1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Câu 37: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, tại thời điểm nào đó vận tốc và gia tốc của vật có.

9 579 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 94,55 KB

Nội dung

Câu 37: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, tại thời điểm nào đó vận tốc và gia tốc của vật có giá trị dươngC. Trạng thái dao động của vật khi đó là.[r]

(1)

Lí thuyết

Chủ đề 12 Lí thuyết đại lượng dao động

Câu 1: Trong dao động điều hòa, đại lượng sau có giá trị khơng thay đổi? A Biên độ tần số. B Gia tốc li độ. C Gia tốc tần số. D Biên độ li độ. Câu 2: Vận tốc chất điểm dao động điều hoà biến thiên

A tần số ngược pha với li độ. B tần số vuông pha với gia tốc C khác tần số vuông pha với li độ. D tần số pha với li độ. Câu 3: Gia tốc chất điểm dao động điều hoà biến thiên

A tần số ngược pha với li độ. B khác tần số ngược pha với li độ. C khác tần số pha với li độ. D tần số pha với li độ. Câu 4: Trong dao động điều hịa, lực kéo có giá trị

A biến thiên tuần hồn khơng điều hịa

B biến thiên điều hòa tần số, pha với gia tốc C biến thiên điều hòa tần số, pha với li độ. D biến thiên điều hòa tần số, pha với vận tốc Câu 5: Trong dao động điều hòa, lực gây dao động cho vật

A biến thiên tuần hồn khơng điều hịa B biến thiên điều hòa tần số, pha với li độ.

C biến thiên điều hòa tần số ngược pha với li độ. D không đổi.

Câu 6: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Giá trị cực tiểu li độ trình vật dao động là

A A B 0. C - A D – A

Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω Giá trị cực đại vận tốc vật quá trình vật dao động

A ωA2. B ω2A C ωA D 0,5ωA

Câu 8: Một vật dao động điều hịa với biên độ A, tần số góc ω Giá trị cực đại gia tốc vật trình vật dao động

A ωA2. B ω2A C ωA D 0,5ω2A

Câu 9: Một vật khối lượng m dao động điều hịa với biên độ A, tần số góc ω Lực kéo (lực phục hồi) tác dụng lên vật q trình vật dao động có độ lớn cực đại là

A mωA2. B mω2A C mωA D 0,5mω2 A

Câu 10: Một vật khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω Động lượng vật q trình vật dao động có giá trị cực tiểu là

A 0. B -mω2A C - mωA D - 0,5mω2A

Câu 11: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc ω Gia tốc vật trình vật dao động có độ lớn cực tiểu là

A 0. B - mω2A C - ωA D - ω2A

Câu 12: Một vật có khối lượng m dao động điều hịa với biên độ A, tần số góc ω Tốc độ cực đại vật quá trình dao động

A 0. B mω2A C ωA D ω2A

Câu 13: Trong trình dao động, vận tốc vật có giá trị nhỏ (cực tiểu) vật

A qua vị trí cân bằng B qua vị trí cân theo chiều dương C qua vị trí cân theo chiều âm D biên.

Câu 14: Trong trình dao động, vận tốc vật có giá trị lớn (cực đại) vật

A qua vị trí cân bằng B qua vị trí cân theo chiều dương C qua vị trí cân theo chiều âm D biên.

Câu 15: Trong trình dao động, vận tốc vật có giá trị khơng (vật dừng lại tức thời) vật

A biên dương (x = A) B biên âm (x = -A)

C qua vị trí cân theo chiều âm D biên dương biên âm

Câu 16: Trong q trình dao động, vật có tốc độ cực đại vật (chọn phương án nhất) A qua vị trí cân bằng B qua vị trí cân theo chiều dương

C biên âm (x = A) D biên dương (x = - A).

Câu 17: Trong trình dao động, gia tốc vật có giá trị cực đại (ω2A) vật A qua vị trí cân bằng B biên (dương âm)

C biên âm (x = - A) D biên dương (x = A).

(2)

A qua vị trí cân bằng B biên (dương âm)

C biên âm (x = - A) D biên dương (x = A).

Câu 19: Trong trình dao động, gia tốc vật có độ lớn cực tiểu (0) vật A qua vị trí cân bằng B biên (dương âm)

C biên âm (x = - A) D biên dương (x = A).

Câu 20: Trong trình dao động, gia tốc vật có độ lớn cực đại (ω2A) vật A qua vị trí cân bằng B biên (dương âm)

C biên âm (x = - A) D biên dương (x = A).

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox Khi từ vị trí biên âm tới biên dương thì A vận tốc vật có giá trị tăng từ lên cực đại (ωA) giảm 0.

B tốc độ vật tăng lên C vận tốc có giá trị âm

D gia tốc vật có giá trị tăng từ cực tiểu (- ω2A) lên cực đại (ω2A)

Câu 22: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox Khi từ vị trí biên dương biên âm phát biểu sai

A vận tốc vật có giá trị giảm từ cực tiểu (- ωA) tăng lên 0. B tốc độ vật tăng từ lên cực đại (ωA) giảm 0.

C gia tốc vật có độ lớn giảm từ cực đại 0

D gia tốc vật có giá trị tăng từ cực tiểu (- ω2A) lên cực đại (ω2A) Câu 23: Khi vật dao động điều hịa thì

A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân bằng. B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân bằng.

C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D động lượng vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân bằng. Câu 24 (CĐ-2010): Khi vật dao động điều hịa thì

A lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân bằng. B gia tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân bằng.

C lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. D vận tốc vật có độ lớn cực đại vật vị trí cân bằng.

Câu 25: Nói chất điểm dao động điều hòa, phát biểu đúng? A Ở vị trí cân bằng, chất điểm có tốc độ cực đại gia tốc khơng. B Ở vị trí biên, chất điểm có tốc độ cực đại gia tốc có giá trị đạt cực đại.

C Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc khơng gia tốc có giá trị đạt cực đại. D Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc khơng gia tốc không.

Câu 26: Một chất điểm dao động điều hồ trục Ox Khi từ vị trí biên vị trí cân thì A độ lớn lực kéo tác dụng lên chất điểm tăng. B độ lớn vận tốc chất điểm giảm. C độ lớn li độ chất điểm tăng. D độ lớn gia tốc chất điểm giảm. Câu 27: Một chất điểm dao động điều hoà trục Ox Vectơ vận tốc vật

A ln hướng vị trí cân bằng B ln hướng biên

C ln có chiều chiều chuyển động vật D ln có chiều ngược với chiều chuyển động vật

Câu 28: Khi nói dao động điều hồ vật, phát biểu sau đúng? A Khi vật vị trí biên, gia tốc vật khơng.

B Vectơ gia tốc vật hướng vị trí cân bằng. C Vectơ vận tốc vật ln hướng vị trí cân bằng. D Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc vật không.

Câu 29: Một vật dao động điều hịa Khi vật từ vị trí cân biên thì A Tốc độ của vật tăng lên

B Vận tốc vật có giá trị tăng lên

C Vectơ gia tốc vectơ vận tốc vật ln chiều nhau. D Gia tốc có độ lớn tăng lên

Câu 30 (CĐ-2012): Khi nói vật dao động điều hòa, phát biểu sau đúng? A Vectơ gia tốc vật đổi chiều vật có li độ cực đại.

(3)

D Vectơ vận tốc vectơ gia tốc vật chiều vật chuyển động xa vị trí cân bằng. Câu 31: Tìm kết luận sai lực kéo lên vật dao động điều hồ:

A ln hướng vị trí cân bằng. B chiều vận tốc C chiều với gia tốc D ngược dấu với li độ. Câu 32: Trong dao động điều hoà vật đổi chiều chuyển động thì

A lực kéo có độ lớn cực đại B lực kéo có độ lớn 0

C lực kéo đổi chiều D gia tốc đổi chiều

Câu 33: Một vật dao động điều hòa, vectơ lực kéo vectơ gia tốc A chiều nhau

B chiều vật chuyển động xa vị trí cân (vị trí cân bằng) ngược chiều vật từ biên vị trí cân

C ngược chiều nhau

D chiều với với vecto vận tốc Câu 34: Khi vật dao động điều hịa thì

A Vecto lực kéo tác dụng lên vật bị đổi chiều vị trí biên.

B Vecto lực kéo tác dụng lên vật bị đổi chiều qua vị trí cân bằng. C Vecto gia tốc bị đổi chiều vị trí biên.

D Vecto vận tốc vật bị đổi chiều qua vị trí cân bằng.

Câu 35: Khi vật dao động điều hịa, chuyển động vật từ vị trí cân vị trí biên chuyển động A nhanh dần đều. B chậm dần đều. C nhanh dần. D chậm dần.

Câu 36: Khi vật dao động điều hịa phát biểu là

A lực kéo tác dụng lên vật có giá trị cực đại vật vị trí biên. B gia tốc vật có giá trị cực đại vật vị trí biên dương

C vận tốc vật có giá trị cực tiểu vật qua vị trí cân theo chiều âm. D động lượng vật có giá trị cực đại vật qua vị trí cân bằng.

Câu 37: Một vật dao động điều hồ trục Ox, thời điểm vận tốc gia tốc vật có giá trị dương Trạng thái dao động vật

A nhanh dần theo chiều dương. B chậm dần theo chiều dương. C nhanh dần theo chiều âm. D chậm dần theo chiều dương.

Câu 38: Một vật dao động điều hoà trục Ox, thời điểm vận tốc gia tốc vật có giá trị trái dấu Khi chuyển động vật

A nhanh dần đều. B chậm dần đều. C nhanh dần. D chậm dần. Câu 39: Một vật dao động điều hòa chuyển động từ vị trí cân đến vị trí biên âm thì

A vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc B độ lớn vận tốc gia tốc tăng.

C vận tốc gia tốc có giá trị âm. D độ lớn vận tốc độ lớn gia tốc giảm

Câu 40: Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x = 6cos(5πt + 0,5π) cm, t(s) Trong chu kì đầu tiên kể từ t = 0, thời điểm t mà giá trị vận tốc li độ có giá trị dương khoảng sau ?

A 0,1 s < t < 0,2 s. B < t < 0,1 s. C 0,3 s < t < 0,4 s. D 0,2 s < t < 0,3 s.

Câu 41: Một chất điểm dao động điều hịa dọc theo trục Ox với phương trình x = Asin(8πt - ) Trong chu kì đầu tiên, tính từ thời điểm t0 = 0, chất điểm chuyển động nhanh dần ngược chiều dương trục Ox khoảng thời gian sau đây?

A t1 = s đến t2 = s B t1 = s đến t2 = s

C t1 = s đến t2 = s D t1 = s đến t2 = s

Câu 42: Một vật dao động điều hoà trục Ox, thời điểm t vận tốc gia tốc có giá trị dương Tại thời điểm t +

A vận tốc gia tốc có giá trị âm B vận tốc có giá trị dương, gia tốc có giá trị âm C vận tốc gia tốc có giá trị dương D vận tốc có giá trị âm, gia tốc có giá trị dương

Câu 43: Một vật dao động điều hoà trục Ox, thời điểm t vận tốc có giá trị âm gia tốc có giá trị dương Tại thời điểm t +

(4)

Câu 44: Một vật dao động điều hoà trục Ox, thời điểm t vận tốc gia tốc trái dấu Tại thời điểm t + , vận tốc gia tốc

A dấu B có giá trị 0 C trái dấu. D có giá trị cực đại

Câu 45: Trong dao động điều hòa, lực kéo tác dụng lên vật tăng từ giá trị cực tiểu đến giá trị cực đại thì vận tốc vật

A tăng lên cực đại giảm xuống. B tăng từ cực tiểu lên cực đại. C giảm xuống cực tiểu tăng lên. D giảm từ cực đại xuống cực tiểu.

Câu 46: Trong dao động điều hòa, gia tốc vật giảm từ giá trị cực đại giá trị cực tiểu tốc độ vật

A tăng lên cực đại giảm xuống. B tăng từ cực tiểu lên cực đại. C giảm xuống cực tiểu tăng lên. D giảm từ cực đại xuống cực tiểu.

Câu 47: Một vật dao động điều hoà trục Ox, thời điểm t vận tốc gia tốc vật dấu. Trạng thái dao động vật thời điểm t +

A chậm dần biên. B chậm dần vị trí cân bằng. C chậm dần biên. D nhanh dần vị trí cân bằng.

Câu 48: Một vật dao động điều hoà trục Ox, thời điểm t vận tốc gia tốc vật dấu. Trạng thái dao động vật thời điểm t +

A chậm dần biên. B chậm dần vị trí cân bằng. C chậm dần biên. D nhanh dần vị trí cân bằng.

sề ôn luyện số 1

Câu 1: Một chất điểm dao động theo phương trình x = 6cosωt (cm) Quỹ đạo chất điểm có độ dài

A cm. B cm. C cm. D 12 cm.

Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình x = Acos10t (t tính s), A biên độ Tại t = s, pha dao động

A 10 rad B 10π rad C 0 D rad

Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3sin(2πt + ) cm Gốc thời gian vật A qua vị trí có li độ x = - 1,5 cm chuyển động theo chiều dương trục Ox. B qua vị trí có li độ x = 1,5 cm chuyển động theo chiều âm trục Ox. C qua vị trí có li độ x = 1,5 cm chuyển động theo chiều dương trục Ox. D qua vị trí có li độ x = - 1,5 cm chuyển động theo chiều âm trục Ox.

Câu 4: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox quỹ đạo dài 10 cm Vật thực 90 dao động toàn phần phút Tại thời điểm t = s vật qua vị trí có li độ 2,5 cm theo chiều dương Phương trình dao động vật

A x = 10cos(πt + )cm B x = 5cos(2πt + )cm

C x = 5cos(2πt - )cm D x = 5cos(πt - )cm

Câu 5: Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài L Thời điểm ban đầu gia tốc vật có giá trị cực tiểu Thời điểm t vật có li độ cm, thời điểm 3t vật có li độ -8,25 cm Giá trị L

A 20 cm. B 24 cm. C 22,5 cm. D 35,1 cm

Câu 6: Một lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ cm, chu kì s Tại thời điểm 2,875 s vật qua vị trí x = cm chuyển động lại gần vị trí cân Phương trình dao động

A x = 8cos(2πt + ) cm B x = 8cos(2πt + ) cm

C x = 8cos(2πt - ) cm D x = 8cos(2πt - ) cm

01 A 02 B 03 A 04 B 05 C 06 C 07 C 08 B 09 B 10 C

11 A 12 C 13 C 14 B 15 D 16 A 17 C 18 D 19 A 20 B

21 A 22 C 23 D 24 D 25 A 26 D 27 C 28 B 29 D 30 B

31 B 32 A 33 A 34 B 35 D 36 C 37 A 38 D 39 A 40 D

(5)

Câu 7: Phương trình li độ vật x = 4cos(2πt - ) cm Vật cách vị trí cân 2 cm thời điểm nào?

A t = + ; k số nguyên B t = + ; k số nguyên

C t = + ; k số nguyên D t = + ; k số nguyên

Câu 8: Một chất điểm dao động với quỹ đạo 10 cm Thời gian ngắn vật từ vị trí -2,5 cm theo chiều âm đến điểm có li độ cực đại 2,5 s Số dao động toàn phần mà vật thực phút

A 16. B 8. C 32. D 24.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A Khoảng thời gian ngắn hai lần liên tiếp vật có li độ - 0,5A

A B C D

Câu 10: Vật dao động với biên độ cm Tại t = 0, vật biên dương Sau ∆t kể từ t = 0, vật 124 cm. Quãng đường vật sau 2∆t kể từ t = là?

A 244 cm B 248 cm C 246 cm. D 236 cm.

Câu 11: Một vật dao động điều hoà trục Ox Đồ thị biểu diễn phụ thuộc vào thời gian li độ có dạng hình vẽ bên Phương trình dao động li độ

A x = 8cos(2πt + ) cm

B x = 8cos(2πt - ) cm

C x = 8cos(5πt - ) cm

D x = 8cos(3πt + ) cm

Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos t (x tính cm; t tính s) Kể từ t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 1999 thời điểm

A 2997 s. B 2989 s. C 2998 s. D 999 s.

Câu 13: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian , quãng đường lớn mà vật

A A B 3A. C A D A

Câu 14: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 10cos(πt - )cm Kể từ t = (s), chất điểm cách vị trí cân cm lần thứ 2016 thời điểm

A 1007,5 s B 1006,50 s C 1007,83 s D 502,50 s

Câu 15: Một vật dao động điều hòa trục Ox, thực 100 dao động toàn phần 10 phút Trong giây từ thời điểm ban đầu, vật quãng đường S; giây vật quãng đường S Trong s vật quãng đường

A S. B 2S. C 3S. D 4S.

Câu 16: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ s, biên độ 10 cm Quãng đường vật trong khoảng thời gian s

A 10 cm. B 15 cm C 20 cm. D 25 cm.

Câu 17: Một lắc dao động điều hòa theo phương ngang quỹ đạo dài L, chu kì s Trong trình dao động, tốc độ trung bình lớn vật thời gian 0,5 s cm/s Giá trị L

A cm. B cm. C 16 cm. D cm.

Câu 18: Một vật dao động điều hoà với biên độ A, chu kì T Thời gian cần thiết để vật hết quãng đường A nằm khoảng từ ∆tmin đến ∆tmax Hiệu số ∆tmax - ∆tmin

A B C D

Câu 19: Một vật thực dao động điều hịa với biên độ cm Tốc độ trung bình lớn mà vật chuyển động quãng đường cm 0,3 m/s Chu kì dao động vật là:

A 0,1 s. B 0,4 s. C 0,3 s. D 0,2 s.

Câu 20: Một vật dao động điều hịa với biên độ A chu kì T Trong chu kì, tốc độ trung bình vật trong khoảng thời gian vật có li độ nhỏ 0,6A là?

(6)

Câu 21: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân O với biên độ A chu kỳ T Trong khoảng thời gian , quãng đường lớn mà vật

A 7A B C 6A D 7A

Câu 22: Khi nói vật dao động điều hịa có biên độ A chu kì T, với gốc thời gian (t = 0) lúc vật qua vị trí cân bằng, phát biểu sau sai?

A Sau thời gian T, vật quãng đường 4A

B Sau thời gian , vật quãng đường 2A

C Sau thời gian , vật quãng đường A

D Sau thời gian , vật quãng đường 0,5A

Câu 23: Một vật dao động điều hòa, phút thực 30 dao động toàn phần Quãng đường mà vật di chuyển s 64 cm Biên độ dao động vật

A cm. B cm. C cm. D cm.

Câu 24: Chọn gốc toạ độ taị vị trí cân vật dao động điều hồ theo phương trình x = 10cos( t - ) cm. Quãng đường vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm 14,5 s

A 1,9 m. B 1,8 m. C 1,5 m. D 1,45 m.

Câu 25: Một vật dao động điều hòa với quỹ đạo dài 20 cm Tại thời điểm ban đầu t = 0, vật qua vị trí có li độ 5 cm theo chiều âm Tốc độ trung bình vật giây kể từ t = 30 cm/s Tốc độ trung bình vật giây thứ 2018 kể từ t =

A 30 cm/s. B 25 cm/s. C 20 cm/s. D 60 cm/s

Câu 26: Một vật dao động điều hoà với biên độ cm, chu kì s Khoảng thời gian vật dao động quãng đường 30 cm

A s. B s. C 1,5 s. D s.

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí biên có

li độ x = A đến vị trí x = , chất điểm có tốc độ trung bình

A B C D

Câu 28: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 5cos2πt (cm) Khoảng thời gian tính từ lúc vật bắt đầu dao động (t = 0) đến vật quãng đường 52,5 cm

A s B 2,4 s. C s C 1,5 s.

Câu 29: Một vật dao động điều hòa với biên độ A Cứ sau khoảng thời gian ngắn 0,2 s vật nặng lắc lại cách vị trí cân khoảng cũ d (d < A) Trong 16 s vật thực số dao động toàn phần

A 10. B 15. C 20. D 16.

Câu 30: Một vật dao động điều hịa trục Ox có chu kỳ T = 0,6 s Sau 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu quãng đường vật 12 cm theo chiều âm trục Ox Trong trình vật dao động, quãng đường lớn vật khoảng thời gian 2,2 s 60 cm Phương trình dao động vật

A x = 8cos( t - ) cm B x = 4cos( t + ) cm

C x = 4cos( t - ) cm D x = 8cos ( t + ) cm

Đề luyện tập cuối chuyên đề (90 phút)

Câu 1: Một dây đàn chiều dài ℓ, biết tốc độ truyền sóng ngang theo dây đàn v Tần số âm (tần số nhỏ nhất) dây đàn phát

A B C D

Câu 2: Tại điểm m t chất lỏng có nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo sóng ổn định m tă ă chất lỏng Xét gơn lồi liên tiếp m t phương truyền sóng, phía so vớí nguồn, gợn thứ cáchô gợn thứ năm 0,5 m Tốc độ truyền sóng

A 12 m/s B 15 m/s C 30 m/s D 25 m/s

Câu 3: Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào khơng khí với tốc độ truyền âm v Khoảng cách điểm gần hướng truyền sóng âm dao động vuông pha d Tần số âm

(7)

Câu 4: Trong tượng giao thoa sóng m t chất lỏng, hai nguồn kết hợp Să 1, S2 cách 10 cm, dao động pha theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz Tốc độ truyền sóng m t chất lỏng 75 cm/s.ă Gọi C điểm m t chất lỏng thỏa mãn CSă = CS2 = 10 cm Xét điểm đoạn thẳng CS2, điểm mà phần tử dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 đoạn nhỏ

A 5,72 mm B 7,12 mm C 6,79 mm D 7,28 mm

Câu 5: Một động đất phát đồng thời hai sóng đất: sóng ngang (S) sóng dọc (P) Biết vận tốc sóng (S) 34,5 km/s sóng (P) km/s Một máy địa chấn ghi sóng (S) sóng (P) cho thấy sóng (S) đến sớm sóng (P) phút Tâm động đất cách máy ghi

A 250 km B 25 km C 5000 km D 2500 km

Câu 6: Quan sát sóng dừng sợi dây AB, đầu A dao động điều hịa theo phương vng góc với sợi dây (coi A nút) Với đầu B tự tần số dao động đầu A 22 Hz dây có nút Nếu đầu B cố định coi tốc độ truyền sóng dây cũ, để có nút tần số dao động đầu A phải

A 23 Hz B 18 Hz C 25 Hz D 20 Hz

Câu 7: Một thép dao động với chu kì T = 80 ms Âm phát

A siêu âm B Khơng phải sóng âm C hạ âm D Âm nghe

Câu 8: Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đ t nguồn điểm phátă sóng âm đẳng hướng khơng gian, mơi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 50 dB, B 30 dB Cường độ âm chuẩn I0 = 10-12(W/m2), cường độ âm trung điểm M đoạn AB

A 4,4.10-9 W/m2 B 3,3.10-9 W/m2 C 2,9.10-9 W/m2 D 2,5.10-9 W/m2

Câu 9: Một sóng lan truyền sợi dây dài với biên độ không đổi M, N, P điểm dây cho N trung điểm MP Tại thời điểm t1 li độ dao động M, N, P – 3,9 mm; mm; 3,9 mm Tại thời điểm t2 li độ M P 5,2 mm li độ N là:

A 6,5 mm B 9,1 mm C − 1,3 mm D – 10,4 mm

Câu 10: Tại điểm S m t nước n tnh có nguồn dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần sốă 50Hz Khi m t nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S Tại hai điểm M, N nằm cách cm trênă đường thẳng qua S dao động pha với Biết rằng, tốc độ truyền sóng thay đổi khoảng từ 70 cm/s đến 80 cm/s Tốc độ truyền sóng m t nước ă

A 75 cm/s B 80 cm/s C 70 cm/s D 72 cm/s

Câu 11: Trên m t chất lỏng có hai nguồn kết hợp, dao động pha theo phương thẳng đứng hai điểm Aă B cách cm Biết bước sóng 0,2 cm Xét hình vng ABCD, số điểm có biên độ cực đại nằm đoạn

CD A 15 B 17 C 41 D 39

Câu 12: Trên m t nước có hai nguồn sóng giống A B, cách khoảng AB = 12 cm dao độngă vng góc với m t nước tạo sóng có bước sóng λ = 1,6 cm C D hai điểm khác m t nước, cáchă ă hai nguồn cách trung điểm O AB khoảng cm Số điểm dao động pha với nguồn

đoạn CD A B 10 C D

Câu 13: Sóng dừng sợi dây đàn hồi AB hai đầu cố định chiều dài sợi dây 1m, nêu tăng tần số f thêm 30 Hz số nút tăng thêm nút Tốc độ truyền sóng dây

A m/s B 24 m/s C 12 m/s D 18 m/s

Câu 14: Ba điểm O, A, B nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đ t nguồn điểm phátă sóng âm đẳng hướng không gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm A 60 dB, B 40 dB Mức cường độ âm điểm M đoạn AB có MB = 2MA là:

A 48,7dB B 48dB C 51,5dB D 81,6dB

Câu 15: Sóng học có tần số 10 Hz, lan truyền môi trường đàn hồi với tốc độ 40 cm/s Hai điểm M N phương truyền sóng dao động ngược pha Tại thời điểm tốc độ dao động M cực tiểu đoạn MN có ba điểm có tốc độ dao động cực đại Khoảng cách MN

A cm B cm C 12 cm D cm

Câu 16: Trên sợi dây đàn hồi có sóng truyền Xét hai điểm A, B cách phần tư bước sóng Tại thời điểm t, phần tử sợi dây a có li độ 0,5 mm giảm; phần tử sợi dây B có li độ 0,866mm tăng Coi biên độ sóng khơng đổi Biên độ chiều truyền sóng

A 1,2 mm từ B đến A B 1,2 mm từ A đến B C 1,0 mm từ B đến A D 1,0 mm từ A đến B

Câu 17: Một sóng dừng dây có bước sóng λ N nút sóng Hai điểm M1, M2 nằm phía N

(8)

A B C D

Câu 18: Tại điểm O môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có nguồn âm điểm với cơng suất phát âm không đổi Hai điểm M, N môi trường cho OM vng góc với ON Mức cường độ âm M N LM = 50 dB, LN = 30 dB Mức cường độ âm trung điểm MN

A 40 dB B 35 dB C 36 dB D 29 dB

Câu 19: Một sóng ngang có bước sóng λ lan truyền sợi dây dài qua M đến N cách λ/6 Tại một thời điểm, li độ dao động phần tử M cm li độ dao động phần tử N cm Tính giá trị biên độ sóng A 4,13 cm B 3,83 cm C 3,76 cm D 3,36 cm Câu 20: Trên m t thoáng chất lỏng có hai nguồn song A, B cách 10 cm, dao động pha, cùngă tần số f = 15 Hz Gọi Δ đường trung trực AB Xét đường trịn đường kính AB, điểm mà phần tử dao động với biên độ cực tiểu cách Δ khoảng nhỏ 1,4 cm Tốc độ truyền sóng bề m t chất lỏngă

bằng A 42 cm/s B 84 cm/s C 30 cm/s D 60 cm/s

Câu 21: Một dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố đinh Thấy hai tần số tạo sóng dừng dây 2964 Hz và 4940 Hz Biết tần số nhỏ tạo sóng dừng nằm khoảng từ 380 Hz đến 720 Hz Với tần số nằm khoảng từ kHz đến11 kHz, có tần số tạo sóng dừng?

A B C D

Câu 22: Ba điểm O, M, N nằm nửa đường thẳng xuất phát từ O Tại O đ t nguồn điểm phátă sóng âm đẳng hướng khơng gian, môi trường không hấp thụ âm Mức cường độ âm M 70 dB, N 30dB Nếu chuyển nguồn âm sang vị trí M mức cường độ âm trung điểm MN

A 36,1 dB B 41,2 dB C 33,4 dB D 42,1 dB

Câu 23: Một sóng ngang có phương trình nguồn u = 20cos(20πt) (cm,s) vận tốc truyền sóng 20 cm/s. Điểm M N nằm phương truyền sóng cách nguồn 20 cm 50,5 cm Xét sóng hình thành ổn định, thời điểm phần tử M biên sau (s) phần tử N có vận tốc dao động bao nhiêu? A 200π (cm/s) xuống B 200π (cm/s) lên

C 200π (cm/s) lên D 200π (cm/s) xuống

Câu 24: Sóng học có tần số 10 Hz, lan truyền môi trường đàn hồi với tốc độ 40 cm/s Hai điểm M N phương truyền sóng dao động ngược pha Tại thời điểm tốc độ dao động M cực tiểu đoạn MN có ba điểm có tốc độ dao động cực đại Khoảng cách MN

A cm B cm C 12 cm D cm

Câu 25: Cho nguồn sóng kết hợp, pha, bên độ đ t hai điểm A, B m t nước Người ta thấyă ă M, N hai điểm hai bên đường trung trực AB, M dao động với biên độ cực đại, M đường trung trực AB cịn có dãy cực đại khác; N không dao động, N đường trung trực AB cịn có dãy cực đại khác Nếu tăng tần số lên 3,5 lần số điểm dao động với biên độ cực đại MN A 26

B 32 C 23 D 29

Câu 26: Trong thí nghiệm giao thoa m t nước gồm nguồn kết hợp Să 1, S2 có f = 20 Hz điểm M cách S1 khoảng 25 cm cách S2 khoảng 20,5 cm sóng có biên độ cực đại Giữa M đường trung trực S1S2 cịn có cực đại khác Cho S1S2 = cm Số điểm có biên độ cực tiểu đoạn S1S2

A B 12 C 10 D 20

Câu 27: Một sợi dây căng ngang đàn hồi với hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động Hz Biên độ dao động điểm bụng sóng cm Khoảng cách gần hai điểm thuộc hai bó sóng gần có biên độ cm cm Tốc độ truyền sóng dây

A 1,2 m/s B 0,6 m/s C 0,8 m/s D 0,4 m/s

Câu 28: Sóng truyền từ A đến B sợi dây AB dài với tốc độ 20m/s Tại điểm N dây cách A 75 cm, phần tử dao động với phương trình uN = 3cos(20πt) cm, t tính s Bỏ qua giảm biên độ Phương trình dao động phần tử điểm M dây cách A 50 cm

A uM = 3cos(20π.t + π/4) cm B uM = 3cos(20π.t – π/4) cm C uM = 3cos(20π.t + π/2) cm D uM = 3cos(20π.t – π/2) cm

Câu 29: Một nguồn điểm S phát sóng âm đẳng hướng không gian, ba điểm S, A, B nằm phương truyền sóng (A, B phía so với S, AB = 61,2 m) Điểm M cách S đoạn SM=50m có cường độ âm I=10-5 (W/m2) Biết vận tốc truyền âm khơng khí 340 m/s môi trường không hấp thụ âm (π = 3,14) Năng lượng sóng âm khơng gian giới hạn hai m t cầu tâm S qua A B là: ă

A 0,04618 J B 0,0612 J C 0,05652 J D 0,036 J

(9)

cm/s Ở m t nước, gọi d đường trung trực đoạn Să 1S2 Trên d, điểm M cách S1 10 cm; điểm N dao động cùng pha với M gần M cách M đoạn có giá trị gần giá trị sau đây?

A 6,8 mm B 8,8 mm C 9,8 mm D 7,8 mm

Câu 31: Sóng học lan truyền sợi dây dài với biên độ sóng cm A, B hai điểm cách 12 cm Biết tốc độ truyền sóng 12 m/s, tần số sóng 25 Hz Khoảng cách lớn hai phần tử A, B

A 13 cm B 14 cm C 15 cm D 17 cm

Câu 32: Trong tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách đoạn 20 cm, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, pha, tần số f = 50 Hz Tốc độ truyền sóng m t nước 1,5ă m/s Xét điểm m t nước thuộc đường trịn tâm A, bán kính AB Điểm nằm đường tròn, dao độngă với biên độ cực đại, cách đường trung trực AB khoảng ngắn

A 1,780 cm B 3,240 cm C 2,775 cm D 2,575 cm

Câu 33: Một sợi dây đàn có chiều dài 0,5 m Khi dây đàn gảy lên, phát âm mà họa âm bậc có tần số 400 Hz Tốc độ truyền sóng dây

A 400 m/s B 100 m/s C 200 m/s D 50 m/s

Câu 34: Ở cách vị trí nguồn âm (được coi nguồn âm điểm) khoảng d cường độ âm I Nếu

ra xa nguồn âm thêm đoạn 30 m cường độ âm cịn Mơi trường truyền âm coi đẳng hướng, không hấp thụ phản xạ âm Khoảng cách d

A 15 m B 60 m C 10 m D 15 m

Câu 35: Trên sợi dây dài 24 cm, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Khi dây duỗi thẳng, M N hai điểm dây chia sợi dây thành đoạn Tỉ số khoảng cách lớn nhỏ hai điểm M N 1,25 Biên độ dao động bụng sóng

A 2 cm B cm C cm D 3 cm

Câu 36: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đ t A B dao độngă theo phương trình uA = uB = acos25πt (a khơng đổi, t tính s) Trên đoạn thẳng AB, hai điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách khoảng ngắn cm Tốc độ truyền sóng

A 25 cm/s B 100 cm/s C 75 cm/s D 50 cm/s

Câu 37: Trên sợi dây nằm ngang có sóng dừng ổn định, biên độ dao động bụng sóng 2a Trên dây, cho M, N, P theo thứ tự ba điểm liên tiếp dao động với biên độ a, pha Biết MN – NP = cm, tốc độ truyền sóng 120 cm/s Tần số dao động nguồn

A Hz B 2,5 Hz C Hz D Hz

Câu 38: Một nguồn điểm O phát sóng âm có cơng suất khơng đổi môi trường truyền âm đẳng hướng không hấp thụ âm Một người chuyển động thẳng từ A O với tốc độ m/s Khi đến điểm B cách nguồn 20 m mức cường độ âm tăng thêm 20 dB Thời gian người chuyển đơng từ A đến B A 90 s

B 100 s C 45 s D 50 s

Câu 39: Một sóng truyền dọc trục Ox theo phương trình u = 4cos( ) cm, x tính m, t tính s Sóng truyền theo

A chiều âm trục Ox với tốc độ 200 cm/s B chiều dương trục Ox với tốc độ 200 cm/s C chiều dương trục Ox với tốc độ cm/s D chiều âm trục Ox với tốc độ cm/s

Câu 40: Cho điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm Mức cường độ âm A, B, C 45 dB; 38 dB 26 dB Khoảng cách Avà B 45 m khoảng cách B C gần với giá trị sau đây?

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w