có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó B. có lực tác dụng lên một kim nam.

5 66 0
có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó     B. có lực tác dụng lên một kim nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọ[r]

(1)

Năm học 2019 - 2020 I/ TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Phát biểu sau không đúng? Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dòng điện vì:

A có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng n đặt bên cạnh Câu 2: Tính chất từ trường là:

A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dịng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt

C gây lực đàn hồi tác dụng lên dịng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện môi trường xung quanh

Câu 3: Từ phổ là:

A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với

C hình ảnh tương tác dịng điện nam châm

D hình ảnh tương tác hai dòng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu 4: Phát biểu sau không đúng?

A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín

Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Tương tác hai dòng điện tương tác từ

B Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt gây tác dụng từ C Xung quanh điện tích đứng yên tồn điện trường từ trường D Đi qua điểm từ trường có đường sức từ

Câu 6: Dây dẫn mang dịng điện khơng tương tác với

A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên

C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động Câu 7: Phát biểu sau không đúng?

A Lực tương tác hai dòng điện thẳng song song có phương nằm mặt phẳng hai dịng điện vng góc với hai dịng điện

B Hai dòng điện thẳng song song chiều hút nhau, ngược chiều đẩy C Hai dòng điện thẳnh song song ngược chiều hút nhau, chiều đẩy

D Lực tương tác hai dịng điện thẳng song song có độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ hai dòng điện

(2)

Câu 9: Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện:

Câu 10: Hình vẽ xác định hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dịng điện dây dẫn thẳng dài vơ hạn:

Câu11: Hình vẽ xác định sai hướng véc tơ cảm ứng từ M gây dòng điện dây dẫn thẳng dài vơ hạn:

Câu 12: Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây dòng điện vòng dây tròn mang dòng điện:

Câu 13: Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn hướng đường cảm ứng từ dòng điện ống dây gây nên:

Câu 14: Trong hình vẽ sau, hình vẽ biểu diễn sai hướng đường cảm ứng từ dòng điện ống dây gây nên:

A B I B B I C B I D B C

A B C D

B

B B

B

I I

I I

A I B B I B C I B D I

B

A

I

B

I

C

I

D A C

A B C D

B I

M

B I

M

I B

M

I B

M

A B C

I B

M B

M I

D

I B

M

(3)

Năm học 2019 - 2020

Câu 15: Cho hai dịng điện có cường độ I1= 2A I2= 4A chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10cm chân khơng (I1 ngược chiều I2) Quĩ tích điểm có cảm ứng từ

A cách I1 5cm, cách I2 5cm B cách I1 5cm, cách I2 15cm

C cách I1 10cm, cách I2 20cm D cách I1 20cm, cách I2 10cm

Câu 16: Một khung dây trịn bán kính R=10cm, gồm 50 vịng dây có dịng điện 10A chạy qua, đặt khơng khí Độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây :

A 2.10-3T B 3,14.10-3T C 1,256.10-3T D 6,28.10-3T

Câu 17: Hai dòng điện có cường độ I1=6A I2=9A chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10cm chân không (I1 ngược chiều I2) Điểm M cách I1 6cm cách I2 8cm có độ lớn :

A 2,0.10-5T B 2,2.10-5T C 3,0.10-5T D 3,6.10-5T

Câu 18: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2N Cảm ứng từ từ trường có độ lớn :

A 0,4T B 0,8T C 1,0T D 1,2T

Câu 19: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dịng điện I=5A đặt từ trường có cảm ứng từ B=0,5T Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F=7,5.10-2N Góc  hợp dây MN đường cảm ứng từ :

A 00 B 300 C 600 D 900

Câu 20: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ N đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ M đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN :

A BM= 2BN B BM=4BN C BM=

2BN D BM= 4BN

Câu 21: Dòng điện I= 2A chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn :

A 2.10-8T B 2.10-6T C 4.10-6T D 4.10-7T

Cõu 22: Một ống dây dài 50 (cm), c-ờng độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4

(T) Số vòng dây ống dây lµ:

A 250 B 320 C 418 D 497

Câu 23: Cảm ứng từ lòng ống dây điện hình trụ dài

A B 2.10 I

r

 B B 10 N I

l  

 C B 10 N I

l  

 D B 10 n I

r  

Câu 24: Cảm ứng từ tâm khung dây điện tròn

A B 2.10 I

r

 B B 10 N I

R  

 C B 10 I

l  

 D B 2.10 N I

R

Câu 25: Cảm ứng từ dòng điện thẳng dài

A

2.10 I

B

r

 B

2.10 N I

B

l

 C

2 10 N I

B

R  

 D

2 10 I

B

R  

(4)

II/TỰ LUẬN

Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = 12 A; I2 = 15 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 15 cm cách dây dẫn mang dòng I2 cm

Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện chiều, có cường độ I1 = A; I2 = 16 A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1 cm cách dây dẫn mang dòng I2 cm

Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, cường độ I1 = I2 = A chạy qua Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây dẫn khoảng 30 cm

Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 15 cm khơng khí, có hai dịng điện chiều, có cường độ I1 = 10 A, I2 = A chạy qua Xác định điểm M mà cảm ừng từ tổng hợp hai dòng điện gây

Bài Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt khơng khí, trùng với hai trục tọa độ vng góc xOy Dịng điện qua dây Ox chạy chiều với chiều dương trục tọa độ có cường độ I1 = A, dịng điện qua dây Oy chạy ngược chiều với chiều dương trục tọa độ có cường độ I2 = A Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dịng điện gây điểm A có tọa độ x = cm y = -2 cm

Bài Hai dây đẫn thẳng dài vô hạn, đặt song song khơng khí cách đoạn d = 2a có dịng điện ngược chiều cường độ I1 = I2 = I chạy qua

a) Xác định cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây dẫn đoạn x

b) Hãy xác định x để độ lớn cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây đạt giá trị cực đại Tính giá trị cực đại

Bài Một dịng điện có cường độ I = 5A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí Xác định

véctơ cảm ứng từ hai điểm M N Cho biết M, N hai điểm nằm mặt phẳng hình vẽ M,

N cách dòng điện cm M

N

(5)

Năm học 2019 - 2020

a) Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây

b) Nếu cho dịng điện qua vịng dây có bán kín R’ = 4R cảm ứng từ tâm vịng dây có độ lớn bao nhiêu?

Bài Một khung dây trịn đặt chân khơng có bán kín R = 12 cm mang dịng điện I = 48 A Biết khung dây có 15 vịng Tính độ lớn véc tơ cảm ứng từ tâm vòng dây

Bài 10 Một dây dẫn thẳng, dài có vỏ bọc cách điện, khoảng uốn thành vịng trịn, bán kính R = 20 cm hình vẽ Dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ A Xác định cảm ứng từ tâm O vòng tròn

Bài 11 Cho dòng điện cường độ I = 0,15 A chạy qua vịng dây ống dây, cảm ứng từ bên ống dây B = 35.10-5 T Ống dây dài 50 cm Tính số vịng dây ống dây

Bài 12 Dùng dây đồng có phủ lớp sơn cách điện mỏng, quấn quanh hình trụ dài L = 50 cm, có đường kính d = cm để làm ống dây Sợi dây quấn ống dây có chiều dài l = 314 cm vòng dây quấn sát Hỏi cho dòng điện cường độ I = 0,4 A chạy qua ống dây, cảm ứng từ bên ống dây bao nhiêu?

Bài 13.Hãy xác định đại lượng yêu cầu biết:

a.B=0,02T,I=2A,l=5cm, a =300 F = ?

b.B=0,03T,l=10cm,F=0,06N, a =450 I = ?

c.I=5A,l=10cm,F=0,01N a =900 B = ?

Bài 14 Một dây dẫn gập thành khung dây dạng tam giác vuông MNP MN

= 30cm, NP = 40cm Đặt khung dây vào từ trường B =10-2 T có chiều hình

vẽ Cho dịng điện I = 10A vào khung có chiều MNPM Lực từ tác dụng vào cạnh khung dây

bao nhiêu?

Bài 15.Treo đồng có chiều dài l=5cm có khối lượng 5g vào hai sợi dây thẳng đứng

chiều dài từ trường có B=0,5T có chiều thẳng đứng từ lên ( hai dây treo có

khối lượng khơng đáng kể).Cho dịng điện chiều có cường độ dịng điện I =2A chạy qua đồng

thì thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng góc a Xác định góc lệch a đồng

so với phương thẳng đứng? Cho g = 10m/s2

P M

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan