Sức sinh sản của mỗi loài biểu hiện sự thớch nghi của loài đối với điều kiện sinh sản, liờn quan đến sự phỏt triển, tồn vong của loài. Điều kiện sinh sản ở đõy bao gồm những biến động mụi trường, điều kiện dinh dưỡng.
Sức sinh sản là một trong những chỉ tiờu quan trọng trong sinh sản nhõn tạo. Dựa vào đú người ta cú thể chủ động lập được kế hoạch sản xuất phự hợp như xỏc định được lượng cỏ bố mẹ cần thiết để nuụi vỗ, đồng thời dự đoỏn được số lượng cỏ bột.
Bảng 3.3. Sức sinh sản của cỏ ngạnh nuụi vỗ trong ao
STT Khối lƣợng (g) Hệ số thành thục (%) Khối lƣợng buồng trứng (g) SSS tuyệt đối (trứng/cỏ cỏi) SSS tƣơng đối (trứng/g) 1 350 1.67 2.64 5952 17 2 460.3 2,32 4.52 7207 16 3 705 3,54 7.80 9992 14 4 815.5 4.25 10.30 10665 13 5 1210 4.47 12.40 15906 13 6 550 3.51 5.32 6812 12 7 720 3.86 8.00 7060 10 8 600.5 3.72 7.51 6314 11 9 772 4.01 6.89 7510 10 10 634.5 3.99 7.10 5927 9 Min 350 1.67 2.64 5927 9 Max 1210 4.47 12.40 15906 17 TB 3.69 7.25 8335 12
Qua nghiờn cứu cỏ ngạnh cỏi cú khối lượng từ 350g-1210g/con cho thấy thấy sức sinh sản tuyệt đối của cỏ tỷ lệ thuận với khối lượng cỏ. Sức sinh sản tương đối của cỏ ngạnh đạt trung bỡnh 8335 trứng/cỏ cỏi và sức sinh sản tương đối đạt 12 trứng/g cỏ cỏi.
Kết quả này khụng cú sự sai khỏc với Nguyễn Văn Hảo và Ngụ Sỹ Võn [8], khi cỏc tỏc giả này mụ tả sức sinh sản tuyệt đối của cỏ ngạnh Cranoglanis henrici dao động từ 300 - 12.500 trứng/cỏ cỏi.
Tuy nhiờn kết quả sức sinh sản tương đối khi kiểm tra 10 cỏ thể trong ao nuụi trung bỡnh đạt 12 trứng/g cỏ cỏi tương đương với mụ tả của cỏc tỏc giả trờn với sức sinh sản tương đối dao động từ 10 - 23 trứng/g cỏ cỏi.
So sức sinh sản của cỏ ngạnh với cỏ loài cỏ da trơn khỏc như cỏ kết, cỏ tra, cỏ trờ vàng, cỏ trờ trắng, cỏ lăng chấm, cỏ lăng vàng chỳng tụi thấy cỏ ngạnh, sức sinh sản của cỏ ngạnh dao động từ 5.927-15.906 trứng/cỏ cỏi khụng cao. chỉ lớn hơn sức sinh sản của cỏ kết (loài cú khối lượng cơ thể trung bỡnh nhỏ hơn), nhưng kộm hơn sức sinh sản của cỏc loài cỏ lăng, cỏ trờ, cỏ tra. Điều này cú thể được giải thớch như sau: trong tự nhiờn khối lượng của cỏ ngạnh khụng lớn, con lớn nhất nặng 4 kg [4], toàn bộ số mẫu cỏ thu được cú khối lượng tương đối nhỏ, dao động từ 135 - 500 g. Đồng thời cỏ ngạnh cú tập tớnh đẻ trứng trong hang hốc tự nhiờn hoặc tự đào hố ở đỏy đất, bờn bờ cỏc con sụng, ở nơi đẻ thời điểm này cỏ rất dữ [8], cỏ đực và cỏ cỏi cựng nhau bảo vệ trứng và cỏ con cho tới khi cỏ đạt 3 - 5 cm (theo điều tra cỏc ngư dõn), nờn tỷ lệ hao hụt của trứng và cỏ con rất thấp. Trong ao nuụi vỗ cỏ ngạnh đến mựa sinh sản cỏ ngạnh đào nhiều hố ở đỏy ao. Do đú sức sinh sản của cỏ ngạnh khụng cao cũng là một trong những đặc tớnh phự hợp với quy luật tồn tại và phỏt triển của quần đàn trong tự nhiờn (Bảng 3.4). Tuy nhiờn sức sinh sản của cỏ cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đú cú chế độ chăm súc nuụi vỗ cỏ bố mẹ.
Bảng 3.4. So sỏnh sức sinh sản của cỏ ngạnh với cỏc loài trong bộ cỏ da trơn Tờn cỏ SSS tuyệt đối (trứng/cỏ cỏi) SSS tƣơng đối (trứng/g cỏ) Tỏc giả Cá ngạnh
(Cranoglanis henrici) 5.927-15.906 9-17 Nghiờn cứu này
Cỏ kết (Kryptupterus bleekerii) 1.107 - 8.270 9 - 70 Dương Nhựt Long và ctv, 06/2004 Cỏ tra (Pangasianodon hypophthamus) 1.000.000 trứng/cỏ 5 - 6kg 80 - 280 Giỏo trỡnh kỹ thuật sản xuất giống cỏ nước ngọt, 2006
Cỏ trờ vàng
(Clarias macrocephalus) 50 - 60
Giỏo trỡnh sản xuất giống nhõn tạo cỏc loài cỏ nuụi ở ĐBSCL, 1999
Cỏ trờ trắng
(Clarias batrachus) 29.078 - 43.020 65 - 74
Nguyễn Văn Kiểm, Huỳnh Kim Hường, 2006
Cỏ lăng chấm
(Hemibagrus gutattus) 6.342 - 54.575 4 Phạm Bỏu và ctv, 2006
Cỏ lăng
(Hemibagrus elongates) 6.540 - 54.083 1 - 5 Nguyễn Đức Tuõn, 1997
3.2. Khả năng phỏt dục thành thục của cỏ ngạnh trong ao nƣớc tĩnh
Kết quả nghiờn cứu cho thấy cỏ ngạnh cú thể thành thục trong ao nuụi. Tỷ lệ thành thục của cỏ cỏi đạt trung bỡnh 74,4% trong đú cỏ cỏi đạt 76,8% và cỏ đực đạt 72%.
Bảng 3.5. Tỷ lệ thành thục của cỏ ngạnh bố mẹ nuụi vỗ trong ao
Cỏ bố mẹ Số cỏ nuụi vỗ (con) Số cỏ thành thục (con) Tỷ lệ thành thục (%) Cỏ cỏi 125 96 76,8 Cỏ đực 125 90 72,0 TB 74,4
Tuy nhiờn, so với cỏ loài cỏ da trơn cỏ ngạnh cú tỷ lệ thành thục trong ao nuụi thấp. Theo Nguyễn Đức Tuõn và ctv (2005) cỏ lăng chấm nuụi vỗ trong ao đạt tỷ lệ thành thục tương đối cao. Cỏ cỏi đạt trờn 82%, cỏ đực trờn 80%...
3.3. Kết quả thử nghiệm sinh sản nhõn tạo cỏ ngạnh
3.3.1. Kớch thớch sinh sản cỏ ngạnh
Kết quả nghiờn cứu cho thấy, cụng thức tiờm CT2 (20àgLRH.a + 8mg DOM/kg) cỏ cỏi cho tỷ lệ cỏ rụng trứng cao nhất trung bỡnh đạt 66,67% tiếp đến là CT1 (25àgLRH.a + 10mg DOM/ kg cỏ cỏi). Cụng thức tiờm CT3 (10mg PG + 20àg LRH.a/ kg cỏ cỏi) và CT4 (3000UI HCG + 10mg PG/ kg cỏ cỏi) khụng làm cỏ rụng trứng.
Tất cả cỏc lần thớ nghiệm cho sinh sản tự nhiờn cú tiờm KDT sau đú thả cỏ bố mẹ vào bể tạo ổ đẻ và dũng chảy cho cỏ nhưng cỏ khụng đẻ. Điều đú cú thể khẳng định, cỏ ngạnh khụng thể đẻ tự nhiờn được mà bắt buộc phải cho sinh sản bằng cỏch thụ tinh nhõn tạo. Bảng 3.6. Kết quả sử dụng KDT kớch thớch cỏ ngạnh sinh sản Thớ nghiệm Ngày cho đẻ Nhiệt độ nƣớc (0C) Số lƣợng cỏ cỏi (con) Khối lƣợng cỏ cỏi (kg) Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ cỏ cỏi rụng trứng (%) Sức sinh sản thực tế (trứng/kg cỏ cỏi) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) CT1 16/6 26 3 2,1 27,5 66,67 1500 32,4 10 CT1 28/6 29,5 3 1,2 27 33,33 1203 27,5 10 TB 27,75 27,25 50,00 1351,5 29,95 10 CT2 16/6 26 3 3,2 25 66,67 1760 55 20 CT2 28/6 29,5 3 1,53 26 66,67 896 43,7 15 TB 27,75 25,5 66,67 1328 49,35 17,5 CT3 16/6 26 3 1,56 0 0,00 0 0 0 CT3 28/6 29,5 3 2,5 0 0,00 0 0 0 TB 27,75 0 0,00 0 0 0 CT4 16/6 26 3 1,41 0 0,00 0 0 0 CT4 28/6 29,5 3 1,98 0 0,00 0 0 0 TB 27,75 0 0,00 0 0 0
3.3.2. Thụ tinh nhõn tạo
Tiến hành thớ nghiệm ba phương phỏp thụ tinh khỏc nhau là thụ tịnh khụ, thụ tinh ướt và thụ tinh bỏn ướt. Lấy trứng của 1 cỏ cỏi chia làm 9 bỏt khỏc nhau, mỗi bỏt cú trọng lượng 15g. Lấy sẹ của 1 con cỏ đực để thụ tinh cho tất cả cỏc bỏt trứng, mỗi phương phỏp tiến hành lập lại 3 lần trong 3 bỏt. Sau khi đó thụ tinh rửa trứng bằng nước sạch và đem ấp riờng thành 3 bỏt mỗi bỏt 50 quả đặt trong bể cho sục khớ nhẹ đảm bảo ụxy hũa tan > 6mg/lớt để xỏc định tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ nở kết quả được trỡnh bày tại bảng 3.7.
Bảng 3.7. Kết quả thớ nghiệm cỏc phƣơng phỏp thụ tinh khỏc nhau
Lụ thớ nghiệm Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) Thụ tinh khụ 50,30 18,25 Thụ tinh bỏn ướt 27,14 15,10 Thụ tinh ướt 12,37 0
Tại bảng 3.7 cho thấy thụ tinh khụ cú tỷ lệ thụ tinh cao nhất đạt 50,30% kế tiếp là thụ tinh bỏn ướt 27,5% và thấp nhất là thụ tinh ướt đạt 12,37%. Từ kết quả phõn tớch ở trờn cho thấy đối với cỏ ngạnh nờn sử dụng phương phỏp thụ tinh nhõn tạo khụ cho trứng. Kết quả này cũng giống với cỏc loài cỏ khỏc như cỏ Lăng chấm, cỏ Trờ, cỏ Nheo và cỏ Bỗng.
3.3.3. Quỏ trỡnh phỏt triển phụi của cỏ ngạnh
Trứng cỏ ngạnh sau khi thụ tinh, ở nhiệt nước 260C, trứng cỏ sẽ nở sau 69giờ. Quỏ trỡnh phỏt triển của phụi cỏ ngạnh được trỡnh bày ở bảng 3.8.
Bảng 3.8. Quỏ trỡnh phỏt triển phụi cỏ ngạnh
TT
Thời gian sau
khi thụ tinh Giai đoạn
phỏt triển Cỏc đặc điểm của phụi Giờ phỳt
a b c d e
1 0 8 Quan sỏt trứng đó được thụ tinh thấy cú màng thụ tin và mang thụ tinh. Khoang thụ tinh rất nhỏ chỉ là một khe hẹp . khối noón hoàn to chiếm phần lớn thể tớch trứng.
2 2 25 Giai đoạn 1 tế bào
Đĩa phụi phồng lờn tạo nờn mũ phụi 3 2 50 Giai đoạn 2
tế bào
Đĩa phụi cú 1 rónh dọc, phõn chia đĩa phụi thành 2 tế bào voỏi kớch cỡ bằng nhau
4 3 20 Giai đoạn 4 tế bào
Đĩa phụi cú thờm một rónh ngang
5 4 30 Giai đoạn 8 tế bào
Đĩa phụi cú thờm 2 rónh dọc, phõn chia phụi thành 8 tế bào
6 5 20 Giai đoạn 16 tế bào
Đĩa phụi cú thờm 2 rónh ngang thẳng gúc với 2 rónh dọc và phõn chia phụi thành 16 tế bào
7 6 10 Giai đoạn nhiều tế bào
Qua nhiều lần phõn cắt số tế bào tăng lờn
8 7 50 Phụi nang cao Số lượng tế bào tăng lờn, kớch thước tế bầo nhỏ đi. Khối noón hoàn nhụ cao khỏi noón hoàng
9 9 20 Phụi nang thấp Đĩa phụi cú hỡnh chúp phủ lờn một phần khối noan hoàng
10 10 45 Giai đoạn phụi vị
Mộp phụi khộp quanh khối noón hoàn .Đĩa phụi bõo quanh khối noón hoàng
11 23 15 Cú hỡnh thõn phụi
Phụi cú hỡnh chựy, phần đầu phỡnh to 12 25 05 Cú mầm đuụi Mầm duụi hỡnh thành ở phớa sau thõn đuụi 13 35 10 đuụi đó
cử động
Phụi cựng khối noón hoàng cử động trong vỏ trứng 14 68 15 Giai đoạn
cỏ nở
Bảng 3.8 cho thấy giai đoạn 1 tế bào của phụi cỏ ngạnh kộo dài trờn 2 giờ, phụi nang xuất hiện khoảng 7 giờ 50 phỳt, phụi vị hỡnh thành khoảng 10 giờ 45 phỳt. Thõn phụi được hỡnh thành 23 giờ 15 phỳt và trứng nở sau 69 giờ.
Kết quả nghiờn cứu cho thấy nhiệt độ ảnh hưởng đến phỏt triển của phụi. Để tỡm hiểu nhiệt độ ảnh hưởng đến sự phỏt triển của phụi, chỳng tụi đó tiến hành theo dừi 2 đợt ấp trứng tại đợt I ngày 16/5/2010 nhiệt độ nước 260C và đợt II ngày 28/6/2010 nhiệt độ nước là 29,50
C. Cỏc giai đoạn phỏt triển của phụi khụng cú sự biến động lớn, số liệu được trỡnh bày ở bảng 3.9.
Bảng 3.9. Quỏ trỡnh phỏt triển của phụi cỏ ngạnh ở nhiệt độ 26 và 29,50C
Cỏc giai đoạn
Thời gian phỏt triển
Đợt I (16/6) đợt II (28/6)
Giai đoạn 1 tế bào 2 giờ 30 phỳt 2 giờ 30 phỳt
Giai đoạn nhiều tế bào 6 giờ 10 phỳt 6 giờ 10 phỳt
Phụi nang 7 giờ 50 7 giờ 50
Phụi vị 10 giờ 45 10 giờ 45
Thõn phụi 23 giờ 15 23 giờ 25
Giai đoạn nở 69 giờ 69 giờ 15
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Cỏ ngạnh cú khả năng phỏt dục thành thục trong ao nước tĩnh. Tỷ lệ cỏ bố mẹ thành thục trong ao nuụi đạt trung bỡnh 74,4%. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh nuụi vỗ cần cấp thờm nước vào ao nuụi và dũng chảy trong quỏ trỡnh nuụi vỗ.
Sơ bộ bước đầu nhận định mựa vụ sinh sản của cỏ ngạnh kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 7. cá nuôi vỗ trong ao cú khối lượng >350g/con cú thể tham gia sinh sản. Hệ số thành thục của cỏ ngạnh thấp hơn nhiều loài cỏ khỏc, dao động từ 1,67-4,46%. Sức sinh sản tương đối và tuyệt của cỏ ngạnh rất thấp. Sức sinh sản tương đối dao động từ 5927-15906 trứng/cỏ cỏi và sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 7-19 trứng/g cỏ cỏi.
Đề tài đó tiến hành thớ nghiệm sử dụng cỏc loại KDT khỏc nhau như LRH.a, HCG, nóo thựy và DOM để kớch thớch cỏ đẻ và đó xỏc định được loại và liều lượng KDT thớch hợp cho sinh sản nhõn tạo cỏ ngạnh là 20àg LRH.a àg+ 8mg DOM/kg cỏ cỏi. Cỏ đực liều tiờm bằng 1/3 cỏ cỏi.
Cỏc phương phỏp thụ tinh khụ cho tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cao nhất.
2. Kiến nghị
Do thời gian nghiờn cứu ngắn, kớnh phớ hạn hẹp nờn đề tài chưa thực hiện nghiờn cứu sự phỏt triển của tuyến sinh dục trong 12 thỏng. Để hiểu biết chớnh xỏc sự phỏt triển của tuyến sinh dục cỏ ngạnh, trong những năm tới cần tiếp tục nghiờn cứu.
Mặc dự cỏ ngạnh cú thể thành thục trong ao nước tĩnh nhưng tỷ lệ thành thụ con thấp. Để nõng cao tỷ lệ thành thục của cỏ bố mẹ cần cú cỏc nghiờn cứu về cỏc phương phỏp kỹ thuật nuụi vỗ cho cỏ ngạnh phự hợp.
Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của cỏ ngạnh cũn thấp so với nhiều loài cỏ khỏc do đú cần cú cỏc nghiờn cứu về biện phỏp thụ tinh nhõn tạo và ấp trứng cỏ ngạnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc:
1. Nguyễn Tường Anh (1999), Một số vấn đề về nội tiết học sinh sản cỏ, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, 238 trang.
2. Phạm Bỏu, Nguyễn Đức Tuõn, Bựi Đỡnh Đặng, Nguyễn Cụng Thắng (12/06/2006), Điều tra nghiờn cứu mốt số loài cỏ quý hiếm trờn hệ thống sụng Hồng. Cỏc biện phỏp bảo vệ và phục hồi, Viện nghiờn cứu Nuụi trồng thủy sản I. (http://www.ria1.org/modules/news/article.php?storyid=136)
3. Bộ cỏ da trơn (26/05/2010), ngày truy cập: 03/06/2010.
(http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%99_C%C3%A1_da_tr%C6%A1n) 4. Cỏ ngạnh (Cranoglanis sinensis) (02/02/2008), Ngày truy cập: 10/11/2009.
(http://www.caucavietnam.com/index.php?option=com_content&view=article &id=47:ca-ngnh-cranoglanis-sinensis&catid=35:canuocngot&Itemid=81) 5. Cỏ ngạnh (04/08/2007), ngày truy cập: 13/11/2009.
(http://www.vietnamangling.com.vn/forums/showthread.php?t=1003)
6. Lờ Hoàng Mỹ Dung (2008), Nghiờn cứu đặc điểm sinh học sinh sản cỏ chẽm mừm nhọn (Psammoperca waigiensis Cuvier & Valenciennes, 1828) trong điều kiện nuụi nhốt, Đồ ỏn tốt nghiệp đại học, Khoa nuụi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, 64 trang.
7. Ngụ Vĩnh Hạnh (2001), Nghiờn cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cỏ trỏp võy vàng (Acanthopagrus latus Houttuyn, 1782) tại vựng nước lợ Hải Phũng, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, Trường Đại học Nụng nghiệp, 65 trang. 8. Nguyễn Văn Hảo, Ngụ Sỹ Võn (2001), Cỏ nước ngọt Việt Nam, tập II, Nhà
xuất bản Nụng nghiệp.
9. Nguyễn Duy Hoan (2006), Giỏo trỡnh kỹ thuật sản xuất giống cỏ nước ngọt, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang.
10. Nguyễn Văn Kiểm (1999), Giỏo trỡnh sản xuất giống nhõn tạo cỏc loài cỏ nuụi ở Đồng bằng Sụng Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ.
11. Nguyễn Văn Kiểm, Huỳnh Kim Hường (2006), Nghiờn cứu sự thành thục sinh dục và thử nghiệm sinh sản nhõn tạo cỏ trờ trắng (Clarias batrachus), Tạp chớ Nghiờn cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, trang 86-92.
12. Vừ Thị Liờn (2008), Nghiờn cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cỏ bống cỏt (Glossogobius giuris Hamilton, 1882) tại khu du lịch sinh thỏi hồ Phỳ Ninh - Quảng Nam, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nha Trang, 57 trang
13. Vừ Đỡnh Linh (2006), Tỡm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cỏ nõu (Scatophagus argus) tại huyện Bỡnh Đại, tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ, khoa Thủy sản, trường Đại học Nha Trang, 59 trang.
14. Dương Nhựt Long, Nguyễn Văn Triều, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Nghiờn cứu đặc điểm sinh học cỏ kết (Kryptupterus bleekerii Gunther, 1864) ở vựng đồng bằng Sụng Cửu Long, Tuyển tập Hội thảo toàn quốc về nghiờn cứu và ứng dụng khoa học cụng nghệ trong nuụi trồng thủy sản, NXB nụng nghiệp, trang 281-297.
15. Nikolski. G.V (1963), Sinh thỏi học cỏ (Nguyễn Văn Thỏi, Trần Đỡnh Trọng, Mai Đỡnh Yờn dịch), Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, 443 trang. 16. Pravdin. I.F (1963), Hướng dẫn nghiờn cứu cỏ (Phạm Thị Minh Giang dịch),
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 275 trang.
17. Sỏch đỏ Việt Nam (1999), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Trang 276.
18. Nguyễn Đức Tuõn (1997), Tỡm hiểu một số đặc điểm sinh học của cỏ lăng (Hemibagrus elongatus) tại hồ chứa Hũa Bỡnh, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang, 54 trang.
19. Dương Tuấn (1981), Sinh lý học động vật và cỏ, Trường Đại học Hải sản, 334 trang.
20. Xakun O.F và Buskai N.A (1982), Xỏc định cỏc giai đoạn phỏt dục và nghiờn cứu chu kỳ sinh dục của cỏ (Lờ Thanh Lựu, Trần Mai Thiờn dịch), Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.