1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Đại cáo bình Ngô phần 2 - Lý thuyết môn Ngữ văn lớp 10

9 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 17,02 KB

Nội dung

- Sau chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi đã thay mặt Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo để tuyên bố với nhân dân cả nước về quyền độc lập của đất nước.. - Bài cáo được công bố vào đầu năm 1428[r]

(1)

Lý thuyết môn Ngữ văn 10 bài: Đại cáo Bình Ngơ phần - Tác phẩm

1/ Tìm hiểu chung a/ Hồn cảnh sáng tác

- Sau chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo để tun bố với nhân dân nước quyền độc lập đất nước

- Bài cáo công bố vào đầu năm 1428

b/ Thể loại

- Cáo thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, thường vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương, nghiệp, tuyên ngôn kiện để người biết

- Cáo viết văn vần, văn xuôi chủ yếu văn biền ngẫu

- Lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc đặc điểm quan trọng cáo

c/ Bố cục

- Phần ("Việc nhân nghĩa chứng ghi"): Tuyên bố lập trường nghĩa của chiến

- Phần ("vừa Ai bảo thần dân chịu được"): Bản cáo trạng tội ác giặc Minh

- Phần ("Ta chưa thấy xưa nay"): Lược thuật q trình kháng chiến

- Phần 4: Cịn lại): Tuyên bố độc lập, mở kỷ nguyên cho đất nước

d/ Chủ đề

- Tác phẩm tổng kết kháng chiến vĩ đại dân tộc, thể niềm tự hào vô biên, niềm hân hoan vô hạn trước thắng lợi to lớn nghĩa cứu nước, tài lãnh đạo phận tham mưu nghĩa quân, khí phách anh hùng toàn dân tộc ta

2/ Đọc - hiểu văn bản

(2)

- Mở đầu cáo: Nguyễn Trãi nói với nhân dân nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn

+ “Việc nhân nghĩa…trừ bạo” → Nhân nghĩa: làm cho dân sống yên lành, hạnh

phúc, muốn lo lắng cho dân yên phải tiêu diệt quân tàn bạo

+ Nước ta nước văn hiến, bao đời xưng đế ngang hàng với phương Bắc triều đại có hào kiệt đứng lên trừ bạo để yên dân Nhưng bọn Ngô xâm lược nước ta chúng phải chịu thất bại, chứng rành rành

Lưu Cung tham công nên thất bại

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã

→ Ý tứ rõ ràng, lập luận chặt chẽ Cách viết câu văn biền ngẫu có hai vế đối chạy song song, vế nói ta, vế nói địch → tăng ý nghĩa bình đẳng, ngang hàng giữa hai quốc gia (Từ Triệu Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập /Cùng Hán, Đường,

Tống, Nguyên bên xưng đế phương.)

- Giọng văn: đĩnh đạc, trang trọng, khẳng định mạnh mẽ nghĩa dân tộc, bộc lộ niềm tự hào truyền thống Đại Việt, tư quốc gia có chủ quyền

- Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi:

+ Khơng lịng u thương người, tôn trọng điều phải

+ Nhân nghĩa làm cho dân sống yên lành, hạnh phúc nước độc lập hịa bình

+ Nhân nghĩa diệt trừ lũ xâm lược bạo ngược, tàn

- Bọn giặc Minh dựng chiêu Nhân nghĩa diệt nhà Hồ phù nhà Trần để sang xâm lược nước ta → Nguyễn Trãi nói Nhân nghĩa chống xâm lược để vạch trần luận điều xảo trá giặc Phân định rạch rịi Ta nghĩa, Địch phi nghĩa

- Lời tuyên bố Nguyễn Trãi: nhấn mạnh vào yếu tố chủ quyền lãnh thổ ý chí độc lập nâng cao bước; nhấn mạnh vào ngang hàng, bình đẳng hai quốc gia, vào văn hiến dân tộc (phong tục Bắc Nam khác Hào kiệt đời nào

(3)

b/ Tố cáo tội ác giặc Minh

- Tác giả tố cáo âm mưu thâm độc giặc Minh:

Nhân họ Hồ phiền hà

Để nước lịng dân oán hận

Quân cuồng Minh thừa gây họa

- Lên án chủ trương cai trị tàn bạo: Dối trời lừa dân đủ mn nghìn kế

* Liệt kê hàng loạt tội ác mà “quân cuồng Minh” , “bọn gian tà” gây nên:

- Tội ác diệt chủng: “nướng dân đen…vùi đỏ” tội ác man rợ thời Trung cổ

- Tội ác bóc lột vơ vét cải:

+ Thuế má: Nặng thuế khóa khơng đầm núi

+ Phu phen: Nặng nề nỗi phu phen, xây nhà, mai đắp đất…

+ Vơ vét cải: vét sản vật, bắt chim trả, bẫy hươu đen

+ Diệt sản xuất: Tan tác nghề canh cửi

+ Triệt đường sống người yếu đuối, khốn khổ xã hội: Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn

- Hủy hoại môi trường sống: Tàn hại giống trùng, cỏ

- Phân tích hậu tai hại tội ác giặc:

+ Bại nhân nghĩa nát đất trời

+ Gây cho dân ta bao thảm cảnh: Người bị ép xuống biển ròng lưng mò ngọc/ Kẻ bị

đem vào núi đãi cát tìm vàng

(4)

- Nghệ thuật cáo trạng: Dùng hình ảnh để tố cáo tội ác kẻ thù khối căm hờn chất chứa nhân dân

Nướng dân đen lửa tàn

Vùi đỏ xuống hầm tai vạ

Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán

Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi

→ Hình ảnh diễn tả chân thực mặt tàn bạo kẻ thù

- Lời văn: cáo trạng thống thiết

- Điều đáng ý:

+ Khi vạch rõ âm mưu xâm lược giặc Minh Nguyễn Trãi đứng lập trường dân tộc

+ Khi tố cáo tội ác giặc, tác giả đứng lập trường nhân bản, nghĩa đứng quyền sống người dân để tố cáo

→ Bởi thế, phần nói chủ quyền dân tộc tuyên ngôn độc lập, cáo trạng tội ác giặc Minh chứa yếu tố tuyên ngôn nhân quyền

c/ Quá trình kháng chiến chống giặc Minh thắng lợi * Buổi đầu khởi nghĩa

- Những khó khăn buổi đầu khởi nghĩa

+ Địa bàn dấy nghĩa hẻo lánh: Núi Lam Sơn dấy nghĩa / Chốn hoang dã nương mình

+ Thế ta giặc không cân sức: Vừa cờ nghĩa dấy lên/ Chính lúc quân thù đương

mạnh

+ Thiếu nhân tài: Tuấn kiệt buổi sớm/ Nhân tài mùa thu

+ Có lúc bị vây, lương thực hết, qn lính cịn người: Khi Linh Sơn lương hết

(5)

* Sức mạnh giúp nghĩa quân vượt qua khó khăn thử thách buổi đầu dấy nghiệp thể qua hình tượng Lê Lợi- lãnh tụ nghĩa quân

- Lê Lợi có ý thức tự giác sứ mệnh Ơng xem mối thù nước, nỗi đau dân mình, ngày đêm canh cánh bên lòng suốt 20 năm: (Ngẫm thù lớn há đội

trời chung…Nếm mật nằm gai há phải hai sớm tối)

- Lê Lợi ngày đêm suy nghiệm lẽ hưng vong triều tìm đường lối đánh giặc cứu nước

+ Đó đường lối cứu nước dựa vào toàn dân phương châm: Đem đại nghĩa để thắng

hung tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo

+ Đại nghĩa: bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước, đem lại sống yên ổn cho dân

+ Chí nhân: lịng nhân nghĩa mức cao nhất, kẻ bại trận ta không giết, khơng gây thù ốn để gây hậu họa

+ Khi tìm đường lối cứu nước Lê Lợi chủ động giải khó khăn trước mắt

+ Tự ta ta phải dốc lòng, vội vã cứu người chết đuối

+ Ơng tìm kiếm người tài: Cỗ xe cầu hiền, thường châm chăm dành phía tả

+ Ơng tập hợp nhân dân cờ đại nghĩa, tạo thành khối đoàn kết bền vững: Nhân dân bốn cõi nhà/Dựng cần trúc cờ phấp phới – Tướng sĩ lòng phụ tử/ Hịa nước sơng chén rượu ngào

+ Lê Lợi có chiến lược, chiến thuật đắn: Thế trận xuất kì/ Lấy yếu chống mạnh; Dùng quân mai phục/ Lấy địch nhiều

+ Đoạn văn có nhiều từ ngữ diễn tả tâm trạng Lê Lợi: ngẫm, căm, đau lịng nhức óc, giận, suy xét, đắn đo, trằn trọc, băn khoăn…

* Phản công thắng lợi

(6)

- Đặc điểm bật trận mở là: Đánh nhanh, thắng nhanh Địch thua hoảng sợ không kịp trở tay → Lời văn ngắn gọn sắc sảo, hình ảnh so sánh gợi hình, gợi cảm: “sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay” cịn qn giặc “nghe mà mất

vía, nín thở cầu thân”

* Giai đoạn áp đảo: Đánh hướng Bắc với trận: Tây Kinh quân ta chiếm lại/ Đông Đô đất cũ thu

- Đây trận diễn liệt quân ta áp sát sào huyệt địch, chúng tung lực lượng lớn với huy danh tướng

- Cái khác biệt chiến miêu tả hình ảnh khủng khiếp:

+ Máu chảy thành sông trôi vạn dặm

+ Thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm

- Bao nhiêu danh tướng giặc phải bỏ mạng:

+ Trần Hiệp phải bêu đầu

+ Lí Lượng đành bỏ mạng

+ Sau giai đoạn qn giặc đã: trí lực kiệt, bó tay để đợi bại vong

+ Lê Lợi phát huy chiến thuật “mưu phạt tâm công” nghĩa phá tan mưu kế giặc và đánh tan ý chí chiến đấu địch, không dùng gươm giáo mà quân địch chịu thua, hàng ngũ tan rã

- Trận diệt viện cuối cùng:

+ Tác giả thể coi khinh tên vua nhà Minh tên tướng giặc thống lĩnh viện binh: thằng nhãi Tuyên Đức, đồ nhút nhát Thạnh, Thăng

+ Bốn câu văn dài kể việc điều binh khiển tướng đôi bên, hai câu kể giặc, hai câu kể ta (Đinh Mùi tháng chín….tuyệt nguồn lương thực)

+ Những thắng lợi liên tiếp, giòn giã, kể với giọng hê, tự hào (Ngày mười

tám…/Ngày hai mươi…/ Ngày hai mươi nhăm…cùng kế tự vẫn)

+ Sức mạnh công quân ta với long trời lở đất: Sĩ tốt kén người hùng hổ…

(7)

- Hình ảnh qn giặc bại trận:

+ Tướng giặc thì: Đơ đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội/ Thượng thư Hồng Phúc trói tay để tự xin hàng/ Tướng giặc bị cầm tù hổ đói vẫy xin cứu mạng

+ Qn lính thì: khiếp vía vỡ mật, xéo lên để chạy thân, quay gót chẳng kịp, cởi giáp hàng

+ Cảnh chiến trường thật ghê sợ thương tâm: Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy nội….cỏ nội đầm đìa máu đen

→ “Ở âm điệu trữ tình xen vào dịng tự ạt trận đánh Rõ ràng

cảnh tượng khách quan có tác động đến tâm tình chủ quan người viết, khiến phải trực tiếp phát biểu cảm tưởng mình” Lê Trí Viễn.

* Cảnh ta đối xử với giặc bại trận (Thần vũ chẳng giết hại….để nhân dân nghỉ sức)

- Lời bình phẩm tác giả: Chẳng mưu kế kì diệu/ Cũng chưa thấy xưa nay.

- Hình tượng Lê Lợi: Hiện lên thiên tài quân lỗi lạc

+ Ông học tập kinh nghiệm ông cha, thực chiến lược, chiến thuật “mưu phạt

tâm cơng” nghĩa đánh vào ý chí chiến đấu giặc Nhưng quân giặc “không biết lẽ ăn năn, nên thay lịng đổi dạ” Vì Lê Lợi đánh đuổi tới cùng, điều binh khiển

tướng khẩn trương mau lẹ (Ta trước điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong/ Ta sau lại

sai tướng chặn đường, tuyệt nguồn lương thực)

+ Lê Lợi cho quân đuổi giặc đến lại “mở đường hiếu sinh”

→ Ở ta thấy rõ vẻ đẹp nhân nghĩa trí dũng người anh hùng Lê Lợi

* Nghệ thuật

- Các câu văn thuật kể tả có độ dài ngắn khác nhau, chạy song song cặp một, có biến hóa linh hoạt

- Phép đối dùng để so sánh bên ta, bên địch

- Những câu văn ngắn gọn, đanh chắc, nhịp mạnh mẽ, diễn tả khí phản công mãnh liệt quân ta

(8)

Đánh hai trận tan tác chim muông….đê vỡ"

- Những câu văn dài miêu tả thất bại quân giặc, thất bại chưa kể hết (Bị ta

chặn Lê Hoa….thoát thân)

- Hình ảnh sử dụng phong phú, đa dạng

d/ Lời tun bố hịa bình

- Nguyễn Trãi thay Lê Lợi trịnh trọng tuyên bố độc lập dân tộc lập lại

Xã tắc từ vững bền

Giang sơn từ đổi mới

→ Câu văn chữ ngắn gọn, đanh làm cho lời tuyên bố trở nên dõng dạc, đàng hồng, tốt lên vui mừng dân tộc phải chịu hai mươi năm khốn khổ, quét hết quân thù

- Tác giả bày tỏ niềm tin vững vào tương lai dân tộc hai phương diện: bền vững đổi (Kiền khôn bĩ… làu)

- Nguyễn Trãi không quên tỏ lời biết ơn tổ tông, trời đất (Âu nhờ….như vậy)

- Từ cảm thán câu văn biền ngẫu khẳng định ý nghĩa lớn lao chiến thắng niềm vui không xiết nhân dân ta

Than ôi!

Một cỗ nhung y….khắp chốn

- Bài cáo kết thúc hai câu văn ngắn: chứa đựng bao vui sướng, tự hào, thiêng liêng

Xa gần bá cáo

Ai hay

3/ Bài tập minh họa

Đề bài: Phân tích ý thức dân tộc tư tưởng nhân dân Đại cáo bình Ngơ

(9)

- Ý thức dân tộc cần phân tích: có bước phát triển mới, quan niệm tồn diện hơn: khơng có lãnh thổ, chủ quyền mà cịn có yếu tố văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử

+Dẫn chứng câu Bình Ngơ đại cáo

+ So sánh với Nam quốc sơn hà để làm rõ

* Về tư tưởng nhân dân cần phân tích:

- Lịng thương dân: Những hình ảnh đau thương người dân vô tội (Nướng dân đen lửa tàn/ Vùi đỏ hầm tai vạ)

- Vai trị, sức mạnh dân: Phân tích rõ gắn bó đóng góp dân nghiệp "dựng cần trúc cờ phấp phới", đặc biệt vai trò tầng lớn "manh" - người dân cày lưu tán "lệ" - người tới ở.

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp 10 khác như: Lý thuyết Ngữ văn 10:

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w