chuyến thăm Australia: Thủ tướng Võ Văn Kiệt (1993), Tổng Bí thư Đỗ Mười (1995); Chủ tịch Quốc hội Nông Đức Mạnh (1998); Thủ tướng Phan Văn Khải (1999)… Về phía Australia có chuyến thăm Việt Nam: Thủ tướng Paul Keatting (1994); Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Thương mại Tom Fisher (1996)… Tháng 10-2008, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao sang thăm thức Australia Trên sở chuyến đi, Việt Nam Australia bắt đầu thảo luận việc thức hóa quan hệ song phương, nâng quan hệ hai nước lên tầm cao Kết khẳng định rõ chuyến thăm thức Australia Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh vào tháng 9-2009 Trong chuyến thăm Tổng Bí Thư Nơng Đức Mạnh, Phó thủ tướng Australia Julia Gillard Phó thủ tướng Việt Nam Phạm Gia Khiêm ký kết tuyên bố chung mối quan hệ đối tác toàn diện hai nước Tuyên bố chung đặt lĩnh vực hợp tác tương lai bao gồm: quan hệ trị trao đổi sách cơng; tăng trưởng kinh tế thương mại; hỗ trợ phát triển hợp tác kỹ thuật; quan hệ quốc phòng an ninh; kết nối nhân dân hai nước; chương trình nghị tồn cầu khu vực Có thể nói, chuyến thăm đánh dấu phát triển tốt đẹp mối quan hệ song phương Đến tháng 10-2010, Việt Nam Australia thống Kế hoạch Hành động nhằm thực hóa quan hệ đối tác tồn diện giai đoạn (2010–2013) Theo đó, quan hệ đối tác toàn diện Việt Nam – Australia tập trung ba lĩnh vực chính: hợp tác quốc phòng an ninh; hợp tác kinh tế; hợp tác người với người, sở thơng qua cầu nối giáo dục Từ quan hệ trị - ngoại giao, quan hệ hai nước phát triển sang lĩnh vực an ninh quốc phòng Tháng 2-1999, Australia mở phòng Tùy viên quân Hà Nội đầu năm 2000, Việt Nam cử Tùy viên quân Canberra Quan hệ quốc phòng dần mở rộng: Tư lệnh Lục quân Trung tướng Cosgrove thăm Việt Nam Thượng tướng Phùng Quang Thanh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam thăm Australia năm 2003 Trên sở, Thỏa thuận Đối tác Toàn diện ký kết hai nước, tháng 10-2010 Bộ trưởng Quốc phòng Australia Stephen Smith Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh, ký biên ghi nhớ hoạt động tập trận huấn luyện quân chung tăng cường tương lai Quan hệ hợp tác thương mại hai nước có bước phát triển mạnh mẽ Kim ngạch thương mại Việt Nam - Australia nhiều năm tăng cao, từ 32,3 triệu USD (năm 1990) lên 3,06 tỷ USD (năm 2005), Việt Nam liên tục xuất siêu sang Australia (năm 2005, Việt Nam xuất sang Australia 2,57 tỷ USD nhập 498,5 triệu USD) Năm 2006, tổng kim ngạch thương mại hai bên đạt 4,2 tỷ USD (trong đó, Việt Nam xuất 3,2 tỷ USD nhập tỷ USD) Một thành tựu mang tính bước ngoặt quan hệ thương mại hai nước đánh dấu kiện phủ hai nước ký thỏa thuận kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO Việt Nam Australia vào tháng 3-2006 Việc kết thúc đàm phán với Australia - đối tác thương mại lớn Việt Nam - việc Việt Nam gia nhập WTO mở thời kỳ phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước Năm 2008, kim ngạch thương mại hai nước đạt gần 5,6 tỷ USD, Việt Nam xuất sang Australia 4,2 tỷ USD nhập 1,3 tỷ USD Từ năm 2009, sau hai nước ký kết Thỏa thuận nâng quan hệ hai nước lên tầm cao mới, quan hệ thương mại hai nước bắt đầu có bước phát triển quan trọng Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Australia giai đoạn 2008-2012 Đơn vị: tỷ USD Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Việt Nam xuất 4,2 2,27 2,70 2,52 3,3 Việt Nam nhập 1,3 1,05 1,44 2,12 1,8 Tổng xuất nhập 5,6 3,32 4,14 4,64 5,1 Đầu tư xem lĩnh vực đạt nhiều thành tựu quan hệ hai nước Tính đến hết năm 2011, Australia có tổng cộng 260 dự án hiệu lực Việt Nam với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,301 tỷ USD đứng thứ 21 tổng số 94 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Việt Nam Các dự án Australia chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bưu - viễn thơng (xây dựng hệ thống cáp quang biển), công nghiệp nặng (sản xuất thép), công nghiệp thực phẩm, dịch vụ giáo dục, tài chính, y tế, bảo hiểm Các doanh nghiệp Australia có phương thức quản lý tiên tiến, tuân thủ pháp luật Việt Nam, nhiều dự án làm ăn có hiệu cao như: INTELSAT, Bia FOSTER, VINAUSTEEL, đặc biệt dự án 100% vốn nước lĩnh vực đào tạo đại học sau đại học Trường quốc tế RMIT, cấp phép năm 2000 với tổng số vốn đầu tư 51,5 triệu USD Viện trợ phát triển Australia Việt Nam nhằm mục đích giảm đói nghèo phát triển bền vững kinh tế xã hội Có thể nói, Australia cịn đối tác phát triển quan trọng Việt Nam nước dành cho Việt Nam nhiều ưu tiên, đặc biệt lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo… Trong tiêu biểu dự án xây dựng cầu Mỹ Thuận tới dự án cầu Cao Lãnh Trong năm tài 2011-12, Australia cung cấp cho Việt Nam 145 triệu USD viện trợ phát triển thức (ODA) Đến năm 2013, quan hệ Việt Nam – Australia trải qua 40 năm phát triển thực trở nên toàn diện chiều rộng chiều sâu Biểu sinh động chiều hướng tốt đẹp hợp tác lĩnh vực trị, kinh tế, thương mại, đầu tư, viện trợ phát triển văn hoá, giáo dục đào tạo Không khuôn khổ song phương, hợp tác hai nước phát triển mạnh mẽ khuôn khổ đa phương Các nhà ngoại giao từ hai nước thường xuyên tham vấn hợp tác số tổ chức quốc tế thể chế đa phương Liên Hợp Quốc, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á–Thái Bình Dương (APEC), Hội nghị sau họp Bộ trưởng ASEAN, Diễn đàn Khu vực ASEAN, Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN Mở rộng, Diễn đàn Hợp tác Á–Âu (ASEM) Hội nghị Thượng đỉnh Đơng Á Nhìn chung, Việt Nam Australia nằm khu vực châu Á – Thái Bình Dương đầy tiềm năng; mong muốn tăng cường mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài nhiều lĩnh vực Thực tế, Australia Việt Nam có nhiều điểm tương đồng sách ngoại giao bao gồm: bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu, phịng ngừa giảm nhẹ thiên tai dịch bệnh, chống khủng bố, giải trừ qn bị khơng phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, tội phạm xuyên quốc gia, dó có vận chuyển ma túy Trên bình diện quốc tế, Australia Việt Nam ủng hộ phương diện ngoại giao, diễn đàn đa phương Cụ thể, Australia ủng hộ hỗ trợ Việt Nam đăng ký làm thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (Nhiệm kỳ 2008-2009) Australia hỗ trợ Việt Nam đàm phán tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP)… Việt Nam hỗ trợ ngoại giao cho Australia giao thương với ASEAN, thiết chế khác khu vực Việt Nam ủng hộ Australia tham gia Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á (cùng với Ấn Độ New Zealand) hậu thuẫn Australia tham gia quy trình ASEM Việt Nam hậu thuẫn ngoại giao sáng kiến thành lập Cộng đồng Châu Á–Thái Bình Dương Thủ tướng Kevin Rudd Việt Nam ủng hộ Australia ứng cử thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2013-2014 Có thể nói, thời điểm kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Australia - Việt Nam (1973-2003) xem thời điểm quan trọng để hai nước dựa thành tựu đạt hướng tương lai để định hình mối quan hệ hợp tác phát triển hai nước TS Trần Nam Tiến ... phát triển tốt đẹp mối quan hệ song phương Đến tháng 10-2010, Việt Nam Australia thống Kế hoạch Hành động nhằm thực hóa quan hệ đối tác toàn diện giai đoạn (201 0–2 013) Theo đó, quan hệ đối tác. .. Trong năm tài 2011-12, Australia cung cấp cho Việt Nam 145 triệu USD viện trợ phát triển thức (ODA) Đến năm 2013, quan hệ Việt Nam – Australia trải qua 40 năm phát triển thực trở nên toàn diện. .. trợ phát triển Australia Việt Nam nhằm mục đích giảm đói nghèo phát triển bền vững kinh tế xã hội Có thể nói, Australia cịn đối tác phát triển quan trọng Việt Nam nước dành cho Việt Nam nhiều