Tải Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn: “Cúng mẹ và cơm nước xong… sang bưng khác” trích “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi - Bài văn mẫu lớp 12

6 1.5K 7
Tải Cảm nhận của anh (chị) về đoạn văn: “Cúng mẹ và cơm nước xong… sang bưng khác” trích “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi - Bài văn mẫu lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với ngòi bút dung dị nhưng đầy sắc sảo trong tâm lý nhân vật, truyện ngắn này lay động lòng người bởi tất cả sự đau thương, mất mát và những tình cảm gia đình sâu nặng… Mà có lẽ, đoạn vă[r]

(1)

Đề bài: Cảm nhận anh (chị) đoạn văn: “Cúng mẹ cơm nước xong… sang bưng khác” (trích “Những đứa gia đình” của Nguyễn Thi – Ngữ văn 12, tập hai) Sau đó, anh (chị) có suy nghĩ vai trị tình cảm gia đình người sống nay? Bài làm

“Không xương máu phải bơ vơ Ơi sơng núi nghi ngàn dặm đất Có nghe tiếng chúng con: Xin có mặt Nguyện làm người xung kích quê hương”

(“Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm) Cái đổ máu đổ lửa kháng chiến chống Mĩ trở thành tiếng gọi thiêng liêng cho người Việt Nam lấy máu xương viết thành tên đất mẹ Ở chiến trường Sài Gòn, Nguyễn Thi – bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ kịp ghi lại “xung kích quê hương” “Người mẹ cầm súng” – chị Út Tịch, “Ước mơ đất” – chị Nguyễn Thị Hạnh,… Và đặc biệt hệ tuổi trẻ anh hùng miền Nam với truyện ngắn “Những đứa gia đình” mà điển hình Việt Chiến Với ngòi bút dung dị đầy sắc sảo tâm lý nhân vật, truyện ngắn lay động lòng người tất đau thương, mát tình cảm gia đình sâu nặng… Mà có lẽ, đoạn văn dù ngắn đong đầy cảm xúc đoạn hai chị em bưng bàn thờ ba má qua gửi nhà Năm trước lúc lên đường nhập ngũ: “Cúng mẹ cơm nước xong… sang bưng khác.”

(2)

Buổi sáng trước ngày lên đường, hai chị em làm cơm cúng má – chị Chiến xuống bếp nấu cơm, Việt câu cá Cúng má cơm nước xong, cháu thu xếp đồ đạc rời nhà Hai chị em người đầu khiêng bàn thờ má sang nhà Năm, băng tắt qua dãy đất cày trước của, men theo chân vườn thoảng mùi hoa cam mà hồi trước má đi…

Chưa đầy nửa trang giấy đoạn văn lay động sâu xa tâm hồn người đọc Trước hết, người đọc xúc động nỗi đau, nỗi mát lớn lao mà chiến tranh đem lại: hai chị em ba, má – người thân yêu gia đình Người miền Nam có câu ca dao “Con khơng cha nhà khơng nóc/ Con khơng mẹ nịng nọc đứt đi” – không cảm thương, không tội nghiệp cho kiếp người mang chữ “mồ côi”? Hai chị em lúc tựa vào nhau, hay có thêm điểm tựa Năm mà thơi! Nhìn nhiều hướng thế, ta lại thấy thương Chiến – từ ngày mẹ có lẽ chị đóng vai trị vừa chị, lại vừa mẹ để bao bọc cho tâm hồn non nớt thằng Út nữa? Căn nhà vốn đơn chiếc, lại thêm trống vắng: hai chị em tòng quân, thằng Út gửi nhà Năm – người đọc bị sa chân vào khoảng không trống rỗng, im lặng đáng sợ… Người đọc lúc ước khơng có chiến tranh để gia đình kia, người nhỏ bé bị âm dương chia cắt đôi đường Trách lỗi ư? Chỉ chiến tranh tàn nhẫn đẩy ba má khỏi đời chị em!

(3)

Có niềm vui thống lịng nhận trưởng thành Việt Ngày trước, Việt thường tranh với chị Chiến từ điều nhỏ bé, tranh công bắt ếch đến điều lớn lao, tranh nhập ngũ… Việt không đủ kiên nhẫn để đọc sổ ghi chép gia đình chị Chiến thường bỏ ăn từ sáng đến trưa, từ trưa đến chiều Việt cịn vơ tư đến mức ngủ gật lúc khơng hay chị bàn bạc việc thu xếp nhà cửa đêm trước tòng quân… Thế nhưng, thời khắc thiêng liêng này, Việt trưởng thành, cứng rắn hết, đôi vai đôi chân Việt vững vàng hết “Việt khiêng trước, chị Chiến bịch bịch khiêng phía sau Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ Lần Việt thấy lịng rõ thế” Tiếng bước chân chị Chiến nặng hết với chùng nhịp hai nặng liền “bịch bịch” Tiếng bước chân mà tiếng bom, tiếng đạn rơi bên ta – đáng sợ lắm, ngã quỵ Chính nhờ bước chân mà cậu em vô tư Việt nhận lần đầu “thấy rõ lịng thế” cảm xúc mơ hồ “thương chị lạ” Tại Việt “thương chị lạ” ư? Người đọc thử lý giải có lẽ, Việt hiểu lần sau hai chị em bên nhau, ác liệt mưa bom bão đạn sẽ… làm chị em cách xa mãi Phải lúc này, Việt nén nước mắt? Vì Việt trai phải mạnh mẽ hay Việt phải trưởng thành, kiên cường để tự dằn lịng lại mà lên đường chiến đấu trả thù cho ba má Ta thấy, tiếng bước chân thật kỳ diệu, đánh thức tơi luyện ý chí cho tâm hồn Chắc có lẽ phải dành nhiều tình cảm cho nhân vật Nguyễn Thi khơng nhân vật phải khóc mà ngược lại cịn làm tăng thêm chín chắn nhận thức với “mối thù thằng Mĩ rờ thấy được, đè nặng vai” Mối thù tưởng vơ hình trở nên có hình khối để “rờ thấy được”, để cảm nhận “đang đè nặng vai” Lúc đây, bàn thờ má nhắc nhở Việt Chiến mối thù sâu nặng gia đình Mối thù trở thành động lực cộng hưởng thêm tình cảm gia đình nguồn sức mạnh tâm linh để bồi đắp thành tình yêu đất nước, thành sức mạnh để đánh thắng kẻ thù Cái hay Nguyễn Thi gửi triết lý lớn vào câu chuyện, hành động nhỏ: hai chị em bưng bàn thờ với mối thù đè nặng vai lúc bắt đầu chiến – chiến có căm thù tràn đầy yêu thương; có tâm thản, nhẹ nhõm; có yếu tố hành động có yếu tố tâm linh…

(4)

cái ác liệt chiến trường đời lời thơ Nguyễn Khoa Điềm viết:

“Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi con Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh”

(“Đất nước” – Nguyễn Khoa Điềm) Hai chị em men theo đường mang mùi hương lạ – nói lạ mà lại đỗi quen thuộc với người chân quê miền Bến Tre – “hoa cam” Làn hương chẳng tỏa ngát hoa cau, không nồng nàn hoa bưởi trắng Tất “thoảng”, thoảng qua mà thôi! Nhưng lại chất chứa nỗi niềm trữ tình kín đáo? Mùi hương nhắc đến không mà đầy dụng ý; ngược lại, có dụng ý mà hồn nhiên đời Nếu có cố tình gán ghép ý nghĩa này, ý nghĩa cho chi tiết đó, chắn hương Hay sáng tác mình, Nguyễn Thi khơng “trữ tình” cách “dễ dãi”? Hay khơng phải “trữ tình” nhà văn mà sống thời chiến dằn, thơ ráp khơng thiếu chất thơ này? Chính đưa lại cho người đọc “thoảng” rung động cần thiết để sống trụ vững thời khốc liệt lúc

Ngòi bút Nguyễn Thi ngòi bút bậc thầy chứng tỏ kết đoạn lạ – kết mà khơng kết với hình ảnh “con đường” Trước hết, hai chị em khiêng má qua đường quê hương mà má thường – đường gắn với bao hồi ức má, bao kỷ niệm tuổi thơ làm hai chị em gần với má, với linh hồn má hết Con đường trữ tình, bình dị đường tiến vào chiến tranh ác liệt lại khơi dậy hai chị em Chiến, Việt trách nhiệm, tình yêu với gia đình, quê hương đất nước “Con đường” nâng lên thành đường cách mạng để hệ gia đình, cộng đồng, dân tộc nối tiếp bước “Con đường” mở hồn người đọc không gian mà chẳng chắn phía cuối đường điều đợi Chỉ biết với sức mạnh đôi bờ vai tay nhỏ bé đủ sức nâng bàn thờ – nâng mối thù với niềm lạc quan “nước nhà độc lập” làm chuyến dưng hóa trở – ngày mà tựa ngày Tác giả khơng nói trực tiếp người đọc tin tưởng phía cuối đường sống hịa bình hạnh phúc từ tên nhân vật bước đường ấy: chiến đấu Việt Nam – chiến thắng cho Việt Nam!

(5)

nghĩa tình đất cơng nước Chắc cõ lẽ phải yêu lắm, thương mảnh đất miền Nam Nguyễn Thi đưa vào trang viết ngơn ngữ Nam Bộ từ cách xưng hơ “mấy chị em”, “chú cháu” đến cách nói, cách tả “bắp tay tròn vo, nịch” “chân vườn”, “hoa cam”… Giọng văn chậm rãi mà trầm lắng giúp Nguyễn Thi thể xuất sắc dòng hồi tưởng Việt cách đầy chân thực Trang viết này, đoạn văn khẳng định Nguyễn Thi tài hoa ngòi bút bậc thầy biết tiếp nối ngắn hình thức dài nội dung tư tưởng, tình cảm Truyện ngắn địi hỏi người viết phải biết dừng lúc, biết nén, biết đào sâu, biết khơi gợi… Một chi tiết nhỏ “con dường” hay “mùi hoa cam” đủ để làm nên tác phẩm lớn với chiều sâu chưa nói hết Chính chưa nói hết dẫn người đọc vào hành trình nhân vật sức hấp dẫn kỳ diệu nhất!

(6)

và người mẹ ni mình… Khơng thế, tình cảm gia đình cịn bồi dưỡng tình cảm cao quý – tình yêu đất nước Có u thương ngơi nhà người gia đình ta mở rộng trái tim u quê hương, đất nước lời nhà thi hào E- ren- bua “Mọi dịng suối chảy sơng Con sơng Vơn- ga đổ bể Tình u nhà, u q hương, xóm làng trở thành tình u đất nước” Gia đình khơng nơi mà cịn đích đến cuối người, buồn thay lại có người chẳng hiều điều Đó người thờ với tình cảm gia đình, bất hiếu, vợ chồng bất thủy chung… gây nhiều vấn nạn bạo lực gia đình, vơ cảm… cần phải lên án trừ Hiểu điều đó, biết yêu thương, trân trọng tổ ấm Là học sinh lớp 12 – tuổi 18 không nhỏ khơng q lớn, tơi u thêm gia đình ln tự nhắc nhở ln cố gắng hạnh phúc gia đình hơm nay, để xứng đáng với cha mẹ xây dựng gia đình hạnh phúc ngày mai

Ngày đăng: 31/12/2020, 03:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan