Tải Soạn bài Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kỳ I

6 23 0
Tải Soạn bài Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 10 học kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xét về ý nghĩa biểu trưng, chúng là những liên tưởng giống nhau (đều mang ý nghĩa hàm ẩn chỉ người đi - kẻ ở). Để hiểu đúng ý nghĩa hàm ẩn này, thông thường chúng ta giải thích rằng: Các[r]

(1)

Soạn Thực hành phép tu từ Ẩn dụ Hoán dụ

1 Soạn bài: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ Hoán dụ mẫu 1

1.1 Ẩn dụ

Câu (trang 135 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

a Trong hai câu ca dao, từ thuyền, bến, đa, đị,…khơng mang nghĩa gọi tên vật tồn thực mà mang ý nghĩa hoàn tồn khác

+ Thuyền, đị: tượng trưng cho hình ảnh người

+ Bến, đa: tượng trưng cho hình ảnh người lại

b

- Về ý nghĩa thực: từ thuyền, bến câu (1) đa bến cũ, đị câu (2) có khác

- Về ý nghĩa biểu trưng: hình ảnh mang ý nghĩa hàm ẩn người – kẻ ở, liên tưởng đến người có quan hệ tình cảm gắn bó phải xa

=> Ý nghĩa câu (1) lời ước hẹn thủy chung, son sắt Câu (2) lời than tiếc lỗi hẹn

Câu (trang 135 - 136 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Hình ảnh ẩn dụ Ý nghĩa

(1) Lửa lựu Vẻ đẹp rực rỡ lựu, sức sống mãnh liệt củamùa hè

(2)

- Làm thành người

- Thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày phỡn…co rúm lại

- Là trình nên người để nhận biết đắn sống

- Phê phán thứ văn nghệ xa rời thực tế, nghèo nàn, thiếu sáng tạo

(3) Giọt long lanh - Giọt âm tiếng chim (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) báo hiệu mùa xuân

(4)

- Thác

- thuyền

- Chỉ khó khăn, vất vả, thử thách

(2)

(5)

- Phù du

- Phù sa

- Cuộc đời trôi, ngắn ngủi, tạm bợ

- Cuộc sống sung sướng, hạnh phúc

Câu (trang 136 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

- Cơ đẹp thật mặt hoa, da phấn

- Anh người đứng mũi chịu sào

1.2 Hoán dụ

Câu (trang 136 - 137 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

a

- Hình ảnh “đầu xanh” “má hồng”: người gái trẻ, đẹp

- Cả hai từ dùng để ám nhân vật Thúy Kiều

- Áo nâu: người lao động nông thôn

- Áo xanh: người công nhân thành thị

b Để hiểu đối tượng nhà thơ thay đổi tên gọi đối tượng, muốn hiểu cần dựa vào mối quan hệ tương đồng hai vật, tượng

- Quan hệ phận với tổng thể

- Quan hệ bên với bên

Câu (trang 137 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

a

- Hình ảnh hốn dụ: thơn Đồi thơn Đơng người thơn Đồi người thơn Đơng

- Hình ảnh ẩn dụ: cau – trầu: tình cảm người yêu

=>Hai câu thơ lời tỏ tình thú vị

(3)

Câu (trang 137 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1):

Ví dụ :

- Nhà có bốn miệng ăn, mà vợ chồng lúc ngược xuôi vất vả

- Người ta bốn chục tuổi đầu có nhà cao cửa rộng Đằng ngồi bốn chục mà nhởn nhơ phỡn khơng Sáng sáng, ngủ dậy, phi xe ngồi phố, ăn bát phở mà có đến tận mười Ăn xong lại rong ruổi phố Người ta bảo tay chơi…Khổ thân bà già nhà Lá vàng rụng đến nơi mà phải khòng lưng quẩy gánh hàng ngày kiếm vài ba chục để nuôi kẻ đầu xanh

2 Soạn bài: Thực hành phép tu từ Ẩn dụ Hoán dụ mẫu 2

2.1 Kiến thức bản

Nhớ lại điều ẩn dụ hoán dụ

a Ẩn dụ

Là phép tu từ nghệ thuật xây dựng dựa sở nét liên tưởng tương đồng

b Hoán dụ

Là phép tu từ nghệ thuật xây dựng dựa sở nét liên tưởng tương cận (sự gần gũi hai vật, tượng)

c Ẩn dụ hoán dụ

Đều xây dựng dựa sở liên tưởng chế tạo lập có khác (liên tưởng tương đồng liên tưởng tương cận)

2.2 Rèn kỹ năng

2.2.1 Trong hai câu ca dao, từ thuyền, bến, đa, đò, từ không chỉ

mang nghĩa gọi tên vật tồn thực (thuyền, bến, ) mà cịn mang nội dung ý nghĩa hồn tồn khác Các hình ảnh thuyền (con đị) - bến (cây đa) tạo nên ý nghĩa tượng trưng cho hình ảnh người người lại Chính câu (1) trở thành lời thề ước, hứa hẹn, nhắn nhủ thủy chung Câu (2) trở thành lời than tiếc thề xưa "lỗi hẹn"

(4)

keo sơn" người Bến, đa, bến cũ mang ý nghĩa thực ổn định, giúp người ta liên tưởng tới hình ảnh người phụ nữ, tới chờ đợi, nhung nhớ, thủy chung Ngược lại thuyền, đò thường di chuyển không cố định nên hiểu người trai, hiểu Có nắm quy luật liên tưởng vậy, hiểu ý nghĩa câu ca dao

2.2.2 a) Trong câu thơ

Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bơng

Nhà thơ Nguyễn Du dùng hai hình ảnh chim đỗ quyên hoa lựu để biểu đạt ý nghĩa: Mùa hè đến Cả hai hình ảnh dấu hiệu báo hè (chim đỗ quyên kêu hoa lựu nở vào thời điểm mùa hè) Vì nhìn vào hai dấu hiệu ấy, người ta nghĩ đến khởi đầu mùa hè Lửa lựu gợi liên tưởng đến sức ấm nóng mùa hè

- Chú ý: Thực hai hình ảnh chim quyên hoa lựu nở hiểu hai hốn dụ Bởi

mùa hè - chim quyên - hoa lựu có thực gắn bó chặt chẽ với thực tế (nghĩa chúng có mối liên hệ tương cận với nhau) Như có hình ảnh lửa lựu (sức nóng mùa hè) câu xây dựng dựa sở liên tưởng tương đồng "thực sự" mà

b) Vứt thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày phỡn thoả thuê hay cay đắng chất độc bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gị cá nhân co rúm lại Chúng ta muốn

có tiểu thuyết, câu thơ thay đổi đời người đọc – làm thành người, đẩy đến sống trước đứng xa nhìn thấp thống

Cụm từ "làm thành người" ẩn dụ xây dựng dựa sở liên tưởng cách thức Từ "làm thành" thường dùng để q trình thực việc (từ chưa đến được, từ chưa tốt đến tốt ) Quá trình nhận thức người diễn Do làm thành người hiểu nên người - nghĩa biết nhận thức đắn sống

c) Ơi chim chiền chiện – Hót chi mà vang trời – Từng giọt long lanh rơi – Tôi đưa tay tôi hứng

Đoạn thơ giống hai câu thơ Nguyễn Du Ở đây, hình ảnh chim chiền chiện, giọt sương rơi (giọt long lanh) dấu hiệu báo mùa xuân đến Ẩn dụ xây dựng dựa sở liên tưởng dấu hiệu đặc trưng - mùa

d) Thác thác qua – Thênh thênh thuyền ta đời

Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ: Thác - khó khăn vất vả, thử thách Chiếc thuyền - đường cách mạng, đường nước non

(5)

e) Câu thơ có hai hình ảnh ẩn dụ: Phù du (liên tưởng đến đời trội, ngắn ngủi) và

phù sa (cuộc sống sung sướng, hạnh phúc, ấm no) Có liên tưởng phù du lồi trùng có đời ngắn ngủi, trái lại phù sa "chất dinh dưỡng" tốt nuôi sống trái đồng Dùng hai hình ảnh ẩn dụ này, nhà thơ Chế Lan Viên muốn so sánh đời xưa Từ mà khẳng định giá trị ý nghĩa nhân văn sống hôm

2.2.3 Ví dụ số câu văn có dùng phép ẩn dụ

a) Tơi nói đến sống đau thương không hiểu sao, lại nghĩ đến "các vị la Hán chùa Tây Phương" nhà thơ Huy Cận

b) Đất trời trở sang mùa, thấy lành lạnh gió

c) Ông Tư ngồi Ông nhớ đêm tối tăm đời ông

2.2.4 a) Đầu xanh tội tình - Má hồng đến q nửa chưa thơi

Nhà thơ Nguyễn Du dùng từ đầu xanh với ý nghĩ tuổi trẻ, từ má hồng với ý nghĩ người gái đẹp, mĩ nhân Cả hai từ dùng để ám nhân vật Thúy Kiều Cũng vậy, Tố Hữu dùng cụm từ áo nâu, áo xanh (Áo nâu liền với áo xanh – Nông thôn liền với thị thành đứng lên) để hai lớp người xã hội: nông dân công nhân Trong hai trường hợp này, nhà thơ dùng từ phận thể (đầu, má) hay trang phục quen dùng (áo xanh, áo nâu) để người Cách gọi tên tránh nhầm nhọt, mòn sáo mà đem lại niềm vui thích gợi tình ý sâu xa

b) Trong trường hợp, gặp phải đối tượng bị tác giả thay đổi cách gọi tên,

để hiểu đối tượng ấy, phải ý xem tác giả chọn để thay đối tượng Cái tác giả chọn để thay thường phận, tính chất, đặc điểm tiêu biểu Phương thức chuyển đổi nghĩa phép tu từ hốn dụ Nó giúp cho việc gọi tên vật, tượng trở nên phong phú, sinh động hấp dẫn Các trường hợp hoán dụ tu từ

2.2.5 Nguyễn Bính viết

Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào?

Trong câu thơ này, hai hình ảnh thơn Đồi, thơn Đơng hai hình ảnh hốn dụ dùng để "người thơn Đồi" "người thơn Đơng" Cịn hai hình ảnh cau thơn Đồi trầu khơng thơn lại ẩn dụ dùng để người yêu

(6)

Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu câu ca dao Thuyền có nhớ bến ? sử dụng liên tưởng có phần mịn sáo câu thơ Nguyễn Bính (Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng) lại có liên tưởng vơ mẻ Những liên tưởng tạo nét đẹp riêng thích thú, hấp dẫn cho câu thơ

2.2.6 Ví dụ số câu văn có dùng phép tu từ hốn dụ

a) Trước Cách mạng tháng Tám, nông dân ta Chị Dậu, Lão Hạc, anh Pha

b) Nhà có bốn miệng ăn Vậy mà vợ chồng lúc ngược xi vất vả

Ngày đăng: 25/12/2020, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan