1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Đề cương ôn tập HK1 Hóa học 11 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội - THI247.com

10 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 200,36 KB

Nội dung

A.. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối.. Các khí đo ở điều kiện chuẩn. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí thu được bằng không khí ở điều kiện thường. Tính thể tíc[r]

(1)

1

Trường THPT Yên Hòa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2018 - 2019 Tổ: Tự Nhiên MƠN: HĨA HỌC BAN: KHTN

A – KIẾN THỨC CƠ BẢN

CHƯƠNG I: ĐIỆN LI

1 Nêu khái niệm, phân loại, ví dụ chất điện li?

2 Phân loại, phương trình điện li axit, bazo, hidroxit lưỡng tính theo Arreniut? Cho ví dụ? Kể tên axit mạnh, bazo mạnh, hidroxit lưỡng tính?

4 Nêu cơng thức tính pH, pOH, mối quan hệ pH môi trường dung dịch? Cho biết khoảng pH đổi màu q tím, phenolphtalein?

6 Cách viết phương trình ion rút gọn? Cho ví dụ Ý nghĩa phương trình ion thu gọn? Điều kiện phản ứng trao đổi ion dung dịch? Lấy ví dụ?

8 Khái niệm, phân loại muối thủy phân muối? CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO

1 Cho biết cấu tạo phân tử, cấu hình electron, vị trí Nitơ Photpho? Xác định số oxi hóa, hóa trị có thể có Nitơ, Photpho?

2 Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế, nhận biết của: N2, NH3 , muối amoni, HNO3 , muối nitrat

3 Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: P , H3PO4 , muối photphat 5 Nêu khái niệm, phân loại, thành phần dinh dưỡng, ví dụ, phương pháp sản xuất loại phân bón? CHƯƠNG III: CACBON - SILIC

1 Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử cacbon, silic về: vị trí, số eletron lớp ngồi số oxi hóa có hợp chất?

2 Tổng kết tính chất vật lí, tính chất hóa học, phương pháp điều chế: C, CO, CO2, axit cacbonic, muối cacbonat? 3 Tổng kết tính chất vật lý, tính chất hóa học, điều chế: Si, SiO2, H2SiO3 muối silicat?

4 So sánh tính chất hóa học CO với CO2 Viết phương trình hóa học minh họa?

B – BÀI TẬP

CHƯƠNG I: ĐIỆN LI 1 Bài tập tự luận

Câu 1: Cho chất sau: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, SO2, Cl2, H2S, Glixerol, CaCO3 , H3PO4, Glucozơ, CH4 Chất chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất không điện li?

Câu 2: Trường hợp sau dẫn điện: nước cất, nước biển, dung dịch KOH, KOH rắn, dung dịch glixerol C3H5(OH)3, dung dịch HCl nước, dung dịch HCl benzen?

Câu 3: Cho biết màu q tím nhúng vào dung dịch sau giải thích? HCl, NaOH, K2CO3, Na2S, Na3PO4, AlCl3, Fe(NO3)2, NH4Cl

Câu 4: So sánh giá trị pH dung dịch sau

(2)

2

(2) Pb(NO3)2 + H2S (7) NH3 + HCl (12) CaCO3 + HCl (3) KNO3 + NaCl (8) Mg(OH)2 + H2SO4 (13) FeS + H2SO4 (4) BaCl2 + Na2SO4 (9) NaHCO3 + NaOH (14) NH4Cl + NaOH (5) AgNO3 + HCl (10) AlCl3 + NaOH (15) NaHSO4 + Na2CO3 Câu 6: Viết phương trình hố học dạng phân tử từ phương trình ion rút gọn sau?

(1) Ba2+ + SO42- → BaSO4  (4) HCO3- + OH- →

(2) Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2  (5) H+ + CO32- → H2O + CO2 

(3) Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O (6) H+ + S2- → H2S  Câu 7: Nêu tượng giải thích?

- Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 - Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch ZnCl2

- Cho dung dịch NaOH tác dụng dung dịch Ca(HCO3)2 - Cho dung dịch NaHSO4 tác dụng dung dịch Ba(HCO3)2

Câu 8: Chỉ dùng q tím nhận biết dung dịch sau: Na2CO3, NaOH, NaCl, BaCl2, HCl Câu 9:

a) Tính khối lượng oleum H2SO4.3H2O cần hịa tan vào lit nước để dung dịch có pH = 1? b) Tính khối lượng BaO hịa tan vào lit nước để dung dịch có pH = 12?

c) Tính thể tích nước cần thêm vào 10 ml dung dịch HCl 0,01M để dung dịch có pH = 3?

d) Dung dịch A có pH = Dung dịch B có pH = 12 Tính tỉ lệ thể tích dung dịch A dung dịch B để trộn lẫn A B

- Dung dịch có pH = - Dung dịch có pH = 11

Câu 10: Dung dịch A gồm HCl 0,01M, HNO3: 0,03M; H2SO4: 0,03M Dung dịch B gồm NaOH 0,06M Ba(OH)2: 0,02M

a) Tính pH dung dịch A dung dịch B?

b) Trung hòa lit dung dịch A cần V (lit) dung dịch B thu dung dịch C m gam kết tủa D Lọc bỏ D, cô cạn dung dịch C thu a gam kết tủA Tính V, m a?

c) Trộn lẫn lit dung dịch A với lit dung dịch B dung dịch E Tính pH E?

d) Trộn lẫn V1 lit dung dịch A với V2 lit dung dịch B dung dịch có pH = Tính tỉ lệ V1:V2?

Câu 11: Cho dung dịch A gồm H+: 0,1 mol; Al3+: 0,1 mol Cl-: x mol Cho dung dịch B gồm Na+: 0,25 mol; Ca2+: 0,1 mol OH-: c mol

a) Tính x, y?

b) Cho lit dung dịch A tác dụng lit dung dịch B thu m gam kết tủA Tính m?

Câu 12: Cho V lit dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa AlCl31M, Al2(SO4)3 0,05M thu được 7,8 gam kết tủA Tính giá trị lớn V?

Câu 13: Cho 200ml dd Ba(OH)2 0,6M vào 100ml dd chứa NaHCO3 2M BaCl2 1M, thu a gam kết tủA Giá trị m?

2 Bài tập trắc nghiệm

(3)

3

Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch suốt Chất tan dung dịch X

A CuSO4 B Fe(NO3)3 C AlCl3 D Ca(HCO3)2

Câu 3: Cho dãy chất: NaOH, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3 Số chất dãy có tính chất lưỡng tính là:

A.3 B C D

Câu 4: Cho dãy chất: (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, NaHCO3 Số chất dãy vừa tác dụng HCl vừa tác dụng NaOH

A.5 B C D

Câu 5: Phát biểu sau đúng?

A dd có [OH-] = 10-12 có mơi trường bazơ B Tích số ion nước 10-14 nhiệt độ C dd axit yếu HNO2 0,1M có pH = D dd axit yếu HNO2 0,1M có pH >

Câu 6: Dung dịch sau có pH > 7?

A Dung dịch Al2(SO4)3 B Dung dịch NaCl C Dung dịch CH3COONa D Dung dịch NH4Cl

Câu 7: Cho dung dịch có nồng độ: Na2S (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4) Giá trị pH dung dịch xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là:

A (3), (2), (4), (1) B (4), (1), (2), (3) C (1), (2), (3), (4) D (2), (3), (4), (1) Câu 8: Cho phản ứng hóa học : NaOH + HCl  NaCl + H2O Phản ứng hóa học sau có phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?

A 2KOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2KCl B NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O C NaOH + NH4Cl  NaCl + NH3 + H2O D KOH + HNO3  KNO3 + H2O Câu 9: Cho phản ứng hóa học sau:

(1) MgSO4 + BaCl2 → (2) FeSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaCO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng có phương trình ion rút gọn là:

A.(1), (3), (5), (6) B (1), (2), (3), (6) C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6) Câu 11: Dãy gồm ion (không kể đến phân li nước) tồn dung dịch là:

A Ag+, Na+, NO3-, I- B H+, NH4+, Br-, OH- C Ca2+, K+, SO42-, CO32- D H+, Fe3+, NO3-, SO4 2-Câu 12: Dãy gồm ion tồn dung dịch là:

A Ba2+, SO4 4–, Cl–, NO3- B K+, Ba2+, OH–, NO3– C Na+, K+, OH–, HCO3 – D Ca2+, Cl–, Na+, PO42– Câu 13: Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2

Câu 14: Cho 200 ml dung dịch chứa AlCl3 0,5 M Al2(SO4)2 0,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu 15,6 gam Giá trị lớn V

A 1,2 B 1,8 C 2,4 D

Câu 15: Trộn 250ml dung dịch KOH 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 0,005M pH dung dịch thu là:

(4)

4

Câu 16: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M 2V ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH

A B C D

Câu 17: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X là: A B C D

Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH = 12 Giá trị a (biết dung dịch [H+][OH-] = 10-14)

A 0,15 B 0,03 C 0,12 D 0,30

Câu 19: Trộn dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M H3PO4 0,1M với thể tích thu dung dịch X Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y Giá trị V

A.600 B 1000 C 333,3 D 2000

Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Hịa tan hồn tồn 1,788 gam X vào nước, thu dung dịch Y 537,6 ml khí H2 (đktc) Dung dịch Z gồm H2SO4 HCl, số mol HCl gấp hai lần số mol H2SO4 Trung hòa dung dịch Y dung dịch Z tạo m gam hỗn hợp muối Giá trị m A 4,460 B 4,656 C 3,792 D 2,790

CHƯƠNG II: NITO - PHOTPHO 1 Bài tập tự luận

Câu 21: Lập phương trình hóa học cho phản ứng sau?

(1) Fe + HNO3 loãng → ? + NO + ? (7) C + HNO3 đặc → (2) Fe + HNO3 đặc nóng → ? + NO2 + ? (8) S + HNO3 đặc →

(3) Cu + HNO3 đặc, nóng → ? + ? + ? (9) Fe3O4 + HNO3 loãng → ? + NO + ? (4) Mg + HNO3 loãng → ? + NH4NO3 + ? (10) FeCO3 + HNO3 loãng → ? + NO+ ? + ? (5) Al + HNO3 loãng → ? + N2O+H2O (11) FexOy + HNO3 loãng → ? + NO + ? (6) Zn + HNO3 loãng → ? + N2 + ? (12) FeS + HNO3 →

Câu 22: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau phương trình hóa học?

Fe(OH)2 3Fe(NO3)2 4Fe2O3 5Fe(NO3)3

(NH4)2CO3

 NH3 

 

NO

NO2

HNO3

Al(NO3)3 10

Al2O3

(15) HCl 12

NH4Cl 13

NH3 14

NH4HSO4

CaCO3 (16) Ca(NO3)2 (17) Ca3(PO4)2 (18) H3PO4 (19) KH2PO4 (20) K2HPO4 (21) K3PO4 Câu 23: Viết phương trình hóa học nhiệt phân chất sau?

NH4Cl; NH4HCO3; (NH4)2CO3 ; NH4NO2; NH4NO3; Cu(NO3)2; KNO3; Fe(NO3)3 AgNO3 Câu 24: Nêu tượng giải thích?

(5)

5 c) Cho mẩu đồng vào dung dịch NaNO3 HCl

Câu 25: Chỉ dùng thuốc thử (có thể đun nóng) nhân nhận biết dung dịch A HNO3; HCl; H2SO4 (đều đặc nguội)

B NH4Cl; (NH4)2SO4; MgCl2; FeCl3, AlCl3 C Na3PO4, BaCl2, AgNO3, FeCl3, NaCl

Câu 26: Từ nguyên liệu ban đầu khơng khí, than đá, nước, NaCl, quặng apatit, sắt pirit (các thiết bị, điều kiện tiến hành, xúc tác có đủ) viết phương trình hóa học để:

A điều chế axit: HNO3, H2SO4

B sản xuất loại phân hóa học: đạm amoni nitrat, supephotphat đơn, supephotphat kép, đạm urê

Câu 27: Cho 4,48 lít khí N2 6,72 lít khí H2 vào bình kín có xúc tác thích hợp đun nóng đến phản ứng xảy hồn tồn Các khí đo điều kiện chuẩn Biết hiệu suất phản ứng đạt 25%

A Tính thể tích khí thu sau phản ứng (đktc)?

B Đốt cháy hồn tồn lượng khí thu khơng khí điều kiện thường Tính thể tích khơng khí dùng? Biết oxi chiếm 20% khơng khí

Câu 28: Trong bình phản ứng có chứa hỗn hợp khí A gồm 10 mol N2 40 mol H2 Áp dụng trung bình lúc đầu 400 atm, nhiệt độ bình giữ khơng đổi Khi phản ứng xảy đạt đến trạng thái cân hiệu suất phản ứng tổng hợp 25%

a) Tính số mol khí bình sau phản ứng b) Tính áp suất bình sau phản ứng

Câu 29: Một hỗn hợp khí X gồm N2 H2 (

2

/ 4,

X H

d  ) Cho hỗn hợp X qua chất xúc tác đun nóng thu

hỗn hợp khí Y (

2

/ 6,125

Y H

d  ) Tính hiệu suất phản ứng

Câu 30: Cho khí NH3 (đktc) qua ống sứ đựng gam CuO nung nóng thu m gam chất rắn X Cho toàn X vào dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thấy có 19,2 gam chất rắn khơng tan

A Tính lượng CuO bị khử?

B Tính thể tích dung dịch HCl 2M tác dụng với chất rắn X trên?

Câu 31: Chia 34,8 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe Cu thành phần Phần một: cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu 4,48 lít khí NO2 (ở đktc) Phần hai: cho vào dung dịch HCl dư thu 8,96 lít H2 (ở đktc) Tính khối lượng kim loại hỗn hợp A?

Câu 32: Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hóa nâu khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH (dư) vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai rA Tính phần trăm khối lượng kim loại

Câu 33: Hòa tan hỗn hợp X gồm hai kim loại A B dung dịch HNO3 loãng Kết thúc phản ứng thu hỗn hợp khí Y (gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO2 0,05 mol N2O) Biết khơng có phản ứng tạo muối NH4NO3 Tính số mol HNO3 phản ứng?

Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu dung dịch X 1,344 lít

(đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cơ cạn dung dịch X, thu m gam chất rắn khan Tính m?

(6)

6 A Tính thể tích khí sinh đktc?

B Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa hoàn toàn Cu2+ dd A 2 Bài tập trắc nghiệm

Câu 36: Trong nhận xét đây, nhận xét đúng? A Nito khơng trì hơ hấp khí độc

B Vì có liên kết ba nên phân tử nito bền nhiệt độ thường, nito tro mặt hóa học C Khi tác dụng với kim loại hoạt động, nito thể tính khử

D Số oxi hóa nito hợp chất ion N2O4, NH4+, NO3-, NO2- +2, -3, +5, +3 Câu 37: Cho cân hoá học : N2 (k) +3H2 (k) 2NH3 (k) ΔH<

Cân chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A tăng áp suất hệ phản ứng B tăng nhiệt độ hệ phản ứng C giảm áp suất hệ phản ứng D thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng Câu 38: Liên kết NH3 liên kết

A Cộng hoá trị có cực B Ion C kim loại D Cộng hố trị khơng cực Câu 39: Tính bazơ NH3

A N cặp e tự B phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực C NH3 tan nhiều nước D NH3 tác dụng với nước tạo NH4 OH Câu 40: Phản ứng cho thấy amoniac có tính khử?

A NH3 + H2O  NH4+ + OH- B 2NH3+ H2SO4  (NH4)2SO4

C 8NH3 + 3Cl2  N2 + 6NH4Cl D Fe2+ + 2NH3 + 2H2O  Fe(OH)2 + 2NH4+ Câu 41: Hợp chất phân tử có liên kết ion

A NH4Cl B NH3 C HCl D H2O Câu 42: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không là:

A Phân tử NH3 ion NH4+ chứa liên kết cộng hóa trị B Trong NH3 NH4+, nitơ có số oxi hóa −3

C NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit

D Trong NH3 NH4+, nitơ có cộng hóa trị Câu 43: Có nhận định sau muối amoni 1- Tất muối amoni tan nước

2- Các muối amoni chất điện ly mạnh, nước muối amoni điện ly hồn tồn tạo ion NH4+ khơng màu tạo môi trường bazo

3- Muối amoni phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí amoniac 4- Muối amoni bền nhiệt

Nhóm gồm nhận định :

A 1, 2, B 1, 2, C 1, 3, D 2, 3, Câu 44: Để tạo độ xốp cho số loại bánh, dùng muối sau làm bột nở?

A (NH4)2SO4 B NH4HCO3 C CaCO3 D NH4NO2 Câu 45: Cho phản ứng sau :

(1) Cu(NO3)2 t0 (2) NH4NO2 t0 (3) NH3 + O2 t , 0Pt

(7)

7 Các phản ứng tạo khí N2 :

A (1), (3), (4) B (1), (2), (5) C (2), (4), (6) D (3), (5), (6) Câu 46: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế khí NH3 cách

A cho N2 tác dụng với H2 (450oC, xúc tác bột sắt)

B cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm lỗng đun nóng C cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc đun nóng D nhiệt phân muối (NH4)2CO3

Câu 47: Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

A Fe, Al, Cr B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag

Câu 48: Trong thực hành hoá học, thực phản ứng Cu với HNO3 đặc, có khí NO2 khí độC Hãy chọn biện pháp xử lí tốt số biện pháp sau để chống ô nhiễm môi trường?

A Nút ồng nghiệm tẩm nước B Nút ống nghiệm tẩm cồn

C Nút ồng nghiệm tẩm giấm D Nút ống nghiệm tẩm dung dịch kiềm Câu 49: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản ) tất chất phản ứng Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:

A 10 B 11 C D

Câu 50: Hồ tan Au nước cường toan sản phẩm khử NO; hoà tan Ag dung dịch HNO3 đặc sản phẩm khử NO2 Để số mol NO2 số mol NO tỉ lệ số mol Ag Au tương ứng

A : B : C : D :

Câu 51: Cho chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 phản ứng với HNO3 đặc nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa -khử :

A B C D

Câu 52: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng NaNO3, vai trị NaNO3 phản ứng A chất xúc táC B chất oxi hố C mơi trường D chất khử

Câu 53: Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch NH4NO3 với dung dịch (NH4)2SO4

A đồng(II) oxit dung dịch NaOH B đồng(II) oxit dung dịch HCl C dung dịch NaOH dung dịch HCl D kim loại Cu dung dịch HCl

Câu 54: Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương trình hố học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 là:

A 23x - 9y B 45x - 18y C 13x - 9y D 46x - 18y Câu 55: Thành phần quặng photphorit

A Ca3(PO4)2 B NH4H2PO4 C Ca(H2PO4)2 D CaHPO4 Câu 56: Trong câu sau:

(1) Các muối nitrat bền dễ bị nhiệt phân (2) NH3 chất khí

(3) H3PO4 axit nấc (4) H3PO4 axit trung bình Nhóm gồm câu :

A 1, 3, B 1, 2, C 1, 2, D 2, 3, Câu 57: Giải pháp nhận biết ion khơng hợp lí?

(8)

8

C Dùng que đóm nhận biết khí N2 với tượng que đóm bùng cháy D Dùng OH- nhận biết NH4+, với xuất khí mùi khai

Câu 58: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m :

A 38,72 B 35,50 C 49,09 D 34,36

Câu 59: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu V lít khí có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch Y Cho toàn Y vào lượng dư dung dịch BaCl2, thu 46,6 gam kết tủa, cịn cho tồn Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu 10,7 gam kết tủA Giá trị V

A 38,08 B 11,2 C 24,64 D 16,8

Câu 60: Cho 3,024 gam kim loại M tan hết dung dịch HNO3 lỗng, thu 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử nhất, đktc) có tỉ khối H2 22 Khí NxOy kim loại M là:

A N2O Fe B NO2 Al C N2O Al D NO Mg

Câu 61: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hồn tồn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D

Câu 62: (ĐH A 2011) Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dung dịch gồm HNO3 0,6M H2SO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn tồn (sản phẩm khử NO), cạn cẩn thận tồn dung dịch sau phản ứng khối lượng muối khan thu là:

A 20,16 gam B 22,56 gam C 19,76 gam D 19,20 gam

Câu 63: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X, thu hỗn hợp gồm chất

A K3PO4 KOH B KH2PO4 H3PO4 C KH2PO4 K2HPO4 D KH2PO4 K3PO4 Câu 64: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu chất rắn khan gồm

A H3PO4 KH2PO4 B K3PO4 KOH C KH2PO4 K2HPO4 D K2HPO4 K3PO4 Câu 65: (QG 2008) Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch chứa x mol NaOH 0,02 mol Na3PO4 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch chứa 6,88 gam hai chất tan Giá trị x là:

A 0,030 B 0,050 C 0,057 D 0,139

Câu 66: Một loại phân supephotphat kép có chứa 69,62% muối canxi đihiđrophotphat, cịn lại gồm chất không chứa photpho Độ dinh dưỡng loại phân lân

A 39,76% B 42,25% C 45,75% D 48,52%

Câu 67: Một loại phân kali có thành phần KCl (cịn lại tạp chất khơng chứa kali) sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55% Phần trăm khối lượng KCl loại phân kali

A 95,51% B 87,18% C 65,75% D 88,52% CHƯƠNG III: CACBON - SILIC

1 Bài tập tự luận

Câu 68: Nêu tượng viết phương trình phản ứng - Cho luồng khí CO qua ống đựng CuO đun nóng

(9)

9 - Đốt cháy Mg khí CO2

- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 - Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl

- Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2 - Sục khí CO2 vào dung dịch natri silicat

Câu 69: Viết phương trình phản ứng nhiệt phân (nếu có) NaHCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3, CaCO3 Câu 70: Nhận biết

a) Các khí: SO2, SO3, CO2, CO, N2, NH3

b) Các chất rắn: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (chỉ dùng hóa chất) c) Các chất rắn: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 H2O)

2 Bài tập trắc nghiệm

Câu 71: Cacbon vơ định hình điều chế từ than gỗ hay gáo dừa có tên than hoạt tính Tính chất sau than hoạt tính giúp cho người chế tạo thiết bị phòng độc, lọc nước?

A Đốt cháy than sinh khí cacbonic B Hấp phụ chất khí, chất tan nước C Khử chất khí độc, chất tan nước D Tất phương án A, B, C

Câu 72: Phát biểu sau đúng?

A Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, khoảng cách lớp lớn

B Kim cương có liên kết cộng hố trị bền, than chì khơng

C Đốt cháy kim cương hay than chì nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic D Tất A, B, C sai

Câu 73: Tính oxi hóa cacbon thể phản ứng nào?

A C + O2 →CO2 B 3C + 4Al →Al4C3 C C + CuO →Cu + CO2 D C + H2O →CO + H2

Câu 74: Cho khí CO (dư) vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy lại phần không tan Z Giả sử phản ứng xảy hồn tồn.Phần khơng tan Z gồm

A MgO, Fe, Cu B Mg, Fe, Cu C MgO, Fe3O4, Cu D Mg, Al, Fe, Cu

Câu 75: Mùa đông, điện lưới quốc gia, nhiều gia đình phải sử dụng động điezen để phát điện, phục vụ nhu cầu thắp sáng, chạy tivi Tại không nên chạy động điezen phịng đóng kín cửa? Bởi A tiêu thụ nhiều khí O2 sinh khí CO2 khí độc

B tiêu thụ nhiều khí O2, sinh khí CO khí độc C nhiều hiđrocacbon chưa cháy hết khí độc D sinh khí SO2

Câu 76: Nhóm chất khí (hoặc hơi) gây hiệu ứng nhà kính nồng độ chúng khí vượt tiêu chuẩn cho phép?

A.CH4 H2O B CO2 CH4 C N2 CO D CO2 O2

Câu 77: CO2 khơng cháy khơng trì cháy nhiều chất nên dùng để dập tắt đám cháy Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy đây?

(10)

10

Câu 78: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl Số trường hợp có tạo kết tủa

A.4 B C D

Câu 79: Si phản ứng với tấc chất dãy sau

A CuSO4, SiO2, H2SO4 loãng B Na2SiO3, Na3PO4, NaCl C HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH D F2, Mg, NaOH

Câu 80: Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng sau đây:

A SiO2 + Mg  2MgO + Si B SiO2 + 2MaOH Na2SiO3 + CO2 C SiO2 + HF SiF4 + 2H2O D SiO2 + Na2CO3 Na2SiO3 + CO2

Câu 81: Hấp thụ hồn tồn 4,48 lit khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu dung dịch X Khối lượng muối tan thu dung dịch X

A 21,2 gam B 20,8 gam C 25,2 gam D 18,9 gam

Câu 82: Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m gam kết tủA Giá trị m

A.1,182 B 3,940 C 1,970 D 2,364

Câu 83: Sục V lít CO2 ( điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M NaOH 1M Sau phản ứng thu 19,7 gam kết tủa, giá trị V

A 2,24 4,48 B 2,24 11,2 C 6,72 4,48 D 5,6 11,2

Câu 84: Hoà tan 10,00g hỗn hợp muối XCO3 Y2(CO3)3 dung dịch HCl dung dịch A 0,672l khí (đktc) rA Cơ cạn A lượng muối khan

A 1,033 g B 10,33 g C 65 g D 13 g

Câu 85: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M KHCO3 1M Nhỏ từ từ giọt hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh V lít khí (ở đktc) Giá trị V

A.4,48 B 3,36 C 2,24 D 1,12

Câu 86: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn tồn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủA Giá trị V là:

A.1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224

Câu 87: Cho 30 gam hỗn hợp CaCO3 KHCO3 tác dụng hết với HNO3 thu khí Y, dẫn khí Y qua 500ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu kết tủa Z, khối lượng Z (gam)

A 39,4 B 29,55 C 59,1 D 197

Câu 88: Khử hoàn toàn 44 (g) hỗn hợp X (Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4) CO nóng, dư chất rắn X khí Y Hịa tan hết X HCl dư cạn m gam chất rắn khan Tồn Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 65 gam kết tủA Giá trị m

Ngày đăng: 10/12/2020, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w