Phát triển nguồn nhân lực xuất bản việt nam trong xu thế hội nhập TT

27 21 0
Phát triển nguồn nhân lực xuất bản việt nam trong xu thế hội nhập TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG XUÂN VINH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT BẢN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – Năm 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG TS LÊ MINH NGHĨA Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn Phản biện 2: PGS.TS Vũ Hùng Cường Phản biện 3: PGS.TS Lê Văn Chiến Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi phút, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực (NNL) nguồn lực đặc biệt doanh nghiệp, nhân tố định thành công hay thất bại phát triển doanh nghiệp Trong giai đoạn hội nhập nguồn nhân lực chất lượng cao (NNLCLC) trở thành nguồn lực doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao, có tính dịch chuyển Phát triển NNLCLC nhu cầu doanh nghiệp Trong bối cảnh nay, với phát triển công nghệ kinh tế thị trường, xuất cần nhìn nhận góc độ kinh tế Nhà nước có sách hoạt động xuất nhằm phát triển xuất định hướng, hiệu Luật xuất 2012 ảnh hưởng trực tiếp đến công tác xuất đặc biệt quản lý, phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) xuất tình hình Trong xuất bản, NNL có: Lãnh đạo quản lý, biên tập viên (BTV) với vai trò tổ chức hồn thiện, kiểm sốt nội dung thảo, tổ chức tuyên truyền, marketing sản phẩm; Nguồn nhân lực công nghệ (NNLCN) với vai trị sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình xuất cơng nghệ số với sản phẩm sách điện tử sản phẩm công nghệ số Công nghệ kỹ thuật số (KTS) với xuất điện tử, công nghệ in 3D, phát hành, kinh doanh số yêu cầu thiết Trong xu hội nhập Việt Nam với quốc tế khu vực diễn với tốc độ cao bề rộng chiều sâu xã hội, hội nhập kinh tế, khoa học công nghệ (4.0), giáo dục đào tạo đặc biệt hội nhập thị trường lao động Sự phát triển Việt Nam tác động đến xuất yếu tố sâu đây: Thứ nhất, nhu cầu gia tăng số lượng xuất phẩm Việt Nam gia tăng dân số nhu cầu số đầu sách bình quân đầu người tăng lên để hội nhập quốc tế nhu cầu gia tăng số lượng xuất phẩm, số đầu sách tăng lên rõ rệt Thứ hai, gia tăng chất lượng xuất phẩm Do nhu cầu thị trường chất lượng xuất phẩm nâng cao chất lượng nội dung Dân trí tăng lên, khoa học cơng nghệ phát triển, nhu cầu sách có nội dung phong phú, đảm bảo tính khoa học, nghệ thuật ngày cao độc giả Thứ ba, gia tăng cạnh tranh thị trường Bản thân Việt Nam có dân số tăng cao nhu cầu gia tăng thị trường xuất Hơn tác động hội nhập nên có cạnh tranh thị trường khơng nước mà nước Thứ tư, gia tăng loại hình xuất phẩm kinh doanh kỹ thuật số Nếu trước xuất dạng sản phẩm sách giấy, phim ảnh có thêm sản phẩm xuất điện tử Nhu cầu xuất kỹ thuật số kinh doanh kỹ thuật số hữu Từ tác động dẫn đến nhu cầu nguồn nhân lực xuất (NNLXB) yếu tố sau đây: Thứ nhất, nhu cầu số lượng NNL Trước nhu cầu ngày cao số lượng lao động xuất bản, thị trường xuất thu hút số lượng lớn lao động để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động nhà xuất (NXB) công ty kinh doanh xuất phẩm nước Hơn tác động hội nhập, số NXB nước ngồi có dịch chuyển đến Việt Nam ngược lại làm tăng nhu cầu số lượng lạo động xuất Thứ hai, nhu cầu chất lượng NNL Ngoài nhu cầu lao dộng thông thường, xuất có nhu cầu lớn NNLCLC xuất lãnh đạo, BTV, NNLCN có trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu chất lượng ngày cao xuất Thứ ba, nhu cầu quy mô NNL Sự hội nhập công nghệ số dẫn đến gia tăng quy mộ NNL gia tăng thêm NNL công nghệ, NNLkinh doanh công nghệ số, NNL marketing xuất Với lý trên, tơi thấy cần có nghiên cứu vấn đề nhân lực NNLXB xu hướng hội nhập để đưa giải pháp đề xuất nhằm khắc phục khoảng trống Đây lý chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án là: Hệ thống lý thuyết; Nghiên cứu thực trạng; Nêu lên giải pháp PTNNLXB Việt Nam xu hội nhập Cụ thể sau: Tổng kết, hệ thống lý thuyết PTNNL, tác động hội nhập PTNNL nói chung NNLXB nói riêng Đối với vấn đề NNL công nghệ xuất cần tổng kết học kinh nghiệm bổ sung hệ thống lý thuyết cho phù hợp với thực tiễn xuất Việt Nam Đánh giá thực trạng PTNNLXB Việt Nam quan điểm quản lý kinh tế, tìm vấn đề cần bổ sung, phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập phát triển Đưa giải pháp PTNNLXB nhằm đáp ứng nhu cầu bối cảnh tồn cầu hóa, khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: - Xem xét nghiên cứu trước nghiên cứu PTNNL, xuất bản, NNLXB phương pháp, nội dung, nhằm tìm khoảng trống xác định nghiên cứu luận án - Hệ thống lý thuyết PTNNL, bổ sung số khái niệm xuất bản, PTNNLXB cụ thể BTV NVCN xu hội nhập - Đánh giá trực trạng PTNNLXB Việt Nam BTV NVCN nội dung tiêu chí đặt - Phân tích thực trạng, đưa quan điểm, giải pháp PTNNLXB Việt Nam thới kỳ, giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án NNLXB Việt Nam xu hội nhập Cụ thể NNLXB nhà xuất (NXB), tổ chức, doanh nghiệp xuất bao gồm: BTV, nguồn nhân lực công nghệ (NNLCN) Phạm vi nghiên cứu Trong luận án này, nói đến xuất giới hạn xuất sách hình thức khác Đi sâu vào nội dung PTNNLXB là: BTV, NNLCN Các NNL lĩnh vực in, phát hành luận án không nghiên cứu mà đề cập vấn đề liên quan Trên quan điểm quản lý kinh tế, PTNNLXB xem xét dựa trên: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá, điều chỉnh kế hoạch…về NNLXB Không gian: Nghiên cứu PTNNLXB Việt Nam số tổ chức xuất số nước phát triển có quan điểm tương đồng với Việt Nam như: Singapore, Thái lan, Trung Quốc, Austraylia, Ngồi có nghiên cứu số kinh nghiệm nước có xuất phát triển theo hướng thị trường công nghệ như: Mỹ, Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Thời gian: Luận án nghiên cứu đề tài, luận án công bố không giới hạn thời gian Về số liệu, luận án thu thập phân tích số liệu từ năm 2015 đến năm 2019 Lý do, trước năm 2015 xu hội nhập xuất chưa phát triển Sau năm 2015 xu bắt đầu với hội nhập kinh tế, văn hóa, giáo dục,… Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận Phát triển nguồn nhân lực dựa phương diện: Phát triển nguồn nhân lực quốc gia nguồn nhân lực tổ chức Trong luận án tác giả tiếp cận theo hướng PTNNL tổ chức dựa quan điểm quản lý kinh tế Những lý thuyết vận dụng: PTNNL theo hướng “vốn nhân lực”, “NNL chất lượng cao” (NNLCLC) cụ thể phát triển NNL xuất dựa tảng kinh tế thị trường cạnh tranh, NNL tạo nguồn lao động “vốn” tổ chức doanh nghiệp Nội dung PTNNLXB liên quan đến lý thuyết phát triển, quản trị nguồn nhân lực Đây nghiên cứu liên quan đến lao động, nguồn lao động lĩnh vực xuất bản, lĩnh vực có yếu tố xã hội, trị đặc biệt Luận án sử dụng nghiên cứu định tính sở đưa giả thuyết PTNNLXB số lượng, chất lượng, sử dụng NNL tổ chức xuất Sau cần đưa câu hỏi vấn chuyên gia, chọn mẫu, đưa bảng hỏi nhằm thu thập số liệu sơ cấp, thu thập số liệu thứ cấp, thống kê, phân tích nhằm chứng minh giả thuyết nêu Qua trình khảo sát số NXB, sở phát hành nhận thức tác động bên trong, bên ngồi, khoa học – cơng nghệ, phát triển công nghệ KTS khu vực Việt Nam Những kết khảo sát cho thấy: (1) Đa số NXB nhận thức hội nhập đặc biệt xuất điện tử trình tất yếu xuất Việt Nam; (2) Nhận thức mức độ ảnh hưởng xuất kỹ thật số đến trình phát triển kinh tế xã hội chưa rõ; (3) Nhân lực đặc biệt BTV, kỹ thật viên nhà phát hành chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập yếu tố: Công nghệ ngoại ngữ; (4) Cần thay đổi nội dung PTNNLXB cho phù hợp với xu hội nhập Một số lý thuyết vận dụng: Một số lý thuyết vốn nhân lực; Lý thuyết vai trò nguồn nhân lực; Quản trị NNL, NNLCLC;… Cách tiếp cận Luận án nghiên cứu góc độ quản lý kinh tế nên cách tiếp cận chủ yếu là: - Cách tiếp cận hệ thống: Trong xuất bản, hệ thống nhìn nhận theo quan điểm sau: Quan hệ lãnh đạo nhân viên: Hệ thống từ xuống theo quan điểm lãnh đạo, nhân viên; cấp trên, cấp tồn mô hình tổ chức xuất bản; Quan hệ ngạch, bậc hệ thống xếp hạng nhận viên như: BTV hạng tập sự, hạng I, II, III Ngồi cịn có hệ thống xếp hạng theo công chức, viên chức nhà nước - Cách tiếp cận liên ngành: Hoạt động xuất chi phối nhiều lĩnh vực (ngành) như: Xuất bản, in phát hành Ngoài xuất cịn có liên quan chặt chẽ đến ngành khác như: Giáo dục đào tạo, Khoa học Công nghệ, Lao động, Nội vụ, Văn hóa, … - Tiếp cận xã hội học: PTNNLXB liên quan đến: dân số, giới tính, dân tộc, vùng miền, yếu tố liên quan đến xã hội học - Tiếp cận cung, cầu thị trường NNL: tiếp cận dựa quy luật thị trường NNL xuất Các cách tiếp cận luận án sử dụng chủ yếu ngồi luận án có cách tiếp cận khác như: Trực tiếp, gián tiếp,… Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp chủ yếu sử dụng luận án là: - Phương pháp thu thập thông tin: thông tin thứ cấp, luận án sử dụng số liệu luận án, đề tài khoa học ngành, báo,… công bố Đối với thông tin sơ cấp, luận án thu thập điều tra thông qua câu hỏi liên quan, chọn mẫu, số NXB - Phương pháp xử lý thông tin: thông tin thứ cấp, luận án xử lý độ tin cậy thông qua số ISSN, số toàn cầu (Global Impact Factor), số khoa học (Scientific Indexin Services), số tìm kiếm (Research Bible), số mở (Open Academic Jurnal Index),… Đối với số liệu sơ cấp, luận án thu thập phân tích, chọn lọc, so sánh để có độ tin cậy cao - Phương pháp phân tích thơng tin: Sau thu thập thông tin, luận án phân tích, tổng hợp, so sánh để có thơng tin cần thiết cho luận án Ngoài phương pháp trên, luận án sử dụng số phương pháp như: Phương pháp thống kê xử lý số liệu, phương pháp phân tích, ma trận SWOT, ma trận chiến lược,…nhằm phân tích điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức, bên trong, bên ngoài, nguồn nhân lực xuất bối cảnh hội nhập Đóng góp khoa học luận án Về nội dung, luận án kết hợp thực tiễn hoạt động xuất lý luận PTNNL xu hội nhập - Đã hệ thống sở lý luận thực tiễn PTNNL xu hội nhập vào điều kiện cụ thể xuất bản, ngành có nhiều đặc thù, vừa có tính trị - văn hóa, vừa có tính kinh tế, kinh doanh - Đã thu - Đã thu thập, lựa chọn sử dụng khối lượng lớn số liệu, tư liệu có nguồn, độ tin cậy cao, đặc biệt thu thập sử dụng số liệu điều tra để phân tích đánh giá trung thực, khách quan nguồn nhân lực xuất xu hội nhập thể phưng diện cấu, kế hoạch, chiến lược nguồn nhân lực, số tiêu chí phát triển nguồn nhân lực xuất - Đã nêu bốn quan điểm, bốn giải pháp ba kiến nghị Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực xuất xu hội nhập Về phương pháp, luận án sử dụng phương pháp vấn chuyên gia hay phiếu khảo sát thơng qua hình thực trực tuyến qua internet với ứng dụng hình thức mạng xã hội Đây hình thức điều tra giảm chi phí thới gian việc thu thập số liệu sơ cấp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về lý luận: Bổ sung hệ thống sở lý luận PTNNL xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập Một số khái niệm đưa vào sử dụng : Biên tập viên công nghệ, Quản lý xuất bản, NNL cơng nghệ,… Góp phần làm phong phú thêm lý luận NNLXB, đặc biệt bối cảnh hội nhập Về thực tiễn: - Phân tích thực trạng NNLXB Việt Nam kinh nghiệm quốc tế - Nêu số giải pháp kiến nghị PTNNLXB xu hội nhập phù hợp với điều kiện, mơi trường trị, văn hóa Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phụ lục, tài liệu nghiên cứu, nội dung luận án gồm chương: Chương I Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương II Cơ sở lý luận, thực tiễn phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập Chương III Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập Chương IV Một số quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Trong năm gần đây, tình hình nghiên cứu PTNNL chủ yếu tập trung hướng sau Nghiên cứu phát triển khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao thuật ngữ như: NNL trí tuệ, NNL tri thức, đội ngũ tri thức, đội ngũ khoa học,… với khái niệm “NNLCLC NNL có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ khả thích ứng, sáng tạo” [29, tr 18, 19] Tuy nhiên khái niệm, nghiên cứu chưa đề cập đến khái niệm NNLCN gắn với kinh tế số Về PTNNL, tác giả Nguyễn Thị Lan Hương cho “ PTNNL gia tăng giá trị người mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ năng, thể lực, tâm hồn,… làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất cao đồng thời phân bổ, sử dụng đóng góp hiệu cao vào tăng trưởng kinh tế” Như vây với khái niệm PTNNL có vế: Hình thành NNL sử dụng NNL hay nói khác đi, NNL có tính cung – cầu thị trường lao động Các nghiên cứu tiếp cận khái niệm NNL theo lý thuyết vốn nhân lực khía cạnh NNL nâng cao lực sản xuất, làm gia tăng số lượng chất lượng NNL cách tạo nhiều vị trí việc làm, cấu NNL đa dạng phong phú, chất lượng NNL đánh giá thông qua đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp sáng tạo Tuy nhiên nghiên cứu chưa sâu chất chất lượng NNL làm gia tăng lực cá nhân thơng qua nhóm yếu tố: Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ Trong nội hàm “vốn nhân lực” NNL cịn có giá trị trao đổi thị trường lao động điều chưa nghiên cứu đề cập cách cụ thể, trình hình thành thị trường lao động xu hội nhập Trong nghiên cứu tác giả Lê Thị Hồng Điệp cho rằng: Phát triển đại học yếu tố quan trong PTNNLCLC với kinh nghiệm đại học đại chúng, đại học địa phương, đại học cộng đồng Trong nghiên cứu mô hình giáo dục khai phóng với kinh nghiệm Mỹ “giải phóng người khỏi ý niệm cứng nhắc ăn sâu bén rễ người họ” 1.1.2 Những nghiên cứu xuất phát triển nguồn nhân lực xuất Các luận án vào nghiên cứu, đưa nhiều khái niệm thuật ngữ như: Hoạt động xuất gì? Trong thuật ngữ này, tác giả đưa dười nhiều góc độ khác Dưới góc độ biên tập “Xuất hoạt động gia công biên tập với tác phẩm, làm cho phù hợp với nhu cầu độc giả” [82] Trong nghiên cứu đưa khái niệm “biên tập” theo nghĩa rộng “ biên tập hoạt động gồm tổ chức khai thác, lựa chọn tác phẩm để in, nhân đồng thời góp phần tu chỉnh, sửa chữa, ứng cũ – bao gồm số lĩnh vực lân cận phát triển cạnh tranh địa phương khu vực” Đáng ý nghiên cứu tác giả đánh giá chuyển đổi thị trường bối cảnh sách điện tử, số hóa nhu cầu lớn người đọc “Sách đọc sách chìa khóa cho hai học tập giải trí cho hàng trăm hàng triệu người tất châu lục.” tác giả Trung Quốc lên thành thị trường lớn thứ hai xuất sau Anh Quốc Đức Nhật Bản 1.2.2 Nghiên cứu xuất kỹ thuật số nói riêng Nghiên cứu Octavio Kulesz (2011): Digital publishing in developing countries xuất KTS nước phát triển Nghiên cứu tính tất yếu xuất KTS giới phát triển, phát triển công nghệ Một nghiên cứu Xuemei Tian (2008): Book publishing in Austraylia: The pontential impact of digitaltechnologies on Business models xuất sách Úc: tác động tiềm cơng nghệ số mơ hình kinh doanh Đây nghiên cứu cho thấy rõ chuyển đổi mơ hình kinh doanh xuất Úc tác động công nghệ KTS sách điện tử đời Nghiên cứu đưa nhận định “Sự xuất phát triển công nghệ KTS có khả cung cấp hội đáng kể cho xuất hai định dạng in ấn điện tử, với tiến thương mại” Xiao Chuan Lian (2015) – Công nghiệp xuất Trung Quốc Tổng quan Những nghiên cứu có tính khu vực tồn cầu xu mục tiêu Về xu thế, nghiên cứu xu xuất KTS kinh doanh số xu phát triển mạnh số nước có xuất tiên tiến Nguồn nhân lực phát triển đào tạo chủ yếu NNLCLC có trình độ chun mơn, cơng nghệ ngoại ngữ Có kỹ kinh doanh, quản trị, marketing kỹ đáp ứng yêu cầu kinh doanh số kinh doanh sản phẩm KTS Yuan-Yuan Peng YuanTian (2016) – Biên họp Ban biên tập quốc tế Tạp chí Trung Quốc, Thomas M Shoesmith and Julian Zou (2016) - Trung Quốc áp đặt hạn chế rộng rãi việc xuất nội dung Internet, nghiên cứu xuất Trung Quốc 11 Những nghiên cứu cho thấy Trung Quốc bước vào thời kỳ kinh doanh số nói chung có kinh doanh xuất Việc tổ chức thảo, tổ chức phát hành, hội thảo tổ chức trực tuyến thông qua Internet Tuy nhiên chưa có sản phẩm KTS sách điện tử, sản phẩm số nhiều Trung Quốc có phần giống Việt Nam coi xuất ngành phục vụ cơng tác trị tư tưởng nên nhà nước quản lý chặt chẽ Trong nghiên cứu sách điện tử Nhật Bản cho thấy Nhật Bản bắt đầu xuất sách điện tử từ năm 2014, thị phần sách điện tử ngày tăng đơi với thị trường sách truyền thống giảm xuống 1.3 Những kết nghiên cứu liên quan đến luận án hƣớng nghiên cứu luận án Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp có ý nghĩa khoa học Làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn phương diện NNL, nhân tài, đội ngũ tri thức, NNLCLC nước ta Một số luận án phân tích tác động hội nhập kinh tế nước ta từ tác động đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi tất yếu việc PTNNLCLC Đối với nghiên cứu quốc tế xuất bản, có nhiều nghiên cứu xuất nói chung theo hướng biến đổi thị trường xuất dẫn đến biến đổi NNL Sự hội nhập thị trường, công nghệ làm cho thị trường xuất lớn Xuất KTS bùng nổ làm thay đổi cấu sản phẩm xuất Kinh doanh số tác động đến kinh doanh xuất tạo nên nhu cầu NNLCN lớn Đề tài “Phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập” lĩnh vực chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ quản lý kinh tế Tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau đây: Về khái niệm, cần nghiên cứu bổ sung số khái niệm NNLXB xu hội nhập là: Khái niệm BTV, nhân viên công nghệ (NVCN) Vai trị tính chất NNL kinh tế nhìn nhận góc độ quản lý kinh tế Ngoài số khái niệm: PTNNLXB, PTNNLCN, cần làm sáng tỏ nội hàm, tính chất khái niệm 12 Về nội dung, sở khái niệm xây dựng, nghiên cứu cần có nội dung cụ thể PTNNLXB góc độ quản lý kinh tế xây dựng quy trình, yếu tố ảnh hưởng tiêu chí PTNNLXB Đánh giá thực trạng NNLXB giai đoạn 2010 đến qua tiêu chí xây dựng số lượng, chất lượng, cấu NNLXB Nêu lên giải pháp nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục điểm yếu NNLXB xu hội nhập Về phương pháp nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: thống kê, phân tích, tổng hợp thơng qua số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp Tuy nhiên số liệu sơ cấp cần phân tích, đánh ta thơng tin có độ tin cậy cao trình sử dụng số liệu Đặc biệt nghiên cứu định hướng sử dụng thu thập số liệu sơ cấp phương pháp trực tuyến qua mạng Về cách tiếp cận: Luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành, xã hội học, trực tiếp, gián tiếp trình nghiên cứu Mỗi cách tiếp cận vận dụng hoàn cảnh cho kết nghiên cứu sao? CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT BẢN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 2.1 Một số khái niệm chung xuất phát triển nguồn nhân lực xuất 2.1.1 Xuất nguồn nhân lực xuất Biên tập: trình hoạt động xây dựng, thiết kế, biên tập thảo nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng sách thị trường Quá trình biên tập cần có tham gia tác giả, BTV, nhân viên cơng nghệ (NNLCN) Số hóa: Là q trình hoạt động nhằm biến thảo trở thành sách điện tử hay sản phẩm điện tử nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng lớp đọc giả Quá trình số hóa có tham gia BTV, NNLCN để đảm bảo rằng: sản phẩm đảm bảo tiêu chí sách, việc kinh doanh diễn thuận lợi, phục vụ tốt nhu cầu thị trường NNLXB người tham gia vào q trình lao động quy trình xuất bao gồm: Biên tập, số hóa, in phát hành Thuật ngữ “biên tập”, “in” “phát hành” thuật ngữ quen thuộc 13 xuất Thuật ngữ “số hóa” xuất gần với xuất KTS mà sản phẩm sách điện tử sản phẩm số Những người làm việc khâu biên tập quy trình xuất gọi BTV BTV có chức xây dựng đề cương, biên tập, thiết kế, minh họa nhằm hoàn thiện thảo trước đưa thị trường Những người làm việc khâu số hóa quy trình xuất điện tử gọi NNLCN NNLCN có chức sử dụng CNTT, cơng nghệ số để biến thảo biên tập trở thành sách điện tử hay sản phẩm KTS Khái niệm nguồn nhân lực xuất xu hội nhập: NNLXB xu hội nhập người tham gia lao động tổ chức xuất quốc tế nhằm tham gia vào phân công lao động quốc tế, tuân thủ quy định, luật pháp chung để tạo xuất phẩm kinh doanh chúng thị trường quốc tế khu vực 2.1.2 Phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập PTNNL BTV, NNLCN gia tăng lực nguồn lao động để trở thành BTV, nhân viên cơng nghệ có lực phẩm chất đồng thời bố trí sử dụng có hiệu q trình biên tập xuất số Tiếp cận theo cung nhân lực nghĩa nguồn cung nhân lực XB có sẵn, NXB, tổ chức xuất tổ chức bố trí, sử dụng NNL cho hiệu tránh dư thừa hao hụt lao động Nội dung cách tiếp cận NXB, tổ chức xuất tính tốn đủ nhu cầu NNL cho loại lao động BTV, NVCN giải pháp PTNNL để tạo số lượng chất lượng NNL cần thiết Các tiêu cung nhân lực bao gồm: Độ tuổi, trình độ, NNLCLC 2.2 Nội dung, tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hƣởng phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập 2.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập a) Phân tích tình hình Bao gồm tình hình bên tình hình bên ngồi NXB hay tổ chức doanh nghiệp Câu hỏi đặt là: NNLXB đâu? 14 b) Xác định mục tiêu, tiêu Đầu tiên phải xác định thời kỳ kế hoạch, chẳng hạn t từ t0 đến ti Sau xác định câu hỏi: Chúng ta muốn đến đâu? Nghĩa xác định hai yếu tố NNL: - Số lượng BTV, NVCN kỳ cần đạt đến bao nhiêu? - Chất lượng BTV, NVCN cần đạt nào? c) Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược nghĩa xây dựng kế hoạch hành động để đến mục tiêu đề bao gồm: Mục tiêu, vận dụng sách, xây dựng quy trình vận hành để đến mục tiêu đề d) Xây dựng kế hoạch Các kế hoạch trung hạn hay dài hạn cụ thể hóa chương trình hay dự án Đó hoạt động thực nhóm người để đạt mục tiêu định, khoảng thời gian định với nguồn lực định Cách tiếp cận dự án phù hợp với NXB hay tổ chức xuất PTNNL mơi trường vi mơ có nhiều biến đổi e) Tổ chức thực kế hoạch Là phối hợp phận khác Giữa phận tổ chức nhân sự, phận biên tập phận công nghệ số Mỗi phận chịu trách nhiệm số công việc đặc thù mà họ chịu trách nhiệm thực thi kế hoạch đề để đạt mục tiêu e) Kiểm tra giám sát Việc lập kế hoạch hoàn thiện kế hoạch Giám sát việc xem xét kế hoạch đề thực nào? Có hướng đến mục tiêu đề hay khơng Các mục tiêu đề có phù hợp với quy trình nội dung đề án không? Kết đạt so với mục tiêu f) Đánh giá kế hoạch Đánh giá kế hoạch PTNNLXB đến tình hình xuất đơn vị nào? Đầu tiên phải đánh giá tác động đến yếu tố như: số lượng, vị trí việc làm nào? Thu nhập người lao động đơn vị tăng hay giảm? Doanh thu lợi nhuận kỳ có biến đổi nào? 15 2.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập a) Tiêu chí số lượng - Tiêu chí tổng số lao động - Tiêu chí số lao động bình quân: tiêu phản ánh mức độ phổ biến, điển hình số lượng lao động thời kỳ định - Tiêu chí cấu NNLXB bao gồm cấu theo giới tính cấu theo trình độ đào tạo, theo ngạch bậc theo vị trí cơng việc Luận án nghiên cứu BTV NNLCN nên không xét cấu giới tính b) Tiêu chí chất lượng - Tiêu chí chun mơn - Tiêu chí trị - Tiêu chí tinh thần trách nhiệm - Tiêu chí đạo đức nghề nghiệp - Tiêu chí sức khỏe 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập a) Yếu tố khách quan - Chính sách xuất nhà nước - Yếu tố xã hội - Yếu tố tự nhiên b) Yếu tố chủ quan - Mơ hình: mơ hình NXB tồn nhiều mơ hình khác - Chiến lược, quy mơ - Vốn: Mơ hình cơng ty cổ phần tạo điều kiện cho hội nhập trình thu hút vốn đầu tư từ nhiều tổ chức khác 2.3 Kinh nghiệm nƣớc quốc tế phát triển nguồn nhân lực xuất Việt Nam xu hội nhập 2.3.1 Kinh nghiệm - NXB Nhân dân Bắc Kinh, Giang Tô - Trung Quốc - NXB Panpac- Singapore - NXB McMilan- Australia 2.3.2 Bài học rút 16 - Phát triển NNL với trình độ chun mơn cao gắn với trình độ quản trị, kinh doanh nhu cầu tất yếu - Phát triển NNLCN gắn với dòng sản phẩm sách điển tử, sản phẩm công nghệ số xu phát triển xuất - Phát triển NNL kinh doanh số kinh doanh xuất phẩm yêu cầu cấp bách - Phát triển NNL In bối cảnh nguồn nhiên liệu sản xuất giấy thu hẹp, yếu tố môi trường đặt cấp thiết CHƢƠNG III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT BẢN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 3.1 Mơ hình hoạt động tổ chức 3.1.1 Các mơ hình hoạt động tổ chức xuất a) Đơn vị nghiệp công b) Công ty nhà nước Mô hình thường gọi “Cơng ty TNHH thành viên” với 100% vốn nhà nước c) Công ty cổ phần Công ty cổ phần đời nhà xuất bản, cơng ty nhà nước chuyển đổi mơ hình cơng ty Mẹ - d) Mơ hình khác Một số tổ chức doanh nghiệp hoạt động mô hình: Cơng ty hợp doanh, cơng ty tư nhân có chiều hướng gia tăng Việt Nam 3.1.2 Các tổ chức, doanh nghiệp xuất a) Nhà xuất b) Công ty xuất 3.1.3 Đặc điểm, tình hình hoạt động xuất a) Đặc điểm bật xuất - Đặc điểm lãnh đạo quản lý nhà nước - Đặc điểm trình độ - cơng nghệ - Vốn - Thị trường 17 - Đặc điểm nguồn nhân lực b) Tình hình hoạt động xuất Hoạt động lĩnh vực xuất chủ yếu chủ yếu ba lĩnh vực: Xuất bản, in phát hành Trong lĩnh vực xuất chủ yếu hoạt động với xuất truyền thống bao gồm xuất bản, nhập xuất sách c) Cơ hội thách thức xuất Việt Nam Để phân tích NNL PTNNL xuất nay, luận án sử dụng công cụ ma trận SWOT 3.2 Thực trạng nguồn nhân lực xuất Việt Nam 3.2.1 Thực trạng số lượng chất lượng a) Số lượng Tổng số lao động; Lao động bình qn; Cơ cấu - Tỉ lệ lao động có trình độ đại học, đại học/tổng số lao động - Tỉ lệ đào tạo đại học chuyên ngành/ tổng số lao động - Theo ngạch bậc - Theo vị trí việc làm b) Chất lượng Trình độ chun mơn; Chính trị; Một số tiu chí khác 3.2.2 Thực trạng chiến lược, kế hoạch nguồn nhân lực xuất a) Về vĩ mơ, ngành xuất có chiến lược quy hoạch dựa quy hoạch tổng thể ngành b) Về vi mơ, nhà xuất có kế hoạch NNL 3.2.3 Thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực a) Thực trạng đào tạo b) Thực trạng thu hút nguồn nhân lực - Môi trường làm việc - Thu hút đãi ngộ 3.3 Một số thành tựu vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực xuất xu hội nhập 18 3.3.1 Một số thành tựu a) Đối với Biên tập viên Về sử dụng: Trước năm 2015, BTV chủ yếu sử dụng NXB Sau Luật Xuất 2012 có hiệu lực, BTV học tập cấp chứng biên tập, BTV bố trí cơng ty xuất nhằm mục đích tổ chức biên tập sơ trước xuất Về số lượng: Trong giai đoạn từ 2015 đến nay, số lượng NXB giảm sáp nhập, giải thể,… số lượng BTV tăng lên Số lượng thay đổi chỗ làm việc tăng lên nhu cầu cạnh tranh NNL đặc biệt BTV có trình độ cơng nghệ, trình độ ngoại ngữ nhu cầu cao NXB công ty xuất - Về chất lượng: Sau thực Luật Xuất 2012 có yêu cầu số lượng chất lượng BTV, quan chức tổ chức nhiều hình thức đào tạo nhằm chuẩn hóa nâng cao chất lượng BTV nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn b) Đối với nguồn nhân lực công nghệ Về số lượng, NNLCN xuất bước đầu hình thành tăng trưởng năm NXB, công ty xuất xây dựng kế hoạch xuất điện tử Về chất lượng, NNLCN xuất thừa hưởng tảng đào tạo NNLCN Việt Nam năm gần Trình độ chuyên môn NVCN NXB hay công ty xuất chủ yếu từ đại học trở lên Nhiều người có tay nghề cao làm việc cho cơng ty nước thu hút sử dụng xuất 3.3.2 Một số vấn đề đặt a) Đối với Biên tập viên - Cần có quy hoạch cho giai đoạn BTV gắn với sử dụng NNL theo chế thị trường - Trình độ BTV có nhiều bất cập Tuy nhiều BTV có trình độ chun mơn cao trình độ tin học ngoại ngữ chưa cải thiện nhiều - Đào tạo BTV tồn nhiều bất cập - Cơ cấu BTV NXB hay cơng ty xuất cịn nhiều bất cập 19 - Sử dụng BTV chưa hợp lý - Tuyển dụng đãi ngộ chưa với lực BTV b) Đối với nguồn nhân lực công nghệ - Số lượng NNLCN chưa phát triển nhu cầu NXB công ty xuất chưa nhiều - Đào tạo sử dụng NNLCN xuất chưa phù hợp với xu chung xuất giới khu vực CHƢƠNG IV MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT BẢN VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 4.1 Một số quan điểm xu hƣớng xuất 4.1.1 Quan điểm Đảng, sách nhà nước - Quan điểm chung - Quan điểm hội nhập công nghệ - Quan điểm phát triển nguồn nhân lực xuất 4.1.2 Một số xu hướng phát triển nguồn nhân lực xuất - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Xuất theo sắc Việt Nam - Phát triển nguồn nhân lực theo quy luật thị trường nâng cao suất lao động - Phát triển nguồn nhân lực theo chuẩn quốc tế nhu cầu hội nhập - Phát triển nguồn nhân lực gắn với tảng công nghệ số Việt Nam khu vực 4.2 Giải pháp 4.2.1 Giải pháp nhận thức - Nhận thức đắn vai trò xuất trình phát triển đất nước Xuất vừa có vai trị trị tư tưởng, văn hóa vừa có vai trị kinh tế đồng thời có vai trị khoa học giáo dục - Nhận thức vai trị NNL q trình hội nhập phát triển ngành Xuất Việt Nam Hội nhập phát triển yếu tố người đóng vai trò quan trọng 20 - Quán triệt lãnh đạo Đảng ngành Xuất đến nhà xuất bản, tổ chức, doanh nghiệp hệ thống trị q trình xây dựng phát triển tổ chức, doanh nghiệp - Phát triển NNL nói chung ngành Xuất nói riêng theo quy luật thị trường nhằm nâng cao suất lao động gắn với phát triển kinh tế hội nhập 4.2.2 Giải pháp xây dựng kế hoạch nguồn nhân lực giai đoạn - Xây dựng chiến lược ngành Xuất gắn với chiến lược NNL cho thời kỳ, cho giai đoạn - Hoàn thiện sách pháp luật, bổ sung phát triển theo hướng hội nhập, phù hợp với luật pháp quốc tế - Chính sách thu hút NNL nhằm thu hút nhân tài, chuyển giao công nghệ phát triển thị trường bước đột phá phát triển doanh nghiệp nói chung ngành xuất nói riêng - Xây dựng vị trí việc làm sở để xác định số lượng lao động cho doanh nghiệp nâng cao chất lượng làm việc - Đổi sách tiền lương, thưởng, bảo hiểm số sách khác gắn với chất lượng suất lao động - Đổi sách ngành Xuất nhân lực có phát triển quản lý NNL theo hướng đại - Nâng cao vai trò tổ chức NNL theo hướng tinh gọn, tổ chức theo mơ hình cổ phần hóa nhằm tăng vai trị làm chủ người lao động gắn với doanh nghiệp - Xây dựng thị trường lao động ngành Xuất theo quy luật cung – cầu NNL 4.2.3 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực gắn với kế hoạch việc làm - Quy hoạch ngành đào tạo sát với nhu cầu thực tiễn, chế quản lý, sử dụng lao động từ tuyển chọn, bố trí, đánh giá người lao động - Đổi chương trình đào tạo đáp ứng chất lượng NNL theo tiêu chí hội nhập NNL có chất lượng quốc tế khu vực, có làm việc, suất lao động cao 21 - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý gắn với hội nhập xuất số Để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý nhà xuất - Đào tạo NNL chất lượng cao gắn với nhu cầu hội nhập Đổi toàn diện hoạt động đào tạo lĩnh vực xuất để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất – in phát hành, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ yêu cầu ứng dụng khoa học - công nghệ - Đào tạo số lượng NNL gắn với chiến lược ngành nhu cầu nhà xuất bản, tổ chức doanh nghiệp 4.2.4 Giải pháp hợp tác quốc tế để thu hút nguồn nhân lực - Hợp tác quốc tế đào tạo sinh viên, nghiên cứu sinh lĩnh vực xuất - Hội nhập chuyển giao công nghệ xuất kỹ thuật số nhằm phát triển NNL có kỹ - Hợp tác quốc tế sản phẩm thị trường, phát triển chất lượng nội dung, số lượng xuất phẩm thị trường nhằm tạo môi trường cạnh tranh, thị trường việc làm rộng lớn bền vững - Hợp tác quốc tế lao động việc làm ngành Xuất số nhà xuất danh tiếng với số nhà xuất nước KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN I Kiến nghị: Qua q trình nghiên cứu luận án, tác giả có số kiến nghị sau: Đối với Đảng quan quản lý nhà nước - Cần phải có quan nghiên cứu, giảng dạy riêng xuất nhằm nâng cao vị xuất xã hội với vai trò, nhiệm vụ xã hội - Nên thí điểm nhà xuất tư nhân nhằm tổng kết rút phát triển doanh nghiệp tư nhân xuất thời kỳ hội nhập phát triển khoa học công nghệ - Trao quyền hợp tác, mở rộng thị trường xuất xuất kỹ thuật số thu hút NNLXB cho NXB, doanh nghiệp để xuất phát triển theo hướng thị trường Đối với NXB doang nghiệp 22 - Chủ động thành lập phát triển xuất kỹ thuật số để phát triển khu vực giới Đây xu tất yếu xuất - Nên thành lập công ty xuất kỹ thuật số để xuất lĩnh vực có tính chun nghiệp - Các NXB nên chuyển mơ hình hoạt động sang mơ hình cơng ty cổ phần để hoạt động có hiệu II Kết luận Việt Nam hội nhập sâu rộng với giới khu vực tất lĩnh vực: Kinh tế, trị, khoa học – cơng nghệ, giáo dục đào tạo,…Hội nhập tất yếu ngành Xuất Việt Nam Phát triển NNL bối cảnh hội nhập nhằm làm tăng tốc độ hội nhập hiệu ngành Xuất Phát triển NNL công nghệ đáp ứng yêu cầu xuất công nghệ kỹ thuật số, số hóa liệu quản trị liệu mục tiêu hàng đầu Phát triển NNL đáp ứng cho lĩnh vực xuất hoạt động kinh doanh kinh tế số Phát triển mở rộng thị trường xuất bên ngồi địi hỏi tất yếu hội nhập Để làm điều cần có NNL có trình độ chun mơn cao, trình độ cơng nghệ có kỹ tương ứng khu vực điều cần thiết Phát triển nguồn nhân lực ngành Xuất bối cảnh hội nhập nhu cầu tất yếu cấp bách Trong luận án củng cố bổ sung lý luận phát triển NNL, có NNL chuẩn quốc tế phát triển theo hướng nâng cao chất lượng số lượng NNL cung cấp cho thị trường lao động ngành Xuất khu vực quốc tế Về chất lượng, PTNNL theo hướng nâng cao trình độ chuyên mơn, kỹ làm việc Phát triển NNL có trình độ công nghệ, ngoại ngữ để hội nhập quốc tế Về số lượng, PTNNL theo hướng thị trường lao động quốc tế Dự báo cung – cầu để đào tạo PTNNL sát với nhu cầu thực tế Về thực trạng, Luận án nghiên cứu đưa thực trạng NNL xuất Việt Nam thực trạng cấu, chất lượng, số lượng số tiêu chí Về chất lượng, thực trạng NNL Việt Nam NNLCLC chiếm tỉ lệ thấp Chất lượng NNL đánh giá thông qua bậc, ngạch lương, chưa phản ảnh chất lượng NNL Về kỹ năng, NNLXB chưa có kỹ đáp ứng hội nhập quốc tế kỹ trình độ ngoại 23 ngữ, tin học, công nghệ kỹ phát triển thị trường chưa xác định rõ ràng Về giải pháp Luận án nêu giải pháp cụ thể nhằm PTNNL xu hội nhập nêu bật giải pháp nhận thức, giải pháp đào tạo, giải pháp hợp tác quốc tế giải pháp bật Giải pháp nhận thức nêu lên, cần nhận thức rõ vai trị ngành Xuất NNL q trình xây dựng phát triển đất nước thơng qua phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, khoa học,… Về giải pháp đào tạo cần xây dựng sở vật chất, mã, ngành nhằm đào tạo NNLCLC, NNL quốc tế theo quy luật thị trường Luận án cố gắng nghiên cứu lý luận thực tiễn PTNNL ngành Xuất để có NNL đáp ứng hội nhập quốc tế theo quy luật thị trường 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hoàng Xuân Vinh (2018), Nguồn nhân lực ngành Xuất Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế – Cơ hội thách thức, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 12-2018 Hoàng Xuân Vinh (2018), Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý ngành Xuất Việt Nam xu hội nhập, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5-2018 H.X.Vinh (2018), Current situation in publishing industry of Vietnam, Scientifically-methodical and theoretical journal, SOCIOSPHERE, 2018, 186 Hoàng Xuân Vinh (2018), Cơ hội thách thức cách mạng 4.0 ngành Xuất Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 1-2018 Hồng Xuân Vinh (2015), Một số dự báo ảnh hưởng ngành Xuất Việt Nam hội nhập, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 8-2015 ... tiễn phát triển nguồn nhân lực xu? ??t Việt Nam xu hội nhập Chương III Thực trạng phát triển nguồn nhân lực xu? ??t Việt Nam xu hội nhập Chương IV Một số quan điểm giải pháp phát triển nguồn nhân lực xu? ??t. .. điểm hội nhập công nghệ - Quan điểm phát triển nguồn nhân lực xu? ??t 4.1.2 Một số xu hướng phát triển nguồn nhân lực xu? ??t - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành Xu? ??t theo sắc Việt Nam - Phát. .. dung, tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hƣởng phát triển nguồn nhân lực xu? ??t Việt Nam xu hội nhập 2.2.1 Nội dung phát triển nguồn nhân lực xu? ??t Việt Nam xu hội nhập a) Phân tích tình hình Bao gồm tình

Ngày đăng: 25/12/2020, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan