Tải Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp tình yêu trong các khổ thơ đầu và cuối bài thơ Sóng, từ đó rút ra nhận xét về sự vận động của hình tượng sóng và em - Bài văn mẫu lớp 12

11 404 0
Tải Cảm nhận của anh chị về vẻ đẹp tình yêu trong các khổ thơ đầu và cuối bài thơ Sóng, từ đó rút ra nhận xét về sự vận động của hình tượng sóng và em - Bài văn mẫu lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cái tôi ấy dễ dàng rung động trước hình ảnh giàu tính biểu cảm với tình yêu như sóng và cái tôi ấy cũng ẩn chứa bao giai điệu đẹp của khát vọng, của những nỗi bồi hồi trong trái tim của [r]

(1)

Cảm nhận anh chị vẻ đẹp tình yêu khổ thơ đầu cuối thơ Sóng, từ rút nhận xét vận

động hình tượng sóng em

Dàn ý Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu khổ thơ đầu cuối bài thơ Sóng, từ rút nhận xét vận động hình tượng sóng em - Bài mẫu 1

1 Mở bài

Giới thiệu nhà thơ Xuân Quỳnh thơ Sóng

2 Thân bài

a Các khổ thơ đầu cuối thơ Sóng “Dữ dội dịu êm

Ồn lặng lẽ

Sơng khơng hiểu mình Sóng tìm tận bể”

Tính từ trái nghĩa “dữ dội - dịu êm, ồn - lặng lẽ” thể thái cực đối lập sóng Đó tâm trạng khác người gái tình u

Mượn hình ảnh dịng sơng khơng hiểu nên tìm biển khơi rộng lớn tìm câu trả lời để bóng gió nói tâm tư người gái tình u ln trăn trở nhiều điều có ước muốn lớn lao khám phá băn khoăn

“Ơi sóng ngày xưa Và ngày sau thế Nỗi khát vọng tình u Bồi hồi ngực trẻ”

Con sóng: ngàn năm thế, tính chất, đặc điểm không thay đổi Người gái: khát vọng tình u ln thường trực, rạo rực; năm hướng tình yêu, người yêu

(2)

Khi sóng tan thành bọt nước nhỏ lại với biển khơi mãi, khơng cịn đau khổ, lo lắng Đó ước muốn người gái, khao khát sống với tình yêu, với người yêu thương trọn đời trọn kiếp

→ Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ: mượn nét tương đồng sóng để diễn tả nội tâm người gái tình yêu giúp bạn đọc dễ hình dung có liên tưởng thú vị

b Nhận xét vận động hình tượng sóng em

* Sự vận động hình tượng sóng

Ở hai khổ đầu sóng đơn chi tiết nhân vật chiêm ngưỡng với suy ngẫm sâu xa để từ phát sóng em có tương đồng đến kì lạ: đầy phức tạp, bí ẩn khái qt hóa thành quy luật trường tồn

Hai khổ cuối, sóng khơng cịn đóng vai đối tượng khơi gợi cảm xúc mà thật trở thành hình tượng song hành, đồng với hình tượng “em” Khát vọng em tan thành “trăm sóng”; giai điệu sóng lời hát ca ngợi tình yêu trường tồn để em sóng hịa nhịp đến vĩnh “ngàn năm cịn vỗ”

* Sự vận động hình tượng “em”

Em hai khổ thơ đầu tơi nung nấu tình u cháy bỏng Cái tơi dễ dàng rung động trước hình ảnh giàu tính biểu cảm với tình u sóng ẩn chứa bao giai điệu đẹp khát vọng, nỗi bồi hồi trái tim cô gái trẻ

Hai khổ cuối, tơi tình u em dường có trưởng thành Khơng cịn tơi đầy xúc cảm phức tạp mà suy tư em tập trung cho lo âu, trăn trở đời ngắn ngủi, hữu hạn biến tình u thành điểm chết tuyệt vọng Đó tơi đầy mãnh liệt, khao khát từ tình liều lĩnh, bất chấp mà tơi muốn hòa vào thiên nhiên để hát khúc tình ca

→ Em sóng từ hai hình tượng tách bạch, đơn lẻ có hòa quyện, đồng điệu ngòi bút đầy tinh tế Sự vận động hai hình tượng chuyển biến mạch cảm xúc Xuân Quỳnh, nhà thơ đầy khao khát yêu thương

(3)

Khẳng định lại giá trị tác phẩm

Dàn ý Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu khổ thơ đầu cuối bài thơ Sóng, từ rút nhận xét vận động hình tượng sóng em - Bài mẫu 2

1 Mở bài:

- Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh tác phẩm “Sóng”, nêu vấn đề chính: Cảm nhận vẻ đẹp tình u qua khổ 1-2 8-9

- Nêu ý phụ: rút nhận xét vận động hình tượng sóng em

2 Thân bài:

a Khái quát sơ lược tác phẩm cần cảm nhận b Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu

* Khổ – 2: Nhân vật trữ tình soi vào sóng để nhận thức tình yêu

- Những dạng thức tồn sóng trạng thái tâm hồn đầy mâu thuẫn, phức tạp tình yêu em: dội – dịu êm; ồn – lặng lẽ

- Con sóng ln muốn tìm đến đại dương bao la để thỏa sức vẫy vùng khơng chịu nhỏ bé hạn hẹp dịng sơng Em thế, ln muốn tìm thấy tình u bao dung, rộng lớn để “hiểu mình”

- Sóng ln tồn quy luật bất biến cõi đời, trái đất cịn quay đại dương cịn bao la, xanh thẳm, dù xưa hay “vẫn thế” Tình yêu trở thành quy luật bất biến đời sống nhân loại tình u ln gắn với tuổi trẻ hồn nhiên, sôi nổi, nhiệt thành tình yêu em

* Khổ – 9: Tình u tan vào sóng để dâng hiến

- Khi đứng trước đại dương, em – tơi trữ tình người gái u – nhận biển dù lớn có giới hạn: bến bờ Từ lịng em gợn lên suy tư, trăn trở, lo âu nhận ngắn ngủi, hữu hạn đời người (khổ “Cuộc đời dài ”)

(4)

* Những đặc sắc nghệ thuật: Thể thơ năm chữ nhịp ngắn, giàu nhạc điệu; hình ảnh ẩn dụ đồng “sóng” “em”; từ ngữ, hình ảnh khơi gợi nhiều cảm xúc

c Bàn luận mở rộng: Nhận xét vận động hình tượng sóng em

* Sự vận động hình tượng sóng

- Ở hai khổ đầu sóng đơn chi tiết nghệ thuật nhân vật trữ tình chiêm ngưỡng với suy ngẫm sâu xa để từ phát sóng em có tương đồng đến kì lạ: đầy phức tạp, bí ẩn khái qt hóa thành quy luật trường tồn

- Đến hai khổ cuối, sóng khơng cịn đóng vai đối tượng khơi gợi cảm xúc mà thật trở thành hình tượng song hành, đồng với hình tượng “em” Khát vọng em tan thành “trăm sóng”; giai điệu sóng lời hát ca ngợi tình yêu trường tồn để âm giai em sóng hịa nhịp đến vĩnh “ngàn năm vỗ”

* Sự vận động hình tượng “em”

- Em hai khổ thơ đầu nung nấu tình yêu cháy bỏng, đầy cung bậc cảm xúc Cái tơi dễ dàng rung động trước hình ảnh giàu tính biểu cảm với tình u sóng ẩn chứa bao giai điệu đẹp khát vọng, nỗi bồi hồi trái tim cô gái trẻ

- Đến hai khổ cuối, qua hành trình đồng hành sóng với bí ẩn khơng lời đáp, với nỗi nhớ, với khát khao vượt qua tất để hướng nhau, tơi tình u em dường có trưởng thành Khơng cịn đầy xúc cảm phức tạp mà suy tư em tập trung cho lo âu, trăn trở đời ngắn ngủi, hữu hạn biến tình u thành điểm chết tuyệt vọng Đó đầy mãnh liệt, khao khát khơng phải từ tình liều lĩnh, bất chấp mà tơi muốn hịa vào thiên nhiên để hát khúc tình ca

→ Em sóng từ hai hình tượng tách bạch, đơn lẻ có hịa quyện, đồng điệu ngòi bút đầy tinh tế Sự vận động hai hình tượng chuyển biến mạch cảm xúc Xuân Quỳnh, nhà thơ đầy khao khát yêu thương

3 Kết bài:

(5)

- Nêu học liên hệ: hướng tới tình yêu sáng; trưởng thành tình yêu

Văn mẫu Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu khổ thơ đầu và cuối thơ Sóng, từ rút nhận xét vận động hình tượng sóng em

Xn Quỳnh số nhà thơ trẻ xuất sắc trưởng thành từ kháng chiến chống Mỹ số nhà thơ nữ viết nhiều thành cơng đề tài tình u Một thành công xuất sắc đề tài nữ sĩ thơ “Sóng”, hai khổ thơ đầu thơ nữ thi sĩ viết:

“Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ

Sông khơng hiểu mình Sóng tìm tận bể

Ơi sóng ngày xưa Và ngày sau thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ”

Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn người phụ nữ nhiều trắc ẩn, vần thơ bà vừa chân thành đằm thắm, vừa nồng nàn mãnh liệt hết bật lên khát vọng da diết hạnh phúc bình dị đời thường Bài thơ “Sóng” đời năm 1967 chuyến thực tế nhà thơ vùng biển Diêm Điền tỉnh Thái Bình lúc thân nhà thơ vừa trải qua đổ vỡ tình yêu Bài thơ in tập “Hoa dọc chiến hào” năm 1968 Tình u điều bí ẩn nên ngàn đời hút người, tình yêu thơ Xuân Quỳnh bơng hoa dọc chiến hào làm dịu khốc liệt chiến tranh

(6)

tượng sóng thơ khơng sóng biển mà cịn sóng tình Đây hai hình tượng nghệ thuật mà tác giả tập trung xây dựng thơ Sóng biển sóng tình có lúc tồn song song để soi chiếu, tôn vinh vẻ đẹp cho nhau, có lúc lại hịa làm một, sóng biển có sóng tình, sóng tình ta lại thấy nhịp dạt sóng biển Suy cho sóng biển sóng tình hai hình tượng nghệ thuật để biểu đạt cho tơi trữ tình nhà thơ

Qua hai khổ thơ đầu nữ sĩ cho cảm nhận đặc điểm sóng biển sóng tình u, sóng ln chứa đựng trạng thái đối lập ln có khát khao vươn tới vĩ đại, bao la Mở đầu, nhà thơ viết:

“Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ”

Trong hai câu thơ mở đầu tác giả sử dụng tới hai cặp tính từ trái nghĩa để miêu tả đặc điểm sóng biển: “dữ dội – dịu êm”, “ồn – lặng lẽ” Thông thường đứng cặp tính từ trái nghĩa quan hệ từ biểu đạt tương phản “tuy – nhưng”, nhà thơ nữ Xuân Quỳnh lại sử dụng quan hệ từ “và” vốn biểu đạt quan hệ cộng hưởng, cộng thêm, nối tiếp Như đặc điểm tưởng đối lập lại thống với ln tồn chỉnh thể sóng Trong dội có dịu êm, ồn lại chứa đựng lặng lẽ Những trạng thái đối lập sóng trạng thái đối lập tâm hồn người phụ nữ yêu Trong tình u, tâm hồn người phụ nữ khơng bình lặng mà đầy biến động: có sơi cuồng nhiệt, có e lệ, kín đáo, có lúc đằm thắm, lúc hờn ghen…

Tác giả tiếp tục sử dụng biện pháp nhân hóa hai câu thơ tiếp theo, sóng nhân hóa qua động từ “tìm” hành trình từ sơng tới biển:

“Sơng khơng hiểu mình Sóng tìm tận bể”

(7)

“Ơi sóng ngày xưa và ngày sau thế”

Nữ sĩ khẳng định đặc điểm ngàn đời vốn có sóng, từ khứ “ngày xưa” tương lai “ngày sau” sóng ln chứa đựng trạng thái đối lập, vận động theo quy luật trăm sông đổ với biển Trạng từ khẳng định “vẫn thế” lần biểu đạt chân lý không đổi thay

Thơ ca, nghệ thuật sáng tạo mang đến cho người đọc cảm xúc mới, đem đến cho tâm hồn người trải nghiệm phong phú Ta tự hỏi sáu câu thơ đầu tác giả cho hai đặc điểm tự nhiên, vốn có sóng? Để giải đáp cho điều nữ sĩ viết tiếp hai câu thơ:

“Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ”

Đến ta cảm nhận xuất sóng sóng tâm hồn, sóng tình u, mà lại tình u tuổi trẻ bồi hồi, thổn thức trái tim, lồng ngực Khát vọng tình yêu cháy bỏng mãnh liệt trào dâng lòng nữ sĩ Như đứng trước biển, trước sóng ạt ạt vỗ bờ dòng cảm xúc lòng nữ sĩ trào dâng Những sóng biển sáu câu thơ đầu gọi sóng tình lịng nhà thơ Sóng biển gọi sóng tình hay sóng biển yếu tố khơi nguồn cảm xúc lịng thi sĩ

Vì sóng biển lại gọi sóng tình, lại có sức khơi gợi cảm xúc mãnh liệt vậy? Có lẽ sóng biển sóng tình có tương đồng, sóng biển biển chứa đựng trạng thái đối lập tâm trạng người gái yêu có lúc giận dỗi, hờn ghen, có lúc yêu thương dịu dàng đằm thắm:

“Em bảo anh đi

Sao anh không đứng lại? Em bảo anh đừng đợi Sao anh vội ngay?”

(8)

ích kỉ, nhỏ nhen để vươn tới tình yêu bao dung Việt Nam nước có lịch sử ơn nghìn năm phong kiến chế độ phong kiến đè nặng tư tưởng phụ nữ Việt Thời kì năm 1967 ảnh hưởng tư tưởng hệ phong kiến chắn cịn, mà chí cịn rơi rớt đến số hệ trẻ Xuân Quỳnh ta bắt gặp người đại, thông minh sắc sảo, khát khao hướng tới tình yêu vĩ đại

Dàn ý Cảm nhận vẻ đẹp tình yêu khổ thơ đầu cuối bài thơ Sóng, từ rút nhận xét vận động hình tượng sóng em - Bài mẫu 2

Đã có người yêu, người yêu bao thơ tình yêu gian này! Vậy mà ngày lại Tình u khơng có tuổi, thơ tình u lại khơng có tuổi Trên gian có nhà thơ tình u tiếng: Rimbaud, Verlaine Puskin, Byron người vẻ, sắc thái Từ thuở thơ Đường, thơ Tống, từ thuở Nguyễn Du Thế Lữ, Xuân Diệu ngày , tình yêu khiến người ta đam mê, khát khao Xuân Quỳnh, nhà thơ nỗi niềm yêu đương, với Sóng thể nhiều cung bậc tình yêu Bài thơ Xuân Quỳnh cất lên tình yêu nồng nàn tuổi trẻ khát vọng người tình u Tình u thơ Xn Quỳnh khơng cịn dừng lại q độ tình u buổi đầu giản đơn, hò hẹn, non nớt, ngào mà tình yêu hạnh phúc gắn với sống chung

Trong đoạn đầu thơ, nhà thơ miêu tả "sóng" với sắc thái, cung bậc khác để từ nói tới quy luật tình u Tình u dung hịa sắc thái tình cảm tưởng chừng đối lập Tình yêu có quy luật tự nhiên mà lý trí khơng giải thích Người ta tìm đến với tình yêu, soi vào tình yêu để tự nhận thân mình:

Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ

Sông không hiểu mình Sóng tìm tận bể

(9)

đương Đâu sóng, nước - hồn người u tình u mà người ta không hiểu nổi:

Sông không hiểu mình Sóng tìm tận bể

Rõ ràng khơng phải tình u buổi đầu giản đơn, hò hẹn, non nớt, ngào Đây đường tất yếu thiên nhiên, sóng phải tìm bể quy luật tất yếu tình cảm: người tìm "cái nửa" lớn lao để họ hồn thiện Đến khổ thơ sau, ý tứ rõ ràng hơn:

Ơi sóng ngày xưa Và ngày sau thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ

Khổ thơ khai triển tứ thơ trước Bao nhiêu hệ qua, hành trình đau khổ, vui sướng niềm xót xa hạnh phúc ngập tràn - tất điều khát vọng tình u Thuở Adam - Eva, thuở người mông muội đại tình yêu điểm sáng vĩnh cửu cho người hướng tới mà sống, chiến đấu, lao động Có cõi đời thay trái tim tình u có khơng cịn nữa!

Ta bắt gặp thơ tình yêu khỏe khoắn, hồn nhiên Tình yêu tuổi trẻ ngập tràn sức sống vơ bờ bến Khơng phải thứ tình yêu bi lụy thê lương "yêu chết lòng ít" thơ Xuân Diệu trước Cách mạng mà tình yêu dám sống, dám yêu, tình yêu chan chứa tình yêu nhiệt thành Chẳng để tượng trưng cho tình u mình:

Sóng gió Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức

Đây thơ tình người u khơng phải thơ tình người nhìn người khác yêu, có người yêu diễn tả xúc cảm tình yêu Nỗi nhớ nhung, nơi tình u đến có biết yêu có biết sóng từ đâu đến! Xuân Quỳnh nói hộ tâm trạng u bao người:

Ơi sóng nhớ bờ

(10)

Hình ảnh "sóng" tượng trưng độc đáo mà vô sâu lắng Chỉ có sóng đêm ngày trào dâng, trái tim yêu đêm ngày Cái hồn hậu, đắm say, tha thiết biểu hình tượng thơ Lấy sóng để nói nỗi nhớ, nói tình u khơng hẳn có Xn Quỳnh đến Xuân Quỳnh hình tượng thơ trở nên mẻ Con sóng có tình yêu, có niềm nhớ nhung mang lại thêm nhân hậu, dịu dàng người phụ nữ sắc riêng Xuân Quỳnh Nỗi nhớ nhung sóng nỗi nhớ nhung bao người yêu Tâm trạng nhớ nhung Xuân Quỳnh tâm trạng bao người yêu:

Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức

Cuộc sống Xuân Quỳnh giống sống bao người khác, hạnh phúc Xuân Quỳnh hạnh phúc bao người khác:

Dẫu xuôi phương Bắc Dẫu ngược phương Nam Hướng anh phương.

Đọc khổ thơ cuối làm ta nghĩ khổ thơ khác Xuân Quỳnh:

Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có,

Biết ngừng đập đời khơng cịn nữa Nhưng biết u anh chết rồi

Có gần gũi câu thơ hai khổ thơ khơng lại khẳng định tình yêu Một tình yêu đẹp tình u biết vượt qua khó khăn, thử thách, biết đấu tranh để bảo vệ ước mơ, khát vọng chân chính, biết tin tưởng vào tương lai sống, tin tưởng vào hạnh phúc người Và tình yêu thủy chung son sắt nỗi nhớ có điểm dừng, người u:

(11)

Như biển rộng Mây bay xa

Xuân Quỳnh ý thức vất vả nhọc nhằn hành trình đến với hạnh phúc, người có trái tim lớn nên Xuân Quỳnh lại có niềm tin mãnh liệt vào tình u Đây sức mạnh tình yêu thơ Xuân Quỳnh, sức mạnh mà tình yêu có được, sức mạnh niềm tin Tin yêu hết mơ, tận đường hạnh phúc, Xuân Quỳnh hết đường chị ước mơ Niềm tin thơ chị lớn lao ước mơ lớn nhiêu

-Mời bạn tham khảo thêm viết chúng tôi:

Soạn văn 12 ngắn gọn

Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 12 Phân tích tác phẩm lớp 12

Ngày đăng: 25/12/2020, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan