1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận Giải pháp nâng cao can thiệp YHCT tại các Trạm Y tế xã của huyện Quan Hóa

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 47,43 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH **** Trang - Đặt vấn đề 01 Chương 1: Nhận thức vai trò y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân 02 - Chương 2: Thực trạng sử dụng phương pháp y học cổ TIỂU LUẬN truyền GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CAN THIỆP Y HỌC trạm y tế xã CỔtại TRUYỀN TẠI TUYẾN XÃ CỦA huyện HUYỆNquan QUANhóa HĨAhiện 05 - Chương 3: Giải pháp khắc phục tồn kiến 09 Những đề suất nghị 13 Họ tên: BÙI VĂN LONG Chức vụ: Trưởng Trạm Y Tế xã Đơn vị: Trạm Y tế xã Phú Thanh - Trung tâm Y tế huyện Quan Hóa Lớp : Chun viên THANH HĨA, NĂM 2017 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong chiến lược y học cổ truyền khu vực Tây Thái Bình Dương 2011 2020, Tổ chức y tế giới (WHO) khẳng định việc sử dụng liệu pháp Y học cổ truyền an tồn, hiệu quả, chất lượng cao góp phần quan trọng vào cơng tác chăm sóc sức khỏe cho cá nhân quốc gia thúc đẩy công y tế Đó hình thức chăm sóc sức khỏe ban đầu quan trọng, làm gia tăng tính sẵn có giá thành hợp lý dịch vụ y tế.Ở Việt Nam, Nghị định số 63/2012 Chính phủ Thơng tư số 33/2015 Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ Trạm y tế xã Phường, thị trấn có ghi rõ: “ Kết hợp y học cổ truyền với y học đại phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc, ứng dụng kế thừa kinh nghiệm thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bỏa tồn thuốc quý địa phương chăm sóc sức khỏe nhân dân” Trong năm qua trạm y tế xã, phường tích cực triển khai hoạt động khám chữa bệnh, có khám chữa bệnh Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ tryền với y học đại góp phần khơng nhỏ vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, phần giảm bớt tải sở y tế tuyến trên, tiết kiệm chi phí cho sở y tế người bệnh.Tuy nhiên việc phát triển Y học cổ truyền tuyến xã tỉnh Thanh Hóa nói chung xã Huyện Quan Hóa nói riêng cịn gặp khơng khó khăn tỷ lệ khám chữa bệnh Y học cổ truyền tuyến xã thấp, hoạt động Y học cổ truyền chưa thực phát huy hiệu chăm sóc sức khỏe ban đầu Để có mơ hình y tế phù hợp đáp ứng với nhu cầu bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân, mặt khác nhằm phát huy nét đặc thù mạnh Y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe cộng đồng, nghiên cứu đánh giá thực trạng tìm giải pháp can thiệp thử nghiệm sử dụng Y học cổ truyền tuyến xã việc làm cần thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu can thiệp y học cổ truyền tuyến xã trạm y tế Huyện quan hóa ” làm tiểu luận cuối khóa với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc đưa các giải pháp đề xuất kiến nghị với ngành, quyền địa phương nhằm tháo gỡ, khắc phục khó khăn mà hệ thống trạm y tế xã địa bàn huyện gặp phải CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ VAI TRÒ Y HỌC CỔ TRUYỀN TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE NHÂN DÂN Vai trị quan trọng Y học cổ truyền Chăm sóc sức khỏe nhân dân Hiện Y học cổ truyền 120 nước giới, kể nước phát triển sử dụng để chăm sóc sức khỏe nhân dân Vai trò hiệu y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày nhiều nước thừa nhận sử dụng rộng rãi phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, nâng cao sức khỏe Tháng 11 năm 2008, đại hội Y học cổ truyền toàn giới WHO tổ chức Bắc Kinh tuyên bố: Trong 50 năm đầu kỷ 21, Y học cổ truyền có vai trị quan trọng chăm sóc sức khỏe ban đầu, nước phát triển tính hiệu rẻ tiền Ở Việt nam, nhiều thập kỷ qua, Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm sâu sắc công tác sử dụng phương pháp Y học cổ truyền chăm sóc sức khỏe ban đầu trạm y tế xã, thể Nghị Trung ương khóa XII Ban chấp hành Trung ương Đảng, nghị định số 63/2012 Chính phủ, thơng tư số 33/2015 Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ Trạm y tế xã phường, thị trấn; Tại văn kiện nêu rõ: “ Kết hợp y học cổ truyền với y học đại phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc, ứng dụng kế thừa kinh nghiệm thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bảo tồn thuốc quý địa phương chăm sóc sức khỏe nhân dân” Bộ Y tế ban hành định số 4667/QĐ-BYTngày 07 tháng 11 năm 2014 ban hành tiêu chí quốc gia Y tế xã đến năm 2020, có tiêu chí việc xây dựng vườn thuốc nam sử dụng phương phá Y học cổ truyền kết hợp Y học đại chăm sóc sưc khỏe nhân dân trạm y tế xã phường, thị trấn Một số kết qủa nghiên cứu Y học cổ truyền tuyến xã giới Việt Nam 2.1 Trên giới Theo tác giả Trương Trung Nguyên cộng qua nghiên cứu trình trạng Trung y dược phục vụ nông thôn Trung Quốc năm 2005 cho thấy mạng lưới bảo vệ sức khỏe điều trị dự phòng Trung y nơng thơn Trung Quốc bao gồm có 03 cấp bệnh viện Trung Y cấp huyện, viện y tế cấp xã, thị trấn trạm y tế thôn, đơn vị chủ yếu mà người dân tiếp cận với dịch vụ Trung y dược, nhiên số lượng nhân viên làm công tác Trung y thiếu, chất lượng nhân lực thấp, thiếu nhân tài Năm 2009 - 2010, Tổ chức Nippon Foudation triển khai số dự án nhằm tăng cường sử dụng Y học cổ truyền số nước Asean dự án cung cấp túi thuốc thiết yếu Y học cổ truyền cho cán y tế sử dụng chăm sóc sức khỏe ban đầu Mongolia, đào tạo Y học cổ truyền cho y tế thôn Campuchia Myanmar Kết cho thấy hoạt động can thiệp đạt kết tốt góp phần cải thiện chất lượng Chăm sóc sức khỏe ban đầu cộng đồng nghèo quốc gia Liêu Tinh, Trương Huệ Mẫn, Vương Ngọc Hà, Lưu Kiến Bình (2011), Nghiên cứu thái độ người dân Bắc Kinh Y học cổ truyền Trung Quốc, 84,82% người hỏi thích sử dụng Y học cổ truyền Trung Quốc, 91,96% người cho Y học cổ truyền Trung Quốc có tác dụng tốt điều trị bệnh Trong đó, người cao tuổi, người có học vấn thấp người có tín ngưỡng tơn giáo tin tưởng Y học cổ truyền Trung Quốc nhiều So với trẻ em trẻ vị thành niên, người lớn có xu hướng sử dụng Y học cổ truyền Trung Quốc nhiều Đối với người cao tuổi, người 60 tuổi đặc biệt thích sử dụng Y học cổ truyền 2.2 Tại Việt Nam Nhiều nghiên cứu tập trung tìm hiểu nguồn nhân lực Y học cổ truyền, kiến thức, kỹ thực hành, thái độ hành vi sử dụng Y học cổ truyền yếu tố liên quan đến thực hành sử dụng Y học cổ truyền sở y tế cộng đồng: - Nghiên cứu Đỗ Thị Phương (2005) “Kiến thức, thực hành sử dụng Y học cổ truyền cán y tế huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên cho thấy đội ngũ cán Y học cổ truyền chiếm 6,7%, cán Y học đại 93,3 % Trong số 80% cán y học đại có nhu cầu học thêm Đơng Y - Nghiên cứu Phạm Phú Vinh (2011) Lạng Sơn cho thấy nguồn nhân lực Y học cổ truyền sở Y tế công lập chiếm 9,5% tổng số nhân lực tỉnh; phân bố nhân lực khơng tuyến, hầu hết cán có trình độ đại học sau đại học tuyến tỉnh 3,3%, tuyến xã y sỹ 57,6% - Nghiên cứu Thái Văn Vinh (1999) tỉnh Thái Nguyên: 65,1% sử dụng Y học cổ truyền Nguồn cung cấp thuốc Y học cổ truyền phần lớn tự thu hái rừng 42,4%; tự trồng 29,5%; mua tư nhân 26,3% Các chứng bệnh mà người dân sử dụng Y học cổ truyền để điều trị: Bệnh tiêu hoá 86,2%, cảm mạo 75%, phong thấp 71,45%, chứng sốt 42,9%, suy nhược thể 42,9% - Nghiên cứu Phan Thị Hoa (2003) tỉnh Ninh Bình: Tỷ lệ sử dụng Y học cổ truyền 71,6%; nơi người dân lựa chọn chữa bệnh: Tại nhà 65,9%; bệnh viện 16,7%; trạm y tế 11,6%; y tế tư nhân 5,8% Như phần lớn nghiên cứu tập trung mô tả thực trạng nguồn lực, giải pháp số mơ hình can thiệp Các kết nghiên cứu khuyến nghị hầu hết chưa sử dụng ứng dụng vào thực tế Cho tới thời điểm chưa có đề tài nghiên cứu giải pháp mơ hình can thiệp hoạt động Y học cổ truyền tuyến xã CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI CÁC TRẠM Y TẾ XÃ Ở HUYỆN QUAN HÓA 3.1 Thực trạng cung ứng dịch vụ y tế tuyến xã Huyện Quan hóa Theo thống kê y tế cuối năm 2016, huyện Quan Hóa có 18 trạm y tế với 162 giường bệnh phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho > 70.000 dân huyện, có 04/18 Trạm y tế xã xây dựng xong chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn ( 2015 – 2020) Tổng số nhân lực công tác trạm y tế địa bàn huyện khoảng 98 người; Trong đó: Số cán Y sỹ định hướng Y học cổ truyền 06, chiếm tỷ lệ 6.12%, số cán tuyến xã có trình độ bác sỹ 14 người (chiếm tỷ lệ 14,28%) Trạm y tế phát huy cách hiệu tương đối tồn diện cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân chức nhiệm vụ theo quy định công tác khám chữa bệnh, Y tế dự phòng, sức khỏe sinh sản, Y học cổ truyền 3.2 Kết hoạt động YHCT chăm sóc sức khỏe cộng đồng trạm y tế xã địa bàn huyện Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Y học cổ truyền vấn đề ngành Y tế Việt Nam trọng phát triển từ lâu Trong năm thập kỷ 60 - 70 kỷ trước, Việt Nam xây dựng thành cơng mơ hình Y học cổ truyền trạm y tế xã tỉnh phía Bắc, hoạt động đem lại hiệu thiết thực chăm sóc sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên hoạt động tạm lắng xuống năm Thập kỷ 90 số năm đầu củaThế kỷ 21 Hoạt động khám chữa bệnh Y học cổ truyền trạm y tế xã, phường phát triển trở lại sau Chính phủ Việt Nam ban hành sách quốc gia Y dược cổ truyền số văn công tác Y dược học cổ truyền, đồng thời cho phép tốn chế phẩm thuốc đơng y bảo hiểm y tế,dưới đạo liệt Ban đạo chăm sóc sức khỏe ban đầu huyện phịng y tế, năm 2016 có 18/18 Trạm y tế xã có hoạt động Y học cổ truyền, đạt 100%, số trạm có triển khai trồng vườn thuốc mẫu đạt18/18, tỷ lệ khám chữa bệnh Y học cổ truyền kết hợp y học đại đạt 20,6%, nhiên kết chưa đạt mục tiêu Chính sách quốc gia y, dược học cổ truyền 3.3 Vài nét địa lý - kinh tế văn hóa xã hội mạng lưới Y học cổ truyền huyện Quan hóa Quan Hóa huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa, thuộc Huyện nghèo tỉnh, có dân tộc anh em chung sống địa bàn, kinh tế chủ yếu lâm nghiệp kết hợp với nơng nghiệp, địa hình chủ yếu đồi núi cao, giao thơng lại khó khăn không thuận lợi cho phát triển nghành công nghiệp dịch vụ khác Năm 2014, quan tâm đạo Sở Y tế Thanh Hóa, cấp quyền cho phép Hội Y học cổ truyền huyện Quan Hóa thành lập – sở sinh hoạt chuyên môn Y học cổ truyền cho thành viên Y bác sỹ Y học cổ truyền địa bàn Huyện, bao gồm khoa Y học cổ truyền Bệnh viện đa kkhoa huyện Quan Hóa chun trách mảng Đơng y trạm y tế xã Phòng khám Y học cổ truyền thành lập nhận quan đơng đảo người bệnh có nhu cầu điều trị băng phương pháp Y học cổ truyền; sở hội năm có buổi sinh hoạt chuyên môn Theo báo cáo, 100% số Trạm y tế xã phường tổ chức khám chữa bệnh Y học cổ truyền kết hợp với Y học đại Tuy nhiên tỷ lệ khám chữa bệnh Y học cổ truyền hầu hết Trạm y tế xã thấp, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho khám chữa bênh Y học cổ truyền thiếu thốn hạn chế, nhân lực Y học cổ truyền xã hầu hết kiêm nhiệm, trình độ chun mơn chủ yếu y sỹ đa khoa có học thêm 03 - 06 tháng Y học cổ truyền, nhiều Trạm y tế sử dụng phương pháp không dùng thuốc Y học cổ truyền điều trị cịn mang tính đối phó, nhiều vườn thuốc nam Trạm y tế xã mang tính hình thức chưa đủ số thuốc theo quy định Nhiều kinh nghiệm hay dùng thuốc nam, rừng nhân gian chưa khai thác phát huy hiệu - Nhu cầu đào tạo nhận thức cán y tế xã Y học cổ truyền: Có 59,4% cán y tế 18 Trạm y tế xã có nhu cầu học thêm Y học cổ truyền, số nhu cầu học thêm châm cứu chiếm tỷ lệ cao 36,4%, tiếp đến nhu cầu học thêm xoa bóp 32,9%, bệnh học 27,3%, lý luận 19,6%, dưỡng sinh 21,0% Số cán y tế tuyến xã có nhu cầu học thêm kiến thức không dùng thuốc Y học cổ truyền Kết thảo luận nhóm cho thấy: “Tại trạm y tế xã hàng ngày thường tiếp nhận khám điều trị nhiều bệnh, chứng thông thường đau đầu, đau vai gáy, đau thần kinh tọa, suy nhược thể, ngủ, táo bón …đo nguyện vọng cán y tế muốn sử dụng thành thạo phương pháp châm cứu, xoa bóp bấm huyệt, hướng dẫn người bệnh luyện tập dưỡng sinh để nâng cao hiệu điều trị Các cán công tác Trạm y tế xã có hội học tập, bồi dưỡng tập huấn kiến thức Y học cổ truyền Chúng kiến nghị thời gian tới Bộ Y tế có sách quan tâm tới cán công tác tuyến y tế sở đặc biệt cán có nhu cầu khám chữa bệnh Y học cổ truyền, kết hợp Y học cổ truyền với Y học đại” - Cơ sở vật chất, trang thiết bị hoạt động khám chữa bệnh Y học cổ truyền 18 Trạm y tế xã; Kết thống kê địa bàn huyện Quan hóa cho thấy: - 18/18 Trạm y tế xã chưa có phòng khám chữa bệnh Y học cổ truyền riêng biệt, phòng khám bệnh đặt chung với phòng chức khác; - 100% số Trạm y tế xã có bàn ghế ngồi khám bệnh; - 100% số Trạm có máy điện châm có dụng cụ sấy kim; - 100% chưa có đèn hồng ngoại; - 100% có giác hơi; - 100% số Trạm chưa có giá kệ đựng dược liệu thuốc Y học cổ truyền; - 100% số Trạm chưa có bàn cân thuốc thang; - 100% số Trạm có vườn thuốc nam - Khơng có Trạm có Bộ tranh lật thuốc mẫu tranh châm cứu dụng cụ bào chế thuốc Y học cổ truyền; - Công tác tuyên truyền Trạm y tế xã việc sử dụng Y học cô truyền thuốc Y học cổ truyền Chăm sóc sức khỏe cịn hạn chế - Thực trạng sử dụng dịch vụ Y học cổ truyền người dân: Qua tìm hiểu nhân dân địa bàn cho thấy họ dùng thuốc nam để điều trị số bệnh thông thường theo kinh nghiệm, nhân dân sử dụng thuốc dann gian theo kinh nghiệm thầy lang địa phương cho kết tốt, chưa biết phương pháp điều trị y học cổ truyền dùng hay không dùng thuốc kết hợp y học đại; Điều khẳng định thêm công tác truyền thông chưa quan tâm thực tốt 3.4 Những hạn chế nguyên nhân: Qua thực tế công tác nghiên cứu vấn vấn đề này, nhận thấy hoạt động thực tế y học cổ truyền địa bàn huyện hạn chế nguyên nhân sau: - Thứ nhất: Sự tác động mạnh mẽ mặt trái kinh tế thị trường làm sói mịn đạo đức nghề nghiệp số cán nghành Y tế, dẫn đến họ có tư tưởng sử dụng thuốc Tây để điều trị với mục đích kiếm tiền nhiều Hơn công nghệ Y dược đại phát triển mạnh mẽ tạo nhiều chủng lạo thuốc phục vụ tốt nhu cầu điều trị bệnh tật người dân, dẫn đến không tận dụng hết nguồn thuốc nam giá rẻ sẵn có địa phương - Thứ hai, cấp ủy đảng quyền địa phương chua thực hiểu biết quan tâm mức đến công tác phát triển Y học cổ truyền, khám điều trị 10 phương pháp không dùng thuốc đông y, chưa trọng đến xây dựng vườn thuốc mẫu trạm y tế xã - Thứ ba, Cơ sở vật chất hạ tầng trạm y tế xã chưa đạt chuẩn, nhiều trạm y tế xã diện tích khn viên chật hẹp khơng đủ diện tích đất dành cho việc trồng thuốc mẫu - Thứ tư, trình độ chun mơn cán làm chun trách Y học cổ truyền thấp, hoạt động mảng Y học cổ truyền cịn yếu kém, số cán khơng nhiệt tình cơng tác, làm việc mang tính đối phó; Các cán chuyên trách chưa tập huấn, đào tạo lại để cập nhật kiến thức cách làm để phục vụ nhân dân - Thứ năm, cán quản lý - Trưởng trạm y tế xã chưa đào tạo chương trình quản lý (nghạch chuyên viên), chưa tập huấn cập nhật thông tin việ ứng dụng tiến Y học cổ truyền vào công tác điều trị cho nhân dân CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TỒN TẠI Trên cở sở luận chứng tồn công tác sử dụng phương pháp y học cổ truyền để chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trạm y tế xã phường thị trấn, xin đưa sốt giải pháp sau: Một là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho nhân viên, cán y tế đạo đức nghề nghiệp ( Y đức) Đối với nhân viên y tế: cần tuyên truyền giáo dục để người nhân viên y tế nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa cao quý nghề nghiệp mà lựa chọn, có lịng u ngành u nghề, với đạo đức, trách nhiệm tình yêu thương chia sẻ với đối tượng bệnh nhân Ln có tinh thần học hỏi nâng cao tay nghề 11 chuyên môn, trau dồi đạo đức lối sống, thực lời dạy Bác Hồ “Lương y từ mẫu” Đối với người bệnh người dân: Cần tuyên truyền sâu rộng kiến thức phòng chữa bệnh tật, chế độ sách xã hội, bảo hiểm y tế, quyền lợi nghĩa vụ phương pháp điều trị Y học cổ truyền, để người dân tin tưởng hợp tác với nhân viên y tế tham gia khám chữa bệnh Hai là, nhóm giải pháp Tổ chức-Nhân lực, đào tạo công tác xã hội hóa nghành y tế Các cấp ủy Đảng quyền cần quan tâm nhiều hoạt động cơng tác xã hội hóa y tế sở y tế sở, vấn đề y học cổ truyền tìm kiếm lưu giữ thuốc nhân gian Xây dựng trạm y tế phải đạt chuẩn theo tiêu chuẩn quốc gia, quan tâm đến diện tích khn viên diện tích để xây dựng vườn thuốc mẫu sở y tế Trạm y tế xã phường, thị trấn Nâng cao trình độ chun mơn cho chuyên trách Y học cổ truyền nhiều hình thức đào tạo dài hay ngắn hạn, tăng cường hình thức đào tạo nhân lực chỗ, bảo đảm nguồn nhân lực đủ số lượng, bước nâng cao chất lượng Đa dạng hóa nguồn nhân lực thơng qua hợp đồng với cán hưu trí cịn đủ sức khỏe, huy động mạng lưới hành nghề y dược tư nhân, cộng tác viên nhân viên sức khỏe cộng đồng Cơ quan Bảo hiểm y tế cần bổ xung nhiều danh mục toán bảo hiểm y tế cho phương pháp điều trị y học cổ truyền có hay khơng có dùng thuốc, kể thuốc nhân gian y tế cho phép Chǎm lo tốt đời sống cán công nhân viên tinh thần vật chất, để họ yên tâm tận tình phục vụ người bệnh Trong năm tới, ngành y tế cần tập trung giải quyết; chăm lo cho cán bị phơi nhiễm, bị bệnh nghề nghiệp, nhà tập thể cho cán cơng chức có thu nhập thấp, phương tiện đưa đón cán cơng chức xa nơi làm việc, cải thiện chế độ phụ cấp, bồi dưỡng, 12 sở y tế vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa; đồng thời có chế độ khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực cao Ba là, nhóm giải pháp chuyên môn Tổ chức tốt việc phân tuyến điều trị để giảm tải cho bệnh viện tuyến tỉnh Tập trung phát triển số kỹ thuật đại sở khám chữa bệnh Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật để phát huy trí tuệ toàn ngành Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm mục đích: tǎng cường mối quan hệ song phương, chuyển giao tiến khoa học, đào tạo cán có trình độ chun mơn sâu, mở rộng liên doanh liên kết, tranh thủ giúp đỡ nhân đạo tổ chức quốc tế, chuẩn bị cho trình hội nhập Bốn là, nhóm giải pháp đầu tư tăng cường công tác quản lý nhà nước Thực đa dạng hoá dịch vụ khám chữa bệnh, ưu tiên khám chữa bệnh phươn pháp y học cổ truyền Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân nước, tỉnh, ngành, để đầu tư mua sắm trang thiết bị, nhiều hình thức khác như: bán cơng, hợp tác, góp vốn, th mướn v.v, hình thành hệ thống bệnh viện tư nhân Tǎng cường công tác tra kiểm tra khám chữa bệnh Xây dựng quy trình, quy phạm quản lý chun mơn, đảm bảo tính cơng dịch vụ y học cổ truyền y học đại Làm tốt công tác thi đua khen thưởng, kịp thời động viên gương tận tuỵ phục vụ người bệnh đồng thời xử lý nghiêm minh biểu thiếu trách nhiệm gây phiền hà cho người bệnh, ảnh hưởng đến uy tín ngành Đổi chế tài Trạm y tế xã, đẩy mạnh chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, tài Mặt khác, lương phụ cấp ngành Y tế đứng thứ 17/18 ngành thi đầu vào khó khăn, thời gian đào tạo dài, tốn kém Phụ cấp trực, phụ cấp mổ ví với thu nhập cơng việc giản đơn cần 13 phải có chế độ đãi ngộ tương xứng, với viên chức y tế xã vùng khó khăn Liên hệ thực tiễn Trạm y tế xã Phú Thanh – huyện Quan Hóa Trạm y tế xã Phú Thanh có 06 cán bộ; Trong có: - 01 Bác sỹ đa khoa Trưởng trạm; - 01Y sỹ định hướng Đông y - 01 Y sỹ Sản Nhi 01 Y sỹ Đa khoa 02 Điều dưỡng viên Trong năm 2016, Trạm Y tế xã Phú Thanh đạo Trung tâm y tế huyện Quan Hóa, đạo cấp ủy Đảng quyền địa phương , thực tốt chức nhăng, nhiệm vụ chăm sóc sức khoe ban đầu cho nhân dân; Mặc dù chưa phải xã chuẩn quốc gia y tế giai đoạn II, điều kiện phịng ban chật hẹp, thiếu thốn, chưa có phịng khám đơng y riêng biệt, với nỗ lực chăm sóc sức khỏe nhân dân, Trạm y tế Thú Thanh cố gắng làm tốt nhiệm vụ mình;Trong mảng Y học cổ truyền bao gồm khám chữa bệnh thông thường phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc cho khoảng 30% tổng số người bệnh đến khám bệnh, với nỗ lực trạm y tế xã Phú Thanh nhận tin tưởng nhân dân xã xã lân cận đến khám điều trị bệnh Trạm; phần thưởng cao cho nỗ lực tập thể Trạm y tế xã Thực Công văn số 109/SYT- VP ngày 16 tháng 01 năm 2017 Giám đốc Sở Y tế Thanh Hóa việc Triển khai Quyết định số 4939/QĐ-BYT ngày 15/9/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế việc triển khai Đề án Đo lường hài lòng người dân dịch vụ y tế công, giai đoạn 2016- 2017; công văn số 35/KH – 14 TTYT, Trạm y tế xã Phú Thanh lập kế hoạch triển khai thực công văn treenvaf đạt kết sau: Tổ chức 06 Thôn Bản xã, với số phiếu 360 + Công tác khám chữa bệnh: - Phiếu đánh giá hài lòng 312 đạt 86,6 % - Phiếu đánh giá hài lịng 312 đạt 86,6 % + Cơng tác khám chũa bệnh y học cổ truyền : - Rất hài lòng 297 phiếu đạt 82,5 % - Hài lòng 50 phiếu đạt 17,5 % Cùng với sở y tế khác địa bàn huyện, trạm y tế xã Phú Thanh triển khai thực thị chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa nội dung “ Nghành y tế thay đổi thái độ phục vụ hướng tới hài lòng người bệnh” Trạm y tế xã Phú Thanh bước thay đổi thái độ phục vụ đưa y đức lên làm kim nam để cán thực Thực nội quy chung Trung tâm y tế Huyện Quan Hóa đưa 12 điều y đức, Quy tắc ứng xử vào Nội quy thực đơn vị; CHƯƠNG IV NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ Bộ Y tế, Sở y tế Thanh Hóa cân quan tâm, sát với việc tăng cường truyền thông, tuyên truyền ngành 12 điều y đức, Quy tắc ứng xử, đưa vấn đề nâng cao y đức vào thi ngành, đưa việc thực y đức vào Văn bản,Quyết định, thông tư để thực Triển khai sâu rộng tới sơ y tế, mạng lưới y tế y tế sở Nhà nước có sách, chế đãi ngộ, nâng cao thu nhập cá nhân cho cán ngành y tế để họ yên tâm công tác Y bác sỹ sở chuyên trách Y học cổ truyền tuyến xã Cần có sách thu hút cá nhân, tổ chức đầu tư trang thiết bị khám chữa bệnh vào Trạm y tế xã nhằm đưa dịch vụ cao đến tận người dân vùng khó tiếp cận với bệnh viện tuyến địa bàn huyện Quan Hóa 15 Các sở đào tạo hay đơn vị chủ quản người lao động nên liên kết cho học sinh, sinh viên hay người lao động học thêm kỹ mềm sống (kỹ giao tiếp, kỹ nghe, nói, viết ) Tăng cường xây dựng thêm sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cơng tác khám, chữa bệnh Có sách mua Bảo hiểm nghề nghiệp cho y, bác sỹ làm việc nơi liên quan đến trực tiếp đến tính mạng người (phòng mổ, đỡ đẻ, tiêm chủng ) Thành lập đồn giám sát, kiểm tra cơng tác y học cổ truyền, xây dựng chăm sóc vườn thuốc nam mẫu đơn vị Y tế công, lấy công tác làm tiêu đanh giá cuối năm, kịp thời khen thưởng tập thế, cá nhân có đóng góp việc bảo tồn thuốc dân gian Tăng cường lực phối kết hợp Hội Đông y, Hội Châm cứu hội nghề nghiệp ban ngành đoàn thể triển khai phát triển Y học cổ truyền địa phương Tổ chức tham quan, học hỏi sở Trạm Y tế có hoạt động y học cổ truyền hay hiệu cao, để áp dụng vào chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân / Quan Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN Bùi Văn Long 16 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường lãnh đạo cấp Ủy đảng, quyền, ban ngành đồn thể cơng tác đẩy mạnh phát triển YDCT địa phương Ban hành văn quy phạm pháp luật hướng dẫn chi tiết đầu tư nguồn lực cho trạm y tế YHCT gồm : - Nhân lực trạm y tế biên chế 01 cán chun trách YHCT có trình độ Y sỹ trở lên - Cơ sở hạ tầng - Trang thiết bị y tế - Vườn thuốc Nam - Kinh phí hoạt động thường xuyên (Đảm bảo tỷ lệ từ 30% đến 40% tương ứng với tỷ lệ khám chữa bệnh YHCT theo quy định Quyết định 2166/QĐ-TTg) 17 Xây dựng kế hoạch hướng dẫn chi tiết triển khai công tác truyền thông kiến thức kỹ sử dụng YHCT an toàn, hiệu hợp lý cho cộng đồng Tăng cường đầu sách, ấn phẩm, tài liệu cho công tác bồi dưỡng tuyên truyền sử dụng YHCT tuyến y tế sở Triển khai mở rộng mơ hình can thiệp tăng cường sử dụng YHCT trạm y tế, hộ gia đình nhân rộng 5.Tăng cường lực phối kết hợp Hội Đông y, Hội Châm cứu hội nghề nghiệp ban ngành đoàn thể triển khai phát triển YHCT địa phương 18 ... dụng phương pháp y học cổ TIỂU LUẬN truyền GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CAN THIỆP Y HỌC trạm y tế xã C? ?tại TRUYỀN TẠI TUYẾN XÃ CỦA huyện HUYỆNquan QUANhóa HĨAhiện 05 - Chương 3: Giải pháp khắc... truyền tuyến xã CHƯƠNG II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP Y HỌC CỔ TRUYỀN TẠI CÁC TRẠM Y TẾ XÃ Ở HUYỆN QUAN HÓA 3.1 Thực trạng cung ứng dịch vụ y tế tuyến xã Huyện Quan hóa Theo thống kê y tế. .. việc làm cần thiết Chính v? ?y, tơi chọn đề tài “ Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu can thiệp y học cổ truyền tuyến xã trạm y tế Huyện quan hóa ” làm tiểu luận cuối khóa với mong muốn đóng góp

Ngày đăng: 24/12/2020, 21:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w