luận văn thạc sĩ tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố hà nội

85 26 0
luận văn thạc sĩ tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỐC HUY TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM QUỐC HUY TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 8.38.01.04 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH THỊ MAI HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Quốc Huy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ 1.1 Những vấn đề lý luận tội chống người thi hành công vụ 1.2 Quy định pháp luật hình Việt Nam tội chống người thi hành công vụ 23 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Khái quát tình hình khởi tố, điều tra, xét xử tội chống người thi hành công vụ Hà Nội 32 2.2 Thực tiễn định tội danh tội vi phạm quy định tội chống người thi hành công vụ thành phố Hà Nội 33 2.3 Thực tiễn định hình phạt tội chống người thi hành công vụ thành phố Hà Nội 45 2.4 Nguyên nhân vi phạm, sai lầm 56 Chương 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ĐỊNH TỘI DANH VÀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐÚNG ĐỐI VỚI TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 60 3.1 Yêu cầu việc định tội danh định hình phạt tội chống người thi hành công vụ 60 3.2 Các giải pháp bảo đảm định tội danh định hình phạt tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hà Nội .64 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 Chữ viết tắt CSGT CTTP BLHS BLTTHS HĐTPTANDTC NLTNHS PLHS QĐHP QPPL TAND TANDTC TNHS THTT DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng Bảng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực đường lối Đổi Đảng, đất nước ta có bước phát triển vượt bậc, đạt nhiều thành tựu bật tất lĩnh vực trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, ngoại giao, an ninh - quốc phịng Vị uy tín quốc tế Việt Nam ngày nâng cao, kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, an ninh - trị ổn định Việt Nam nhanh chóng hội nhập kinh tế giới, vững bước đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo sở vững thực thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, với thời thuận lợi, cịn khó khăn, thách thức Đó mặt trái chế thị trường tồn cầu hóa làm nảy sinh vấn đề xã hội tạo điều kiện gia tăng loại tội phạm, có tội chống người thi hành cơng vụ Thời gian qua, tình hình tội phạm vi phạm pháp luật chống người thi hành công vụ diễn phức tạp, địa bàn nhiều địa phương, hoạt động công vụ nhiều ngành, ngành bảo vệ pháp luật, y tế, báo chí với nhiều tính chất, mức độ, sử dụng nhiều loại công cụ phương tiện khác Hành vi chống người thi hành công vụ diễn biến theo hướng manh động, coi thường pháp luật; số vụ có kích động số đối tượng phản động, hội trị lợi dụng nhằm gây ổn định xã hội, chống quyền quan thực thi pháp luật, xâm hại trực tiếp sức khỏe sinh mạng người thi hành công vụ, hủy hoại tài sản quan, tổ chức, cá nhân, ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật điều hành, quản lý Nhà nước Hà Nội thủ đơ, trung tâm văn hóa, trị, kinh tế hàng đầu nước ta, với dân số thực tế khoảng 10 triệu người, mật độ dân số, mật độ giao thông cao, GDP đầu người đứng tốp đầu nước Bên cạnh phát triển kinh tế, kéo theo số tiêu cực, tạo điều kiện thuận lợi cho loại tội phạm có chiều hướng gia tăng, gây ổn định xã hội, cản trở phát triển đất nước, có tội chống người thi hành công vụ diễn với quy mơ rộng tồn quốc, có địa bàn Hà Nội Những năm gần đây, diễn biến của2loại tội phạm địa bàn Hà Nội phức tạp với tính chất, mức độ ngày nguy hiểm, gây trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan nhà nước, trực tiếp xâm hại đến tính mạng, sức khỏe nhân viên quan nhà nước, tổ chức xã hội, tạo nhiều dư luận trái chiều, nguyên nhân, điều kiện cho hành vi kích động, chống phá đối tượng xấu, lực thù địch, phản động Pháp luật hình hành quy định xử lý tội phạm chặt chẽ, nhiên tồn số bất cập, hạn chế hình phạt nhẹ chưa đủ sức răn đe, quy định xử lý bỏ lọt tội phạm, văn hướng dẫn khơng cịn phù hợp… Bên cạnh đó, quan tiến hành tố tụng hình thành phố Hà Nội, toàn án nhân dân nêu cao vai trị, trách nhiệm việc điều tra, truy tố, xét xử tội chống người thi hành công vụ, đảm bảo người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, việc áp dụng quy định pháp luật hình tội cịn hạn chế, thiếu sót định, cần khắc phục Vì vậy, việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, chuyên sâu vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực định tội thực tiễn áp dụng địa bàn Hà Nội nhằm làm phong phú thêm vấn đề lý luận, làm rơ khó khăn, vướng mắc thực tế áp dụng, thiếu sót ban hành văn pháp luật, qua kiến nghị giải pháp đảm bảo quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) tội phạm địi hỏi cấp bách Do đó, tác giả chọn đề tài: “tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội” để nghiên cứu làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hình Tố tụng hình Tình hình nghiên cứu đề tài Tội chống người thi hành công vụ quy định Điều 330, chương XXII: Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Đã có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu tội phạm như: Luật văn Thạc sỹ: “Tội chống người thi hành công vụ, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” tác giả Hoàng Yến - Đại học Hà Nội năm 1996; Luận văn Thạc sĩ: “Dấu hiệu chống người thi hành công vụ Luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Thu -3Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; Luận văn Thạc sĩ: “Tội chống người thi hành công vụ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Tình hình, ngun nhân giải pháp phịng ngừa” tác giả Trương Công Thành, Học viện Khoa học xã hội năm 2014; Luận văn Thạc sĩ: “Tội chống người thi hành cơng vụ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Bùi Sơn Hà, Học viện Khoa học xã hội năm 2017; Luận văn Thạc sĩ: “Tội chống người thi hành cơng vụ Luật hình Việt Nam đấu tranh phòng, chống loại tội phạm này” tác giả Vũ Văn Kiệm, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2006 Như vậy, có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến tội chống người thi hành công vụ cấp độ khác Song mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu cơng trình cho thấy, chưa cơng trình nghiên cứu tội địa bàn Hà Nội năm trở lại đây, thời gian này, địa bàn Hà Nội xảy nhiều vụ việc nghiêm trọng hành vi chống người thi hành cơng vụ gây Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật hình tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội, sở đó, đánh giá đề xuất số giải pháp đảm bảo áp dụng quy định pháp luật hình sự, hồn thiện quy định pháp luật tội chống người thi hành công vụ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn đặt giải nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, phân tích, luận giải làm rơ vấn đề lý luận tội chống người thi hành công vụ, phân biệt tội phạm với tội phạm khác có liên quan; Thứ hai, bình luận, đánh giá quy định pháp luật hình Việt Nam tội chống người thi hành công vụ, bất cập, khó khăn, vướng mắc thực tiễn định tội danh áp dụng hình phạt tội này; Thứ ba, khảo sát, đánh giá thực tiễn 4áp dụng quy định pháp luật hình tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hà Nội, kết đạt được, hạn chế, thiếu sót nguyên nhân; Thứ tư, đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo áp dụng quy định BLHS năm 2015 tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn bao gồm: Các quy định pháp luật hình tội chống người thi hành công vụ thực tiễn định tội danh, áp dụng hình phạt tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phạm vi lý luận chuyên ngành Luật hình về: “Tội chống người thi hành công vụ” theo luật hình Việt Nam; thực tiễn định tội danh định hình phạt tội chống người thi hành công vụ thành phố Hà Nội - Về không gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hà Nội - Về thời gian nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2015 – 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm Đảng Nhà nước áp dụng pháp luật đấu tranh phịng, chống tình hình tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng đồng bộ, kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh: sử dụng chủ yếu Chương luận văn nhằm khái quát vấn đề lý luận tội chống người thi hành cơng vụ Làm rơ, phân tích đưa khái niệm liên quan cải thiện Mặc dù vậy, số 65 tồn tại, hạn chế cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện quy định Điều 93, 103, 123, 133, 148, 149, 155, 156, 157, theo hướng quy định điều luật phải thể rơ đầy đủ động người phạm tội để làm phương hướng giải thực tế xét xử Thứ hai, BLHS hành, số quy định không phản ánh động người phạm tội, phản ánh không đầy đủ Chẳng hạn: Quy định điểm d khoản Điều 93, điểm b khoản Điều 103, điểm d khoản Điều 117, điểm d khoản Điều 118, điểm d khoản Điều 121, điểm d khoản Điều 122, điểm c khoản Điều 123, điểm đ khoản Điều 143 không phản ánh động người phạm tội, phản ánh không đầy đủ Trong quy định điều luật này, yếu tố “giết người thi hành công vụ”, “đối với người thi hành cơng vụ”, “vì lý công vụ nạn nhân” phản ánh thực tế khách quan hành vi phạm tội xảy với người thi hành công vụ mà chưa phản ánh động người phạm tội số trường hợp để cản trở người thi hành công vụ thực nhiệm vụ họ Những vướng mắc đề xuất cụ thể nêu giải thỏa đáng việc xử lý hành vi chống người thi hành cơng vụ có hướng thuận lợi hơn, nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa làm giảm hành vi xã hội Do vậy, cần có quy định cụ thể, rơ ràng để cán làm công tác điều tra cơng tác xét xử có sở đưa QĐHP đảm xác, cơng bằng, khách quan Thứ ba, mức hình phạt tội chống người thi hành cơng vụ q nhẹ, tính răn đe trừng trị không cao, dẫn đến việc “nhờn” luật thái độ xem nhẹ pháp luật Phần lớn người phạm tội chống người thi hành công vụ nhận thức người thi hành cơng vụ biết hành vi vi phạm pháp luật khơng khơng kiềm chế mà cịn cố tình vi phạm pháp luật với hành vi chống đối lại người thi hành công vụ Hiện vụ gây hậu nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng người thi hành cơng vụ bị xử lý hình sự, cịn vụ gây hậu nghiêm trọng thường giải biện pháp hành chính.66 Ngồi ra, theo Điều 330 BLHS năm 2015 quy định tội chống người thi hành công vụ khởi điểm khung hình phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm, trường hợp phạm tội có tổ chức; phạm tội nhiều lần; xúi giục lơi kéo, kích động người khác phạm tội gây hậu nghiêm trọng; tái phạm nguy hiểm khung hình phạt tù thấp năm cao năm, nhẹ 3.2.2 Hướng dẫn áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội chống người thi hành công vụ Quy định PLHS tội chống người thi hành công vụ có tính khái qt nên cần có văn hướng dẫn áp dụng thống Hiện nay, số quy định áp dụng hướng dẫn cũ, BLHS năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 So với quy định BLHS nãm 1999, quy định tội chống người thi hành công vụ BLHS năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 tạo điều kiện cho quan, người THTT áp dụng pháp luật thuận lợi, dễ dàng hơn, góp phần quan trọng nâng cao hiệu pháp luật trình định tội danh ADHP tội chống người thi hành công vụ Hoạt động áp dụng pháp luật nói chung áp dụng PLHS nói riêng hình thức thực pháp luật, áp dụng PLHS thể quyền lực tư pháp Nhà nước, thể qua hoạt động quan TAND, VKSND, quan điều tra nhằm cá biệt hóa QPPL hình cá nhân, pháp nhân cụ thể Nó có ý nghĩa việc đưa QPPL hình vào thực tiễn để giải vụ án hình Tuy nhiên, QPPL hình thể ý nghĩ áp dụng việc áp dụng thực với chủ thể Vì quan THTT người THTT sở, tảng khung pháp lý có, cần lựa chọn QPPL hình đó, tiến hành thực biện pháp áp dụng QPPL với chủ thể xác định Quá trình cịn gọi q trình áp dụng PLHS quan THTT, thực người THTT Lựa chọn xác định chủ thể áp dụng PLHS hai công việc quan trọng cần phải thực khơng phép sai sót để áp dụng QPPL hình sự67 giải vụ án hình Chỉ hai yếu tố bị chủ thể THTT xác định sai việc áp dụng PLHS quan THTT bị coi sai lầm, chí hành vi vi phạm pháp luật bị truy cứu TNHS có đủ dấu hiệu tội phạm hình Vì vậy, việc hướng dẫn áp dụng pháp luật vừa phải đáp ứng yêu cầu cập nhật nội dung QPPL hình sự, đặc biệt sửa đổi, bổ sung quy phạm này; vừa phải thể vai trò dẫn dắt cách hiểu cách vận dụng quy phạm vào hoạt động tố tụng Có nghĩa việc dẫn giải thích vừa phải đúng, vừa cần phải nhanh chóng để đem lại hiệu áp dụng pháp luật thực tế 3.2.3 Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội chống người thi hành cơng vụ Thực tiễn áp dụng PLHS phản ánh phù hợp QPPL hình đời sống xã hội, với xã hội mà tình hình tội phạm nói chung tình hình tội phạm tội/nhóm tội cụ thể nói riêng có dấu hiệu suy giảm rơ rệt; công tác đấu tranh, phịng chống tội phạm khơng nảy sinh dư luận xấu, đồng thời ủng hộ quần chúng nhân dân, có nghĩa quan áp dụng pháp luật làm chức năng, nhiệm vụ mình, bảo vệ quyền lợi công dân Nhà nước xã hội đó, xã hội đồng tình ủng hộ Điều phản ánh xã hội tiên tiến với ý thức pháp luật xã hội nâng cao với pháp luật vững xây dựng trình độ pháp lý cao Tổng kết thực tiễn ADLPL hoạt động quan pháp luật, chủ yếu quan THTT, tổng hợp kinh nghiệm giải vụ án hình sự, tổng hợp việc áp dụng PLHS hệ thống quan THTT theo chủ đề định khoảng thời gian định Thông thường, hoạt động thực tiễn nội quan nội ngành, quan liên ngành với theo khoảng thời gian mang tính chu kỳ cách thức ổn định (như hàng tháng, hàng quý, hàng năm ) Đây hoạt động quan THTT nước với các68 quan THTT quốc tế diễn nhằm tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS quốc gia sau khoảng thời gian định phối hợp công tác giải vụ án hình Trong hoạt động tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS, chủ thể tham gia tổng kết nêu kết thành tựu đạt thơng qua q trình áp dụng QPPL vào giải vụ án hình thực tiễn như: Nêu vụ án tiểu biểu, điển hình; đường lối xử lý vụ án hình đắn nhanh chóng; văn thực quyền tư pháp Nhà nước (bản án, định) có tính mẫu mực xác cao nhằm tuyên dương, đồng thời làm gương, tiêu chí để chủ thể khác học tập noi theo Bên cạnh đó, chủ thể tham gia tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS nêu sai lầm, vướng mắc hoạt động áp dụng QPPL vào thực tiễn giải vụ án hình như: Nêu vụ án oan sai vụ án có đường lối giải sai lầm, chưa đắn; văn áp dụng PLHS ban hành không thẩm quyền lựa chọn sai quy định pháp luật để áp dụng giải vụ án hình áp dụng khơng đối tượng; vụ án hình thời hạn giải theo quy định pháp luật Từ việc đánh giá hiệu QPPL áp dụng vào giải vụ án hình sự, chủ thể tham gia hoạt động tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS tiến hành đưa đường lối giải quyết, khắc phục sai lầm, vướng mắc; đề nghị quan Nhà nước có thẩm quyền có biện pháp xem xét ban hành văn hướng dẫn áp dụng pháp luật cụ thể theo hướng sửa đổi, bổ sung, giải thích QPPL cịn thiếu rơ ràng; hủy bỏ thay văn hướng dẫn áp dụng pháp luật cụ thể Việc tổng kết thực tiễn áp dụng PLHS giúp phản ánh vấn đề chưa phù hợp QPPL hình áp dụng vào thực tiễn Qua đó, nhà làm luật phân tích đánh giá nguyên nhân dẫn đến chưa phù hợp để đưa giải pháp sửa đổi QPPL hình cho tính phù hợp QPPL thực tế nâng cao hơn, đảm bảo tính khả thi cao QPPL hình đưa vào vận dụng để giải vụ án hình Trong thời gian qua, quan 69THTT địa bàn Hà Nội hàng năm tiến hành tổ chức sơ kết tháng tổng kết năm, để đánh giá chất lượng, hiệu giải vụ án hình sự, đánh giá việc định tội danh vụ án có đảm bảo theo quy định không Tuy nhiên, việc tổng kết số ngành, địa phương cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao Do đó, cần tăng cường cơng tác sơ kết, tổng kết số lượng chất lượng, góp phần nâng cao chất lượng giải án nói chung bảo đảm định tội danh 3.2.4 Nâng cao lực cán áp dụng pháp luật hình tội chống người thi hành cơng vụ Nãng lực cán áp dụng PLHS tội chống người thi hành công vụ quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tồn q trình điều tra, truy tố, xét xử Nếu áp dụng pháp luật sai dẫn đến oan sai bỏ lọt tội phạm, việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cần thiết Để thực điều cần phải thực tốt nội dung sau: - Xây dựng Kế hoạch tổ chức tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, nâng ngạch cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán cấp theo quy định, khơng làm hình thức, khơng tham nhũng để đưa thân nhân vào máy, lựa chọn người vừa có lực chun mơn cao, vừa có phẩm chất đạo đức tốt thực nhiệm vụ - Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán THTT: Phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng tội chống người thi hành cơng vụ, có sách thu hút nhân tài lĩnh vực pháp luật công tác địa phương, tăng cường mở phiên toàn rút kinh nghiệm để cán học hỏi nâng cao trình độ - Tãng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, rèn luyện, nâng cao nhận thức tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức lối sống cho đội ngũ cán bộ: Tạo điều kiện cho cán tham gia lớp cao cấp trị, đồng thời tuyên truyền vận động để cán nâng cao tinh thần tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ 3.2.4 Các giải pháp khác - Tăng cường điều kiện vật chất, tinh thần cho quan tư pháp + Tăng cường phương tiện, công 70cụ hỗ trợ cho quan tư pháp Hiện hầu hết quan tư pháp, đội ngũ người thi hành công vụ chưa trang bị đầy đủ phương tiện, cơng cụ hỗ trợ, có vật dụng sơ sài, mang tính hình thức, đặc biệt quan chức cấp phường, cấp xã, phương tiện chủ yếu mà họ trang bị vài dùi cui điện, có trường hợp cịn “tay khơng bắt giặc” Trong cơng tác quản lý vũ khí nước ta cịn nhiều kẽ hở, có nhiều loại vũ khí trái phép lưu hành số phận người dân, đặc biệt nhóm đồ, người có tiền án, tiền đối tượng chiếm số lượng nhiều vụ án chống người thi hành cơng vụ Trong tình hình đối tượng chống người thi hành công vụ ngày ngang nhiên manh động, số mặt trận nguy hiểm cần trang bị thêm công cụ hỗ trợ đặc biệt để lực lượng thi hành cơng vụ trấn áp mạnh đối tượng phạm tội đảm bảo nghiêm minh pháp luật Thực tế cho thấy có nhiều vụ chống người thi hành cơng vụ xảy ra, bọn tội phạm có nhiều vũ khí nóng như: dao, kiếm, chí có súng, sẵn sàng cơng gây thương tích cho lực lượng thi hành cơng vụ, cịn lực lượng thực thi hành cơng vụ vũ khí có dùi cui, roi điện Những cơng cụ khơng đủ mạnh để trấn áp kẻ có hành vi chống đối Khi bị đối tượng công, lực lượng thi hành công vụ gánh chịu thương tích, chọn phương pháp bỏ chạy Thậm chí, nhiều trường hợp, lực lượng thi hành cơng vụ có vũ khí, có cơng cụ hỗ trợ tay khơng dám sử dụng sử dụng hạn chế sợ phải chịu trách nhiệm hình sự, sợ phiền lụy, rắc rối nảy sinh từ hành vi Nắm tâm lý này, có nhiều trường hợp đối tượng cậy đông lại có vũ khí nên ngang nhiên chống đối, vừa công, vừa áp đảo lực lượng thi hành công vụ Một số ý kiến liên quan đến phương án ngăn ngừa tội chống người thi hành cơng vụ có đề xuất đến việc tăng mức lương cho lực lượng thi hành công vụ, họ người trực tiếp đối đầu với tội phạm, môi trường hoạt động nguy hiểm, cơng việc khó khăn Việc tăng mức lương, tăng phụ cấp đặc thù nhằm đảm bảo cho người thi hành công vụ 71một sống vật chất ổn định, tảng tốt để họ n tâm thi hành cơng vụ, làm trịn làm tốt công việc giao, không để tính tốn lợi ích xen vào cơng việc, từ nâng cao hiệu cơng việc hạn chế trường hợp người thi hành công vụ tha hóa, biến chất, tiếp tay cho tội phạm + Giải pháp tinh thần Các cấp, ngành cần quan tâm đến đời sống lực lượng thi hành công vụ, khen thưởng, nêu gương kịp thời người thi hành công vụ lập công, xử lý tốt vụ án trọng điểm Đồng thời thăm hỏi, quan tâm đến sức khỏe người bị thương, bị tổn hại sức khỏe trình thi hành công vụ Nhằm củng cố niềm tin, động viên họ tạo tâm lý thoải mái, phấn chấn, tăng thêm tinh thần trách nhiệm lòng yêu nghề đội ngũ người thi hành công vụ - Công tác cán Trên thực tế địa bàn Hà Nội, cịn xảy tình trạng số cán thực thi nhiệm vụ thiếu khả thuyết phục quần chúng có biểu chưa mực gây ức chế cho người dân, dẫn đến số vụ chống người thi hành cơng vụ Có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh tác phong làm việc đội ngũ công vụ, thực tế, phần không nhỏ nguyên nhân dẫn đến hành vi chống người thi hành cơng vụ có lỗi xuất phát từ người thực thi pháp luật Thái độ họ lúc làm việc với người dân hách dịch, cửa quyền, chí có trường hợp cịn lợi dụng công vụ, quyền hạn để trục lợi Qua quan sát thực tiễn sống phản ánh người dân, nay, phận không nhỏ người thi hành công vụ, mà cụ thể lực lượng CSGT, Cảnh sát trật tự, lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự chưa chấp hành tốt quy định pháp luật, hay nói cách khác người thi hành cơng vụ cố tình bao che, phớt lờ hành vi vi phạm người ngành Có nhiều người mặc quân phục công an, cảnh sát ngang nhiên vượt đèn đỏ, không đội mũ bảo hiểm trýớc trước mặt lực lượng thi hành công vụ vi phạm cần đưa Chứng minh công an nhân dân miễn áp dụng chế tài Chính người thực thi pháp luật cịn chưa tôn trọng pháp luật, chưa tuân thủ quy định mà họ buộc người dân phải tuân thủ dễ gây phản ứng, mầm 72mống dẫn đến hành vi chống người thi hành cơng vụ Chính thế, việc xử lý nghiêm minh, triệt để, sai phạm bắt nguồn từ đội ngũ người thi hành công vụ nhiệm vụ hàng đầu công tác đấu tranh phòng chống tội chống người thi hành cơng vụ nói riêng tội phạm khác nói chung Các nhà làm luật cần ban hành văn pháp luật, quy định hướng dẫn rơ ràng, cụ thể hành vi bị xử lý người thi hành công vụ họ vi phạm pháp luật, lợi dụng công vụ để thực với hành vi vi phạm pháp luật Bên cạnh việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, pháp luật lực quản lý xã hội lĩnh, tác phong làm việc chuyên nghiệp, thân thiện, hợp tình hợp lý cho đội ngũ thi hành công vụ cần trọng Để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao để bảo vệ danh dự, sức khỏe tính mạng thân mình, người thi hành công vụ phải người nắm vững cơng việc, hiểu rơ vận dụng xác quy định pháp luật liên quan đến nhiệm vụ quyền lợi Nếu người thi hành công vụ, không nắm rơ pháp luật, cách sử dụng quyền mà luật pháp trao, khơng am hiểu pháp luật văn bản, nghị định ban hành không thực thi Vấn đề quan trọng khơng phải có văn hướng dẫn, hướng dẫn thi hành mà quan trọng lực lượng thi hành cơng vụ thực Chính đội ngũ thi hành công vụ phải nắm thật rơ quy định pháp luật để áp dụng cách khoa học triệt để hành vi vi phạm, tránh bỏ lọt tội phạm đồng thời việc am hiểm pháp luật biện pháp hỗ trợ đắc lực để người thi hành công vụ tự bảo vệ thân đồng nghiệp trước đối tượng manh động, sử dụng vũ khí, dùng vũ lực nhằm gây thương tích tước đoạt tính mạng họ q trình thi hành cơng vụ Quá trình xử lý vụ việc vi phạm phải bình tĩnh, tránh bị kích động, hiểu tâm lý người vi phạm để đưa cách giải phù hợp với quy định pháp luật Tuy nhiên trường hợp mà tội phạm có hành vi chống đối nghiêm trọng phải kiên chủ động phịng vệ đáng theo quy định pháp luật Tác phong làm việc phải 73nghiêm túc, vừa mềm dẻo vừa kiên quyết, pháp luật hợp với lịng dân để từ tạo tin tưởng quần chúng, quần chúng ủng hộ, tạo sức mạnh trước bọn tội phạm Tiểu kết Chương Trên sở khảo sát thực tiễn áp dụng quy định PLHS Việt Nam tội chống người thi hành công vụ địa bàn Hà Nội, từ hạn chế, thiếu sót định tội danh QĐHP TAND địa bàn Hà Nội, Chương đưa yêu cầu cụ thể nhằm áp dụng quy định PLHS Việt Nam cơng tác xét xử Tịa án Hà Nội Từ đưa giải pháp đảm bảo định tội danh QĐHP tội chống người thi hành công vụ địa bàn Hà Nội KẾT LUẬN Trong tình hình xã hội nay, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đội ngũ người thi hành công vụ vô quan trọng, việc bảo vệ quyền lợi họ hành động gián tiếp bảo vệ pháp chế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Một mặt, nâng cao tầm quan trọng pháp luật sống, mặt khác tác động tích cực vào ý thức, trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao đội ngũ thi hành công vụ Bên cạnh ý thức pháp luật người dân, yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo trật tự, an ninh xã hội nói chung giảm thiểu tội chống người thi hành cơng vụ nói riêng Từ việc xem xét thực trạng tội chống người thi hành công vụ địa bàn nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng qua việc sâu nghiên cứu quy định PLHS liên quan đến tội chống người thi hành cơng vụ, ta dễ dàng nhận thấy: Dù địa bàn nước hay địa bàn thành phố Hà Nội tình hình tội chống người thi hành cơng vụ ngày có xu hướng phức tạp để lại hậu ngày nghiêm trọng Trong pháp luật lại đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn, tạo nên khó khăn trình đấu tranh, đẩy lùi tội phạm thực tế xét xử vụ án cụ thể Cần có sửa đổi mặt pháp luật cho phù hợp với tình hình tội phạm thực tế, cần có nhìn tổng quan tội này, để từ ban hành văn pháp luật phù hợp, dễ áp dụng Đó địi hỏi tất yếu tình hình Từ kết nghiên cứu, nhận thức vấn lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hà Nội, đề tài luận văn đạt kết sau: Đã nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận tội chống người thi hành công vụ, phân biệt định tội danh tội chống người thi hành cơng vụ với số tội có liên quan hay nhầm lẫn, vướng mắc Đã tiến hành đánh giá cách toàn diện kết đạt thực tiễn việc định tội danh, định hình phạt tội chống người thi hành công vụ địa bàn thành phố Hà Nội Cụ thể, đánh giá ưu điểm, hạn chế, thiếu sót phân tích làm rơ nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Trên sở lý luận thực tiễn, 76đã nhận định yêu cầu đề xuất số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý Tội phạm chống người thi hành công vụ thành phố Hà Nội Những nghiên cứu tác giả luận văn với đề tài “Tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn thành phố Hà Nội” chưa thực đầy đủ, q trình tìm hiểu, quan sát, tổng hợp ý kiến, nhìn nhận thực tiễn đưa đánh giá thân tác giả loại tội phạm có tính chất ngày phức tạp, manh động tình hình Qua luận văn, tác giả mong muốn nhà lập pháp có cơng trình lớn nữa, tổng thể có hiệu nhằm đưa nhìn tổng quát tội chống người thi hành cơng vụ, từ ban hành văn pháp luật phù hợp nhằm hạn chế tình trạng tội phạm này, góp phần giảm thiểu tội phạm liên quan nói riêng tình hình tội phạm địa bàn nước, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước tình hình DANH MỤC TÀI LIỆU THAM 77 KHẢO Báo cáo số 2673/2018/BC-VP ngày 20/11/2018 Kết công tác năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 TAND hai cấp thành phố Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bùi Sơn Hà (2017), Tội chống người thi hành công vụ luật hình Việt Nam (trên sở nghiên cứu thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Chính phủ (2013), Nghị định 208/2013/NĐ-CP ngày 17/12/2013 Chính phủ quy định biện pháp phòng ngừa, ngăn chặng xử lý hành vi chống người thi hành công vụ, xác định người thi hành công vụ Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị 04HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số qui định phần tội phạm Bộ luật hình 1985, Hà Nội Quốc hội, Bộ luật Hình năm 1985 nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1985), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh định hình phạt, Nxb Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ Luật hình năm 1999 (Phần chung), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ Luật hình năm 1999 (Phần tội phạm, tập VIII), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (1986), Nghị 04- HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 hướng dẫn áp dụng số qui định phần tội phạm Bộ luật hình 1985, Hà Nội 10 Hồng Văn Tiến (2016), Cãn định hình phạt theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh An Giang, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Giáo trình Cơng vụ, cơng chức, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1997 78 12 https://hanoi.toaan.gov.vn/webcenter/portal/hanoi/home 13 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_v%E1%BB%A5 14 https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/home 15 Lê Cảm (2005), Những vấn đề khoa học luật hình sự, Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Lê Cảm (2004), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 17 Lê Như Quỳnh (2013), Luận văn Thạc sĩ Luật học, Tội chống người thi hành công vụ Luật hình Việt Nam (Trên sở nghiên cứu thực tiễn Hà Tĩnh) Khoa Luật - trường Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Phạm Vãn Báu (2005), Tội chống người thi hành công vụ số tội khác có dấu hiệu chống người thi hành cơng vụ, Tạp chí Luật học 19 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 Quốc hội (2017), Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 21 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức 22 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985 23 Quốc hội (1999), Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 24 Quốc hội (2015), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 25 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2015 26 Trần Anh Tuấn, Bàn khái niệm công vụ xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, www.caicachhanhchinh.gov.vn 27 Trần Hồng Vũ, Tội chống người thi hành cơng vụ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 28 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch 79sử Luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Triết học Mác - Lênin (1985), Chủ nghĩa vật biện chứng , Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập 1, Nxb Công an nhân dân 31 Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam - phần tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Đinh Văn Quế (2005), Bình luận khoa học Bộ Luật hình năm 1999 (Phần chung), Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Vơ Khánh Vinh (2012), Xã hội học pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vơ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Vơ Khánh Vinh (1994), Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... cho người thi hành công vụ? ?? Người phạm tội thực hành vi nói người thi hành công vụ để ngãn cản người thi hành công vụ thực công vụ buộc người thi hành cơng vụ thực hành vi trái pháp luật Tội. .. tội chống người thi hành công vụ với số tội Việc phân biệt nhằm mục đích xác định hành vi chống người thi hành công vụ cấu thành tội chống người thi hành công vụ hành vi cấu thành tội khác mà... Thực tiễn định tội danh tội vi phạm quy định tội chống người thi hành công vụ thành phố Hà Nội 33 2.3 Thực tiễn định hình phạt tội chống người thi hành công vụ thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 25/12/2020, 05:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan