1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh (tt)

24 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 374,82 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HOC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI SƠN HÀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG VỤ THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Luật hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Quang Phương Phản biện 1: ………………………………………… ………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… ………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo tác động kinh tế thị trường, với mặt tiêu cực vốn có làm ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh sống Nền kinh tế phát triển, xu hướng hội nhập quốc tế kéo theo du nhập văn hóa mới, luồng tư tưởng mới, lối sống điều kiện làm gia tăng tội phạm loại Tình hình tội phạm địa bàn nước ngày có xu hướng gia tăng số lượng, phức tạp tinh vi thủ đoạn hình thức Song song với thực trạng luật pháp cán cân cơng lý ln bám sát tình hình tội phạm có quy định, sửa đổi phù hợp nhằm đạt hiệu phòng chống, ngăn ngừa trừng trị thích đáng Hỗ trợ đưa pháp luật vào đời sống cách nhanh chóng cơng đội ngũ người thực thi pháp luật hay gọi người thi hành cơng vụ, thời điểm đó, “người thi hành công vụ” đối tượng hướng đến tội phạm Pháp luật bị vi phạm, người thực thi pháp luật bị xâm hại lúc răn đe, ngăn ngừa, phòng chống, nghiêm trị từ quy định pháp luật cần đề cao Tội chống người thi hành công vụ quy định Điều 257 BLHS năm 1999, chế tài hình nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thi hành công vụ răn đe trừng phạt hành vi chống người thi hành công vụ Khoa học pháp lý hình nay, rằng, có hai hướng đấu tranh với tội phạm Hướng thứ đấu tranh pháp luật hình mà sở lý luận khoa học pháp lý quy phạm, trước hết phải kể đến khoa học luật hình Hướng thứ hai đấu tranh biện pháp phòng ngừa với sở lý luận tội phạm học Đề tài chọn theo hướng thứ Vì thế, vấn đề quy định tội chống người thi hành công vụ việc áp dụng quy định thực tế ln ln đòi hỏi nghiên cứu để hồn thiện Việc nghiên cứu có nhiều cách, song cách tiến hành sở thực tiễn đơn vị hành lãnh thổ cấp huyện, cấp tỉnh hay phạm vi toàn quốc cách hứa hẹn hiệu thiết thực Với cách tư đó, đề tài: “Tội chống người thi hành công vụ từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” lựa chọn để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực đề tài nêu, cơng trình khoa học sau nghiên cứu, tham khảo: 2.1 Những cơng trình khoa học giữ vai trò lý luận chung đề tài Thuộc vào cơng trình khoa học loại gồm: - Võ Khánh Vinh (2013), Giáo trình Lý luận chung định tội danh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; - Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2014), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; - Võ Khánh Vinh (2014), Luật hình Việt Nam – Phần tội phạm (Giáo trình sau đại), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội; - “Tội phạm học, Luật Hình sự, Luật tố tụng hình Việt Nam” (1994), Nxb Chính trị quốc gia; Nguyễn Ngọc Hòa (1995), “Quyết định hình phạt luật hình Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia; Đinh Văn Quế (2000), “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật hình Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam – Phần chung, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Cao Thị Oanh (chủ biên) (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam – tội phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2.2 Những cơng trình có liên quan trực tiếp đến đề tài - Dấu hiệu “Chống người thi hành công vụ Luật hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Thu – Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2012; - Đấu tranh với tội phạm chống người thi hành công vụ: thực trạng, nguyên nhân giải pháp tác giả Hồ Thế Hòe báo Nhà nước Pháp luật số 7/2011; - Đấu tranh với tình hình tội phạm chống người thi hành cơng vụ nước ta Phạm Văn Tỉnh Đào Bá Sơn; - Luận văn thạc sỹ: “Đấu tranh phòng, chống tội phạm chống người thi hành công vụ” tác giả Lê Thế Tiệm – Đại học Luật Hà Nội năm 1994; - Luận văn thạc sỹ: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng, chống tội phạm chống người thi hành cơng vụ lĩnh vực giải phóng mặt lực lượng cảnh sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; - Khóa luận tốt nghiệp: Tội chống người thi hành công vụ Một số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Nguyễn Thị Nhàn – Đại học Luật Hà Nội năm 2010; - Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình tội chống người thi hành cơng vụ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc – Đại học Luật Hà Nội năm 2011; - Luận văn thạc sỹ: “Tội chống người thi hành công vụ địa bàn Thành phố Hà Nội” Hà Thương Huyền, Học viện Khoa học xã hội năm 2014; - Luận văn thạc sỹ: “Tội chống người thi hành cơng vụ theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Thành phố Hà Nội” Lê Đức Sơn, Học viện khoa học xã hội năm 2016; Các tài liệu có giá trị tham khảo kế thừa để đề tài thực nhiệm vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, pháp luật phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội chống người thi hành công vụ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016, phân tích tính hợp lý chưa hợp lý Điều luật hành so sánh với Điều luật sửa đổi tội danh mà đề tài đề cập, kiến nghị giải pháp áp dụng quy định pháp luật hình đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền XHCN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật tội chống người thi hành cơng vụ theo pháp luật hình Việt Nam, có sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử; - Phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng quy định tội chống người thi hành công vụ địa bànThành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016 sở hướng dẫn lý luận định tội danh định hình phạt; - Kiến nghị giải pháp bảo đảm áp dụng quy định pháp luật hình tội chống người thi hành cơng vụ Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài phải nghiên cứu mặt lý luận, pháp luật thực việc phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng quy định tội chống người thi hành công vụ địa bànThành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016 để làm rõ “đối tượng nghiên cứu xác định phù hợp quy định pháp luật hình với chất pháp lý hành vi chống người thi hành công vụ diễn thực tế Thành phố Hồ Chí Minh” 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, đề tài thực phạm vi chuyên ngành Luật hình Tố tụng hình sự; - Về địa bàn, đề tài thực phạm vi Thành phố Hồ Chí Minh; - Về thời gian, đề tài nghiên cứu số liệu thực tế giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016, gồm số liệu thống kê xét xử hình TAND hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh 100 án hình sơ thẩm; - Về tội danh, đề tài nghiên cứu tội chống người thi hành công vụ quy định Điều 257 BLHS năm 1999 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta vấn đề tội phạm hình phạt nói chung 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp biện chứng; lơ gich; lịch sử; kế thừa; phân tích; tổng hợp; hệ thống; thống kê; phương pháp so sánh; đối chiếu; phân tích quy phạm pháp luật, khảo sát thực tiễn; nghiên cứu án điển hình Trong qúa trình thực hiện, phương pháp áp dụng đan xen lẫn cách linh hoạt để luận chứng vấn đề khoa học thực tiễn cần nghiên cứu đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Ý nghĩa mặt lý luận: Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận tội phạm hình phạt tội chống người thi hành công vụ - Ý nghĩa mặt thực tiễn: Những kết nghiên cứu đạt luận văn tham khảo để phục vụ cho họat động thực tiễn áp dụng quy định BLHS Việt Nam tội chống người thi hành cơng vụ, góp phần nâng cao lực cán áp dụng pháp luật hình sự, đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Cơ cấu Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành 03 chương, cụ thể sau: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ 1.1 Những vấn đề lý luận tội chống người thi hành công vụ 1.1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội chống người thi hành công vụ Căn vào nội dung quy định điều luật (Điều 257 BLHS), Luận văn làm rõ khái niệm dấu hiệp pháp lý đặc trưng tội chống người thi hành công vụ: Làm rõ khách thể, mặt khách quan tội phạm, mặt chủ quan, chủ thể tội phạm mức hình phạt tội 1.1.2 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với số tội khác có liên quan 1.1.2.1 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội giết người 1.1.2.2 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội vô ý làm chết người 1.1.2.3 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội vô ý làm chết người vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành 1.1.2.4 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội vô ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 1.2 Pháp luật hình Việt Nam tội chống người thi hành công vụ Tội chống người thi hành cơng vụ pháp luật hình nước ta có lịch sử hình thành phát triển lâu dài Trong trình vận động, phát triển, có biến đổi cách thức xây dựng pháp luật Nhà nước ta qua thời kỳ định loại tội phạm Tác giả so sánh quy định tội chống người thi hành công vụ BLHS năm 1999 với BLHS năm 1985 quy định pháp luật từ 1985 trở trước Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Định tội danh chống người thi hành cơng vụ Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Các yêu cầu bảo đảm định tội danh tội chống người thi hành công vụ pháp luật Định tội danh việc xác định ghi nhận mặt pháp lý phù hợp xác dấu hiệu hành vi tội phạm cụ thể thực với dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định quy phạm pháp luật hình Nhận thức nội dung BLHS quy định tội chống người thi hành cơng vụ có ý nghĩa lớn việc định tội danh Đối với tội xây dựng BLHS nhà làm luật đánh giá cách tồn diện tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi chống người thi hành công vụ, cân nhắc hiệu đạt việc đấu tranh với hành vi biện pháp hình sự, quy định chế tài cần thiết tội phạm Việc tuân thủ nghiêm chỉnh quy định BLHS việc định tội danh tội chống người thi hành công vụ việc cần thiết quan trọng việc thực sách hình Nhà nước nhằm khắc phục tình hình tội phạm nước ta Định tội danh việc xác định hành vi cụ thể thực thỏa mãn đầy đủ dấu hiệu CTTP tội 10 số tội phạm quy định BLHS, bao gồm việc tiến hành đồng thời ba trình sau: Một là, xác định tình tiết vụ án: “Xác định thật vụ án cách toàn diện, đầy đủ tức xem xét hành vi phạm tội mặt yếu tố cấu thành tội phạm tổng thể, không tách rời Cần phải thu thập, kiểm tra đánh giá tất chứng thu thập được: Chứng buộc tội chứng gỡ tội; chứng trực tiếp chứng gián tiếp; chứng gốc chứng chép,…” Hai là, nhận thức nội dung quy định Bộ luật hình sự: Việc tuân thủ nghiêm chỉnh quy định BLHS điều kiện bắt buộc cần thiết định tội danh, việc thực sách pháp luật Nhà nước ta đấu tranh phòng ngừa tội phạm 2.1.2 Thực tiễn định tội danh tội chống người thi hành cơng vụ Thành phố Hồ Chí Minh Quá trình nghiên cứu thực tiễn định tội danh Thành phố Hồ Chí Minh trước hết phải dựa sở: Cơ sở lý luận, sở pháp lý sở thực tiễn Cơ sở lý luận: Đó khoa học luật hình sự, mà đó, lý luận yếu tố cấu thành tội phạm sở quan trọng để định tội danh Cơ sở pháp lý: Dựa quy định Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình sự, Nghị Hội đồng Thẩm phán TANDTC văn luật khác Thông tư liên tịch, v.v 11 Cơ sở thực tiễn: Trên sở tổng kết rút kinh nghiệm công tác xét xử hàng năm ngành Tòa án nhân dân, kinh nghiệm xét xử Thẩm phán Căn vào việc nghiên cứu hồ sơ án, có hiệu lực Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh, mà tác giả có điều kiện tiếp xúc rút số kết luận việc định tội danh Cơ quan cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh tội chống người thi hành cơng vụ Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn từ 2012 đến 2016 sau: - Thứ nhất, tính thống cao quan tiến hành tố tụng vụ án chống người thi hành công vụ - Thứ hai, qua thực tế nghiên cứu án xét xử Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh thấy thực trạng tất án mà Tòa án nhân dân hai cấp Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng nói áp dụng khoản Đối với khoản điều luật quy định có tính trừu tượng cao khơng cụ thể nên việc giải thích áp dụng trực tiếp điều khó khăn cho quan điều tra, truy tố xét xử - Thứ ba, sở nghiên cứu thực tế định tội danh tội chống người thi hành cơng vụ Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2012-2016 rằng: Việc xây dựng pháp luật điều luật nên thiết kế khoa học hợp lý Việc xác định vị trí cấu thành điều luật dạng cấu thành từ xây dựng điều luật sở có khả áp dụng thực tiễn 12 Từ số liệu xét xử, việc định tội danh Thành phố Hồ Chí Minh đúng, tội chống người thi hành công vụ Bởi lẽ, vụ án đưa xét xử vụ án định tội danh thức Trong 282 án án xét xử có 01 (một) án bị hủy cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng; khơng có án bị kháng nghị theo trình tự Giám đốc thẩm Tái thẩm Khơng có trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh xác định sai tội danh, bỏ lọt tội phạm hay xử oan người vơ tội Để có kết qủa nỗ lực lớn từ phía quan tiến hành tố tụng Thành phố Hồ Chí Minh đòi hỏi người tiến hành tố tụng phải có trình độ lý luận vững chắc, sở đánh giá, phân tích, tổng hợp yếu tố nhiều vụ án, áp dụng văn pháp luật liên quan cách xác định tội danh 2.2 Quyết định hình phạt tội chống người thi hành công vụ 2.2.1 Các yêu cầu bảo đảm định hình phạt tội chống người thi hành cơng vụ pháp luật Quyết định hình phạt tội chống người thi hành công vụ gồm đặc điểm sau: Thứ nhất: Tòa án quay có quyền tuyên bố hành vi cụ thể có phạm tội Do tội chống người thi hành cơng vụ Tòa án tiến hành xem xét hành vi có phạm tội chống người thi hành cơng vụ hay khơng có áp dụng khoản Điều 257 13 Thứ hai: Quyết định hình phạt nói chung định phạt tội chống người thi hành công vụ thực Tòa án sở Điều 257 BLHS năm 1999 Việc áp dụng quy định định hình phạt phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục định, dạng hoạt động pháp lý tố tụng hình sự, định hình phạt Tòa án phải dựa vào kết giai đoạn tố tụng hình khác kết hoạt động giai đoạn xét xử, định Tòa án khơng sở pháp luật vi phạm nguyên tắc pháp chế Thứ ba: Quyết định hình phạt áp dụng với cá nhân người thực hành vi phạm tội, theo pháp luật hình hành ngun tắc cá thể hóa trách nhiệm Đối với tội chống người thi hành công vụ người thực hành vi chống lại gây cản trở người thi hành công vụ gây nguy hiểm cho xã hội bị coi tội phạm phải chịu hình phạt tương xứng với hành vi khơng thể ủy thác trách nhiệm cho người khác Thứ tư: Như nói trên, Tòa án nhân danh nhà nước sở quy định pháp luật định áp dụng hình phạt với người phạm tội, nhiên việc định hình phạt khơng phải lực hay tổ chức chung chung mà người cụ thể thẩm phán hội thẩm nhân dân Vì khơng thể đòi hỏi khơng đạt thống tuyệt đối định hình phạt chủ thể ủy quyền nhân danh Nhà nước định hình phạt Chính điều tạo nên đặc 14 điểm định hình phạt tính linh hoạt, tất nhiên tính linh hoạt khn khổ pháp luật 2.2.2 Thực tiễn định hình phạt tội chống người thi hành cơng vụ Thành phố Hồ Chí Minh - Trên sở nghiên cứu thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, quan tiến hành tố tụng áp dụng đầy đủ quy định BLHS, văn hướng dẫn, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi để làm định hình phạt đúng, phù hợp dựa tình tiết có hồ sơ vụ án, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nhân thân người phạm tội mà định mức hình phạt tương xứng với bị cáo Đối với khoản Điều 257 BLHS địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cung độ hình phạt khoản tập trung nhiều khoản từ đến 12 tháng tù Khi QĐHP Tòa án phải tuân theo nguyên tắc định “Các nguyên tắc định hình phạt tư tưởng xuất phát, tư tưởng đạo, quy định pháp luật hình giải thích mà có, xác định định hướng hoạt động Tòa án áp dụng chế tài Luật hình người phạm tội” Đó nguyên tắc: Nguyên tắc pháp chế XHCN; nguyên tắc nhân đạo XHCN; nguyên tắc cá thể hóa hình phạt ngun tắc cơng Các ngun tắc có tính độc lập tương đối tồn Nhưng, mặt khác, ngun tắc định hình phạt ln có phần, nội dung xâm nhập nhau, có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, tác động qua lại lẫn dạng tổng thể tạo thành hệ thống 15 - Căn định hình phạt: “Các định hình phạt đòi hỏi có tính ngun tắc luật hình quy định giải thích pháp luật mà có, buộc Tòa án phải tn theo định hình phạt người thực tội phạm” Để định hình phạt hành vi người phạm tội, Tòa án khơng phải tùy tiện đưa loại mức án đó, mà phải có định Căn vào quy định Bộ luật hình có tính ngun tắc sau: Cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội; cân nhắc nhân thân người phạm tội; cân nhắc tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình - Khi QĐHP, Tòa án phải vào quy định sau đây: Một là, vào quy định BLHS, tức vào quy định Phần chung Phần tội phạm (điều luật quy định tội phạm mà bị cáo phạm tội) Hai là, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm thực Ba là, nhân thân người phạm tội Bốn là, cân nhắc tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình 16 2.3 Những vi phạm, sai lầm thực tiễn định tội danh, định hình phạt tội chống người thi hành công vụ Thành phố Hồ Chí Minh nguyên nhân 2.3.1 Những vi phạm, sai lầm thực tiễn định tội danh định hình phạt 2.3.1.1 Những vi phạm, sai lầm thực tiễn định tội danh Trên thực tế quy định Tội chống người thi hành công vụ, mặt chủ quan lẫn khách quan chưa chặt chẽ, dễ gây nhầm lẫn với tội phạm khác, dẫn đến sai lệch trình định tội danh, bên cạnh ngun nhân xuất phát từ đội ngũ thi hành pháp luật mà chủ yếu Viện kiêm sát Tòa án chiếm phần khơng nhỏ Pháp luật có quy định không chặt chẽ, không rõ ràng, khả ứng dụng vào thực tế không cao với hạn chế trình độ, lực kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ thi hành pháp luật dễ dẫn tới trường hợp xác định sai tội phạm, nhầm lẫn tội chống người thi hành công vụ tội phạm khác như: Tội cố ý gây thương tích, Tội gây rối trật tự cơng cộng… điều ảnh hưởng tới q trình phòng chống Tội chống người thi hành công vụ Thực tiễn hoạt động định tội danh chống người thi hành công vụ Thành phố Hồ Chí Minh thời gian từ 2012 đến 2016 có vi phạm, sai lầm sau: - Tội khác lại xử tội chống người thi hành công vụ - Truy tố sai khung hình phạt 17 2.3.1.2 Những vi phạm, sai lầm thực tiễn định hình phạt Tương tự định tội danh, thực tiễn định hình phạt tội chống người thi hành cơng vụ Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2012 đến năm 2016 có vi phạm, sai lầm sau đây: - Áp dụng hình phạt nhẹ - Áp dụng hình phạt nặng 2.3.2 Nguyên nhân vi phạm, sai lầm - Do BLHS quy định chưa đầy đủ, cụ thể - Hướng dẫn thi hành pháp luật chưa đầy đủ, kịp thời - Công tác điều tra, truy tố chưa bảo đảm quy định BLTTHS - Năng lực Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 18 Chương CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ 3.1 Hướng dẫn áp dụng pháp luật hình Việt Nam tội chống người thi hành công vụ Quốc hội thông qua BLHS năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2017 Theo hai đạo luật này, tội chống người thi hành công vụ so với BLHS năm 1999 cấu thành tội phạm giữ nguyên Về cấu thành tăng nặng điểm b khoản có điểm định lượng cụ thể số lần phạm tội để định khung hình phạt “phạm tội 02 lần trở lên” so với “phạm tội nhiều lần” điểm d khoản quy định “gây thiệt hại tài sản 50.000.000 đồng trở lên” so với “gây hậu nghiêm trọng” quy định BLHS năm 1999 Việc quy định định lượng cụ thể BLHS năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 2017 tạo điều kiện cho quan, người tiến hành tố tụng áp dụng thuận lợi, dễ dàng Việc hướng dẫn áp dụng pháp luật hình vừa phải đáp ứng yêu cầu cập nhật nội dung quy phạm pháp luật hình sự, đặc biệt sửa đổi, bổ sung quy phạm này; vừa phải thể vai trò “người thầy” dẫn hiểu chác vận dụng quy phạm vào hoạt động tố tụng, tức việc dẫn giải thích vừa phải vừa cần phải nhanh chóng để sớm đem lại hiệu áp dụng pháp luật thực tế 19 3.2 Hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội phạm chống người thi hành công vụ Dưới góc độ nghiên cứu hồn thiện quy định pháp luật hình tội chống người thi hành công vụ, tác giả đề xuất số biện pháp hồn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam tội chống người thi hành công vụ sau: Một là, nghiên cứu hoàn thiện pháp luật theo hướng tăng nặng hình phạt tù để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật đủ sức răn đe giáo dục người chưa phạm tội không phạm tội người phạm tội không tái phạm Hai là, nghiên cứu ứng dụng khoa học thống kê thống kê tội phạm chống người thi hành cơng vụ lấy tiêu chí người thi hành công vụ bị công giết chết làm trung tâm thống kê Ba la, nghiên cứu giải pháp tăng quyền hạn người thi hành công vụ có quyền bắt giữ đối tượng để đảm bảo cho hoạt động công vụ thi hành Bốn là, nghiên cứu ban hành ấn phẩm phổ biến hướng dẫn công dân biết quyền nghĩa vụ họ trường hợp phải tiếp xúc với lực lượng thi hành công vụ, tập trung vào loại công vụ thường bị công thực tế công vụ thường xuyên liên quan mật thiết với đời sống thường nhật công dân 3.3 Tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình tội chống người thi hành công vụ Việc tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật hình giúp phản ánh vấn đề chưa phù hợp quy phạm pháp luật 20 hình áp dụng vào thực tiễn, qua nhà làm luật phân tích đánh giá nguyên nhân dẫn đến chưa phù hợp để đưa giải pháp sửa đổi quy phạm pháp luật hình cho tính phù hợp quy phạm pháp luật thực tế nâng cao hơn, đảm bảo tính khả thi cao quy phạm pháp luật hình đưa vào vận dụng để giải vụ án hình 3.4 Nâng cao lực cán áp dụng pháp luật hình tội chống người thi hành cơng vụ Chất lượng xử lý tội phạm hình nói chung xử lý tội chống người thi hành cơng vụ nói riêng quan pháp luật phụ thuộc lớn vào lực người làm pháp luật, mà chủ yếu người THTT Để việc trau dồi, nâng cao lực người THTT đạt hiệu cao cần phải làm tốt vấn đề sau: Thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn, khóa đào tạo nhằm nâng cao trình độ chun mơn người THTT Thường xuyên tuyên truyền giáo dục đạo đức ngề nghiệp cho cán pháp luật Suy cùng, dù với cách thức xử lý phải phù hợp với tính chất sai phạm thể nghiêm minh quan quản lý cán Việc đưa chế tài xử phạt nghiêm khắc sai phạm người THTT góp phần nhằm nâng cao lực cán áp dụng pháp luật 21 3.5 Các giải pháp khác 3.5.1 Các giải pháp, kiến nghị nhằm bảo đảm tiến hành công vụ 3.5.2 Các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giải vụ án tội chống người thi hành công vụ 22 ... VỀ TỘI CHỐNG NGƯỜI THI HÀNH CƠNG VỤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Định tội danh chống người thi hành công vụ Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Các yêu cầu bảo đảm định tội danh tội chống người thi hành. .. cấp Thành phố Hồ Chí Minh tội chống người thi hành công vụ Thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn từ 2012 đến 2016 sau: - Thứ nhất, tính thống cao quan tiến hành tố tụng vụ án chống người thi hành công. .. biệt tội chống người thi hành công vụ với tội giết người 1.1.2.2 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội vô ý làm chết người 1.1.2.3 Phân biệt tội chống người thi hành công vụ với tội

Ngày đăng: 19/12/2017, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w