1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Slide bài giảng GIAO THOA văn hóa

186 261 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA Slide Bài giảng GIAO THOA VĂN HÓA

GIAO THOA VĂN HÓA Tài liệu học tập  Nguyễn Quang (2004), Một số vấn đề giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa, Nhà xuất đại học Quốc gia  Hutchinson, Carrie (2014), Cross cultural communication, Santa Barbara: CreateSpace  Ellis, Claire (1995), Culture shock! Vietnam, Portland, Oregon: Graphic Arts Center Pub Co  http://en.wikipedia.org/Cross-cultural communication  http://www.beyondirntactability.org/essay/cross-cultural communication Bài 1: LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP Thảo luận  Lịch gì?  Tại cần lịch giao tiếp?  Một số biểu lịch / thiếu lịch giao tiếp CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP  Gumperz (trích từ Brown Levinson, 1987: XIII): Lịch vấn đề việc tạo trật tự xã hội điều kiện tiên hợp tác người để lý thuyết đưa hiểu biết tượng đồng thời tiếp cận phông đời sống xã hội người  Green, 1989:142: Lịch hệ thống quan hệ liên nhân thiết lập để tạo thuận lợi cho giao tiếp cách tối thiểu hóa khả gây xung đột đối đầu vốn tàng ẩn mối tương giao người CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP  Yule (1977:60) gắn khái niệm lịch với khái niệm thể diện (face) ý thức chủ thể giao tiếp quan hệ chủ thể giao tiếp-đối thể giao tiếp + gần gũi hay xa cách mà chủ thể giao tiếp muốn thể  Lịch sự, giao tiếp, định nghĩa phương tiện sử dụng để tỏ có lưu ý đến thể diện người khác Theo nghĩa này, lịch thể tình mang tính xa cách hay gần gũi mặt xã hội Tỏ có lưu ý đến thể diện người khác CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP  Nguyễn Quang (2004:11): Lịch loại hành vi (cả ngôn từ phi ngôn từ) sử dụng cách có chủ đích phù hợp để làm cho người khác cảm thấy tốt tồi tệ Nhằm tránh giảm việc làm cho họ phật ý hay thể diện:  Khi phải đương đầu với hành đông đe dọa thể diện (phải đưa vài phát ngôn mà phát ngôn đó, mức độ khác tạo ảnh hưởng tiêu cực cho thể diện (hoặc dương tính, âm tính) đối tác giao tiếp, ta theo hướng sau: a Sử dụng lịch dương tính (positive politeness) b Sử dụng lịch âm tính ( negative politeness) c Nói bóng gió, khơng cơng khai (off-record) Brown & Levinson (1987)  Lưu ý: Các chiến lược lịch âm tính, đặc biệt lịch âm tính việc nói bóng gió, khơng cơng khai địi hỏi người sử dụng phải nhạy cảm nhằm đảm bảo tính phù hợp chiến lược đối tượng giao tiếp cụ thể, để đạt tới đích giao tiếp cụ thể  Nếu khơng, tính lịch , tính phản cảm xuất Cần tính đến  Tính phù hợp xét theo chất giao tiếp: nội văn hóa hay giao văn hóa?  Tính phù hợp xét theo thành tố giao tiếp: Thành tố đóng vai trị định để đạt tới đích giao tiếp đề ra? Những tương đồng chính:  Với đề tài tế nhị khơng an tồn, người Việt người Anh-MĩÚc có xu hướng nói vịng gián tiếp  Cả người Việt người Anh-Mĩ-Úc sử dụng hình thức xưng hơ nhiều so với đề tài khác, đặc biệt nói với người tuổi nhiều tuổi Điều tạo hiệu tương tự việc sử dụng rườm tình thái, làm chia sẻ tăng lên cách nói vịng  Ngơn ngữ người Việt người Anh-Mĩ-Úc sử dụng đề tài thường trang trọng hơn, phát ngơn có độ dài so với đề tài an tồn Điều góp phần khiến phát ngôn trở nên gián tiếp  Cả tiếng Việt tiếng Anh xuất hiện tượng ‘đóng khung’ (phổ biến tiếng Việt hơn), thể rõ tính rườm tình thái Những khác biệt chính:  Với đề tài tế nhị, nhìn chung, người Việt diễn đạt vòng gián tiếp so với người Anh-Mĩ-Úc Người Việt sử dụng nhiều yếu tố hãm nghĩa, yếu tố bồi thường nhằm làm giảm tính chất ‘đe dọa thể diện’  Phát ngơn người Việt có xu hướng dài hơn, số lượng phát ngôn người Việt sử dụng để thông báo tin buồn nhiều Điều góp phần tạo tính vịng/gián tiếp phát ngôn diễn ngôn người Việt sử dụng  Người Anh-Mĩ-Úc sử dụng yếu tố rườm người Việt, cách diễn đạt thường thẳng trực tiếp  Khi thông báo tin buồn chết, người Việt thường viện tới số phận cách an ủi gián tiếp Chiến lược diễn đạt  Trong hành động lời nói, có hai chiến lược diễn đạt chính: chiến lược diễn đạt trực tiếp chiến lược diễn đạt gián tiếp Mỗi chiến lược lại có cách diễn đạt khác  Khảo sát khác biệt chiến lược diễn đạt tình cụ thể (hành động khen tiếp nhận lời khen) cho thấy người AnhMĩ-Úc sử dụng gián tiếp ước lệ với tỉ lệ thấp còn người Việt sử dụng với tỉ lệ thấp thực tế giao tiếp A Chiến lược trực tiếp Trực tiếp đơn Việt: (Tình I) + Hôm trông cậu diện (K) + Cảm ơn cậu (TNLK) Mỹ: (Tình I) + That is a nice suit you have (K) + Thanks (TNLK) Trực tiếp kép Việt: (Tình I) + Bữa tiệc hơm thật tuyệt vời Các ngon (K) + Cảm ơn anh Anh khen (TNLK) Mỹ: (Tình I) + Great meal Great time (K) + Glad you like it Thanks (TNLK) A Chiến lược trực tiếp Trực tiếp + Gián tiếp ước lệ Việt: (Tình I) + Trơng bác sang q! Đúng “Dẫu không lịch người Tràng An” (K) + Chú lại khen lời “Người đẹp lụa” mà (TNLK) Mỹ: (Tình II) + Congratulations! It’s true that “like father like son” (K) + Thank you It’s more than possible to say that I was born with a silver spoon in my mouth (TNLK) Trực tiếp + Gián tiếp phi ước lệ Việt: (Tình II) + Tớ phục cậu khoản “ý chí vươn lên” Cậu Bill Gate Việt Nam (K) + Khen vừa thơi mày Tao khơng có xi măng trát mũi đâu (TNLK) Mỹ: (Tình III) + Great evening This went very well (K) + No problem at all Any time (TNLK) B Chiến lược gián tiếp Gián tiếp ước lệ Việt: (Tình I) + Trông em “gái con” thật (K) + Thế anh có dám làm “cơng tử Bạc Liêu” khơng đấy? (TNLK) Mỹ: (Tình II) + Way to go! (K) + It’s a pleasure (TNLK) Gián tiếp phi ước lệ Việt: (Tình II) + Tao mà đàn bà tao “xin chết” với mày (K) + Này, tao chưa lĩnh lương đâu (TNLK) Mỹ: (Tình III) + Beck, you look different every time I see you (K) + Thanks Now can I have a raise? (TNLK) B Chiến lược gián tiếp Gián tiếp ước lệ + Gián tiếp ước lệ Việt: (Tình III) + Đúng “ăn Bắc mặc Nam” thật Lại đậm đà hương vị Tràng An (K) + Cụ bà dân “băm sáu phố phường” mà lại Thơi cố “khơng giống lơng” “giống cánh” (TNLK) Mỹ: (Tình I) + You look like a million dollars I wish fortune would smile on me once (K) + Oh, a marriage is made in Heaven Many are called but one is chosen (TNLK) Gián tiếp ước lệ + Gián tiếp phi ước lệ Việt: (Tình I) + Đúng “hơm em tỉnh về” có khác Khối thằng chết, khối thằng bị thương cho mà xem (K) + Ừ “hương đồng gió nội bay nhiều” Trơng “sạch nước cản” (TNLK) Mỹ: (Tình III) + Fortune always smiles on your beauty You look as if you were going to a great party (K) + Well, “the tailor makes the man” That’s how my dress looks, not how I (TNLK) B Chiến lược gián tiếp Gián tiếp phi ước lệ + Gián tiếp phi ước lệ Việt: (Tình II) + Thế đời cậu lên tiên Cũng bõ năm học hành vất vả nhỉ? (K) + May rủi mà Cậu làm tớ siêu nhân khơng (TNLK) Mỹ: (Tình II) + I knew you could it I’m going to miss you (K) + Why not try your luck next year? You’ll even it better (TNLK) 10 Gián tiếp phi ước lệ + Gián tiếp ước lệ Việt: (Tình I) + Này, nhiều anh “phải bả” Đúng “chẳng thơm thể hoa nhài mà” (K) + Nhưng bả phải đánh người anh? “Thân em thể hạt mưa” mà lại (TNLK) Mỹ: (Tình I) + Oh what a surprise! Is it the return of Marilyn Monroe? (K) + No, you’ve got it all wrong This is the return of Catwoman (TNLK) B Chiến lược gián tiếp 11 Gián tiếp ước lệ + Trực tiếp Việt: (Tình I) + Ái chà, “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” q Ơng diện vừa thơi cho bọn tơi cịn theo với (K) + “Đời người vó câu qua cửa” mà Không diện để sau diện với ma à? (TNLK) Mỹ: (Tình II) + You’re a big star Congratulations! (K) + I had to work like a devil for it Now I have it (TNLK) 12 Gián tiếp phi ước lệ + Trực tiếp Việt: (Tình III) + Hơm nay, cháu ăn khơng biết chán Các ngon q, (K) + Tháng cô làm bữa Cháu ăn ngon thích (TNLK) Mỹ: (Tình III) + You must have taken a course in cooking Great meal! (K) + Any time Glad you like it (TNLK) Kết luận  Tóm lại, thơng thường nhìn chung, người Anh-Mĩ-Úc tỏ trực tiếp thẳng so với người Việt kiện tình giao tiếp có thành tố giao tiếp tương đương  “Các đức tin văn hóa tỏ khác coi trực tiếp hay gián tiếp yếu tố tích cực Trong dịng văn hóa thống Mĩ, hình thức giao tiếp lý tưởng bao hàm tính trực tiếp khơng phải tính gián tiếp (“Lý tưởng” có nghĩa văn hóa đánh giá cao phong cách này, khơng phải nói trực tiếp) Trong tiếng Anh có số thành ngữ nhấn mạnh tầm quan trọng tính trực tiếp: Get to the point!, Don’t beat about the bush!, Let’s get down to business.” (Levine & Adelman, 1993) ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN HÓA Bài GIAO TIẾP Giao tiếp không hàm chứa giao tiếp ngôn từ (verbal language) mà giao tiếp phi ngôn từ (non-verbal language); không sử dụng nội ngôn (intra-language) mà cận ngôn (paralanguage) ngoại ngôn (extralanguage) Trên bình diện ngoại ngơn, khơng có ngơn ngữ thể (body language) mà ngôn ngữ vật thể (object language) ngôn ngữ môi trường (environmental language) CÁC THÀNH TỐ CỦA GIAO TIẾP Con người giao tiếp ngơn từ để chia sẻ thơng tin mang tính nhận thức để truyền bá kiến thức, họ phụ thuộc nhiều vào giao tiếp phi ngôn từ để chia sẻ tình cảm, cảm xúc thái độ (Brooks & Heath, 1990) ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN HÓA Một số nguyên tắc nghiên cứu giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa: Ưu tiên định lượng: Nghiên cứu dựa sở phân tích định lượng chủ yếu, có tính đến phân tích định tính mức độ phù hợp Xây dựng: Khi đưa phân tích quan điểm khác nhau, tránh phê phán theo kiểu ‘sổ toẹt’ quan điểm khác với quan điểm Tránh thái q: Khơng nhấn mạnh tới mức thái khác biệt tương đồng ngơn ngữ - văn hóa nguồn ngơn ngữ - văn hóa đích ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIAO TIẾP NỘI VĂN HÓA VÀ GIAO VĂN HÓA Một số nguyên tắc nghiên cứu giao tiếp nội văn hóa giao văn hóa: Khách quan: Dựa vào ngơn ngữ - văn hóa nguồn để so sánh, với ngơn ngữ văn hóa đích; song khơng mà suy xét ngơn ngữ - văn hóa đích theo giá trị tiêu chuẩn ngôn ngữ - văn hóa nguồn Cả hai đối tượng nghiên cứu bình đẳng “Đáp số mở”: Các kết nghiên cứu đưa đến nhận xét, nhận định chung khơng phải hồn tồn với thành viên cụ thể cộng đồng ngôn ngữ văn hóa nghiên cứu “Ngơn ngữ thường dụng”: Đây nguyên tắc nghiên cứu dựa thực tế sử dụng ngôn ngữ Các phát ngôn với tư cách đối tượng nghiên cứu phát ngôn ‘vốn vậy’ hay phát ngôn tự nhiên, thường dụng phát ngôn ‘nên vậy’ hay phát ngôn phi tự nhiên ... (interpretations) khác lịch văn hóa khác nguồn gốc xung đột văn hóa tiềm giăng bẫy thành viên văn hóa khác tham gia vào hoạt động giao tiếp văn hóa A Giao tiếp nội văn hóa (Việt)  Nói với bố:... đối tượng giao tiếp cụ thể, để đạt tới đích giao tiếp cụ thể  Nếu khơng, tính lịch , tính phản cảm xuất Cần tính đến  Tính phù hợp xét theo chất giao tiếp: nội văn hóa hay giao văn hóa?  Tính... tỏ có lợi cho chủ thể giao tiếp, chủ thể giao tiếp Việt thường sử dụng chiến lược lịch dương tính nhiều (mục đích giao tiếp) Trong văn hóa người Việt: 15 Nếu hai đối tác giao tiếp Việt bình đẳng

Ngày đăng: 25/12/2020, 10:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tài liệu học tập

    Bài 1: LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP

    CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP

    CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP

    CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ LỊCH SỰ TRONG GIAO TIẾP

    Nhằm tránh hoặc giảm việc làm cho họ phật ý hay mất thể diện:

    Trong văn hóa người Việt:

    Trong văn hóa người Việt:

    Trong văn hóa người Việt:

    Trong văn hóa người Việt:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w