1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

ÔN THI THPT MÔN LỊCH SỬ - Giáo viên Việt Nam

4 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 18,24 KB

Nội dung

+ Những biện pháp cụ thể để thực hiện những nhiệm vụ trên: Xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập chính phủ chính thức, lập hiến pháp, củng cố chính quyền nhân dân; động viên lực lượng toà[r]

(1)

I Đường lối xây dựng, bảo vệ quyền kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)

1 Chủ trương xây dựng bảo vệ quyền cách mạng (1945 - 1954)

a Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám

Thuận lợi:

- Với thắng lợi cách mạng Tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà đời, Đảng ta trở thành Đảng lãnh đạo quyền nước

- Nhân dân ta có truyền thống yêu nước, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất chống ngoại xâm Truyền thống phát huy nhân dân ta thực trở thành người làm chủ đất nước, thực hưởng thành cách mạng đem lại, nên có tâm cao độ việc xây dựng bảo vệ chế độ

- Sau chiến tranh giới thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển trở thành dòng thác cách mạng; phong trào dân chủ hồ bình vươn lên mạnh mẽ Về lâu dài tình hình có lợi cho cách mạng Việt Nam

Khó khăn:

- Chính quyền Nhà nước vừa đời cịn non trẻ chưa củng cố vững Lực lượng vũ trang cách mạng thời kỳ hình thành, công cụ bạo lực khác chưa xây dựng

- Nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến tranh.Tài chính, kho bạc cịn 1,2 triệu đồng Đông Dương (một nửa rách nát), ngân hàng Đông Dương nằm tay tư Pháp Bên cạnh đó, bọn Tưởng Giới Thạch mang tiền quan kim quốc tệ sang tiêu Việt Nam gây rối loạn thị trường

- Văn hoá: 95% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội mà chế độ cũ để lại cịn nặng nề - Chính trị:

+ Ở miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 Đà Nẵng trở ra): Gần 20 vạn quân Tưởng vào miền Bắc Sau lưng chúng bọn Việt Quốc, Việt Cách với âm mưu thủ tiêu quyền cách mạng, đưa bọn tay sai lập quyền bù nhìn thực sách cứơp bóc nhân dân Việt Nam

+ Ở Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào): Trên vạn quân Anh mượn tiếng vào tước vũ khí Nhật, chúng mở đường cho thực dân Pháp cướp lại nước ta Ngày 23/9/1945 yểm trở sư đoàn thiết giáp Anh, Pháp nổ súng cơng Sài Gịn, thức xâm lược nước ta lần thứ

(2)

nhưng thống với âm mưu chống cộng sản, thủ tiêu quyền cách mạng, xố bỏ thành mà CMT8 vừa giành

b Chủ trương Đảng ta

- Tình hình khó khăn đặt trước mắt Đảng nhân dân ta nhiệm vụ nặng nề cấp bách Chúng ta vừa phải xây dựng củng cố quyền cách mạng cấp, vừa phải khôi phục kinh tế, giải nạn đói, nạn thất học, vừa phải đấu tranh với lực thù địch để bảo vệ quyền cách mạng khẳng định vị nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

- Ngày 25/11/1945 Ban chấp hành trung ương Đảng thị "Kháng chiến kiến quốc" vạch đường lên cho cách mạng Việt Nam giai đoạn

+ Về đạo chiến lược: Đảng xác định mục tiêu cách mạng Việt Nam lúc dân tộc giải phóng, hiệu lúc "Dân tộc hết, Tổ quốc hết", giành độc lập mà giữ vững độc lập

+ Về xác định kẻ thù: Phân tích âm mưu đế quốc Đông Dương, Ban chấp hành trung ương nêu rõ: Kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng Vì phải lập mặt trận dân tộc thống chống thực dân Pháp xâm lược; mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút tầng lớp nhân dân, thống mặt trận Việt - Minh - Lào chống Pháp xâm lược; kiên giành độc lập tự - hạnh phúc dân tộc vv

+ Về phương hướng nhiệm vụ: Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu cấp bách cần khẩn trương thực là:

1 Củng cố quyền cách mạng Chống thực dân Pháp xâm lược Bài trừ nội phản

4 Cải thiện đời sống nhân dân

+ Những biện pháp cụ thể để thực nhiệm vụ trên: Xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập phủ thức, lập hiến pháp, củng cố quyền nhân dân; động viên lực lượng tồn dân, kiên trì kháng chiến, tổ chức lãnh đạo kháng chiến lâu dài; kiên trì nguyên tắc thêm bạn bớt thù, thực hiệu "Hoa - Việt thân thiện" quân đội Tưởng Giới Thạch "Độc lập trị, nhân nhượng kinh tế" Pháp

Tóm lại: Những chủ trương Ban chấp hành trung ương Đảng nêu thị "Kháng chiến kiến quốc" ngày 25/11/1945 giải kịp thời vấn đề quan trọng đạo chiến lược sách lược cách mạng tình vơ phức tạp khó khăn nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vừa khai sinh

Kháng chiến kiến quốc tư tưởng chiến lược Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, tâm đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp, bảo vệ xây dựng chế độ mới.c Kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm

(3)

+ Về trị - xã hội: Đã xây dựng móng cho chế độ dân chủ nhân dân với đầy đủ yếu tố cấu thành cần thiết Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp thành lập thông qua phổ thông bầu cử Hiến pháp dân chủ nhân dân quốc hội thông qua ban hành Bộ máy quyền từ Trung ương đến làng, xã quan tư pháp, tồ án, cơng cụ chun vệ quốc đồn, Cơng an nhân dân thiết lập tăng cường Các đoàn thể nhân dân mặt trận Việt Minh, Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam, Tổng Cơng đồn Việt Nam, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam xây dựng mở rộng Đảng dân chủ Việt Nam, Đảng xã hội Việt Nam thành lập

+ Về kinh tế, văn hoá: Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xố bỏ thứ thuế vơ lý chế độ cũ, sắc lệnh giảm tô 25%, xây dựng ngân quỹ quốc gia Các lĩnh vực sản xuất hồi phục Cuối năm 1945, nạn đói đẩy lùi, năm 1946 đời sống nhân dân ổn định có cải thiện Tháng 11/1946, giấy bạc "Cụ Hồ" phát hành Đã mở lại trường lớp tổ chức khai giảng năm học Cuộc vận động tồn dân xây dựng văn hố bước đầu xoá bỏ nhiều tệ nạn xã hội tập tục lạc hậu Phong trào diệt dốt, bình dân học vụ thực sơi Cuối năm 1946 nước có thêm 2,5 triệu người biết đọc, biết viết

+ Về bảo vệ quyền cách mạng: Ngay từ thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm Sài Gòn mở rộng phạm vi chiếm đóng tỉnh Nam bộ, Đảng kịp thời lãnh đạo nhân dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến phát động phong trào Nam tiến chi viện Nam bộ, ngăn không cho quân Pháp đánh Trung Bộ miền Bắc, chủ trương lợi dụng mâu thuẫn nội kẻ thù, Đảng Chính phủ ta thực sách lược nhân nhượng với quân đội Tưởng tay sai chúng để giữ vững quyền, tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam Khi Pháp - Tưởng ký Hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946), thoả thuận mua bán quyền lợi với nhau, cho Pháp kéo quân miền Bắc, Đảng lại mau lẹ đạo chọn giải pháp hồ hỗn, dàn xếp với Pháp để buộc quân Tưởng phải rút nước Hiệp định Sơ 6-3-1946, đàm phán Đà Lạt,

Phôngtennơbờlô (Phongtênnbleau, Pháp) Tạm ước 14-9-1946 tạo điều kiện cho quân dân ta có thêm thời gian để chuẩn bị cho chiến đấu

- Ý nghĩa thành đấu tranh nói bảo vệ độc lập đất nước, giữ vững quyền cách mạng; xây dựng móng cho chế độ mới, chế độ Việt Nam Dân chủ cộng hoà; chuẩn bị điều kiện cần thiết, trực tiếp cho kháng chiến tồn quốc sau

(4) Đà Lạt, Phôngtennơbờlô Tạm ước 14-9-1946 Cách mạng Tháng Tám,

Ngày đăng: 25/12/2020, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w