Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TRUNG TÂM NCCL&CSQG – KHOA LỊCH SỬ HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU PHỤC VỤ HỘI THẢO CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VÀ KINH NGHIỆM QUỐC PHỊNG CHO VIỆT NAM (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng năm 2019 BAN CHỈ ĐẠO HỘI THẢO PGS.TS Ngô Thị Phương Lan Hiệu trưởng Trưởng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO TS Lê Hữu Phước GS.TS Võ Văn Sen TS Trần Anh Tiến TS Lưu Văn Quyết Th.S Hồ Quang Viên BAN NỘI DUNG HỘI THẢO GS.TS Võ Văn Sen PGS.TS Hà Minh Hồng PGS.TS Trần Thuận PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung TS Lưu Văn Quyết MỤC LỤC CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NĂM 1979 CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC THẬP NIÊN 1970 .3 PGS.TS Trần Nam Tiến CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG NĂM 1979: MỘT SỰ TÍNH TỐN MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC 14 TS Trần Thị Hạnh Lợi CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI TÂY BẮC GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC NĂM 1979 TIẾP CẬN QUA LÝ THUYẾT VỀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI VÀ CHIẾN TRANH 25 ThS Nguyễn Thị Huyền Thảo BỐI CẢNH QUỐC TẾ, NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NĂM 1979 40 TS Nguyễn Thị Hương – Hồ Trường Sơn CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI VIỆT – TRUNG TỪ GĨC NHÌN QUAN HỆ NƯỚC LỚN VÀ CÂN BẰNG NƯỚC LỚN 57 TS Phạm Thị Yên CUỘC CHIẾN TRANH BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NHÌN TỪ CHIẾN TRƯỜNG BIÊN GIỚI TÂY NAM 71 Đại tá, PGS.TS Hồ Sơn Đài NHÂN TỐ KHMER ĐỎ TRONG CHÍNH SÁCH ĐÔNG NAM Á CỦA TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX 83 TS Lê Tùng Lâm BỐI CẢNH CHIẾN TRANH BẢO VỆ BIÊN GIỚI PHÍA BẮC (1979) CUỘC CHIẾN BẮT BUỘC .91 Trần Hoài Vũ MẶT TRẬN LẠNG SƠN (17/2 ĐẾN 18/3/1979) 106 Đại tá, TS Lê Hồng Điệp CHUYỂN TỪ “CƠNG ĐỐI CƠNG” SANG “PHỊNG NGỰ VÀ LẤN DŨI” PHƯƠNG THỨC GIÀNH CHIẾN THẮNG CỦA QUÂN VÀ DÂN TA TRÊN CHIẾN TRƯỜNG VỊ XUYÊN (HÀ GIANG) TRONG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI CHỐNG QUÂN TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC 114 Th.S Nguyễn Minh Thế THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VỚI CUỘC CHIẾN ĐẤU BẢO VỆ TỔ QUỐC Ở BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 121 Th.S Nguyễn Võ Cường LỰC LƯỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VỚI NHIỆM VỤ BẢO VỆ HẬU PHƯƠNG TẠI CHỖ TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG QUÂN TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC 1979 127 Th.S Đinh Hữu Thuận TÁC ĐỘNG CUỘC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 1979 ĐỐI VỚI QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC (1970-1990) 137 Th.S Trần Hùng Minh Phương MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI LĨNH VỰC QUỐC PHÒNG TỪ CUỘC CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC Ở BIÊN GIỚI PHÍA BẮC .156 Thiếu tướng, PGS, TS Vũ Quang Đạo LỊCH SỬ CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC: QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC PHÒNG CHO VIỆT NAM .162 TS Đặng Thị Hoài BÀI HỌC CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC NĂM 1979 QUA TRANH BIẾM HỌA 170 TS Nguyễn Văn Ninh – ThS Đào Thị Mộng Ngọc – Th.S Dương Tấn Giàu DƯ LUẬN QUỐC TẾ ỦNG HỘ VIỆT NAM, PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC (2/1979) 183 ThS Nguyễn Văn Phước CUỘC CHIẾN TRANH VỆ QUỐC NĂM 1979 CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC THẬP NIÊN 1970 PGS.TS Trần Nam Tiến Những thay đổi quan hệ nước lớn thập niên 1970 Sau năm 1975, diễn biến hợp tác xung đột bán đảo Đông Dương xoay quanh quan hệ tam giác chiến lược Liên Xô - Trung Quốc - Mỹ Trong thập niên 1970, quan hệ ba nước lớn nằm cục diện “hịa hỗn mong manh” thời kỳ Chiến tranh lạnh cấp độ toàn cầu, nhiên vào cuối thập niên 1970 mối quan hệ tam giác lại coi “ổn định đối đầu” Như vậy, thay đổi quan hệ nước tam giác Liên Xô - Trung Quốc - Mỹ ảnh hưởng tác động lớn đến quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á, thực chất từ sau Hiệp định Paris Việt Nam (1973) kéo dài vào đầu thập niên 1980 Sau nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa2 thành lập (1949), quan hệ Trung Quốc Liên Xô phát triển thành quan hệ đồng minh Tuy nhiên, từ cuối thập niên 1950, Trung Quốc Liên Xô xuất bất đồng, dẫn đến mâu thuẫn ngày gay gắt thập niên 1960 Đỉnh điểm mâu thuẫn Trung - Xô xung đột biên giới năm 1969, dẫn đến đóng băng quan hệ hai nước Trước căng thẳng ngày tăng với Liên Xô, Trung Quốc định chuyển hướng chiến lược sang bình thường hóa quan hệ với Mỹ Từ năm 1970, hoạt động “ngoại giao thoi” nhân viên ngoại giao hai nước diễn bối cảnh bí mật Tháng 4/1971, kiện “ngoại giao bóng bàn”3 thức mở giai đoạn phát triển cho quan hệ Trung - Mỹ sau thời gian dài đối đầu Đầu năm 1972, Tổng thống Mỹ Richard Nixon sang thăm Trung Quốc Chuyến thăm đánh giá Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sau gọi tắt Trung Quốc để Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Ngày 10/4/1971, đội tuyển bóng bàn Mỹ bắt đầu chuyến viếng thăm kéo dài tuần nước CHND Trung Hoa theo lời mời phía Trung Quốc Chuyến viếng thăm truyền thơng đưa tin rầm rộ phần nỗ lực Trung Quốc nhằm xây dựng mối quan hệ ngoại giao gần gũi với Mỹ Sự kiện nhiều nhà quan sát Mỹ nhắc đến với tên gọi: “Ngoại giao bóng bàn” Kết giao hữu bóng bàn: đội nam Trung Quốc thắng 5-3 đội nữ Trung Quốc thắng 5-4 Sau hai bên trao quà lưu niệm nắm tay bước khỏi sân đấu Cảm giác chung người Mỹ phía Trung Quốc cố để khơng làm đội Mỹ ngượng tỷ số cách biệt Xem Zhaohui Hong - Yi Sun (2000), “The Butterfly Effect and the Making of 'Ping-Pong Diplomacy”, Journal of Contemporary China, Volume 9, Issue 25, pp.429-448 làm thay đổi mạnh mẽ cán cân Chiến tranh lạnh.1 Sự kiện nằm kế hoạch Nixon nhằm sớm rút khỏi quân Mỹ khỏi miền Nam Việt Nam Có thể nói, chuyến thăm Trung Quốc Nixon xem định người Mỹ hoan nghênh nhiệm kỳ tổng thống đầy sóng gió Nixon Như vậy, từ chỗ chống Mỹ Liên Xô [kháng Xô – kháng Mỹ] thập niên 1960, từ đầu thập niên 1970, Trung Quốc ngã theo quỹ đạo Mỹ, xây dựng quan hệ liên minh với Mỹ chống Liên Xô khu vực châu Á – Thái Bình Dương.2 Sau Chiến tranh Việt Nam (1975), cục diện tương quan lực lượng với điều chỉnh sách đối ngoại Mỹ, Liên Xô Trung Quốc khu vực Đơng Nam Á có liên quan mật thiết đến diễn biến trị quốc tế khu vực Đối với Mỹ, thất bại Việt Nam làm suy yếu sức mạnh sụt giảm uy tín nặng nề nước khu vực Đông Nam Á, đặc biệt tương quan với lực Liên Xô phát triển Trong tương quan Mỹ - Trung Quốc – Liên Xô, Mỹ dành ưu tiên hàng đầu cho q trình hịa hỗn với Liên Xơ, vốn hình thành từ sau kiện “Khủng hoảng tên lửa”ở Cuba (1962) Do đó, Liên Xô gia tăng mạnh mẽ diện Việt Nam từ sau Hiệp định Paris (1973), có vai trị khơng nhỏ thắng lợi Việt Nam năm 1975, Mỹ cố gắng trì quan hệ đối thoại với Liên Xơ Trong đó, dù có bước khởi động tích cực với Trung Quốc từ Thông cáo Thượng Hải (1972), song Mỹ không trọng cải thiện tiếp quan hệ với Trung Quốc sợ ảnh hưởng tới cục diện hịa hỗn với Liên Xơ, đặc biệt mối quan hệ với Đài Loan.3 Có thể nói, chủ trương tránh xung đột với Liên Xơ cấp độ tồn cầu cấp độ khu vực, mà cụ thể khu vực Đông Nam Á, tạo điều kiện cho Liên Xô gia tăng đáng kể ảnh hưởng sức mạnh quốc gia Đông Nam Á.4 Việc Mỹ rút lui ảnh hưởng khỏi Đông Nam Á lục địa đem lại nhiều hội cho Liên Xơ khẳng định vị khu vực Đông Nam Á Chiến thắng nhân dân Việt Nam năm 1975 giúp Liên Xô thay dần vị trí Trung Quốc bán đảo Đơng Dương, bối cảnh mâu thuẫn cạnh tranh Xô – Trung căng thẳng Vào cuối thập niên 1970, hàng loạt động thái Liên Xô nhằm cải thiện quan hệ với nước ASEAN khiến Mỹ Trung Quốc lo ngại việc Liên Xem Chris Tudda (2012), A Cold War Turning Point: Nixon and China, 1969-1972, Baton Rouge: Louisiana State University Press Ezra Vogel, Yuan Ming and Akihiko Tanaka (eds.), The Golden Age of the US-China–Japan Triangle, 19721989, Cambridge: Harvard University Asia Center - Harvard University Press, 2002, p 79 Kimie Hara (2007), Cold War Frontiers in the Asia-Pacific: Divided Territories in the San Francisco System, New York: Routledge, p Peter Zwick (1990), Soviet Foreign Relations: Process and Policy, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, p, 211 Xô nỗ lực xác lập ảnh hưởng Đông Nam Á thông qua Việt Nam Dưới hỗ trợ Liên Xô, Việt Nam ngày thành công trở thành quốc gia thống có tiếng nói lớn khu vực khiến Bắc Kinh lo ngại “tiểu bá quyền cấp vùng” Việt Nam.1 Như vậy, mối quan hệ chiến lược Liên Xô với Việt Nam đánh giá tâm điểm quan hệ quốc tế Đơng Nam Á góp phần thúc đẩy Trung - Mỹ xích lại gần vấn đề quan hệ quốc tế khu vực, tác động mối quan hệ đến động thái liên quan đến khủng hoảng bán đảo Đông Dương sau năm 1975 Đối với Trung Quốc, mở rộng ảnh hưởng của Liên Xô thông qua quan hệ với Việt Nam nước Đông Nam Á khác Trung Quốc xem “Liên Xô cố gắng thâm nhập vào Đông Nam Á để lấp chỗ trống [của Mỹ]”2 việc phát triển quan hệ liên minh Liên Xô Việt Nam nằm chiến lược tồn cầu Liên Xơ.3 Rõ ràng, Trung Quốc lo lắng vòng vây Liên Xơ kiềm chế Trung Quốc thơng qua Việt Nam Trên thực tế, Trung Quốc biết họ đương đầu trực tiếp với Liên Xô, đó, Trung Quốc cố gắng vận động để thành liên minh để ngăn chặn tham vọng mở rộng ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á, mà rộng khu vực châu Á - Thái Bình Dương Để tạo cho mình, bên cạnh việc vận động liên minh chống Liên Xô Việt Nam, Trung Quốc đẩy mạnh q trình bình thường hóa quan hệ với Mỹ Cùng thời điểm này, mở rộng ảnh hưởng Liên Xô nhiều khu trọng điểm khác giới làm tăng lên nỗi lo ngại Mỹ Sau Liên Xô Việt Nam ký Hiệp ước Hữu nghị hợp tác vào tháng 11/19784, Mỹ buộc phải đẩy mạnh tiếp xúc với Trung Quốc Từ cuối thập niên 1970, Mỹ bắt đầu chủ động bước bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc cơng khai thể sách liên minh với Trung Quốc để ngăn chặn ảnh hưởng Liên Xô Sau kiện Liên Xô đưa quân vào Afghanistan (1979), Mỹ tuyên bố khởi động lại đấu đầu với Liên Xơ phạm vi tồn cầu – Chiến tranh lạnh lần hai Ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, cụ thể khu Nayan Chanda (1986), Brother Enemy: the War after the War, New York: Harcourt Brace Jovanovich, p 212 Theo Phạm Quang Minh (2015), Quan hệ tam giác Việt Nam - Liên Xô - Trung Quốc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 150 Francis Fukuyama, “Soviet Strategy in the Third World”, Andrzej Korbonski and Francis Fukuyama (eds.), The Soviet Union and the Third World: The Last Three Decades, Ithaca: Cornell University Press, 1987, pp 24-45 Ngày 3/11/1978, Tổng bí thư Lê Duẩn Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô L.I Brezhnev Hiệp ước gồm điều, đặc biệt điều hai bên thoả thuận trường hợp hai bên bị cơng bị đe dọa cơng, hai bên trao đổi ý kiến với nhau, nhằm loại trừ mối đe dọa áp dụng biện pháp thích đáng có hiệu lực, để bảo đảm hồ bình an ninh hai nước Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác ký ngày 3/11/1978 chứng cho quan hệ toàn diện Việt Nam Liên Xô vực Đông Nam Á, Mỹ liên minh với Trung Quốc nước ASEAN chống Việt Nam Bối cảnh lịch sử lúc cho thấy, Mỹ thực chất nước ủng hộ trực tiếp Khmer Đỏ, liên minh với Trung Quốc, nên Mỹ làm ngơ cho chế độ diệt Khmer Đỏ Campuchia, chí tiếp tục ủng hộ diện Khmer Đỏ thời gian dài sau chế độ sụp đổ Campuchia Sau Việt Nam đưa quân phối hợp với lực lượng cách mạng Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, Mỹ đẩy mạnh trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc với mục tiêu ngăn chặn Liên Xô mở rộng ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội xuống Đông Nam Á thông qua Việt Nam Đối với Trung Quốc, xuất phát từ tâm lý nghi ngại hằn thù khiến Trung Quốc xem Liên Xơ bên can dự vào việc kích động Việt Nam công Campuchia gia tăng căng thẳng vùng biên giới phía nam Trung Quốc Trên sở đó, việc Trung Quốc tiến hành chiến tranh đánh Việt Nam năm 1979 xem trả đũa hợp tác Việt Nam Liên Xô nhằm đẩy Trung Quốc khỏi vùng ảnh hưởng Đơng Nam Á.2 Ở tầm nhìn xa hơn, Trung Quốc muốn thông qua chiến tranh với Việt Nam nhằm làm uy tín Liên Xơ đồng minh tin cậy trường hợp khủng hoảng diễn [cụ thể Việt Nam].3 Trên thực tế, Hiệp ước Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt - Xô ký năm 1978 vốn nước phương Tây, đặc biệt Trung Quốc xem sở hình thành liên minh quân Việt Nam Liên Xơ, điều Hiệp ước ghi rõ hai bên thỏa thuận: trường hợp hai bên bị tiến công bị đe doạ tiến cơng, hai bên ký hiệp ước trao đổi ý kiến với nhau, nhằm loại trừ mối đe dọa áp dụng biện pháp thích đáng có hiệu lực, để bảo đảm hịa bình an ninh hai nước Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger cho việc Trung Quốc tiến hành chiến tranh với Việt Nam năm 1979 có ý đồ thách thức hiệu lực Hiệp ước Hữu nghị hợp tác ký Việt Nam Liên Xô vào năm 1978 “Vào tháng 4-1979, hai tháng sau xâm lược chớp nhoáng quân Trung Quốc vào Việt Nam, Hoa Quốc Phong, lúc Thủ tướng Trung Quốc, tổng kết “chiến tranh Việt Nam lần thứ ba” với giọng điệu rõ kiêu ngạo, nhằm vào Liên Xô: “Họ [Liên Xô] không dám động Stephen J Morris (1999), Why Vietnam Invaded Cambodia: Political Culture and the Causes of War, Stanford, CA: Stanford University Press, pp 215-217 Robert S Ross (1988), The Indochina Tangle: China’s Vietnam Policy, 1975-1979, New York: Columbia University Press, p 253 Bruce A Elleman (2001), Modern Chinese Warfare, 1795-1989, Routledge, p 285 Leszek Buszynski (1986), Soviet Foreign Policy and Southeast Asia, London & Sydney: Croom Helm, p 169 Xem toàn văn Hiệp ước “Soviet-Vietnam Relations”, Survival: Global Politics and Strategy, Volum 21, Issue 1, 1979, pp 40-41 tay chân Thế cuối sờ hơng hổ” Do vậy, việc “Liên Xô không dám động tay chân” Trung Quốc nhằm bảo vệ đồng minh Việt Nam có ý nghĩa lớn Trung Quốc Sự vận động quan hệ quốc tế khu vực Đông Nam Á thập niên 1970 Có thể nói, sau năm 1975, Liên Xơ đẩy mạnh ảnh hưởng khu vực Đông Nam Á, trọng xây dựng quan hệ liên minh chiến lược với Việt Nam Trên thực tế, sau năm 1973, Liên Xơ tích cực ủng hộ viện trợ cho Việt Nam kháng chiến chống Mỹ.2 Đây sở để Việt Nam đẩy mạnh quan hệ với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động đề Chính sách Bốn điểm nước ASEAN nhằm thúc đẩy quan hệ tích cực với quốc gia tổ chức này, Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ Tuyên bố ZOPFAN nước ASEAN thể mong muốn biến Đông Nam Á thành khu vực “hịa bình trung lập”.3 Lúc này, nhiều nước ASEAN lại không lo sợ Việt Nam, mặt đó, Việt Nam coi đối tác tiềm với quốc gia ASEAN cho mục tiêu trung lập hóa khu vực, ngăn chặn tham vọng bành trướng nước lớn khu vực, đồng thời tiến tới xây dựng chủ nghĩa khu vực hịa bình, tự trung lập Đơng Nam Á, hướng đến “khơng có can thiệp nước lớn vào công việc nước vừa nhỏ khu vực” Như vậy, giai đoạn 1976-1978, quan hệ Việt Nam với nước ASEAN có bước cải thiện rõ rệt Ngay năm 1976, Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Thái Lan Philippines, thức mở hội phát triển quan hệ tốt đẹp Việt Nam nước ASEAN Sang năm 1977, hưởng ứng Chính sách Bốn điểm Việt Nam, Thái Lan Philippines yêu cầu Chính phủ Mỹ rút quân quân khỏi lãnh thổ Diễn biến cho thấy ảnh hưởng Việt Nam ngày rõ nét khu vực Đông Nam Á Ngược lại, Mỹ lại phải đối diện với nguy ảnh hưởng hoàn toàn khu vực Đông Nam Á, vốn người Mỹ xem khu vực chiến lược quan trọng chiến lược ngăn chặn toàn cầu thời Chiến tranh Lạnh Bên cạnh đó, chuyến viếng thăm thức Chủ tịch Hội Henry Kissinger (2011), On China, New York: The Penguin Press, p 371 Năm 1968, Liên Xô dẫn đầu danh sách nước xã hội chủ nghĩa giúp đỡ cho Việt Nam, với tổng giá trị đạt 582,2 triệu USD Ngồi ra, có khoảng từ 1.500 đến 2.500 chun gia quân Liên Xô phục vụ Việt Nam thời gian chiến tranh Ilya Gaidyk (1996), The Soviet Union and the Vietnam War, Chiacago: Ivan R Dee, p 58, 61 AlbertLau (ed.) (2012), Southeast Asia and the Cold War, Abingdon: Routledge, p 182 nhân vật nữ mặc vấy áo đen dài Một đứa bé người thân (có thể mẹ) bế tay Khơng khó để nhận ra, ba người đàn ơng lính Trung Quốc, hai người phụ nữ áo đen dân thường Việt Nam Trạng thái vận động người trơng tranh rõ Lính Trung Quốc vơ vét sản vật (bắt lợn, bắt gà) bắt phụ nữ, trẻ Hình ảnh người ngã đất, bị giết chết, phản ánh đau thương, tang tóc kết tất yếu chiến tranh Nền tranh phản ánh rõ nét khung cảnh vùng biên giới phía Bắc với nhà sàn, mái phía xa xa dãy núi trùng trùng điệp điệp Chủ đề tranh phản ánh tội ác nhiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979 Nổi bậc nằm trung tâm tranh hình ảnh tên lính Trung Quốc to béo đuổi theo, cố túm lấy người phụ nữ ôm đứa trẻ, gợi nhớ hình ảnh tội ác chúng phụ nữ, trẻ em nhiều tư liệu ghi lại Chẳng hạn, trang vnexpress.net, viết Diễn biến 10 năm chiến tranh biên giới phía Bắc có đoạn: “Mẹ bà Chung bị qn Trung Quốc sát hại ngày 9/3/1979, với 42 phụ nữ trẻ em thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo, huyện Hịa An Bảy người số mang thai Mười người bị ném xuống giếng Những người lại bị phân xác vứt bên bờ suối Tất bị giết lưỡi lê, búa bổ củi Cuộc thảm sát diễn đường chúng rút quân 40 năm sau, bia thảm sát nằm gốc tre thơn Tổng Chúp Dịng chữ khắc sâu vào bảng gỗ "Quân Trung Quốc xâm lược dùng cọc tre, búa bổ củi đập chết 43 phụ nữ trẻ em quăng xuống giếng nước" biểu tượng đau thương Cao Bằng phải gánh” Hình Bia Tổng Chúp dựng lên bụi tre, nơi 40 dân thường bị giết hại Ảnh: Trần Huấn [4] 179 Một số học khác từ chiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979 lẫn chiến tranh biên giới Tây Nam (1977 – 1979), vấn đề dân tộc, vấn đề hoạt động người nước Việt Nam công tác truyền thông quốc tế Một nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979 kiện “nạn kiều” Trong công trình Tam giác trung Quốc – Việt Nam – Campuchia, tác giả bắt đầu kiện từ chết nghệ sĩ tiếng Sài Gòn vào thời điểm – nghệ sĩ Thanh Nga, đến hoạt động thương nhân người Hoa Sài Gòn (Quận 5) hoạt động kéo nước theo phát động quyền Bắc Kinh với danh nghĩa “cịn mang dịng máu Trung Quốc họ phải giữ vững lòng trung thành với “mẫu quốc” đóng góp cải tài vào chiến dịch “Bốn đại hóa”[14; tr.222], đến vu khống hành vi Việt Nam trục xuất Hoa kiều, “Những phóng viên nhiếp ảnh đồn làm phim phía bên mơ tả người đầy nước mắt “nạn nhân xích người Việt Nam”[14; tr.230]… Tất điều cho thấy cần có nghiên cứu kĩ lưỡng thấu đáu sách cộng đồng dân tộc thiểu số, hoạt động người nước Việt Nam, tránh kẻ hở để lực thù địch lợi dụng, vu khống Ngồi ra, vấn đề khơng phần quan trọng cơng tác truyền thơng lúc Việt Nam chưa hiệu để tranh thủ ủng hộ dư luận giới Uyn-phrết Bớc-set nhận định: “Nhưng điều xảy xóm làng biên giới Thái Lan lại nhỏ đem so sánh với tội ác với làng quê biên giới Việt Nam, mà công chúng giới tí Sự im lặng chịu đựng q lâu bị kẻ thù Việt Nam lợi dụng gây nhiều lúng túng cho bạn bè Việt Nam.” [14; tr.188] Hoặc ngày – – 1978, ngày Ban lãnh đạo Khơ me đỏ gửi thư cho bè bạn tố cáo cơng Việt Nam Vụ báo chí Hà Nội xếp cho phóng viên nước ngồi đến chiến trường vụ thảm sát Khi muộn tháng kể từ kiện xảy ra, đủ “làm cho họ không nghi ngờ xảy ra” [14; tr.189] Trong bối cảnh tồn cầu hóa, cách mạng cơng nghiệp 4.0, cơng tác truyền thông cần phải coi trọng hết, mặt để tranh thủ dư luận, mặt để chống lại bịa đặt, xuyên tạc Kết luận Giáo dục giá trị lịch sử qua tranh biếm họa điều cần thiết tác dụng lớn đề cập Chiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979 kiện lịch sử quan trọng, thu hút ý tác giả đương thời, để từ cho đời tác phẩm biếm họa giá trị 180 Trong khuôn khổ viết ngắn, tác giả giới thiệu tranh Ngoài ra, tranh biếm họa chủ trương “4 đại hóa” Trung Quốc chiếm số lượng lớn tác phẩm biếm họa, cần khai thác, nghiên cứu Tóm lại, cần tiếp tục nghiên cứu thêm để rút học giáo dục từ lịch sử chiến tranh Biên giới phía Bắc năm 1979 cho hệ trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiền Anh (2014), Tranh biếm họa hành động ngang ngược Trung Quốc, nguồn:https://petrotimes.vn/tranh-biem-hoa-ve-hanh-dong-ngang-nguoc-cuatrung-quoc-190436.html, ngày truy cập: 23 – – 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn Lịch sử, THPT(Kèm theo Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng năm 2011 Bộ Giáo dục Đào tạo), Nguồn: https://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/6221238, ngày truy cập 16 – – 2019 Baran Sarıgül (2009), The Significance of Caricature in Visual Communication, 08-09 GD494 Graduation Thesis, nguồn: http://www.as8.it/edu/writing/gd494_sarigul.pdf, ngày truy cập 23 – – 2018 Diễn biến 10 năm chiến tranh biên giới phía Bắc, nguồn: https://vnexpress.net/longform/dien-bien-10-nam-cuoc-chien-bien-gioi-phia-bac3881788.html, ngày truy cập 22 – – 2019 Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Lạng Sơn, Đề cương tuyên truyền 40 năm chiến đấu bảo vệ Biên giới phía Bắc Tổ quốc (17/02/1979 – 17/02/2019), Đề cương phục vụ công tác tuyên truyền miệng, File Pdf https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/caricature, ngày truy cập 16 – – 2019 https://en.oxforddictionaries.com/definition/caricature, ngày truy cập 16 – – 2019 Nhiều tác giả (1982), Câu lạc người vui tính, Phụ trương báo Quân đội nhân dân, Nhà máy in báo Sài Gịn Giải Phóng, TP.HCM Nhuận Vũ (1983), Chính sách bành trướng bá quyền Trung Quốc Đông Nam Á, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Những tranh biếm họa trị, nguồn: http://anhxua.com/album/nhung-tranhbiem-hoa-chinh-tri_88.html, ngày truy cập: 21 – – 2018 181 11 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2009), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Phrăng-xoa Gioay-ô (1981), Trung Quốc việc giải chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất, Nxb Thông tin lý luận (lược dịch giới thiệu), Hà Nội 13 Sáng Nguyễn (2011), “Thuyết mèo” Đặng Tiểu Bình hàng mượn, nguồn:https://vtc.vn/thuyet-con-meo-cua-dang-tieu-binh-la-hang-di-muond36570.html, ngày truy cập: 23 – – 2018 14 Uyn-phrết Bớc-set (1986), Tam giác Trung Quốc – Campuchia – Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận (lược dịch giới thiệu), Hà Nội 15 Xem lại biếm họa chống Trung Quốc xâm lược năm 1979, nguồn: http://thuongmaitruongxua.vn/bai-viet/hinh-anh-lich-su-viet-nam/xem-lai-nhungbuc-biem-hoa-chong-trung-quoc-xam-luoc-nam1979.html?fbclid=IwAR24R8pcrHBmiGIeLELy2_wZE9vGmv1WjII8cFJki730ITJMDBDQyqInCo, ngày truy cập: 19 – – 2019 16 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn Hóa thơng tin, TP.HCM 182 DƯ LUẬN QUỐC TẾ ỦNG HỘ VIỆT NAM, PHẢN ĐỐI CHIẾN TRANH XÂM LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC (2/1979) ThS Nguyễn Văn Phước€ Bối cảnh Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc biên giới phía Bắc Việt Nam Nửa đầu thập niên 70 kỷ XX, quan hệ tam giác chiến lược Trung Quốc – Liên Xô – Mỹ có nhiều thay đổi Trong đó, Liên Xơ Trung Quốc mâu thuẫn ngày gay gắt, đỉnh điểm xung đột vũ trang biên giới năm 1969 Ngược lại, mối quan hệ Mỹ - Trung lại bắt đầu ấm lại chuyến thăm “bất ngờ” Tổng thống Mỹ Nixon đến Trung Quốc vào tháng 2/1972, với Thông cáo chung Thượng Hải đời Sự kiện làm tan băng mối quan hệ Mỹ- Trung Quốc kéo dài từ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời (1949) Những thay đổi tam giác chiến lược Mỹ - Xô - Trung tác động sâu sắc đến phong trào cách mạng giới, ảnh hưởng trực tiếp đến kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước nhân dân Việt Nam Khi mối quan hệ Trung Quốc – Liên Xô ngày xấu đi, mối quan hệ Việt Nam Liên Xô ngày phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, sau Việt Nam thống đất nước (1976), quan hệ Việt Nam – Liên Xô ngày phát triển, kết ngày 3/11/1978, Việt Nam Liên Xô ký với “Hiệp ước Hữu nghị hợp tác toàn diện”1 Việc Việt Nam hoàn thành việc thống đất nước sớm dự kiến Trung Quốc, đồng thời uy tín Việt Nam ngày cao trường quốc tế sau thắng lợi năm 1975 khiến Trung Quốc khơng hài lịng Trung Quốc cho rằng, Việt Nam thống trở thành sức mạnh quan trọng khu vực Đông Nam Á, qua làm giảm ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Những diễn biến gây tác động mạnh đến toan tính chiến lược Trung Quốc Việt € Chi hội Khoa học lịch sử Nghiên cứu Biển đảo Nam Bộ - Hội Khoa học Lịch sử TP Hồ Chí Minh Ngày 3-11-1978, Việt Nam Liên Xô ký Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác toàn diện Bên cạnh điều khoản quan hệ trị, kinh tế, văn hố, khoa học, điều Hiệp ước cịn nhấn mạnh: “Trong trường hợp hai bên bị công bị đe doạ công, hai bên trao đổi với nhằm loại trừ mối đe doạ áp dụng biện pháp thích đáng có hiệu lực để đảm bảo hồ bình, an ninh hai nước” Cùng với Hiệp ước này, lực lượng hải qn Liên Xơ tăng cường có mặt Vịnh Cam Ranh biển Đông Việt Nam trở thành trọng điểm chiến lược châu Á- Thái Bình Dương Liên Xơ Ở Cam Ranh, Liên Xơ có khoảng 20-30 tầu chiến; sân bay số tàu ngầm với lực lượng tổng cộng 7.000 binh sĩ Cam Ranh trở thành quân lớn Liên Xơ nước ngồi so sánh với quân Mỹ nước ngoài.Tuy biết rằng, Hiệp ước ký kết gây chấn động bất lợi trị, kinh tế, ngoại giao, tình lúc khơng cho phép Việt Nam chần chừ 183 Nam Từ sau năm 1975, Trung Quốc xem Việt Nam gai mắt, đồng minh chiến lược Liên Xô nhằm kiềm chế gạt Trung Quốc khỏi khu vực Đông Nam Á Trong giai đoạn 1976-1977, Việt Nam nỗ lực tiến hành hoạt động ngoại giao để trì quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc không thành công Đầu năm 1978, Trung Quốc công khai chống Việt Nam Tháng 5/1978, Trung Quốc dựng lên “Sự kiện nạn Kiều”1 vu cáo Việt Nam ngược đãi, khủng bố xua đuổi người Hoa, qua dụ dỗ, đe dọa, cưỡng ép 20 vạn người Hoa nước, đồng thời rút chuyên gia giúp Việt Nam nước, tạo căng thẳng quan hệ hai nước Ngay sau Việt Nam gia nhập khối SEV (Hội đồng Tương trợ Kinh tế) Liên Xô đứng đầu (6/1978), Trung Quốc tiến hành cắt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, gia tăng hoạt động khiêu khích, xung đột tuyến biên giới giáp với Việt Nam, đồng thời sử dụng Khmer Đỏ chống phá Việt Nam biên giới Tây Nam Sau Việt Nam ký Hiệp ước 1978 với Liên Xô (11/1978), Trung Quốc đẩy mạnh chống phá Việt Nam, đồng thời bật đèn xanh cho Campuchia Dân chủ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam Tây Nam Sự căng thẳng đẩy lên cao quân đội Việt Nam đáp lời kêu gọi khẩn thiết Mặt trận Đoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia, phối hợp chiến đấu lật đổ quyền Campuchia Dân chủ [Khmer Đỏ], giải phóng hồn tồn Campuchia tháng 1/1979 Tình hình khiến Trung Quốc lo lắng định tiến hành chiến tranh đánh Việt Nam, nhằm “dạy cho Việt Nam học” (teach the Vietnamese a lesson)2 Từ cuối năm 1978, Trung Quốc tăng cường làm đường động, xây dựng cứ, hệ thống kho trạm, vận chuyển tập kết vật chất, sơ tán người dân phía sau Đến cuối tháng 1/1979, “khoảng 17 sư đồn quy Trung Quốc (khoảng 225.000 qn) tập trung gần biên giới với Việt Nam Hơn 700 máy bay chiến đấu máy bay ném bom - 1/5 lực lượng không quân Trung Quốc - đưa đến sân bay gần biên giới”3 Bên cạnh hoạt động vũ trang, quân quyền Trung Quốc cịn tích cực tiến hành hoạt động ngoại giao đến nước giới Nhật, ASEAN, Mỹ… nhằm tìm đồng thuận, đồng thời tuyên bố quốc tế đánh lừa dư luận ngồi nước sử dụng lực lượng biên phịng nhằm “phản kích tự vệ(?)” bị Việt Nam khiêu khích xâm chiếm đất đai Trung Quốc lan truyền tin rằng, “Chính phủ Trung Quốc kêu gọi người Hoa nước xây dựng Tổ quốc”; “ai không phản bội Tổ quốc” Constantine C Menges (2005), China: The Gathering Threat, Nashville: Nelson Current, p 80 Nayan Chanda (1986), Brother Enemy: The War after the War A History of Indochina Since the Fall of Saigon, New York: Harcourt Brace Jovanovich Publishers, p.350 184 Sau thời gian chuẩn bị, sáng sớm ngày 17/02/1979, Trung Quốc huy động 28 sư đoàn binh; sư đoàn, 39 trung đoàn pháo binh; trung đoàn tiểu đoàn xe tăng; sư đồn phịng khơng nhiều trung đồn, tiểu đồn binh địa phương, biên phịng, dân binh; tổng số khoảng 600.000 quân với 550 xe tăng 2.559 pháo, cơng vào tồn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam từ hướng Lạng Sơn, Cao Bằng, Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Phong Thổ (Lai Châu), Quảng Ninh, Hà Tuyên Quân Trung Quốc nhờ vào yếu tố bất ngờ qn số đơng, vũ khí đại mau chóng chiếm ưu số mặt trận Tuy nhiên, quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam tổ chức chiến đấu, chặn đứng nhiều mũi tiến quân Trung Quốc Cho đến đầu tháng 3/1979, lực lượng vũ trang Quân khu 1, Quân khu nhân dân tỉnh biên giới phía Bắc kiên cường chiến đấu, bẻ gãy nhiều đợt tiến công quân Trung Quốc, tiêu diệt nhiều sinh lực phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh địch, qua làm thất bại ý đồ tiến nhanh, chiếm nhanh phía Trung Quốc Trước chống trả liệt quân dân Việt Nam, Trung Quốc buộc phải tung lực lượng dự bị chiến lược vào để giải nguy cho cho cánh quân bị bao vây cô lập Cao Bằng, Lạng Sơn Lào Cai Ngày 05/3/1979, Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng công bố Lệnh tổng động viên nước, kêu gọi toàn dân đứng lên chống quân Trung Quốc xâm lược, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Cùng ngày, quyền Trung Quốc tuyên bố rút quân tất hướng Mặc dù vậy, quân Trung Quốc tiếp tục tổ chức tiến công gây thêm nhiều thiệt hại người cho nhân dân Việt Nam Đến ngày 10/3/1979, Trung Quốc bắt đầu rút quân theo diện rộng đến ngày 18/3/1979 rút hết quân nước Tuy nhiên, chiến tiếp tục diễn số điểm dọc biên giới Việt – Trung hết tháng 3/1979 kết thúc Như vậy, sau tháng chiến đấu quân dân Việt Nam loại khỏi vòng chiến đấu 62.500 tên; tiêu diệt đánh thiệt hại trung đoàn; 18 tiểu đoàn; bắn cháy phá huỷ 550 xe quân có 280 xe tăng, xe bọc thép; phá hủy 115 pháo cối hạng nặng, thu nhiều vũ khí bắt nhiều quân lính Trung Quốc xâm lược lãnh thổ Việt Nam.1 Tuy nhiên, Việt Nam bị tổn thất nặng nề từ chiến với Trung Quốc Các thị xã Lạng Sơn, Cao Bằng, thị trấn Cam Đường bị hủy diệt hoàn toàn, 320/320 xã, 735/904 trường học, 428/430 bệnh viện, bệnh xá, 41/41 nông trường, 38/42 lâm trường, 81 xí nghiệp, hầm mỏ 80.000 hoa màu bị tàn Trần Đức Cường (chủ biên), Lịch sử Việt Nam, tập 14: từ năm 1975 đến năm 1986, tái lần thứ có bổ sung, sửa chữa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015, tr 355 185 phá, 400.000 gia súc bị giết bị cướp.1 Khoảng nửa số 3,5 triệu dân bị nhà cửa, tài sản phương tiện sinh sống Về lâu dài, chiến tranh phía Trung Quốc phát động mở đầu cho giai đoạn 10 năm căng thẳng xung đột vũ trang dọc biên giới hai nước, gây hậu xấu đến kinh tế xã hội cho Việt Nam Ngoài ra, nhiều cột mốc biên giới bị quân Trung Quốc phá hủy, chiếm đóng gây khó khăn cho việc hoạch định biên giới sau hai nước bình thường hóa quan hệ (1991) Dư luận quốc tế ủng hộ Việt Nam, phản đối chiến tranh xâm lược Trung Quốc gây (2/1979) Ngày 17/2/1979, sau Trung Quốc bất ngờ cho quân cơng tồn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam phát tuyên bố lên án chiến tranh xâm lược Việt Nam người cầm quyền Trung Quốc Tuyên bố nói rõ: “Xâm lược Việt Nam, người cầm quyền Trung Quốc chống lại hệ thống xã hội chủ nghĩa, phong trào độc lập dân tộc, phá hoại hịa bình ổn định Đông Nam Á giới”2 Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Duy Trinh gửi điện khẩn cấp đến Chủ tịch Hội đồng Bảo an Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc thông báo tình hình qn đội Trung Quốc tiến cơng ạt, gây chiến tranh xâm lược Việt Nam toàn tuyến biên giới Việt Nam Trung Quốc, gây tội ác đẫm máu nhân dân Việt Nam, nhấn mạnh nhân dân Việt Nam kiên dùng quyền đánh trả để bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Ngay sau đó, hãng thơng lớn giới Đài truyền hình Trung ương Liên Xơ, đài phát nước Ba Lan, Bulgaria, Cuba, Hungary, hãng thông phương Tây AFP, UPI, BBC, Reuters đồng loạt đưa tin rộng rãi Tuyên bố Chính phủ Việt Nam Chính phủ nhiều nước lên án Trung Quốc gây chiến tranh xâm lược Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Đức nước ngày 17/02/1979 lên án Trung Quốc tiến cơng xâm lược Việt Nam Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống Đức, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Erich Honecker Willi Stoph - Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa Dân chủ Đức cảnh báo Trung Quốc “không đụng đến Việt Nam”, đồng thời khẳng định “đây tội ác với hịa bình an ninh quốc tế, thách thức với tất dân Gilles Férier (1993), Les trois guerres d'Indochine, Lyon: Presse Universitaire de Lyon, p 148 “Tuyên bố Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chiến tranh xâm lược Việt Nam người cầm quyền Trung Quốc”, báo Nhân dân, số 9020, ngày 18/02/1979, tr.1 186 tộc yêu chuộng hịa bình”1 Chính phủ Cộng hồ Dân chủ Đức kêu gọi quân đội Trung Quốc phải không điều kiện rút quân khỏi Việt Nam, đồng thời khẳng định: “tinh thần đoàn kết vững mạnh Cộng hòa Dân chủ Đức nhân dân Việt Nam anh em”2 Nhiều tuần hành tầng lớp nhân dân diễn Cộng hòa Dân chủ Đức thể ủng hộ Việt Nam, phản đối chiến tranh xâm lược Trung Quốc Những người biểu tình mang theo hiệu, tranh cổ động hơ vang “Khơng đụng đến Việt Nam”, “Tình đồn kết quốc tế muôn năm” Đầu tháng 3/1979, phong trào hiến máu nhân đạo ủng hộ Việt Nam diễn nhiều nơi Cộng hòa dân chủ Đức Cùng với Cộng hồ Dân chủ Đức, Cộng hịa Cuba nước sớm phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam nhà cầm quyền Bắc Kinh Cuba vốn có quan hệ ngoại giao với Việt Nam từ sớm (1960), hết lòng sát cánh, giúp đỡ nhân dân Việt Nam Kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước Ngay sau Trung Quốc cho quân đánh sang Việt Nam, Chính phủ nhân dân Cuba thể ủng hộ Việt Nam lời lẽ đanh thép, mạnh mẽ Cộng hòa Cuba khẳng định “làm để kịp thời ngăn chặn xâm lược quân Trung Quốc nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”3 Chính phủ Cuba tổ chức mít tinh tồn quốc vào ngày 21/02/1979 để đồng hành, bày tỏ tình đồn kết nhân dân Việt Nam Trước diễn mít tinh, đơng đảo nhân dân Cuba tổ chức tuần hành thủ đô La Habana nhiều thành phố khác Cuba bày tỏ tình đồn kết, ủng hộ nhân dân Việt Nam Tại buổi mít tinh, Chủ tịch Fidel Castro có phát biểu dài giờ, gọi chiến tranh xâm lược Việt Nam Trung Quốc “một hành vi ghê tởm, hèn hạ, xấu xa mà chứng kiến”4 Chiều ngày 23-2-1979, Đại sứ quán Việt Nam thủ La Habana, Phó Chủ tịch Quốc hội Raul Roa dẫn đầu Đoàn đại biểu Quốc hội Cuba trao Thông cáo nhấn mạnh: “Lẽ phải thuộc nhân dân Việt Nam Nước Việt Nam thống Xã hội Chủ nghĩa cho bè lũ Trung Quốc xâm lược nếm mùi thất bại”5, qua khẳng định tình cảm anh em thân thiết, tình đồng chí chiến đấu gắn bó với nhân dân Việt Nam Trong nhiều phát biểu, Chủ tịch Fidel Castro so sánh Đặng Tiểu Bình với hình ảnh Báo Nhân Dân, số 9021, ngày 19/02/1979, tr.1 Báo Nhân Dân, số 9021, ngày 19/02/1979, tr.1 Báo Nhân Dân, số 9022, ngày 20/02/1979, tr.1 Báo Nhân Dân, số 9025, ngày 23/02/1979, tr.1 Báo Nhân Dân, số 9028, ngày 26/02/1979, tr.1 187 nhà độc tài Hitler.1 Tính đến ngày 23/2/1979, có 474 biểu tình2 tầng lớp nhân dân Cuba thể ủng hộ Việt Nam, phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Trung Quốc Đầu tháng 3/1979, Trung Quốc đẩy mạnh chiến tỉnh biên giới Việt Nam, Cuba lên tiếng cảnh báo Trung Quốc nước hỗ trợ Việt Nam, kể việc đưa quân đến cần.3 Trong năm tiếp theo, Cuba tiếp tục lên án chiến tranh xâm lược phi nghĩa Trung Quốc Việt Nam.4 Sau Trung Quốc cơng Việt Nam, ngày 18/02/1979, Chính phủ Liên Xô Tuyên bố phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam Trung Quốc Liên Xô, nói rõ: “…Khơng người lương thiện giới, khơng quốc gia có chủ quyền dửng dưng trước việc quân đội Trung Quốc xâm nhập lãnh thổ Việt Nam nước gần đánh lui xâm lược nước Những hành động xâm lược trái ngược với nguyên tắc Liên hiệp quốc, chà đạp thô bạo pháp luật quốc tế”5 Liên Xô cam kết thực nghĩa vụ thừa nhận theo Hiệp ước Hữu nghị Hợp tác Liên Xô Việt Nam ký kết ngày 03/11/1978.6 Từ phía Liên Xơ, lực lượng cố vấn chuyên gia quân tăng cường sang hỗ trợ Việt Nam cầu hàng không thiết lập từ Liên Xô đến Việt Nam.7 Hai chuyến bay đặc biệt Liên Xô Bulgaria với nhu yếu phẩm quân bay tới Hà Nội qua Calcutta (Ấn Độ).8 Đại tá N.A Trarkov, tùy viên quân Đại sứ quán Liên Xô Hà Nội, yêu cầu Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam Đại tá Trarkov tuyên bố rõ Liên Xô thực nghĩa vụ theo hiệp ước Xơ-Việt 1978.9 Ngay sau đó, Liên Xô hỗ trợ Việt Nam chuyển số lượng lớn quân quy từ mặt trận Tây Castro speech of 21 February 1979, in Granma, Spanish, 22 de febrero de 1979, and Granma, English, March, 1979 Xem thêm William Ratliff, China’s “lessons” for Cuba’s Transition, Coral Gables, Fla.: Cuba Transition Project, University of Miami, 2004, p 10 Báo Nhân Dân, số 9033, ngày 03/3/1979, tr.1 Cuban Ambassador Fernando Lopez Muifio's inteiView with £/Sol, a Mexico City daily, in NYT, March 4, 1979, p II Tờ thông tin Cuba-Vietnam: Information Bulletin (The Cuban Committee of Solidarity with Vietnam, Cuban Institute of Friendship with the Peoples (ICAP)), No 3, 1980, tr.3 nói rõ “ Trung Quốc khơng có quyền dạy cho Việt Nam học, qua xâm lược lãnh thổ, phá hoại kinh tế Việt Nam Đây thật hành động không chấp nhận được” Báo Nhân Dân, Số 9021, 19 Tháng Hai 1979, tr.1 VNA, March 2, 1979 and March 3, 1979 in FBIS, March 5, 1979, p KJ AFP (Beijing), February 23, 1979, in FBIS, February 26, 1979, p A7; NYT, February 23, 1979, pp AI; and AFP (New Delhi), February 23, 1979, in FB/S, February 26, 1979, p K2 Dẫn theo King C Chen, China's War with Vietnam, 1979: Issues, Ddecisions and Implications, Stanford, CA: Hoover Institution Press, 1987, p.109 VNA (Hanoi), February 24, 1979, in FB/S, February 26, 1979, p Kl 188 Nam phía bắc việc thiết lập cầu hàng không động Cụ thể, gần tháng, Liên Xô “giúp vận chuyển 20.000 quân chiến đấu Việt Nam, 1.000 đơn vị trang thiết bị, 3.000 vũ khí, đạn sở vật chất phục vụ chiến tranh”1 từ Campuchia trở miền Bắc Việt Nam chuẩn bị chiến đấu trực tiếp với quân Trung Quốc xâm lược Viện trợ quân Liên Xô đạt đến mức cao năm 1979 với 1,8 tỷ USD Hơn 150.000 trang thiết bị quân chuyển đến Việt Nam, loại chiến đấu MIG-21, xe tăng T-54/55, tên lửa SA-3… Bên cạnh đó, Việt Nam lúc cịn có khoảng 2.500 chuyên gia Liên Xô hỗ trợ Việt Nam việc vận hành trang thiết bị, vũ khí đại.2 Trung ương Đảng Chính phủ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu Tiệp Khắc, Bulgaria, Mông Cổ, Ba Lan, Hungary, Albania… ngày 18, 19 20/02/1979, đồng loạt tuyên bố, thể căm phẫn sâu sắc trước xâm lược dã man Việt Nam nhà cầm quyền Trung Quốc Các tuyên bố có chung tinh thần “kịch liệt lên án hành động trái đạo lý nhà cầm quyền Trung Quốc, yêu cầu phải nhanh chóng rút quân khỏi lãnh thổ Việt Nam; đồng thời, khẳng định tình đồn kết, ủng hộ chiến đấu chống quân xâm lược nhân dân Việt Nam”3 Đặc biệt, bên cạnh lên tiếng phản đối phủ, nhân dân nước xã hội chủ nghĩa phản ứng mạnh mẽ hành động gây chiến tranh xâm lược Việt Nam tuần hành, biểu tình bao vây Đại sứ quán Trung Quốc nước Ở Tiệp Khắc, người dân tổ chức nhiều biểu tình, tuần hành để phản đối quyền Trung Quốc gây chiến tranh xâm lược Việt Nam Trong hai ngày 19 20/2/1979, 4.000 người dân Tiệp Khắc tuần hành thủ đô Praha mang theo nhiều biểu ngữ lên án nhà cầm quyền Trung Quốc, hơ vang hiệu địi Trung Quốc nhanh chóng rút quân khỏi Việt Nam Tiếp theo đó, ngày 23, 24 25/02/1979, niên Tiệp Khắc tổ chức mít tinh thủ Praha, giương cao biểu ngữ “Việt Nam định thắng lợi” đòi quân Trung Quốc rút khỏi Việt Nam, Владимир Сумароков, Как СССР помог Вьетнаму отразить китайскую агрессию, Военное обозрение, 26 ноября 2013 https://pikabu.ru/story/kak_sssr_pomog_vetnamu_otrazit_kitayskuyu_agressiyu_4455181 (truy cập ngày 12/3/2019) Directorate of Intelligence, Soviet Arms Transfers to Vietnam, An Intelligence Assessment, Secret, March 1986, p.1 Theo tài liệu phía Liên Xơ công bố, thời điểm Liên Xô viện trợ cho Việt Nam “400 xe tăng xe thiết giáp, xe binh giới, 400 pháo súng cối, 50 tổ hợp pháo phản lực Grad BM-21, 100 pháo phịng khơng, 400 tổ hợp tên lửa phịng khơng vác vai hàng nghìn tên lửa, 800 súng chống tăng RPG-7, 20 máy bay tiêm kích” Xem Владимир Сумароков, Как СССР помог Вьетнаму отразить китайскую агрессию, Военное обозрение, 26 ноября 2013, Tài liệu dẫn Xem báo Nhân Dân, số 9021 (19/02/1979), số 9022 (20/02/1979), số 9023 (21/02/1979) số 9024 (22/02/1979) 189 sau dịng người bao vây Đại sứ quán Trung Quốc Praha, đưa kiến nghị yêu cầu phải nhanh chóng chấm dứt hành động quân với Việt Nam Ở Bulgaria, phong trào ủng hộ Việt Nam, phản đối chiến tranh xâm lược Trung Quốc diễn sôi sục, đỉnh điểm vào ngày 20/02/1979, công chức, sinh viên, học sinh kéo đến Đại sứ quán Trung Quốc thủ đô Sofia, hô vang hiệu: “Bọn xâm lược Trung Quốc cút khỏi Việt Nam!”, “Chấm dứt hành động gây chiến!”, “Không đụng đến Việt Nam!”… Trong nhiều ngày sau đó, mặt tường cổng vào Đại sứ quán Trung Quốc Bulgaria dày đặc băng rơn, tranh đả kích Đặng Tiểu Bình nhà cầm quyền Bắc Kinh”1 Tại Cộng hòa Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Ba Lan, Bulgaria, phong trào hiến máu, góp quỹ, tăng ca sản xuất hàng hóa cho Việt Nam… diễn sơi Ấn Độ nước phản ứng liệt trước hành động gây chiến tranh xâm lược Việt Nam Trung Quốc Ngày 18/02/1979, sau tin tức Việt Nam bị Trung Quốc công khu vực biên giới, sóng phản đối dấy lên Ấn Độ Thủ tướng Ấn Độ Morarji Desai bày tỏ ơng “cực kì sốc đau khổ” xâm lược Trung Quốc với Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút quân lập tức”2 Ngoại trưởng Ấn Độ Atal Bihari Vajpayee người có chuyến cơng du Trung Quốc, nhằm hàn gắn mối quan hệ căng thẳng Ấn Độ Trung Quốc sau nhiều năm gián đoạn, phản ứng việc Trung Quốc công Việt Nam cách chấm dứt chuyến công du sớm ngày.3 Ngay trở về, Ngoại trưởng Vajpayee báo cáo trước Quốc hội Ấn Độ sau nhận tin Trung Quốc công Việt Nam, ông định hủy chuyến thăm Trung Quốc sau đưa lời phản Đại sứ Trung Quốc Ấn Độ cùng, sau tìm cách để đến Hongkong bay Ấn Độ.4 Ngày 19/02/1979, đại diện đảng trị Ấn Độ biểu tình trước sứ quán Trung Quốc giơ cao nắm tay đòi Trung Quốc rút quân khỏi Việt Nam Tại phiên họp Quốc hội Ấn Độ ngày 22/02/1979, Ngoại trưởng Atal Bihari Vajpayee trích lời tuyên bố hăng “trừng phạt Việt Nam” Đặng Tiểu Bình, ơng nói: “Những kẻ muốn dạy cho người khác học lại quên học mà người ta cho Báo Nhân Dân, số 9023, ngày 21/02/1979, tr.3; Báo Nhân Dân, số 9037, ngày 07/03/1979, tr.3 Robert Trumbull, “Indian’s Visit to China Cut Off in Protest”, The New York Times, February 19, 1979 Xem thêm Morarji Desai, Selected speeches of Morarji Desai, 1977-1979, New Delhi: Publications Division, Ministry of Information and Broadcasting, Government of India, 1986 K Mishra, Rapprochement across the Himalayas: Emerging India–China Relations Post Cold War Period (1947-2003), Delhi: Kalpaz Publications, 2004, p.134 Robert Trumbull, “Indian's Visit to China Cut Off in Protest”, The New York Times, February 19, 1979 190 chúng”1 Trong ngày 22/02/1979, nhân dân thủ New Delhi biểu tình trước sứ qn Trung Quốc Ấn Độ giương cao biểu ngữ “Bọn bành trướng Trung Quốc không đụng đến Việt nam”, “Phản đối bọn phản động Trung Quốc xâm lược Việt Nam” Đảng Quốc Đại kêu gọi nhân dân Ấn Độ hiến máu cho Việt Nam tăng cường quyên góp thuốc men giúp đỡ nhân dân Việt Nam Chính phủ Ấn Độ viện trợ cho Việt Nam thuốc chữa bệnh chăn len trị giá 300 ngàn Rupi.2 Ở Đông Nam Á, Campuchia nước thể rõ quan điểm ủng hộ Việt Nam, phản đối chiến tranh phi nghĩa nhà cầm quyền Trung Quốc tiến hành Việt Nam Hội đồng Nhân dân Cách mạng Campuchia ngày 18/02/1979 tuyên bố lên tiếng trích hành động cơng qn Trung Quốc “vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc nguyên tắc nước không liên kết”3, nhằm “thực âm mưu bá quyền chúng Đông Dương, Đông Nam Á giới”4 Tại Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc (24/02/1979), người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước Cộng hịa Nhân dân Campuchia góp tiếng nói tố cáo tội ác quân đội Trung Quốc nhân dân Việt Nam.5 Bên cạnh nước xã hội chủ nghĩa bạn bè truyền thống, lực lượng tiến khắp nơi giới tổ chức nhiều biểu tình, tuần hành để phản đối chiến tranh chống Việt Nam Trung Quốc Tại Thuỵ Điển, bất chấp điều kiện thời tiết khắc nghiệt, Ủy ban Thụy Điển Việt Nam, Ủy ban Hịa bình Thụy Điển nhiều đảng phái, tổ chức tiến khác mang theo cờ Việt Nam, giương cao hiệu tổ chức diễu hành qua đường phố hô vang: “Trung Quốc phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam!”, “Việt Nam định thắng!”, “Bảo vệ hồ bình độc lập Việt Nam!”6 Đoàn tuần hành đến trước Đại sứ quán Trung Quốc thủ đô Stockholm, hô vang hiệu: “Đoàn kết với Việt Nam!”, “Bọn xâm lược Trung Quốc cút khỏi Việt Nam!”… Tại Anh, Na Uy, Phần Lan, Cộng hòa Liên bang Đức, Mỹ…, sau biết tin quyền Trung Quốc phát động chiến tranh chống Việt Nam, nhiều biểu tình phản đối nổ ra.7 Ở Phần Lan, Chính phủ Phần Lan phản đối nhà cầm quyền Trung Quốc tiến hành chiến tranh chống Việt Nam Liên đoàn Thanh niên Dân chủ Phần Lan Báo Nhân Dân, số 9030, ngày 28/02/1979 Báo Nhân Dân, số 9054, ngày 24/3/1979, tr.1 Báo Nhân dân, số 9021, ngày 19/02/1979, tr.1 Báo Nhân dân, số 9021, ngày 19/02/1979, tr.1 Báo Nhân dân, số 9028, ngày 26/02/1979, tr.4 Báo Nhân Dân, Số 9024, 22 Tháng Hai 1979 Báo Nhân Dân, Số 9024, 9025, 9026 Tháng Hai 1979; Số 9060, 30 Tháng Ba 1979) 191 tổ chức biểu tình trước Đại sứ quán Trung Quốc thủ đô Helsinki giương cao hiệu: “Phải cút khỏi Việt Nam!”, “Nhân dân Việt Nam anh hùng muôn năm!”… Ngày 23/3/1979, sau Quốc hội chuẩn y, Chính phủ Phần Lan định chuyển số tiền tín dụng phát triển cho Việt Nam vay, “tổng số 55 triệu mác Phần Lan, thành viện trợ không hoàn lại”1 Ở Anh, người dân tổ chức biểu tình phản đối trước Đại sứ quán Trung Quốc London Nhiều người dân tiến tổ chức xã hội Anh tổ chức nhiều biểu tình trước dinh Thủ tướng Anh, địi Chính phủ Cơng đảng phải chấm dứt việc cung cấp vũ khí cho Trung Quốc phải tham gia vào việc giúp Việt Nam xây dựng lại đất nước.2 Tại Cộng hòa Liên bang Đức, ngày 18/2/1979, nhiều đoàn đại biểu tổ chức trị - xã hội khác đến Đại sứ quán Việt Nam Bonn để biểu thị tình đồn kết, ủng hộ nhân dân Việt Nam chiến đấu chống quân Trung Quốc xâm lược Ở khắp nước Đức, nhiều biểu tình, tuần hành tổ chức nhiều thành phố lớn Bonn, Munich, Frankfurt, Cologne…, với hiệu bản: “Bọn Trung Quốc xâm lược cút khỏi Việt Nam!”, “Không đụng đến Việt Nam!”, “Kiên bảo vệ Việt Nam!”…3 Để ủng hộ Việt Nam, Hội đồng Hịa bình Thế giới (World Peace Council) tổ chức Hội nghị quốc tế Helsinki, Phần Lan, khẩn cấp nhằm hỗ trợ Việt Nam Hội nghị họp Trung tâm Hội nghị Dipoli, thủ đô Helsinki từ ngày 6/03/1979, có tham dự 400 đại biểu đại diện 100 nước 30 tổ chức quốc tế bao gồm đảng, ủy ban hịa bình, tổ chức niên, phụ nữ nước…4 Phát biểu với 400 người tham gia Hội nghị, Romesh Chandra mô tả xâm lược Trung Quốc Việt Nam mối đe dọa hịa bình giới Ơng S Saarinen, Chủ tịch Đảng Cộng sản Phần Lan, nói: “Sự xâm lược dã man dã man Trung Quốc Việt Nam làm không chấp nhận được”5 Chủ tịch Ủy ban Hịa bình Quốc tế Romesh Chandra6 tuyên bố sách China’s Hostility to Vietnam: A Historical Review of Sino-Vietnamese Relations: “Việt Nam không đơn độc! Thế giới đứng bên cạnh Việt Nam!;Việt Nam chiến đấu cho giới ! Thế giới chiến đấu cho Việt Nam!”7 Báo Nhân Dân,Số 9059, 29 Tháng Ba 1979, tr.1 Báo Nhân Dân, Số 9060 Báo Nhân Dân, số 9028, ngày 26/02/1979 Báo Nhân Dân, số 9037, ngày 07/02/1979, tr.1 Hands Off Vietnam, Information Centre of the World Peace Council - Sino-Vietnamese Conflict, 1979, p.3 Romesh Chandra (1919-2016) nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Ấn Độ Từ năm 1953, ông trở thành Tổng thư ký Ủy ban Hịa bình Thế giới từ năm 1977 Chủ tịch tổ chức China's hostility to Vietnam: A historical review of Sino-Vietnamese relations, Helsinki: World Peace Council, 1979 192 Kết luận Sau Trung Quốc tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam (17/02/1979), sóng phản đối Trung Quốc ủng hộ Việt Nam lan rộng khắp giới Hầu hết nhân dân tiến giới nhìn nhận rõ âm mưu toan tính Trung Quốc hết lòng ủng hộ nhân dân Việt Nam, sát cánh nhân dân Việt Nam chiến tranh vệ quốc Những ủng hộ nhân dân giới có ý nghĩa tinh thần lớn góp phần tạo động lực để nhân dân Việt Nam đánh bại chiến tranh xâm lược Trung Quốc khu vực biên giới phía Bắc Làn sóng phản đối chiến tranh phi nghĩa Trung Quốc tạo nên áp lực mạnh mẽ, buộc nhà cầm quyền Trung Quốc phải cân nhắc, tuyên bố rút quân nước sau tháng tiến hành xâm lược Việt Nam với thất bại nặng nề TÀI LIỆU THAM KHẢO Constantine C Menges (2005), China: The Gathering Threat, Nashville: Nelson Current Nayan Chanda (1986), Brother Enemy: The War after the War A History of Indochina Since the Fall of Saigon, New York: Harcourt Brace Jovanovich Publishers Trần Đức Cường (chủ biên) (2015), Lịch sử Việt Nam, tập 14: từ năm 1975 đến năm 1986, tái lần thứ có bổ sung, sửa chữa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội William Ratliff (2004), China’s “lessons” for Cuba’s Transition, Coral Gables, Fla.: Cuba Transition Project, University of Miami, 2004 K Mishra (2004), Rapprochement across the Himalayas: Emerging India– China Relations Post Cold War Period (1947-2003), Delhi: Kalpaz Publications China's hostility to Vietnam: A historical review of Sino-Vietnamese relations (1979), Helsinki: World Peace Council 193 ... gây chiến biên giới Tây Nam với Việt Nam Đó nguyên nhân dẫn đến chiến tranh biên giới phía Bắc mà Trung Quốc gây cho Việt Nam năm 1979 2.3 Những thay đổi mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Việt Nam. .. tranh biên giới Tây Bắc Việt Nam Trung Quốc năm 1979 để góp phần làm phong phú việc tiếp cận chiến tranh Từ khóa: chiến tranh, biên giới, trật tự giới, Việt Nam, Trung Quốc ĐẶT VẤN ĐỀ Chiến tranh, ... quân xâm lược tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam (2/1979) Từ khóa: Chiến tranh biên giới phía Bắc, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, Liên Xô Đặt vấn đề Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc mối liên kết truyền