Câu hỏi 5: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và I n là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối vớ.

51 120 1
Câu hỏi 5: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và  I n là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối vớ.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi 5: Nếu ξ là suất điện động của nguồn điện và I n là dòng ngắn mạch khi hai cực nguồn nối với nhau bằng dây dẫn không điện trở thì điện trở trong của nguồn được tính:.. Tìm suất [r]

(1)

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG

A.TĨM TẮT LÍ THUYẾT

-ĐIỆN TÍCH

1 Điện tích: Có hai loại điện tích: điện tích dương điện tích âm.Điện tích kí hiệu q, đơn vị Culơng Điện tích ngun tố có giá trị : q = 1,6.10-19 Hạt electron hạt proton hai điện tích nguyên tố. Electron hạt có:

- Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C - Khối lượng me = 9,1.10-31 kg

4 Điện tích hạt (vật) ln số nguyên lần điện tích nguyên tố: q = ne

ĐỊNH LUẬT CULƠNG

Cơng thức: Lực tương tác hai điện tích điểm

;  số điện môi, phụ thuộc chất điện môi

CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

1 Cường độ điện trường: đặc trưng cho tính chất mạnh yếu điện trường phương diện tác dụng lực, cường độ điện trường phụ thuộc vào chất điện trường, không phụ thuộc vào điện tích đặt vào, tính:

hay

2 điểm M điện tích điểm gây có gốc M, có phương nằm đường thẳng OM, có chiều hướng xa Q Q>0, hướng lại gần Q Q<0, có độ lớn

3 Lực điện trường tác dụng lên điện tích q nằm điện trường :

4 Nguyên lý chồng chất:

* Nếu và góc chúng thì:

* Các trường hợp đặc biệt:

- Nếu - Nếu - Nếu

- Nếu E1 = E2 thì: E = 2E1.cos

5 Phương pháp giải toán nguyên lý chồng chất:

- B1: Vẽ hình biểu diễn tính độ lớn thành phần E1 E2 - Nhận xét để rút vectơ cường độ điện trường tổng hợp

ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU

1 Điện trường có đường sức thẳng, song song, cách đều, có vectơ điểm Liên hệ:

hay U= E.d

CÔNG- THẾ NĂNG - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

1 Chuỗi công thức:

  2

q q F k r  ur ur F E q F E qM Er   2 Q E K r  ur ur F qE    

uur uur uur

r r

1 n

E E E E E

1

Er Er2 

2 2

1 2 2cos

EEEE E

1

Er   Er E E 1E2

1

Er   Er EE1 E2

1

Er Er E2 E12E22

2

1 Er Er2

Er U

E d

cos ( ) W W

MN MN M N M N

(2)

Trong d= s.cos hình chiếu đoạn MN lên phương đường sức, hiệu điện UMN = Ed = VM - VN

2 Các định nghĩa:

- Điện V đặc trưng cho điện trường phương diện tạo điểm - Thế W hiệu điện U đặc trưng cho khả sinh công điện trường

TỤ ĐIỆN

1 Công thức định nghĩa điện dung tụ điện:

*Đổi đơn vị: 1mF=10-3 F, = 10–6F; 1nF = 10–9F ;1 pF =10–12F Công thức điện dung: tụ điện phẳng theo cấu tạo:

Với S diện tích đối diện hai tụ, số điện môi Bộ tụ ghép :

GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG

Cách mắc :

Bản thứ hai tụ nối với thứ tụ 2, tiếp tục

Bản thứ tụ nối với thứ tụ 2, 3, …

Điện tích

QB = Q1 = Q2 = … = Qn QB = Q1 + Q2 + … + Qn

Hiệu điện

UB = U1 + U2 + … + Un UB = U1 = U2 = … = Un

Điện dung

CB = C1 + C2 + … + Cn

Đặc biệt

* Nếu có n tụ giống mắc nối tiếp :

U = nU1 ;

* Nếu có n tụ giống mắc song : QAB = nQ1 ; Cb = nC1

Lưu ý

* Mạch mắc nối tiếp mạch phân chia hiệu điện

U2 = U – U1

* Mạch mắc song song mạch phân điện tích :

Q1 = Q2 = Q - Q1

Ghi

CB< C1, C2 … Cn CB> C1, C2, C3

4 Năng lượng tụ điện: Tụ điện tích điện tích luỹ lượng dạng lượng điện trường bên lớp điện môi

5 Mật độ lượng điện trường: Trong điện trường (đều, khơng đều, phụ thuộc vào thời gian)

6 Các trường hợp đặc biệt:

- Khi ngắt nguồn điện khỏi tụ, điện tích Q tích trữ tụ giữ khơng đổi - Vẫn trì hiệu điện hai đầu tụ thay đổi điện dung U không đổi

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hai điện tích q1 = 8.10–8C, q2 = –8.10–8C đặt A B khơng khí (AB = cm) Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10–8C, CA = cm, CB = cm.

A 0,18 N B 0,22N C 0,38N D 0,42N

 Q C U F       

4

S S

C

d k d

 n B C C C C     b C C n  1 C U Q C C   1 C Q CC

 

   

2

2

1 1

2 2

E Q

W QU CU V

C      2 w

2 9.10

(3)

Câu 2: Bốn cầu kim loại kích thước giống mang điện tích +2,3μC, –264.10–7C, –5,9 μC, +3,6.10–5 C Cho cầu đồng thời tiếp xúc sau tách chúng Tìm điện tích cầu

A +1,5 μC B +2,5 μC C –1,5 μC D –2,5 μC

Câu 3: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí thì

A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích

C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích

Câu 4: Hai điện tích điểm nằm n chân khơng tương tác với lực F Nếu giảm điện tích

đi nửa, khoảng cách giảm nửa lực tương tác chúng

A không thay đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D giảm bốn lần

Câu 5: Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách khoảng 2cm lực đẩy chúng

là 1,6.10–4N Khoảng cách chúng để lực tương tác chúng 2,5.10–4N, tìm độ lớn điện tích

A 2,67.10–9 C; 1,6 cm B 4,35.10–9 C; 6,0 cm C 1,94.10–9 C; 1,6 cm D 2,67.10–9 C; 2,56 cm

Câu 6: Đặt điện tích q1 = 8.10–9 C, q2 = q3 = –8.10–9 C ba đỉnh tam giác cạnh cm trong khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích qo = 6.10–9 C đặt tâm O tam giác.

A F = 72.10–5 N B F = 43.10-7 C F = 23.10-6 D F = 86.10-6

Câu 7: Hai điện tích q1 = 2.10–8C, q2 = –8.10–8C đặt A B khơng khí, AB = cm Một điện tích q đặt C Xác định vị trí điểm C để q3 cân

A CA = 12 cm CB = 20 cm B CA = 16 cm CB = cm C CA = cm CB = 16 cm D CA = cm CB = 12 cm

Câu 8: Cho ba điện tích điểm q1 = μC; q2 = 12 μC q3 đặt ba điểm A, B, C thẳng hàng chân không AB = 20cm, BC = 40cm Lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q1 F = 14,2N Xác định điện tích q3

A –2,33.10–5C B 5,33.10–5C D C 3,33.10–5C D –1,33.10–5C

Câu 9: Hai điện tích điểm cách khoảng 2cm đẩy lực 1N Tổng điện tích hai vật bằng

5.10–5 C Tính điện tích vật:

A q1 = 2,6.10–5 C; q2 = 2,4.10–5 C B q1 = 1,6.10–5 C; q2 = 3,4.10–5 C C q1 = 4,6.10–5 C; q2 = 0,4.10–5 C D q1 = 3.10–5 C; q2 = 2.10–5 C

Câu 10: Tại hai điểm A B cách cm chân khơng có hai điện tích q1 = 16.10–8 C, q2 = –9.10–8 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp vẽ vectơ cường độ điện trường điểm C cách A khoảng cm, cách B khoảng cm

A 12,7.105 V/m B 15.105 V/m C 6,7.105 V/m D 14,8.105 V/m.

Câu 11: Một cầu nhỏ khối lượng m = 0,25 g mang điện tích q = 2,5.10–9 C treo sợi dây và đặt điện trường có phương nằm ngang có độ lớn E = 106 V/m Tính góc lệch α dây treo so với phương thẳng đứng Lấy g = 10 m/s²

A 60° B 25° C 35° D 45°

Câu 12: Trong chân khơng có hai điện tích điểm q1 = 3.10–8 C q2 = 4.10–8 C đặt theo thứ tự hai đỉnh B C tam giác ABC vuông cân A với AB = AC = 0,1 m Tính cường độ điện trường A

A 15.10³ V/m B 15.102 V/m C 45.10³ V/m D 45.102 V/m.

Câu 13: Điện tích điểm q = –3 μC đặt điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng

đứng chiều từ xuống Xác định phương chiều độ lớn lực tác dụng lên điện tích q A phương thẳng đứng, chiều hướng xuống, F = 0,36N

B phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N C phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,36N D phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,036N

Câu 14: Một cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt khơng khí Cường độ điện trường điểm cách

quả cầu 3cm

A 105 V/m B 104 V/m C 5.103 V/m D 3.104 V/m

Câu 15: Hai tụ điện C1 = 0,4μF; C2 = 0,6μF ghép song song mắc vào hiệu điện U < 60V hai tụ có điện tích 30μC Tính hiệu điện U điện tích tụ

(4)

C3

C2

C4 C1

Câu 16: Ba điện tích điểm q1, q2 = –12,5.10–8C, q3 đặt A, B, C hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm Điện trường tổng hợp đỉnh D khơng Tính q1 q3

A q1 = 2,7.10–8C; q3 = 6,4.10–8C B q1 = –2,7.10–8C; q3 = –6,4.10–8C C q1 = 5,7.10–8C; q3 = 3,4.10–8C D q1 = –5,7.10–8C; q3 = –3,4.10–8C

Câu 17: Quan hệ hướng vectơ cường độ điện trường điểm lực điện trường tác dụng lên

điện tích thử đạt điểm

A chúng phương chiều B chúng ngược hướng C chúng hướng điện tích thử dương D chúng khơng thể phương

Câu 18: Tam giác ABC vuông A đặt điện trường đều, α = góc ABC = 60°, điện trường hướng

từ A → B Biết BC = a = cm, UBC = 120V UBA cường độ điện trường E

A 120V, 4000 V/m B 120V, 4000 V/m C 120V, 4000 V/m D 120V, 4000 V/m

Câu 19: Một electron di chuyển môt đoạn cm, dọc theo đường sức điện, tác dụng một

lực điện điện trường có cường độ E = 1000 V/m Tìm cơng lực điện A 1,6.10–16 J B 1,6.10–18 J C 1,6.10–17 J D 1,6.10–19 J

Câu 20: Một hạt bụi khối lượng 3,6.10–15kg mang điện tích q = 4,8.10–18C nằm lơ lửng hai kim loại phẳng song song nằm ngang cách 2cm nhiễm điện trái dấu Lấy g = 10m/s², tính hiệu điện hai kim loại

A 25 V B 50 V C 150 V D 100 V

Câu 21: Hai kim loại phẳng song song cách 2cm nhiễm điện trái dấu Muốn làm cho điện tích q =

5.10–10C di chuyển từ sang cần tốn công A = 2.10–9J Xác định cường độ điện trường bên hai kim loại, biết điện trường bên điện trường có đường sức vng góc với

A 100V/m B 200V/m C 300V/m D 400V/m

Câu 22: Một tụ điện điện dung 5μF tích điện đến điện tích 86μC Tính hiệu điện hai tụ

A 17,2V B 27,2V C 37,2V D 47,2V

Câu 23: Một tụ điện phẳng có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện.

Nhúng hoàn toàn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi hiệu điện hai tụ điện A không thay đổi B tăng lên ε lần

C giảm ε lần D tăng lên ε² lần

Câu 24: Ba tụ điện C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc cho (C1 // C2) nối tiếp C3 Nối tụ với hiệu điện 30V Hiệu điện tụ C2

A 12 V B 18 V C 24 V D 30V

Câu 25: Bốn tụ điện mắc thành theo sơ đồ hình vẽ, C1 = 1μF; C2 = C3 = μF Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện C1 có điện tích q1 = μC tụ có điện tích q = 15,6 μC Hiệu điện đặt vào tụ

A 4,0 V B 6,0 V C 2,0 V D 8,0 V

Câu 26: Tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện chiều có hiệu điện 4V Tăng hiệu điện này

lên 12V điện dung tụ điện có giá trị

A 36 pF B pF C 12 pF D không xác định

Câu 27: Trong khơng khí hai điện tích điểm đặt cách d d + 10 (cm) lực tương tác

điện chúng có độ lớn tương ứng 2.10-6 N 5.10-7 N Giá trị d là

A 2,5 cm B 20 cm C cm D 10 cm

Câu 28: Treo hai cầu kim loại, nhỏ, khối lượng chưa nhiễm điện hai sợi tơ có chiều

dài l = m vào điểm cố định khơng khí Cho vật nhiễm điện tiếp xúc với hai cầu để truyền điện tích 21 nC cho hai cầu lấy vật hệ cân bằng, hai cầu cách đoạn r = cm Lấy g = 10 m/s2 Khối lượng m cầu là

A 1,55 g B 0,62 g C 0,39 g D 0,20 g

Câu 29 : Hai điện tích điểm có độ lớn q đặt cách cm khơng khí Trong mơi trường đó, một

điện tích thay - q, để lực tương tác chúng có độ lớn khơng đổi, khoảng cách chúng A cm.B 20 cm C 12 cm D cm

(5)

A q2 = - √2 q3.B q2 = ( + √2 )q3 C q2 = ( - √2 )q3 D q2 = √2 q3

Câu 31:Lực tương tác hai điện tích điểm phụ thuộc vào khoảng cách chúng

được mô tả đồ thị bên Giá trị x A 0,4 B 4.10-5.

C D 8.10-5

Câu 32: Hai điện tích điểm q1 = 108 C q2 = − 3.10−8 C đặt khơng khí hai điểm A B cách cm Đặt điện tích điểm q = 108 C điểm M đường trung trực đoạn thẳng AB cách AB khoảng cm Lấy k = 9.109 N.m2 /C2. Lực điện tổng hợp q1 q2 tác dụng lên q có độ lớn

A 1,23.103 N B 1,14.103 N C 1,44.103 N D 1,04.103 N

Câu 33: Hai điện tích q1, q2 (q1 = q2 = q > 0) đặt A B khơng khí AB = 2a Điểm M đường trung trực đoạn AB cách AB đoạn h Để cường độ điện trường điểm M đạt cực đại giá trị h là? Khi giá trị cực đại cường độ điện trường M là?

A

4 max

a kq

h ;E

a

 

B

4 max a kq h ;E a  

C

4 max 3

a kq

h ;E

a

 

D

4 max 3

a kq

h ;E

a

 

Câu 34: Hai cầu nhỏ giống nhau, khối lượng m = 0,2 kg, treo điểm hai sợi

dây mảnh cách điện chiều dài ℓ = 0,5 m Tích điện cho cầu điện tích q nhau, chúng đẩy Khi cân khoảng cách hai cầu a =5cm Độ lớn điện tích cầu xấp xỉ

A |q| = 5,3.10-9C. B.|q| = 3,4.10-7C. C.|q| = 1,7.10-7C. D.|q| = 2,6.10-9C.

Câu 35 :Tại đỉnh tam giác ABC vuông A cạnh BC =50cm ; AC =40cm ;AB =30cm ta đặt điện

tích Q1 = Q2 = Q3 = 10-9C.Gọi H chân đường cao kẻ từA Cường độ điện trường H bằng

A 400V/m B 246V/m C 254V/m D 175V/m

Câu 36 :Đặt hai đỉnh A B tam giác vuông cân ABC (AC = BC = 30 cm) điện tích

điểm q1 = 3.10-7 C q2 Cho biết hệ thống đặt khơng khí cường độ điện trường tổng hợp đỉnh C có giá trị E = 5.10 V/m.4 Điện tích q2 có độ lớn

A 6.10-7C. B 4.10-7 C C 1,33.10-7C. D 2.10-7 C

Câu 37: Hai điện tích điểm q1=2.10-6 C q2= - 8.10-6C đặt A B với AB= 10cm Gọi ⃗E1 và

E2 vec tơ cường độ điện trường q1, q2 sinh điểm M đường thẳng AB Biết

E2=4 ⃗E1 Khẳng định sau vị trí điểm M đúng?

A M nằm đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm B M nằm đoạn thẳng AB với AM= 5cm C M nằm đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm D M nằm đoạn thẳng AB với AM= 5cm

Câu 38: Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = µF) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối

với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng

A ΔW = (mJ) B ΔW = 10 (mJ) C ΔW = 19 (mJ) D ΔW = (mJ)

Câu 39: Một tụ điện chịu điện trường giới hạn 3.106V/m, khoảng cách hai tụ 1mm, điện dung 8,85.10-11F Hỏi hiệu điện tối đa đặt vào hai tụ bao nhiêu?

A 3000V B 300V C 30000V D 1500V

Câu 40: Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng khơng khí điện dung C Khi dìm nửa ngập t

A cm B cm C cm D 11 cm

Câu 41: Tại ba đỉnh A, B, C tam giác có cạnh 15cm đặt ba điện tích qA = +2 μC, qB = +8 μC, qC = –8 μC Tìm véctơ lực tác dụng lên qA

A F = 6,4N, hướng theo chiều B đến C B F = 8,4 N, hướng vng góc với BC C F = 5,9 N, hướng theo chiều C đến B D F = 6,4 N, hướng theo chiều A đến B

Câu 42: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt gốc O, q2 = –3 μC đặt M trục Ox cách O đoạn OM = cm, q3 = –6 μC đặt N trục Oy cách O đoạn ON = 10cm Tính lực điện tác dụng lên q1

A 1,273N B 0,55N C 48,3 N D 2,13N

Câu 43: Hai điện tích điểm q = μC đặt A B cách khoảng AB = 6cm Một điện

(6)

Câu 44: Ba điện tích điểm q1 = 2.10–8 C, q2 = q3 = 10–8 C đặt đỉnh A, B, C tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm Tính lực điện tác dụng lên q1

A F = 0,3.10–3 N B F = 1,3.10–3 N C F = 2,3.10–3 N D F = 3,3.10–3 N

Câu 45: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như

nhau Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 15° Tính sức căng dây treo

A 103.10–5 N B 74.10–5 N C 52.10–5N D 26.10–5 N

Câu 46: Phát biểu sau không đúng?

A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron

C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron

Câu 47: Phát biểu sau không đúng?

A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự

C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hịa điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hịa điện

Câu 48: Tính chất sau đường sức điện sai.

A Tại điểm điện trường vẽ đường sức qua B Các đường sức xuất phát từ điện tích âm

C Các đường sức không cắt

D Các đường sức có mật độ cao nơi có điện trường mạnh

Câu 49: Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 160 V/m Lực tác dụng lên điện tích bằng

2.10–4N Độ lớn điện tích là

A q = 1,25.10–7 C B q = 8,0.10–5 C C q = 1,25.10–6 C D q = 8,0.10–7 C

Câu 50: Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định

cường độ điện trường trung điểm cạnh BC tam giác

A E = 2100V/m B E = 6800V/m C E = 9700V/m D E = 12000V/m

Câu 51: Hai điện tích điểm q1 = 2.10–2 (µC) q2 = –2.10–2 (µC) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 cm khơng khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn

A 0,2 V/m B 1732 V/m C 3464 V/m D 2000 V/m

Câu 52: Hai điện tích điểm q1 = –9μC, q2 = μC đặt A, B cách 20cm Tìm vị trí điểm M mà cường độ điện trường triệt tiêu

A M nằm đoạn AB, cách B đoạn 8cm

B M nằm đường thẳng AB, phía ngồi gần đầu B đoạn 40cm C M nằm đường thẳng AB, phía ngồi gần đầu A đoạn 40cm D M trung điểm đoạn AB

Câu 53: Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C tam giác ABC, nằm trong

điện trường có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B Biết cạnh tam giác 10cm, tìm cơng lực điện trường di chuyển điện tích theo đoạn gấp khúc BAC

A A = –10.10–4 J B A = –2,5.10–4J C A = –5.10–4J D A = 10.10–4 J

Câu 54: Mặt màng tế bào thể sống mang điện tích âm, mặt ngồi mang điện tích dương.

Hiệu điện hai mặt 0,07V Màng tế bào dày 8nm Cường độ điện trường bên màng tế bào

A 8,75.106V/m B 7,75.106V/m C 6,75.106V/m D 5,75.106V/m

Câu 55: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50V.

Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tích điện âm tích điện dương Khi đến tích điện dương electron nhận lượng

A 8.10–18J B 7.10–18J C 6.10–18J D 5.10–18J

Câu 56: Một proton mang điện tích 1,6.10–19C chuyển động dọc theo đường sức điện trường Khi nó quãng đường 2,5cm lực điện thực cơng 1,6.10–20J Tính cường độ điện trường.

(7)

Câu 57: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song cách 5cm Hiệu điện hai 50V.

Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tích điện âm tích điện dương Khi đến tích điện dương electron có vận tốc

A v = 4,2.106m/s B v = 3,2.106m/s C v = 2,2.106m/s D v = 1,2.106m/s

Câu 58: Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực máy phát điện có hiệu điện 220V Tính

điện tích tụ điện

A 0,31μC B 0,21μC C 0,11μC D 0,01μC

Câu 59: Tụ điện phẳng khơng khí có điện dung 5nF Cường độ điện trường lớn mà tụ chịu là

3.105V/m, khoảng cách hai 2mm Điện tích lớn tích cho tụ là

A μC B μC C 2,5 μC D μC

Câu 60: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách hai tụ 1cm tích điện với nguồn điện có

hiệu điện 24V Cường độ điện trường hai tụ

A 24 V/m B 2400 V/m C 24 000 V/m D 2,4 V/m

Câu 61: Tụ điện có điện dung C = μF có khoảng cách hai tụ 1cm tích điện với nguồn điện

có hiệu điện 24 V Ngắt tụ khỏi nguồn nối hai tụ dây dẫn lượng tụ giải phóng A W = 5,76.10–4 J B W = 1,152.10–3J C W = 2,304.10–3J D W = 4,217.10–3J

Câu 62: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Tăng hiệu điện hai tụ lên gấp đơi thì

điện tích tụ

A khơng thay đổi B tăng gấp đôi C tăng gấp bốn D giảm nửa

Câu 63: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống

cịn nửa điện tích tụ

A khơng thay đổi B tăng gấp đôi C Giảm nửa D giảm lần

Câu 64 Một tụ điện phẳng có điện mơi khơng khí có điện dung 2μF, khoảng cách hai tụ là

1mm Biết điện trường giới hạn khơng khí 3.106V/m Hiệu điện điện tích cực đại tụ là A 1500V; 3mC B 3000V; 6mC C 6000V/ 9mC D 4500V; 9mC

Câu 65: Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song nối vào nguồn có hiệu điện 45V điện tích tụ 18.10–4C Tính điện dung tụ điện

A C1 = C2 = μF; C3 = 10 μF B C1 = C2 = μF; C3 = 16 μF C C1 = C2 = 10 μF; C3 = 20 μF D C1 = C2 = 15 μF; C3 = 30 μF

Câu 66: Hai tụ điện có điện dung C1 = μF; C2 = μF mắc nối tiếp Tính điện dung tụ A 1,8 μF B 1,6 μF C 1,4 μF D 1,2 μF

Câu 67: Hai tụ điện có điện dung C1 = μF; C2 = μF mắc nối tiếp Đặt vào tụ hiệu điện chiều 50V hiệu điện tụ

A U1 = 30V; U2 = 20V B U1 = 20V; U2 = 30V C U1 = 10V; U2 = 40V D U1 = 250V; U2 = 25V

Câu 68: Hai tụ điện C1 = 0,4μF; C2 = 0,6μF ghép song song mắc vào hiệu điện U < 60V hai tụ có điện tích 30μC Tính hiệu điện U điện tích tụ

A 30V μC B 50V 50 μC C 25V 10 μC D 40V 25 μC

Câu 69: Ba tụ điện ghép nối tiếp có C1 = 20pF, C2 = 10pF, C3 = 30pF Tính điện dung tụ A 3,45pF B 4,45pF C 5,45pF D 6,45pF

Câu 70: Khi bay từ điểm M đến điểm N điện trường, electron tăng tốc, động tăng thêm 250eV.

Biết 1eV = 1,6.10–19 J Tìm UMN.

A 150 V B –100 V C –250 V D 50 V

ĐÁP ÁN

1 A 11 D 21.B 31.A 41.A 51.D 61.A

2 A 12.C 22.A 32.A 42.C 52.B 62.B

3 C 13.D 23.C 33.C 43.D 53.C 63.A

4 A 14.B 24.C 34.C 44.C 54.A 64.B

5.D 15.B 25.D 35.B 45.A 55.A 65.C

(8)

7 C 17 C 27.D 37.A 47.D 57.A 67.A

8 D 18 A 28.C 38.D 48.B 58.C 68.B

9 B 19 B 29.D 39.A 49.C 59.B 69.B

10 A 20.C 30.A 40.C 50.D 60.B 70.C

CHƯƠNG II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

A TĨM TẮT LÝ THUYẾT

1 Dịng điện: dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện Cường độ dòng điện:

- Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu dịng điện Nó xác định thương số điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn khoảng thời gian khoảng thời gian

- Biểu thức: I=

Δq Δt

- Đơn vị: A

- Dụng cụ ampe kế mắc nối tiếp với cường độ dịng điện cần đo - Dịng điện khơng đổi có hướng độ lớn khơng đổi theo thời gian Nguồn điện:

- Nguồn điện có chức tạo trì hiệu điện

- Nguồn điện bao gồm cực âm cực dương Trong nguồn điện phải có loại lực tồn tách electron khỏi nguyên tử chuyển electron hay ion cực nguồn điện Lực gọi lực lạ Cực thừa electron cực âm Cực cịn lại cực dương

- Cơng lực lạ thực dịch chuyển điện tích qua nguồn gọi công nguồn điện

- Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện đo thương số công lực lạ thực dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường độ lớn điện tích

- Biểu thức suất điện động: E =

A q

- Suất điện động có đơn vị V

- Pin acquy nguồn điện điện hóa học Điện năng, cơng suất điện

- Điện tiêu thụ đoạn mạch: A = Uq = UIt

Trong U: hiệu điện hai đầu mạch; I: cường độ dòng điện mạch; t: thời gian dòng điện chạy qua

- Công suất đoạn mạch: P = A/t = UI

- Nội dung định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở vật dẫn, với bình phương cường độ dịng điện mạch với thời gian dòng điện chạy qua

- Biểu thức: Q = RI2t

Trong đó: R: điện trở vật dẫn; I dòng điện qua vật dẫn; t: thời gian dịng điện chạy qua - Cơng suất tỏa nhiệt: P = RI2

(9)

- Nội dung: Nội dung định luật Ơm: Cường độ dịng điện chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động nguồn điện tỉ lệ nghịch với tổng điện trở mạch

- Biểu thức: I = E RN+r

6 Hiệu suất nguồn điện: H = Acó ích/ A = UNIt/EIt = UN/E

7 Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện: I =

E−UAB R1+R+r Mắc nguồn:

- Mắc n nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E1 + E2 + … + En rb = r1 + r2 + …+rn - Mắc song song n nguồn giống nhau: E b = E rb = r/n

- Mắc n dãy song song, dãy m nguồn mắc nguồn giống nối tiếp: Eb = m E rb=mr/n

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Dạng 1: Đại cương dòng điện, A, P

Câu hỏi 1: Dòng điện là:

A dịng dịch chuyển điện tích

B dịng dịch chuyển có hướng điện tích tự C dịng dịch chuyển có hướng điện tích tự D dịng dịch chuyển có hướng ion dương âm

Câu hỏi 2: Quy ước chiều dòng điện là:

A.Chiều dịch chuyển electron B chiều dịch chuyển ion C chiều dịch chuyển ion âm

D chiều dịch chuyển điện tích dương

Câu hỏi 3: Tác dụng đặc trưng dòng điện là:

A Tác dụng nhiệt B Tác dụng hóa học B C Tác dụng từ D Tác dụng học

Câu hỏi 4: Dịng điện khơng đổi là:

A Dịng điện có chiều khơng thay đổi theo thời gian B Dịng điện có cường độ khơng thay đổi theo thời gian

C Dịng điện có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây không đổi theo thời gian D Dịng điện có chiều cường độ khơng thay đổi theo thời gian

Câu hỏi 5: Suất điện động nguồn điện định nghĩa đại lượng đo bằng:

A công lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

B thương số cơng lực lạ tác dụng lên điện tích q dương

(10)

U

R2 R3

R1

U R2

R3 R1

D thương số cơng lực lạ dịch chuyển điện tích q dương nguồn từ cực âm đến cực dương với điện tích

Câu hỏi 6: Tính số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây có điện lượng

15C dịch chuyển qua tiết diện 30 giây:

A 5.106 B 31.1017 C 85.1010 D 23.1016

Câu hỏi 7: Số electron qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại giây 1,25.1019 Tính điện lượng qua tiết diện 15 giây:

A 10C B 20C C 30C D 40C

Câu hỏi 8: Hai điện trở mắc song song vào nguồn điện R1< R2 R12 điện trở tương đương hệ mắc song song thì:A R12 nhỏ R1và R2.Cơng suất tiêu thụ R2 nhỏ R1

B.R12 nhỏ R1và R2.Công suất tiêu thụ R2 lớn R1

C R12 lớn R1 R2 D R12 trung bình nhân R1 R2

Câu hỏi 9: Ba điện trở R1 = R2 = R3 mắc hình vẽ Công suất tiêu thụ:

A lớn R1 B nhỏ R1

C R1 hệ nối tiếp R23 D R1, R2 , R3

Câu hỏi 10: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U1 = 110V, U2 = 220V Chúng có cơng suất định mức nhau, tỉ số điện trở chúng bằng:

A R

¿1=2

R 2

¿

B R

¿1=3

R 2

¿

C R

¿1=4

R 2

¿

D R

¿1=8

R 2

¿

Câu hỏi 11: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện

thế 220V người ta mắc nối tiếp với điện trở phụ R R có giá trị:

A 120Ω B 180 Ω C 200 Ω D 240 Ω

Câu hỏi 12: Ba điện trở R1 = R2 = R3 nối vào nguồn hình vẽ Cơng suất tiêu thụ :

A lớn R1 B nhỏ R1 C R1 hai điện trở mắc song song D R1, R2 R3

Câu hỏi 13: Khi hai điện trở giống mắc song song mắc vào nguồn điện cơng suất tiêu thụ là

40W Nếu hai điện trở mắc nối tiếp vào nguồn cơng suất tiêu thụ là:

A 10W B 80W C 20W D 160W

Câu hỏi 14: Mắc hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω vào nguồn có hiệu điện U không đổi So sánh công suất tiêu thụ điện trở chúng mắc nối tiếp mắc song song thấy:

A nối tiếp P1/P2 = 0,5; song song P1/P2 = B nối tiếp P1/P2 = 1,5; song song P1/P2 = 0,75 C nối tiếp P1/P2 = 2; song song P1/P2 = 0,5 D nối tiếp P1/P2 = 1; song song P1/P2 =

(11)

A 15 phút B 20 phút C 30 phút D 10phút

Câu hỏi 16: Một bếp điện gồm hai dây điện trở R1 R2 Nếu dùng R1 thời gian đun sơi nước 15 phút, dùng R2 thời gian đun sôi nước 30 phút Hỏi dùng R1 song song R2 thời gian đun sơi nước bao nhiêu:

A 15 phút B 22,5 phút C 30 phút D 10phút

Câu hỏi 17: Một bàn dùng điện 220V Có thể thay đổi giá trị điện trở cuộn dây bàn thế

nào để dùng điện 110V mà công suất không thay đổi:

A tăng gấp đôi B tăng lần C giảm lần D giảm lần

Câu hỏi 18: Hai bóng đèn có cơng suất định mức P1 = 25W, P2= 100W làm việc bình thường hiệu điện 110V So sánh cường độ dịng điện qua bóng điện trở chúng:

A I1.>I2; R1 > R2 B I1.>I2; R1 < R2 C I1.<I2; R1< R2 D I1.< I2; R1 > R2

Câu hỏi 19: Hai bóng đèn có cơng suất định mức P1 = 25W, P2= 100W làm việc bình thường hiệu điện 110V Khi mắc nối tiếp hai đèn vào hiệu điện 220V thì:

A đèn sáng yếu, đèn sáng dễ cháy B đèn sáng yếu, đèn 1quá sáng dễ cháy C hai đèn sáng yếu D hai đèn sáng bình thường

Câu hỏi 20: Hai điện trở giống mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện U tổng công suất tiêu thụ

của chúng 20W Nếu chúng mắc song song vào nguồn tổng công suất tiêu thụ chúng là:

A 5W B 40W C 10W D 80W

Câu hỏi 21: Khi tải R nối vào nguồn suất điện động ξ điện trở r, thấy công suất mạch ngồi cực

đại thì:

A ξ = IR B r =R C PR = ξI D I = ξ/r

Câu hỏi 22: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành

mạch kín Xác định R để cơng suất tỏa nhiệt R cực đại, tính cơng suất cực đại đó: A R= 1Ω, P = 16W B R = 2Ω, P = 18W C R = 3Ω, P = 17,3W D R = 4Ω, P = 21W

Câu hỏi 23: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành

mạch kín Xác định R biết R > 2Ω, cơng suất mạch ngồi 16W:

A Ω B Ω C Ω D Ω

Câu hỏi 24: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành

mạch kín Tính cường độ dịng điện hiệu suất nguồn điện, biết R > 2Ω, công suất mạch 16W: A I = 1A H = 54% B I = 1,2A, H = 76,6%

C I = 2A H = 66,6% D I = 2,5A H = 56,6%

Câu hỏi 25: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch nối hai cực nguồn điện hạt mang điện

chuyển động có hướng tác dụng lực:

A Cu long B hấp dẫn C lực lạ D điện trường

Câu hỏi 26: Khi dòng điện chạy qua nguồn điện hạt mang điện chuyển động có hướng tác dụng

của lực:

A Cu long B hấp dẫn C lực lạ D điện trường

Câu hỏi 27: Cường độ dịng điện có biểu thức định nghĩa sau đây:

A I = q.t B I = q/t C I = t/q D I = q/e

Câu hỏi 28: Chọn đáp án sai:

(12)

B để đo cường độ dòng điện phải mắc nối tiếp ampe kế với mạch C dòng điện qua ampe kế vào chốt dương, chốt âm ampe kế D dòng điện qua ampe kế vào chốt âm, chốt dương ampe kế

Câu hỏi 29: Đơn vị cường độ dòng điện, suất điện động, điện lượng là:

A vôn(V), ampe(A), ampe(A) B ampe(A), vôn(V), cu lông (C) C Niutơn(N), fara(F), vôn(V) D fara(F), vôn/mét(V/m), jun(J)

Câu hỏi 30: Một nguồn điện có suất điện động ξ, công nguồn A, q độ lớn điện tích dịch chuyển

qua nguồn Mối liên hệ chúng là:

A A = q.ξ B q = A.ξ C ξ = q.A D A = q2.ξ

Câu hỏi 31: Trong thời gian 4s điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường

độ dịng điện qua bóng đèn là:

A 0,375A B 2,66A C 6A D 3,75A

Câu hỏi 32: Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ 2A Số electron dịch chuyển qua tiết diện

thẳng dây dẫn 2s là:

A 2,5.1018 B 2,5.1019 C 0,4 1019 D 1019

Câu hỏi 33: Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng dây dẫn 1,5A Trong khoảng thời gian 3s thì

điện lượng chuyển qua tiết diện dây là:

A 0,5C B 2C C 4,5C D 5,4C

Câu hỏi 34: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây thời gian 2s 6,25.1018 Khi dịng điện qua dây dẫn có cường độ là:

A 1A B 2A C 0,512.10-37 A D 0,5A

Câu hỏi 35: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình ti vi thường dùng có cường độ 60µA Số electron tới

đập vào hình tivi giây là:

A 3,75.1014 B 7,35.1014 C 2, 66.10-14 D 0,266.10-4

Câu hỏi 36:Công lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên nguồn điện là

24J Suất điện động nguồn là:

A 0,166V B 6V C 96V D 0,6V

Câu hỏi 37: Suất điện động ắcquy 3V, lực lạ làm di chuyển điện tích thực cơng 6mJ.

Lượng điện tích dịch chuyển là:

A 18.10-3 C B 2.10-3C C 0,5.10-3C D 1,8.10-3C

Câu hỏi 38: Cường độ dịng điện khơng đổi chạy qua đoạn mạch I = 0,125A Tính điện lượng chuyển qua

tiết diện thẳng mạch phút số electron tương ứng chuyển qua:

A 15C; 0,938.1020 B 30C; 0,938.1020 C 15C; 18,76.1020 D 30C;18,76.1020

Câu hỏi 39: Pin điện hóa có hai cực là:

A hai vật dẫn chất B hai vật cách điện

C hai vật dẫn khác chất D cực vật dẫn, vật điện môi

Câu hỏi 40: Pin vônta cấu tạo gồm:

(13)

C cực kẽm(Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunphuric loãng(H2SO4)

D cực kẽm(Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch muối

Câu hỏi 41: Hai cực pin Vônta tích điện khác do:

A ion dương kẽm vào dung dịch chất điện phân

B ion dương H+ dung dịch điện phân lấy electron cực đồng C electron đồng di chuyển tới kẽm qua dung dịch điện phân

D ion dương kẽm vào dung dịch điện phân ion H+ lấy electron cực đồng

Câu hỏi 42: Acquy chì gồm:

A Hai cực chì nhúng vào dung dịch điện phân bazơ

B Bản dương PbO2 âm Pb nhúng dung dịch chất điện phân axit sunfuric loãng

C Bản dương PbO2 âm Pb nhúng dung dịch chất điện phân bazơ

D Bản dương Pb âm PbO2 nhúng dung dịch chất điện phân axit sunfuric loãng

Câu hỏi 43: Điểm khác acquy chì pin Vơnta là:

A Sử dụng dung dịch điện phân khác B tích điện khác hai cực

C Chất dùng làm hai cực chúng khác D phản ứng hóa học acquy sảy thuận nghịch

Câu hỏi 44: Trong nguồn điện hóa học (Pin acquy) có chuyển hóa lượng từ:

A thành điện B nội thành điện C hóa thành điện D quang thành điện

Câu hỏi 45: Một pin Vơnta có suất điện động 1,1V Khi có lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong

giữa hai cực pin cơng pin sản là:

A 2,97J B 29,7J C 0,04J D 24,54J

Câu hỏi 46: Một acquy có suất điện động 6V có dung lượng 15Ah Acquy sử dụng thời gian

bao lâu phải nạp lại, tính điện tương ứng dự trữ acquy coi cung cấp dịng điện khơng đổi 0,5A:

A 30h; 324kJ B 15h; 162kJ C 60h; 648kJ D.22h;489kJ

Câu hỏi 47: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω cơng suất

tiêu thụ mạch ngồi R là:

A 2W B 3W C 18W D 4,5W

Câu hỏi 48: Một nguồn có ξ = 3V, r = 1Ω nối với điện trở R = 1Ω thành mạch điện kín Cơng suất của

nguồn điện là:

A 2,25W B 3W C 3,5W D 4,5W

Câu hỏi 49: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở r = 1Ω nối với mạch

ngoài biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại Công suất là:

A 36W B 9W C 18W D 24W

Câu hỏi 50: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở r = 1Ω nối với mạch

ngoài biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ R đạt giá trị cực đại Khi R có giá trị là:

(14)

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án B D C D D B C A A C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án C A A B C D D D B D

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án B B B C D C B D B A

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án A B C D A B B A C C

Câu 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

Đáp án D B D C B A A D B A

Dạng 2: Đoạn mạch R

Câu hỏi 1: Biểu thức liên hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện điện trở hai vật dẫn mắc nối tiếp

và mắc song song có dạng là:

A Nối tiếp U2 R1

=U1 R2

; song song I2 I1

=R1 R2

B Nối tiếp U1

R1

=U2 R2

; song song U1

U2

=R1 R2

C Nối tiếp U1 R1

=U2 R2

; song song I2 I1

=R1 R2

D Nối tiếp U1

R1

=U2 R2

; song song I1

I2

=R1 R2

Câu hỏi 2: Các dụng cụ điện nhà thường mắc nối tiếp hay song song, sao?

A mắc song song vật bị hỏng, vật khác hoạt động bình thường hiệu điện định mức vật hiệu điện nguồn

(15)

8Ω 4Ω

U

I I1

R2 R1

U

I I1

C D

A+ _ B

R R R

R

C D

A+ _ B R3 R2 R4

R1

+A R4

_B R3

R1 R2 R5 R6

C mắc song song cường độ dịng điện qua vật ln hiệu điện định mức vật hiệu điện nguồn

D mắc nối tiếp hiệu điện định mức vật hiệu điện nguồn, cường độ định mức qua vật

Câu hỏi 3: Một bóng đèn điện trở 87Ω mắc với ampe kế có điện trở 1Ω Hiệu điện hai đầu đoạn

mạch 220V Tìm hiệu điện hai đầu bóng đèn: A 220V B 110V C 217,5V D 188V

Câu hỏi 4: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song dây dẫn điện trở R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω Tìm hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dòng điện mạch 2,2A:

A 8,8V B 11V C 63,8V D.4,4V

Câu hỏi 5: Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song dây dẫn điện trở R1 = 4Ω, R2 = 5Ω, R3 = 20Ω Tìm cường độ dịng điện qua R1 cường độ dịng điện mạch 5A:

A 1,5A B 2,5A C 2A D 0,5A

Câu hỏi 6: Một hiệu điện mắc vào hai loại mạch: Mạch gồm hai điện trở giống

nhau R mắc nối tiếp dịng điện chạy mạch I1, mạch gồm hai điện trở giống R mắc song song dịng điện chạy mạch I2 Mối quan hệ I1 I2 là:

A I1 = I2 B I2 = 2I1 C I2 = 4I1 D I2 = 16I1

Câu hỏi 7: Cho mạch điện hình vẽ, quan hệ I I1 là:

A I = I1/3 B I = 1,5I1 C I = 2I1 D I = 3I1

Câu hỏi 8: Cho mạch điện hình vẽ Nếu R1 giảm xuống thì:

A độ giảm R2 giảm B dòng điện qua R1 số

C dòng điện qua R1 tăng D công suất tiêu thụ R2 giảm

Câu hỏi 9: Cho mạch điện hình vẽ, R = 6Ω, UAB = 30V Cường

độ dịng điện mạch qua nhánh 2R là:

A 2A, 1A B 3A, 2A C 2A; 0,67A D 3A; 1A

Câu hỏi 10: Cho mạch điện hình vẽ, R1 = 1Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, R4 = 4Ω,I1 = 2A, tính UAB

A UAB = 10V B UAB = 11,5V C.UAB = 12V D UAB = 15,6V

Câu hỏi 11: Cho mạch điện hình vẽ, UAB = 30V, điện trở giống 6Ω.Cường độ dịng điện mạch cường độ qua R6 là:

(16)

+A R4

_B R6

R2 R3 R5

R1

R1 R3

A

B D

C R2

R1 R2

A

B D

C R2

R3

R1 R3

R2 R4

A+ -B

K

A

R1 R3

R2 Rx

A+ -B

Câu hỏi 12:cho mạch điện hình vẽ R1 = 10Ω; R2 = R3 = 6Ω; R4 = R5 = R6 = 2Ω Tính RAB?

A 10Ω B 6Ω C 12Ω D 14Ω

Câu hỏi 13: Đề câu 12 Biết cường độ dịng điện qua R4 2A Tính UAB:

A 36V B 72V C 90V D 18V

Câu hỏi 14: Cho mạch điện mắc hình vẽ Nếu mắc vào AB hiệu điện UAB

= 100V UCD = 60V, I2 = 1A Nếu mắc vào CD: UCD = 120V UAB = 90V Tính R1, R2, R3:

A R1 = 120Ω; R2 = 60Ω; R3 = 40Ω B R1 = 120Ω; R2 = 40Ω; R3 = 60Ω C R1 = 90Ω; R2 = 40Ω; R3 = 60Ω D R1 = 180Ω; R2 = 60Ω; R3 = 90Ω

Câu hỏi 15: Cho mạch điện hình vẽ Nếu mắc vào AB:UAB = 120V UCD =

30V I3 = 2A Nếu mắc vào CD: UCD = 120V UAB = 20V Tính R1, R2, R3: A R1 = 12Ω; R2 = 40Ω; R3 = 20Ω B R1 = 6Ω; R2 = 30Ω; R3 = 15Ω C.R1 = 9Ω; R2 = 40Ω; R3 = 30Ω D R1 = 18Ω; R2 = 10Ω; R3 = 15Ω

Câu hỏi 16: Cho mạch điện hình vẽ UAB = 20V, R1 = 2Ω, R2 = 1Ω, R3 = 6Ω, R4 = 4Ω,K mở; tính cường độ dịng điện qua điện trở:

A I1 = 1,5A; I2 = 3A B I1 = 2,5A; I2 = 4A C.I1 = 3A; I2 = 5A D.I1 = 3,5A; I2 = 6A

Câu hỏi 17: Đề giống câu 16 Khóa K đóng Tính cường độ dịng điện qua R1 R2 biết K khơng điện

trở :

A I1 = 1,8A; I2 = 3,61A B I1 = 1,9A; I2 = 3,82A C I1 = 2,16A; I2 = 4,33A D.I1 = 2,35A; I2 = 5,16A

Câu hỏi 18: Một bóng đèn ghi 3V – 3W đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là:

A 9Ω B 3Ω C 6Ω D 12Ω

Câu hỏi 19: Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua bóng là:

A 36A B 6A C 1A D 12A

Câu hỏi 20: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V người ta phải

mắc nối tiếp với một điện trở R có giá trị là:

A 410Ω B 80Ω C 200Ω D 100Ω

Câu hỏi 21: Cho mạch điện hình vẽ R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V Tính Rx để cường độ dòng điện qua ampe kế không:

A Rx = 4Ω B.Rx = 5Ω C Rx = 6Ω D Rx = 7Ω

Câu hỏi 22: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 21 R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω, UAB = 12V.Rx = 1Ω Tính

(17)

V

R1 R3

R2 R4

A+ K -B

V

R1 R3

R2 R4

A+ -B

V

R1 R3

R2 Rx

A+ -B

A 0,5A B 0,75A C 1A D 1,25A

Câu hỏi 23: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 21, thay ampe kế vôn kế, R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V Tính Rx để vôn kế số không:

A 2/3Ω B 1Ω C 2Ω D 3Ω

Câu hỏi 24: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 21, thay ampe kế vôn kế, R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V Vôn kế 2V, cực dương mắc vào điểm M, coi điện trở vơn kế lớn Tính Rx:

A 0,1Ω B 0,18Ω C 1,4Ω D 0,28Ω

Câu hỏi 25: Cho mạch điện hình vẽ R1 = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, UAB =

12V Khóa K mở, vơn kế 2V Tính R3?

A 2Ω B3Ω C 4Ω D 5Ω

Câu hỏi 26: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 25 R1 = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, R3 = 5Ω Khóa K đóng, vơn kế số khơng Tính R4?

A 11Ω B13Ω C 15Ω D 17Ω

Câu hỏi 27: Cho mạch điện hình vẽ R1 = 1Ω, R2 = 3Ω, Rv = ∞, UAB =

12V Khóa K đóng, vơn kế 1V Tính R4?

A 9Ω 33Ω B.9Ω 18Ω C 18Ω 33Ω D 12Ω 24Ω

Câu hỏi 28: Một ampe kế có điện trở 9Ω cho dòng điện tối đa 0,1A qua Muốn mắc vào mạch

điện có dịng điện chạy nhánh 5A mà ampe kế hoạt động bình thường khơng bị hỏng phải mắc song song với điện trở R là:

A 0,1Ω B 0,12Ω C 0,16Ω D 0,18Ω

Câu hỏi 29: Một vôn kế có điện trở 10KΩ đo tối đa hiệu điện 120V Muốn mắc vào mạch

điện có hiệu điện 240V phải mắc nối tiếp với điện trở R là:

A 5KΩ B 10KΩ C 15 KΩ D 20KΩ

Câu hỏi 30: Một ampe kế có điện trở 2Ω cho dòng điện tối đa 10mA qua Muốn mắc vào mạch

điện có dịng điện chạy nhánh 50mA mà ampe kế hoạt động bình thường khơng bị hỏng phải mắc với điện trở R:

A nhỏ 2Ω song song với ampe kế B lớn 2Ω song song với ampe kế C nhỏ 2Ω nối tiếp với ampe kế D lớn 2Ω nối tiếp với ampe kế

Câu hỏi 31: Cho mạch điện hình vẽ, vơn kế điện trở lớn, R1 = 3Ω, R2 = 2Ω, R3 = 1Ω, UAB = 12V Vôn kế 3V, cực dương mắc vào điểm N Tính Rx:

A 0,8Ω B 1,18Ω C 2Ω D 2,28Ω

Câu hỏi 32: Một vơn kế có điện trở Rv đo hiệu điện tối đa 50mV Muốn mắc vào mạch có hiệu điện 20V mà vơn kế khơng bị hỏng người ta nối với vôn kế điện trở R:

A nhỏ Rv nhiều, song song với vôn kế B lớn Rv nhiều, song song với vôn kế

C nhỏ Rv nhiều, nối tiếp với vôn kế D lớn Rv nhiều, nối tiếp với vôn kế

(18)

A R D R C R R B

+

-R1 R2

A+ -B

V1 V2

Dùng vơn kế có điện trở RV nối vào A, C vôn kế 44V Hỏi vôn kế nối vào A, D bao nhiêu: A 12V B 20V C 24V D 36V

Câu hỏi 34: Cho mạch điện hình vẽ UAB = 120V, hai vơn kế có điện trở lớn, R1 có điện trở nhỏ so với R2 Số vôn kế là:

A.U1 = 10V; U2 = 110V B U1 = 60V; U2 = 60V C.U1 = 120V; U2 = 0V D.U1 = 0V; U2 = 120V

Câu hỏi 35: Một điện kế đo dịng điện tối đa 10mA để dùng làm vơn kế đo tối đa 25V,

thì người ta dùng thêm:

A điện trở nhỏ 2Ω mắc song song với điện kế B điện trở lớn 2Ω mắc song song với điện kế C điện trở nhỏ 2Ω mắc nối tiếp với điện kế D điện trở lớn 2Ω mắc nối tiếp với điện kế

Câu hỏi 36: Một điện kế có điện trở 1Ω, đo dịng điện tối đa 50mA Phải làm để sử dụng điện

kế làm ampe kế đo cường độ dòng điện tối đa 2,5A:

A Mắc song song với điện kế điện trở 0,2Ω B Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 4Ω C Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 20Ω D Mắc song song với điện kế điện trở 0,02Ω

Câu hỏi 37:Một điện kế có điện trở 2Ω, điện kế có 100 độ chia, độ chia có giá trị 0,05mA Muốn

dùng điện kế làm vôn kế đo hiệu điện cực đại 120V phải làm nào:

A Mắc song song với điện kế điện trở 23998Ω B Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 23998Ω C Mắc nối tiếp với điện kế điện trở 11999Ω D Mắc song song với điện kế điện trở 11999Ω

Câu hỏi 38: Một điện kế có điện trở 24,5Ω đo dịng điện tối đa 0,01A có 50 độ chia Muốn chuyển

điện kế thành ampe kế mà độ chia ứng với 0,1A phải mắc song song với điện kế điện trở: A 0,1Ω B 0,3Ω C 0,5Ω D 0,7Ω

Câu hỏi 39:Một vơn kế có điện trở 12KΩ đo hiệu điện lớn 110V Nếu mắc vôn kế với điện trở

24KΩ vơn kế đo hiệu điện lớn bao nhiêu:

A 165V B 220V C 330V D 440V

Câu hỏi 40: Một ampe kế có điện trở 0,49Ω đo dòng điện lớn 5A Người ta mắc thêm điện trở

0,245Ω song song với ampe kế để trở thành hệ thống đo dòng điện lớn bao nhiêu: A 10A B 12,5A C 15A D 20A

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C C C D B C B A D B

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

(19)

2R R

ξ

I1 I2 I3

ξ = 6V 100Ω

100Ω V

A ξ, r1

ξ, r2 B

A

ξ, r1

ξ, r2 B

A

ξ1 , r1

ξ2 , r2 B

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án C B A B D C A D B A

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

Đáp án C D C D D D B C C B

Dạng 3: Định luật Ơm cho tồn mạch

Câu hỏi 1: Cơng thức định luật Ơm cho mạch điện kín gồm nguồn điện điện trở ngoài:

A I = R+rξ B UAB = ξ – Ir C UAB = ξ + Ir D UAB = IAB(R + r) – ξ

Câu hỏi 2: Cho mạch điện hình vẽ Biểu thức sau đúng:

A I1 = 3 Rξ B I3 = 2I2 C I2R = 2I3R D I2 = I1 + I3

Câu hỏi 3: Một nguồn điện có điện trở 0,1Ω mắc thành mạch kín với điện trở 4,8Ω Khi hiệu điện

thế hai cực nguồn điện 12V Tính suất điện động nguồn cường độ dòng điện mạch:

A 2,49A; 12,2V B 2,5A; 12,25V C 2,6A; 12,74V D 2,9A; 14,2V

Câu hỏi 4: Cho mạch điện hình vẽ Số vôn kế là:

A 1V B 2V C 3V D 6V

Câu hỏi 5: Nếu ξ suất điện động nguồn điện In dòng ngắn mạch hai cực nguồn nối với dây dẫn khơng điện trở điện trở nguồn tính:

A r = ξ/2In B r = 2ξ/In C r = ξ/In D r = In/ ξ

Câu hỏi 6: Một nguồn điện mắc với biến trở Khi điện trở biến trở 1,65Ω hiệu điện hai cực

nguồn 3,3V; điện trở biến trở 3,5Ω hiệu điện hai cực nguồn 3,5V Tìm suất điện động điện trở nguồn:

A 3,7V; 0,2Ω B.3,4V; 0,1Ω C.6,8V;1,95Ω D 3,6V; 0,15Ω

Câu hỏi 7: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động 6V,

r1 = 1Ω, r2 = 2Ω Tính cường độ dịng điện mạch hiệu điện hai điểm A B: A 1A; 3V B 2A; 4V C 3A; 1V D 4A; 2V

Câu hỏi 8: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động 2V,

r1 = 1Ω, r2 = 3Ω Tính cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai điểm A B: A 0,5A; 1V B 1A; 1V C 0A; 2V D 1A; 2V

Câu hỏi 9: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động ξ1 = 6V, ξ2 = 3V,

(20)

A B

A

ξ1 , r1

ξ2 , r2 B

R

A B

R1

C

D A

A B

R2 R3

R4 R5

ξ

C

D

A B

ξ

R1 R2

R3 R5 R4

ξ, r

A R2 B

Đ1

Đ2 R1 C

Câu hỏi 10: Tìm suất điện động điện trở nguồn gồm ắcquy mắc hình vẽ.

Biết ắcquy có ξ = 2V; r = 1Ω:

A 12V; 3Ω B 6V; 3Ω C 12V; 1,5Ω D 6V; 1,5Ω

Câu hỏi 11: Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω

Điện trở mạch R = 3,5Ω Tìm cường độ dịng điện mạch ngồi: A 0,88A B 0,9A C 1A D 1,2A

Câu hỏi 12: Cho mạch điện hình vẽ Hai pin có suất điện động ξ1 = 12V, ξ2 = 6V,

r1 = 3Ω, r2 = 5Ω Tính cường độ dòng điện mạch hiệu điện hai điểm A B: A 1A; 5V B 2A; 8V C 3A; 9V D 0,75A; 9,75V

Câu hỏi 13: Cho mạch điện hình vẽ Mỗi pin có ξ = 1,5V; r = 1Ω.

Cường độ dòng điện mạch 0,5A Điện trở R là: A 20Ω B 8Ω C 10Ω D 12Ω

Câu hỏi 14: Cho mạch điện hình vẽ Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω, R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế dây nối khơng đáng kể Tìm số ampe kế:

A 0,25A B 0,5A C 0,75A D 1A

Câu hỏi 15: Cho mạch điện hình vẽ Khi dịng điện qua điện trở R5 khơng thì: A R1/ R2 = R3/ R4 B R4/ R3 = R1/ R2

C R1R4 = R3R2 D Cả A C

Câu hỏi 16: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 14 Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω; R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế khơng đáng kể Cường độ dịng điện mạch là:

A 0,5A B 1A C 1,5A

D 2A

Câu hỏi 17: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 14 Biết ξ = 6V, r = 0,5Ω, R1 = R2 = 2Ω,R3 = R5 = 4Ω, R4 = 6Ω Điện trở ampe kế không đáng kể Hiệu điện hai cực nguồn điện là:

A 1,5V B 2,5V C 4,5V D 5,5V

Câu hỏi 18: Cho mạch điện hình vẽ Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W Điều chỉnh R1 R2 cho đèn sáng bình thường Tính giá trị R2:

A 5Ω B 6Ω C 7Ω D 8Ω

Câu hỏi 19: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi 18 Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V –

1,25W Điều chỉnh R1 R2 cho đèn sáng bình thường Tính giá trị R1: A 0,24Ω B 0,36Ω C 0,48Ω D 0,56Ω

Câu hỏi 20: Mắc vơn kế V1 có điện trở R1 vào hai cực nguồn điện (e,r) vơn kế 8V Mắc thêm vơn kế V2 có điện trở R2 nối tiếp với V1 vào hai cực nguồn V1 6V V2 3V Tính suất điện động nguồn:

A 10V B 11V C 12V D 16V

(21)

A R ξ, r ξ1, r1 A R ξ2, r2 A N M

R1 R2 R3

ξ, r

N M

R1 R2 R3

A ξ, r V R1 R2 ξ A H = RN

r 100 % B H = r

RN.100 % C.H = RN

RN+r

.100 % D H = RN+r RN

.100 %

Câu hỏi 22: Cho mạch điện hình vẽ, bỏ qua điện trở dây nối ampe kế,ξ = 3V,

r = 1Ω, ampe kế 0,5A Giá trị điện trở R là:

A 1Ω B 2Ω C 5Ω D 3Ω

Câu hỏi 23: Các pin giống có suất điện động ξ0, điện trở r0 mắc hỗn hợp đối xứng gồm n dãy, dãy có m nguồn mắc nối tiếp Bộ nguồn mắc với điện trở R cường độ dịng điện qua điện trở R là:

A I = 0

R+ r0

B I = m ξ0

R+mr0

C I =

0

R+m r0 n

D I =

n ξ0

R+n r0 m

Câu hỏi 24: Có n nguồn giống suất điện động e, điện trở r mắc nối tiếp với mắc

thành mạch kín với R Cường độ dịng điện qua R là:

A I = ξ

R+nr

B I =

R+r

C I = n ξ

R+nr

D I = n ξ

R+r n

Câu hỏi 25: Có n nguồn giống suất điện động e, điện trở r mắc song song với mắc

thành mạch kín với R Cường độ dòng điện qua R là:

A I = ξ

R+r

B I = ξ

R+nr

C I = n ξ

R+r n

D I = ξ

R+r n

Câu hỏi 26: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế,

biết ξ1 = 3V, r1 = 1Ω, ξ2 = 6V, r2 = 1Ω, R = 2,5Ω Ampe kế chỉ:

A 2A B 0,666A C 2,57A D 4,5A

Câu hỏi 27: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế,

ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω Xác định số ampe kế: A 0,741A B 0,654A C 0,5A D 1A

Câu hỏi 28: Cho mạch điện hình vẽ Bỏ qua điện trở dây nối ampe kế,

ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω Xác định số ampe kế: A 0,75A B 0,65A C 0,5A D 1A

Câu hỏi 29: Khi tải R nối vào nguồn có suất điện động ξ, điện trở r mà công suất mạch ngồi cực

đại thì:

A IR = ξ B r = R C PR = ξ.I D I = ξ/r

Câu hỏi 30: Cho mạch điện hình vẽ R1 = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = Bỏ qua điện trở dây nối, số vôn kế là:

(22)

I5

I1 I2 I4

I6

I3 4Ω

3Ω 2Ω

5Ω 6Ω

10V 12V

A B

R ξ1, r1

ξ2, r2

V

A B

R ξ1, r1

ξ2, r2 R2

R1 N

M

A I ξ, r R B

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B B B C A D D A D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án C D C A D B D C C C

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án C C C C D A A A B B

Dạng 4: Định luật Ôm cho đoạn mạch

Câu hỏi 1: Cho mạch điện hình vẽ Phương trình diễn tả mối

quan hệ cường độ dòng điện:

A I1 + I6 = I5 B I1 + I2 = I3 C I1 + I4 = I5 D I1 + I2 = I5 +I6

Câu hỏi 2: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi Phương trình diễn tả mối

quan hệ cường độ dòng điện:

A 4I1 + 2I5 + 6I3 = 10 B 3I4 + 2I5 – 5I6 = 12 C 3I4 - 4I1 = D 4I1 + 2I5 + 6I3 =

Câu hỏi 3: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 6V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω Với giá trị R ξ2 khơng phát không thu:

A R < 2Ω B R > 2Ω C R < 1Ω D R = 1Ω

Câu hỏi 4: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi ξ1 = 6, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω.Với giá trị R ξ2 thu điện: A R < 2Ω B R > 1Ω C R < 1Ω D R > 2Ω

Câu hỏi 5: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = ξ2 = 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω, R1 = 5Ω, R2 = 4Ω, vơn kế có điện trở lớn 7,5V Tính UAB:

A 6V B 4,5V C 9V D 3V

Câu hỏi 6: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi ξ1 = ξ2 = 6V, r1 = 1Ω, r2 = 2Ω, R1 = 5Ω, R2 = 4Ω, vơn kế có điện trở lớn 7,5V Tính R:

A 4,5Ω B 7,5Ω C 6Ω D 3Ω

(23)

A I ξ, r R B

A B

R ξ1, r1

ξ2, r2

A ξ1 , r1

ξ2 , r2

A C B

R A ξ1 , r1

ξ2 , r2

A C B

A ξ1 , r1

ξ2 , r2 R

A B

A B

A UAB = ξ + I(R +r) B UAB = ξ - I(R +r) C UAB = I(R +r) - ξ D UAB = - I(R +r) - ξ

Câu hỏi 8: Cho đoạn mạch hình vẽ Hiệu điện hai điểm A B có biểu thức là:

A UAB = ξ - I(R +r) B UAB = - I(R +r) - ξ C UAB = ξ + I(R +r) D UAB = I(R +r) - ξ

Câu hỏi 9: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 6V, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 3Ω, R = 3Ω Tính UAB: A 3,6V B 4V C 4,2V D 4,8V

Câu hỏi 10: Cho mạch điện hình vẽ câu hỏi ξ1 = 6, r1 = 1Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω Với giá trị R ξ2 phát điện:

A R < 2Ω B R > 2Ω C R < 1Ω D R > 1Ω

Câu hỏi 11: Một ắc quy nạp điện với cường độ dòng điện nạp 3A hiệu điện đặt vào hai cực

của ắcquy 12V Xác định điện trở ắcquy, biết ắcquy có ξ’ = 6V: A 1Ω B 2Ω C 3Ω D 4Ω

Câu hỏi 12: Một ắc quy nạp điện với cường độ dòng điện nạp 5A hiệu điện đặt vào hai cực

của ắcquy 32V Xác định điện trở ắcquy, biết ắcquy có ξ’ = 16V: A 1,2Ω B 2,2Ω C 3,2Ω D 4,2Ω

Câu hỏi 13: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 4,5V; r1 = 1Ω, ξ2 = 1,8V, RAB = 8Ω,

RA = Tìm giá trị điện trở đoạn AC để ampe kế số không: A 1,2 Ω B 2,4 Ω C 3,6Ω D 4,8Ω

Câu hỏi 14: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 4,5V; r1 = 1Ω, ξ2 = 1,8V, RAB = 8Ω, RA = 0, R = 3Ω Tìm giá trị điện trở đoạn AC để ampe kế số không: A Ω B Ω C 6Ω D 8Ω

Câu hỏi 15: Cho mạch điện hình vẽ ξ1 = 6V; r1 = 2Ω, ξ2 = 4,5V, r2 = 0,5Ω, RA = 0, R = 2Ω Tìm số ampe kế:

A 0,5A B 1A C 1,5A D 2A

Câu hỏi 16:Một nguồn gồm hai nguồn ξ1; r1; ξ2, r2 khác mắc song song với mắc với mạch Hiệu điện hai đầu hai nguồn có biểu thức:

A U = ξ1 + ξ2 B 1/U = 1/ξ1 + 1/ξ2 C U = |ξ1 - ξ2 | D U =

Câu hỏi 17: Một nguồn gồm hai nguồn ξ1; r1; ξ2, r2 khác mắc song song với mắc với mạch Điện trở nguồn có biểu thức:

A rb = r1 + r2 B rb = C rb = |r1 - r2 | D rb =

Câu hỏi 18: Ba nguồn điện giống nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc hình vẽ.

Hiệu điện UAB bằng:

A 8/3V B.4/3V C 0V D 5/3V

(24)

A B Hiệu điện UAB bằng:

A 8/3V B 4/3V C 0V D 5/3V

Câu hỏi 20: Ba nguồn điện giống nguồn có e = 3V, r = 1Ω mắc hình vẽ.

Hiệu điện UAB bằng:

A 8/3V B.4/3V C 0V D 5/3V

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C C D B D D A A C C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án B C C C D D B A B C

CHƯƠNG III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG

A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Dòng điện kim loại:

- Bản chất dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron ngược chiều điện trường

- Điện trở suất kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ: ρ = ρ0[1 + α(t – t0)] α: hệ số nhiệt điện trở (K-1).

ρ0 : điện trở suất vật liệu nhiệt độ t0

- Suất điện động cặp nhiệt điện: E = αT(T1 – T2)

Trong T1 – T2 hiệu nhiệt độ đầu nóng đầu lạnh; αT hệ số nhiệt điện động - Hiện tượng siêu dẫn: Là tượng điện trở suất vật liệu giảm đột ngột xuống

khi nhiệt độ vật liệu giảm xuống thấp giá trị Tc định Giá trị phụ thuộc vào thân vật liệu

2 Dòng điện chất điện phân:

- Trong dung dịch, axit, ba zơ, muối bị phân li thành ion

- Dòng điện chất điện phân dòng chuyển dời có hướng ion điện trường theo hai hướng ngược

- Hiện tượng gốc axit dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo thành chất điện phân tan dung dịch cực dương bị mòn gọi tượng dương cực tan

- Nội dung định luật Faraday:

+ Định luật 1: Khôi lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình

(25)

+ Định luật 2: Đương lượng hóa học nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam

A n của

nguyên tố Hệ số tỉ lệ

1

F , F gọi số Faraday.

k=1 F

A n

Biểu thức kết hợp nội dung hai định luật:

m=1 F

A n It

3 Dịng điện chất khí:

- Trong điều kiện thường chất khí khơng dẫn điện Chất khí dẫn điện lịng có ion hóa phân tử

- Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron chất khí bị ion hóa sinh

- Khi dùng nguồn điện gây hiệu điện lớn xuất hiện tượng nhân hạt tải điện lịng chất khí

- Q trình phóng điện tiếp tục quy trì khơng cịn tác nhân ion hóa chất khí từ bên ngồi gọi q trình phóng điện tự lực

- Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực hình thành dịng điện qua chất khí giữ nhiệt độ cao catod để phát eletron tượng phát xạ nhiệt điện tử Dịng điện chân khơng:

- Là dòng chuyển động ngược chiều điện trường electron bứt từ điện cực - Diot chân không cho dịng điện qua theo chiều, gọi đặc tính chỉnh lưu

- Dịng electron tăng tốc đổi hướng điện trường từ trường ứng dụng đèn hình tia catot (CRT)

5 Dòng điện chất bán dẫn:

- Một số chất phân nhóm nhóm Si, Ge điều kiện khác dẫn điện khơng dẫn điện, gọi bán dẫn

- Bán dẫn dẫn điện hai loại hạt tải electron lỗ trống

- Ở bán dẫn tinh khiết, mật độ electron mật độ lỗ trống Ở bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống lớn mật độ electron Ở bán dẫn loại n, mật độ electron lớn mật độ lỗ trống - Lớp tiếp xúc n – p có đặc điểm cho dịng điện theo chiều từ p sang n Đây gọi đặc

tính chỉnh lưu Đặc tính dùng để chế tạo diot bán dẫn

- Bán dẫn dùng chế tạo transistor có đặc tính khuyếch đại dịng điện

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Dạng 1: Dòng điện kim loại

Câu hỏi 1: Pin nhiệt điện gồm:

A hai dây kim loại hàn với nhau, có đầu nung nóng

B hai dây kim loại khác hàn với nhau, có đầu nung nóng

C hai dây kim loại khác hàn hai đầu với nhau, có đầu nung nóng

D hai dây kim loại khác hàn hai đầu với nhau, có đầu mối hàn nung nóng

Câu hỏi 2: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào:

A Nhiệt độ mối hàn B Độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn

(26)

Câu hỏi 3: Điện trở kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ nào:

A Tăng nhiệt độ giảm B Tăng nhiệt độ tăng

C Không đổi theo nhiệt độ D Tăng hay giảm phụ thuộc vào chất kim loại

Câu hỏi 4: Hiện tượng siêu dẫn là:

A Khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không

B Khi nhiệt độ hạ xuống nhiệt độ TC điện trở kim loại tăng đột ngột đến giá trị khác không

C Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không D Khi nhiệt độ tăng tới nhiệt độ TC điện trở kim loại giảm đột ngột đến giá trị không

Câu hỏi 5: Sự phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ có biểu thức:

A R = ρ Sl B R = R0(1 + αt) C Q = I2Rt D ρ = ρ0(1+αt)

Câu hỏi 6: Người ta cần điện trở 100Ω dây nicrom có đường kính 0,4mm Điện trở suất

nicrom ρ = 110.10-8Ωm Hỏi phải dùng đoạn dây có chiểu dài bao nhiêu:

A 8,9m B 10,05m C 11,4m D 12,6m

Câu hỏi 7: Một sợi dây đồng có điện trở 74Ω nhiệt độ 500C Điện trở sợi dây 1000C bao nhiêu biết α = 0,004K-1:

A 66Ω B 76Ω C 86Ω D 96Ω

Câu hỏi 8: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω 500C Điện trở dây t0C 43Ω Biết α = 0,004K-1. Nhiệt độ t0C có giá trị:

A 250C B 750C C 900C D 1000C

Câu hỏi 9: Một dây kim loại dài 1m, đường kính 1mm, có điện trở 0,4Ω Tính điện trở dây chất

đường kính 0,4mm dây có điện trở 125Ω:

A 4m B 5m C 6m D 7m

Câu hỏi 10: Một dây kim loại dài 1m, tiết diện 1,5mm2 có điện trở 0,3Ω Tính điện trở dây chất dài 4m, tiết diện 0,5mm2:

A 0,1Ω B 0,25Ω C 0,36Ω D 0,4Ω

Câu hỏi 11: Một thỏi đồng khối lượng 176g kéo thành dây dẫn có tiết diện trịn, điện trở dây dẫn bằng

32Ω Tính chiều dài đường kính tiết diện dây dẫn Biết khối lượng riêng đồng 8,8.103kg/m3, điện trở suất đồng 1,6.10-8Ωm:

A.l =100m; d = 0,72mm B l = 200m; d = 0,36mm C l = 200m; d = 0,18mm D l = 250m; d = 0,72mm

Câu hỏi 12: Một bóng đèn 270C có điện trở 45Ω, 21230C có điện trở 360Ω Tính hệ số nhiệt điện trở của dây tóc bóng đèn:

A 0,0037K-1 B 0,00185 K-1 C 0,016 K-1 D 0,012 K-1

Câu hỏi 13: Hai dây đồng hình trụ khối lượng nhiệt độ Dây A dài gấp đôi dây B Điện trở

của chúng liên hệ với nào:

A RA = RB/4 B RA = 2RB C RA = RB/2 D RA = 4RB

(27)

A ρA = ρB/4 B ρA = 2ρB C ρA = ρB/2 D ρA = 4ρB

Câu hỏi 15: Dòng điện kim loại dòng dịch chuyển có hướng của:

A ion âm, electron tự ngược chiều điện trường B electron tự ngược chiều điện trường

C ion, electron điện trường D electron,lỗ trống theo chiều điện trường

Câu hỏi 16: Nguyên nhân gây điện trở kim loại va chạm của:

A Các electron tự với chỗ trật tự ion dương nút mạng B Các electron tự với trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C Các ion dương nút mạng với trình chuyển động nhiệt hỗn loạn

D Các ion dương chuyển động định hướng tác dụng điện trường với electron

Câu hỏi 17: Khi hai kim loại tiếp xúc với nhau:

A ln ln có khuếch tán electron tự ion dương qua lại lớp tiếp xúc B ln ln có khuếch tán hạt mang điện tự qua lại lớp tiếp xúc

C electron tự khuếch tán từ kim loại có mật độ electron tự lớn sang kim loại có mật độ electron tự bé

D Khơng có khuếch tán hạt mang điện qua lại lớp tiếp xúc hai kim loại giống hệt

Câu hỏi 18: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại tuân theo định luật Ôm phụ thuộc vào điều kiện

nào sau đây:

A Dòng điện qua dây dẫn kim loại có cường độ lớn B Dây dẫn kim loại có nhiệt độ tăng dần

C Dây dẫn kim loại có nhiệt độ giảm dần D Dây dẫn kim loại có nhiệt độ khơng đổi

Câu hỏi 19: Đơn vị điện dẫn suất σ là:

A ôm(Ω) B vôn(V) C ôm.mét(Ω.m) D Ω.m2

Câu hỏi 20: Chọn đáp án chưa xác nhất:

A Kim loại chất dẫn điện tốt B Dòng điện kim loại tuân theo định luật Ơm C Dịng điện qua dây dẫn kim loại gây tác dụng nhiệt D Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D C B A D C C D B D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án B A D C B A B D D B

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

(28)

200 2,236

m(10- kg)

Q(C)

O

Dạng 2: Dòng điện chất điện phân

Câu hỏi 1: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anơt bạc, cường độ dịng điện chạy qua

bình điện phân 5A Lượng bạc bám vào cực âm bình điện phân bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1:

A 40,29g B 40,29.10-3 g C 42,9g D 42,910-3g

Câu hỏi 2: Đơn vị đương lượng điện hóa số Farađây là:

A N/m; F B N; N/m C kg/C; C/mol D kg/C; mol/C

Câu hỏi 3: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có đương lượng điện hóa 1,118.10-6kg/C Cho dịng điện có điện lượng 480C qua khối lượng chất giải phóng điện cực là:

A 0,56364g B 0,53664g C 0,429g D 0,0023.10-3g

Câu hỏi 4: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng chất giải phóng điện cực bình

điện phân điện lượng tải qua bình Đương lượng điện hóa chất điện phân bình là:

A 11,18.10-6kg/C B 1,118.10-6kg/C C 1,118.10-6kg.C D.11,18.10 -6kg.C

Câu hỏi 5: Bình điện phân có anốt làm kim loại chất điện phân có hóa trị Cho dịng điện 0,2A

chạy qua bình 16 phút giây có 0,064g chất điện cực Kim loại dùng làm anot bình điện phân là:

A niken B sắt C đồng D kẽm

Câu hỏi 6: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với mạch điện, bình chứa dung dịch CuSO4 có điện cực đồng, bình chứa dung dịch AgNO3 có điện cực bạc Trong khoảng thời gian lớp bạc bám vào catot bình thứ m2 = 41,04g khối lượng đồng bám vào catot bình thứ Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:

A 12,16g B 6,08g C 24, 32g D 18,24g

Câu hỏi 7: Muốn mạ đồng sắt có diện tích tổng cộng 200cm2 người ta dùng sắt làm catot của bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 anot đồng nguyên chất, cho dịng điện 10A chạy qua bình 40 phút 50 giây Tìm chiều dày lớp đồng bám mặt sắt Biết ACu = 64, n = 2, D = 8,9g/cm3

A 1,6.10-2cm B 1,8.10-2cm C 2.10-2cm D 2,2.10-2cm

Câu hỏi 8: Một bình điện phân chứa dung dịch muối kim loại có điện cực làm kim loại Cho

dịng điện 0,25A chạy qua thấy khối lượng catot tăng xấp xỉ 1g Hỏi điện cực làm kim loại: sắt A1 = 56, n1 = 3; đồng A2 = 64, n2 = 2; bạc A3 = 108, n3 = kẽm A4 = 65,5; n4 =

A sắt B đồng C bạc D kẽm

Câu hỏi 9: Muốn mạ niken cho khối trụ sắt có đường kính 2,5cm cao 2cm, người ta dùng trụ này

làm catot nhúng dung dịch muối niken bình điện phân cho dịng điện 5A chạy qua giờ, đồng thời quay khối trụ để niken phủ Tính độ dày lớp niken phủ sắt biết niken có A = 59, n = 2, D = 8,9.103kg/m3:

A 0,787mm B 0,656mm C 0,434mm D 0,212mm

Câu hỏi 10: Hiện tượng cực dương tan xảy điện phân dung dịch:

(29)

ξ, rR Đ B

C muối kim loại có anốt làm kim loại D muối, axit, bazơ có anốt làm kim loại

Câu hỏi 11: Nguyên nhân làm xuất hạt mang điện tự chất điện phân do:

A tăng nhiệt độ chất điện phân B chênh lệch điện hai điện cực

C phân ly phân tử chất tan dung môi D trao đổi electron với điện cực

Câu hỏi 12: Do nguyên nhân mà độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng?

A chuyển động nhiệt phân tử tăng làm khả phân ly thành ion tăng va chạm B độ nhớt dung dịch giảm làm ion chuyển động dễ dàng

C chuyển động nhiệt phân tử điện cực tăng lên tác dụng mạnh lên dung dịch D A B

Câu hỏi 13: Một nguồn gồm 30 pin mắc hỗn hợp thành nhóm nối tiếp, nhóm có 10 pin mắc song

song, pin có suất điện động 0,9V điện trở 0,6Ω Một bình điện phân dung dịch đồng có anot đồng có điện trở 205Ω nối với hai cực nguồn thành mạch kín Tính khối lượng đồng bám vào catot thời gian 50 phút, biết A = 64, n = 2:

A 0,01g B 0,023g C 0,013g D 0,018g

Câu hỏi 14: Một kim loại có diện tích 120cm2 đem mạ niken làm catot bình điện phân dung dịch muối niken có anot làm niken Tính bề dày lớp niken mạ biết dịng điện qua bình điện phân có cường độ 0,3A chạy qua giờ, niken có A = 58,7; n = 2; D = 8,8.103kg/m3:

A 0,021mm B 0,0155mm C 0,012mm D 0,0321

Câu hỏi 15: Dòng điện chất điện phân dịng dịch chuyển có hướng của:

A ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường

B ion dương theo chiều điện trường ion âm, electron tự ngược chiều điện trường C electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường

D ion electron điện trường

Câu hỏi 16: Mạ kền cho bề mặt kim loại có diện tích 40cm2 điện phân Biết Ni = 58, hóa trị 2, D = 8,9.103kg/m3 Sau 30 phút bề dày lớp kền 0,03mm Dịng điện qua bình điện phân có cường độ:

A 1,5A B 2A C 2,5A D 3A

Câu hỏi 17: Một mạch điện hình vẽ R = 12Ω, Đ: 6V – 9W; bình điện phân CuSO4 có

anot Cu; ξ = 9V, r = 0,5Ω Đèn sáng bình thường, khối lượng Cu bám vào catot phút bao nhiêu:

A 25mg B 36mg C 40mg D 45mg

Câu hỏi 18: Đề giống câu hỏi 17 Tính hiệu suất nguồn:

A 69% B 79% C 89% D 99%

Câu hỏi 19: Điện phân dung dịch H2SO4 có kết sau H2O bị phân tích thành H2 O2 Sau 32 phút thể tích khí O2 thu dịng điện có cường độ 2,5A chạy qua bình, trình làm điều kiện tiêu chuẩn:

A 112cm3 B 224 cm3 C 280 cm3 D 310cm3

Câu hỏi 20: Đương lượng điện hóa đại lượng có biểu thức:

(30)

A B C D I

O U

I

O U

I

O U

I

O U

Ibh

Ub Ibh

Uc

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A C B C C A B C A C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án C D C B A B C C C A

Dạng 3: Dòng điện chất khí chân khơng

Câu hỏi 1: Dịng điện chất khí dịng dịch chuyển có hướng các:

A electron theo chiều điện trường B ion dương theo chiều điện trường ion âm ngược chiều điện trường C ion dương theo chiều điện trường, ion âm electron ngược chiều điện trường

D ion dương ngược chiều điện trường, ion âm electron theo chiều điện trường

Câu hỏi 2: Đường đặc trưng vơn – ampe chất khí có dạng:

Câu hỏi 3: Chọn đáp án sai:

A Ở điều kiện bình thường khơng khí điện mơi B Khi bị đốt nóng khơng khí dẫn điện C Những tác nhân bên ngồi gây nên ion hóa chất khí gọi tác nhân ion hóa

D Dịng điện chất khí tn theo định luật Ơm

Câu hỏi 4: Khi nói phụ thuộc cường độ dịng điện chất khí vào hiệu điện thế, nhận xét nào

sau sai: A Khi tăng dần hiệu điện từ giá trị đến Uc phóng điện sảy có tác nhân ion hóa, phóng điện tự lực

B Khi U ≥ Ub cường độ dòng điện đạt giá trị bão hòa dù U có tăng C Khi U > Uc cường độ dòng điện giảm đột ngột

D Đường đặc tuyến vôn – ampe đường thẳng

Câu hỏi 5: Chọn đáp án sai:

A Trong q trình phóng điện thành tia có ion hóa va chạm B Sự phóng điện chất khí thường kèm theo phát sáng

C Trong khơng khí tia lửa điện hình thành có điện trường mạnh cỡ 3.106V/m D Hình ảnh tia lửa điện khơng liên tục mà gián đoạn

(31)

I

O Ub U

Ibh

Uc

A B

C

A Hồ quang điện q trình phóng điện tự lực B Hồ quang điện xảy chất khí áp suất cao

C Hồ quang điện sảy chất khí áp suất thường áp suất thấp điện cực có hiệu điện không lớn

D Hồ quang điện kèm theo tỏa nhiệt tỏa sáng mạnh

Câu hỏi 7: Khi nói phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện q trình dẫn điện khơng

tự lực chất khí đáp án sau sai: A Khi U nhỏ, I tăng theo U

B Khi U đủ lớn, I đạt giá trị bão hòa C U lớn, I tăng nhanh theo U

D Với giá trị U, I tăng tỉ lệ thuận với U theo định luật Ôm

Câu hỏi 8: Chọn đáp án sai:

A Sự dẫn điện chất khí tự lực sảy trì đốt nóng mạnh chất khí, trì tác nhân

B Sự dẫn điện chất khí tự lực sảy trì đốt nóng mạnh chất khí, ngừng tác nhân

C chất khí phóng điện tự lực có tác dụng điện trường đủ mạnh ion hóa khí, tách phân tử khí thành ion dương electron tự

D Trong q trình phóng điện thành tia, ngồi ion hóa va chạm cịn có ion hóa tác dụng xạ có tia lửa điện

Câu hỏi 9: Chọn đáp án đúng:

A Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương âm B Dịng điện chất khí khơng phụ thuộc vào hiệu điện

C Cường độ dịng điện chất khí áp suất thường tăng lên hiệu điện tăng

D Dịng điện chạy qua khơng khí hiệu điện thấp khơng khí đốt nóng, chịu tác dụng tác nhân ion hóa

Câu hỏi 10: Dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron tự dòng điện mơi

trường:

A chất khí B chân không C kim loại D chất điện phân

Câu hỏi 11:Đặc tuyến vơn – ampe chất khí có dịng điện chạy qua có dạng hình vẽ

Ở đoạn hạt tải điện tạo tác nhân ion hóa?

A OA B AB C BC D OA AB

Câu hỏi 12: Đặc tuyến vơn – ampe chất khí có dịng điện chạy qua có dạng hình vẽ câu hỏi 11 Ở

đoạn hạt tải điện tạo ion hóa va chạm:

A OA B AB C BC D AB BC

Câu hỏi 13: Đặc tuyến vôn – ampe chất khí có dịng điện chạy qua có dạng hình vẽ câu hỏi 11 Ở

đoạn có phóng điện khơng tự lực?

(32)

I

O U

I

O U

I

O U

I

O U

A B C D

Ibh

Ub

Câu hỏi 14: Đặc tuyến vôn – ampe chất khí có dịng điện chạy qua có dạng hình vẽ câu hỏi 11 Ở

đoạn có phóng điện tự lực?

A OA B AB C BC D khơng có đoạn

nào

Câu hỏi 15: Các tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, tượng q trình phóng điện tự lực:

A tia lửa điện B sét C hồ quang điện D

Câu hỏi 16: Các tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, tượng sảy tác dụng điện

trường mạnh 106V/m:

A tia lửa điện B sét C hồ quang điện D tia lửa điện sét

Câu hỏi 17: Các tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, tượng có phát xạ nhiệt electron:

A tia lửa điện B sét C hồ quang điện D

Câu hỏi 18: Sự phóng điện thành miền chất khí xảy điều kiện nào:

A áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện thấp cỡ chục vôn B áp suất đktc, hiệu điện cao cỡ kilôvôn C áp suất thấp 1mmHg, hiệu điện cỡ trăm vôn D áp suất cao cỡ chục atm; hiệu điện cao cỡ kilôvôn

Câu hỏi 19: Trong phóng điện thành miền, giảm áp suất thấp cỡ 10-3mmHg có tượng gì: A miền tối catốt giảm bớt B Cột sáng anốt chiếm toàn ống khí C miền tối catốt chiếm tồn ống khí D cột sáng anốt giảm bớt

Câu hỏi 20: So sánh chất dịng điện môi trường loại hạt tải điện tạo nên:

A kim loại chân không B chất điện phân chất khí C chân khơng chất khí D khơng có hai mơi trường

Câu hỏi 21:Chọn đáp án sai nói dịng điện chân khơng:

A dịng điện chân không theo chiều từ anot sang catot

B sau bứt khỏi catot ống chân không chịu tác dụng điện trường electron chuyển động từ catot sang anot

C dòng điện chân khơng dịng dịch chuyển có hướng ion dương theo chiều điện trường D nhiệt độ cao cường độ dịng điện bão hòa lớn

Câu hỏi 22: Sự phụ thuộc cường độ dịng điện chân khơng vào hiệu điện biểu diễn đồ

thị sau đây:

Câu hỏi 23: Tia catốt chùm:

A electron phát từ anot bị nung nóng B electron phát từ catot bị nung nóng C ion dương phát từ catot bị nung nóng D ion âm phát từ anot bị nung nóng

Câu hỏi 24: Chọn đáp án sai nói tính chất tia catot:

A làm phát quang số chất đập vào chúng B mang lượng

C bị lệch điện từ trường D phát song song với mặt catot

(33)

A tác dụng lên kính ảnh B đâm xuyên kim loại mỏng C ion hóa khơng khí D khơng bị lệch điện từ trường

Câu hỏi 26: Cặp nhiệt điện sắt – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 50,4µV/K điện trở r = 0,5Ω

được nối với điện kế G có điện trở R = 19,5Ω Đặt mối hàn thứ vào khơng khí nhiệt độ 270C, mối hàn thứ bếp có nhiệt độ 3270C Tính hiệu điện hai đầu điện kế G:

A 14,742mV B 14,742µV C 14,742nV D 14,742V

Câu hỏi 27: cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8µV/K điện trở r =

0,5Ω Nối cặp nhiệt điện với điện kế có điện trở R = 30Ω đặt mối hàn thứ không khí có nhiệt độ 200C, mối hàn thứ hai lị điện có nhiệt độ 4000C Cường độ dịng điện chạy qua điện kế là:

A 0,52mA B 0,52µA C 1,04mA D 1,04µA

Câu hỏi 28: Trong bán dẫn loại mật độ lỗ trống lớn mật độ electron tự do:

A bán dẫn tinh khiết B bán dẫn loại p

C bán dẫn loại n D hai loại bán dẫn loại p bán dẫn loại n

Câu hỏi 29: Trong bán dẫn loại mật độ electron tự lớn mật độ lỗ trống:

A bán dẫn tinh khiết B bán dẫn loại p

C bán dẫn loại n D hai loại bán dẫn loại p bán dẫn loại n

Câu hỏi 30: Trong bán dẫn loại mật độ electron tự mật độ lỗ trống nhau:

A bán dẫn tinh khiết B bán dẫn loại p

C bán dẫn loại n D hai loại bán dẫn loại p bán dẫn loại n

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án C D D C A B D A D A

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án D C D C D D C C C A

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án C A B D D A A B C A

Dạng 4: Dòng điện chất bán dẫn

Câu hỏi 1: Chọn đáp án sai nói tính chất điện bán dẫn:

A Điện trở suất ρ bán dẫn có giá trị trung gian kim loại điện môi B Điện trở suất ρ bán dẫn tinh khiết giảm mạnh nhiệt độ tăng

C Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc mạnh vào tạp chất có mặt tinh thể D Điện dẫn suất σ bán dẫn tinh khiết giảm mạnh nhiệt độ tăng

Câu hỏi 2: Chọn đáp án sai nói bán dẫn:

(34)

ρ

O T

ρ

O T

ρ

O T

ρ

O T

A B C D

B Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao mật độ electron bán dẫn loại p C Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống mật độ electron bán dẫn tinh khiết

D Dòng điện bán dẫn dòng chuyển dời có hướng lỗ trống hướng điện trường

Câu hỏi 3: Dòng điện bán dẫn dịng chuyển dời có hướng hạt:

A electron tự B ion C electron lỗ trống D electron, ion dương ion âm

Câu hỏi 4: Chọn đáp án sai nói bán dẫn:

A Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện giống điện môi B Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện tốt giống kim loại

C Ở nhiệt độ cao, bán dẫn có phát sinh electron lỗ trống D Dòng điện bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại

Câu hỏi 5: Mối liên hệ điện trở suất bán dẫn vào nhiệt độ biểu diễn đồ thị sau đây:

Câu hỏi 6: Đáp án sau sai nói lớp chuyển tiếp p – n:

A có điện trở lớn, gần khơng có hạt tải điện tự B dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n

C dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p D có tính chất chỉnh lưu

Câu hỏi 7: Chọn đáp án sai:

A Khi dịng điện chạy qua điơt phát quang, lớp chuyển tiếp p – n có ánh sáng phát B Tranzito dụng cụ bán dẫn có hai lớp chuyển tiếp p – n

C Cặp nhiệt điện bán dẫn có hệ số nhiệt điện động lớn gấp trăm lần so với cặp nhiệt điện kim loại D Phơtơđiốt dùng để biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu âm

Câu hỏi 8: Chọn đáp án sai nói điện trở quang:

A linh kiện bán dẫn có độ dày vài chục micromet, gắn hai điện cực kim loại B linh kiện áp dụng tính chất điện trở thay đổi theo cường độ chiếu sáng

C linh kiện có điện trở lớn bề mặt rộng, chiếu ánh sáng thích hợp vào điện trở tăng mạnh

D linh kiện ứng dụng phổ biến mạch tự động hóa

Câu hỏi 9: Điốt chỉnh lưu bán dẫn:

A có lớp tiếp xúc p – n cho dịng điện chạy qua theo chiều từ p sang n B có lớp tiếp xúc p – n cho dòng điện chạy qua theo chiều từ n sang p

(35)

1

I

O U

A

B

D.Nối với nguồn điện để cực dương nguồn nối với p, cực âm nguồn với n, khơng cho dòng qua

Câu hỏi 10: Chọn đáp án sai nói cấu tạo tranzito:

A Cực phát Emitơ B cực góp Cơlectơ C Cực gốc Bazơ D Cực gốc Côlectơ

Câu hỏi 11: Mối quan hệ dòng điện chạy tranzito là:

A IC = IB + IE B IB = IC + IE C IE = IC + IB D IC = IB IE

Câu hỏi 12: Chất bán dẫn có tính chất:

A điện trở suất lớn nhiệt độ thấp, giảm mạnh nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện

B điện trở suất lớn nhiệt độ thấp, tăng nhiệt tăng, tạp chất khơng ảnh hưởng đến tính chất điện

C điện trở suất nhỏ nhiệt độ thấp, giảm mạnh nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện

D điện trở suất nhỏ nhiệt độ thấp, tăng nhiệt tăng, tạp chất khơng ảnh hưởng đến tính chất điện

Câu hỏi 13: Lỗ trống bên bán dẫn có đặc điểm nào:

A mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử đến nguyên tử khác

B mang điện dương âm, có độ lớn điện tích e, di chuyển khoảng trống phân tử

C mang điện dương, có độ lớn điện tích e, di chuyển từ nguyên tử đến nguyên tử khác D mang điện dương âm, có độ lớn điện tích e, di chuyển từ nguyên tử đến nguyên tử khác

Câu hỏi 14: Trong chất bán dẫn loại tồn đồng thời hạt mang điện không bản:

A bán dẫn tinh khiết B bán dẫn loại n C bán dẫn loại p D hai loại bán dẫn loại n p

Câu hỏi 15: Sự dẫn điện riêng sảy loại bán dẫn nào:

A bán dẫn tinh khiết B bán dẫn loại n C bán dẫn loại p D loại bán dẫn

Câu hỏi 16: Sự dẫn điện riêng loại hạt mang điện gây ra:

A electron tự B lỗ trống C hạt tải điện không D electron tự lỗ trống

Câu hỏi 17: Kí hiệu tranzito p – n – p hình vẽ Chỉ tên theo thứ tự cực phát – góp – gốc:

A – – B – – C – – D – –

Câu hỏi 18: Dòng điện ngược qua lớp tiếp xúc p – n tạo :

A Điện trường đặt vào chiều với điện trường lớp tiếp xúc p – n

B Nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương nguồn điện bên ngồi

C có dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện khơng qua lớp tiếp xúc p – n

(36)

1

B C E

B E C

B E C

B C E

A B C D

Câu hỏi 19: Cho đặc tuyến vôn - ampe lớp tiếp xúc p – n hình vẽ Ở đoạn OA có tượng:

A phân cực ngược, B dòng điện chủ yếu hạt mang điện tạo ra, C phân cực thuận D A B

Câu hỏi 20: Cho đặc tuyến vôn - ampe lớp tiếp xúc p – n hình vẽ câu 19 Ở đoạn OB có hiện

tượng:

A phân cực ngược, B dòng điện chủ yếu hạt mang điện tạo ra, C phân cực thuận D B C

Câu hỏi 21: Ở trường hợp lỗ trống tạo ra:

A electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết nguyên tử bán dẫn

B nguyên tử tạp chất hóa trị electron cho mối liên kết nguyên tử bán dẫn C nguyên tử tạp chất hóa trị nhận thêm electron từ mối liên kết nguyên tử bán dẫn D A C

Câu hỏi 22: Ở trường hợp electron dẫn tạo ra:

A electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết nguyên tử bán dẫn

B nguyên tử tạp chất hóa trị electron cho mối liên kết nguyên tử bán dẫn C nguyên tử tạp chất hóa trị nhận thêm electron từ mối liên kết nguyên tử bán dẫn D A B

Câu hỏi 23: Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p – n khi:

A Điện trường đặt vào chiều với điện trường lớp tiếp xúc p – n B Nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm nguồn điện bên ngồi

C có dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện qua lớp tiếp xúc p – n D B C

Câu hỏi 24: Cho tranzito có dạng hình vẽ Cực tạo lớp bán dẫn bề dày

rất nhỏ cỡ vài µm có mật độ hạt tải điện nhỏ:

A cực B cực C cực D không cực

Câu hỏi 25: Cho tranzito có dạng hình vẽ câu hỏi 24 Giữa cực người ta tạo phân cực thuận:

A – B – C – D –

Câu hỏi 26: Cho tranzito có dạng hình vẽ câu hỏi 24 Giữa cực người ta tạo phân cực ngược:

A – B – C – D –

Câu hỏi 27: Khi pha tạp chất hóa trị vào bán dẫn hóa trị ta bán dẫn:

A bán dẫn loại p B bán dẫn loại n C bán dẫn loại p loại n D bán dẫn tinh khiết

Câu hỏi 28: Khi pha tạp chất hóa trị vào bán dẫn hóa trị ta bán dẫn:

A bán dẫn loại p B bán dẫn loại n C bán dẫn loại p loại n D bán dẫn tinh khiết

(37)

B C E

B E C

B E C

B C E

A B C D

Câu hỏi 30: Kí hiệu tranzito n – p – n biểu diễn hình đây:

ĐÁP ÁN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D D C D D C D C A D

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án C A C D D C C D A D

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án D D B A D D B A C B

CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG

A TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Bài 1: Từ trường I / Các định nghĩa

1 - Từ trường :

- Đ/N: Từ trường dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên nam châm hay dịng điện đặt

- Đặc trưng từ trường cảm ứng từ ký hiệu ⃗B đơn vị cảm ứng từ T ( Tesla)

- Quy ước : Hướng từ trường điểm hướng Nam - Bắc kim nam châm cân điểm

2 - Đường sức từ :

- Đ/N : đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng của từ trường điểm

- Tính chất :

 Qua điểm không gian vẽ đường sức từ

 Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn đầu

 Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định ( quy tắc nắm tay phải , quy tắc đinh ốc…)

(38)

I

BM

O r

II / Từ trường tạo dây dẫn điện có hình dạng đặc biệt

1 - Từ trường dịng điện thẳng dài vơ hạn

Giả sử cần xác định từ trường ⃗BM M cách dây dẫn đoạn r dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ta làm sau :

- Điểm đặt : Tại M

- Phương : với phương tiếp tuyến đường tròn ( O,r) M

- Chiều : xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải họăc quy tắc đinh ốc :

 Quy tắc nắm bàn tay phải : Để bàn tay phải cho ngón nằm

dọc theo dây dẫn theo chiều dịng điện , ngón khum lại cho ta chiều cảm ứng từ

 Quy tắc đinh ốc : Quay đinh ốc để tiến theo chiều dịng điện chiều điểm chiều cảm ứng từ

- Độ lớn : BM=2.10

−7I

r Trong : B (T) - I (A) - r (m)

2 - Từ trường dòng điện tròn Giả sử cần xác định từ trường ⃗B

o tâm O cách dây dẫn hìng

trịn bán kính r dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ta làm sau :

- Điểm đặt : Tại O

- Phương : Vng góc với mặt phẳg vịng dây

- Chiều : xác định theo quy tắc đinh ốc : “Quay đinh ốc

theo chiều dịng điện chiều tiến điểm chiều cảm ứng từ

- Độ lớn : BM=2 π 10

−7I

r Trong : B (T) - I (A) - r (m)

3 - Từ trường ống dây

Giả sử cần xác định từ trường ⃗Bo tâm O ống dây dẫn điện có cường độ I (A) gây ta làm sau :

- Phương : song song với trục ống dây

- Chiều : xác định theo quy tắc đinh ốc : “Quay đinh ốc theo chiều dịng điện chiều tiến điểm chiều cảm ứng từ

- Độ lớn : BO=4 π 10

−7¿

l Trong : B (T) - I (A) - l (m) – N số vòng dây.

B – Bài tập : I/ Phương pháp

1 - Để đơn giản trình làm tập biểu diễn từ trường người ta quy ước sau :

- : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều vào

I I

l - N vòng

I

BM

(39)

- : có phương vng góc với mặt phẳng biểu diễn , chiều

– Phương pháp làm :

Giả sử toán yêu cầu xác định từ trường tổng hợp điểm M nhiều cảm ứng từ ta làm sau :

B1 : xác định từ M cảm ứng từ gây : ⃗B1 , ⃗B2 , ………

B2 : Áp dụng nguyên lý chồng chất ta có : ⃗BM = ⃗B1+⃗B2+

Bài 2: Lực từ

I/ Lực từ tác dụng lên đoạn dây có dịng điện đặt từ trường đều

Lực từ ⃗F từ trường tác dụng lên đoạn dây thẳng chiều dài l (m) có dịng điện I (A) chạy qua lực có :

- Điểm đặt : trung điểm đoạn dây

- Phươg : vng góc với mặt phẳng (l , ⃗B )

- Chiều : xác định quy tắc bàn tay trái “ Xoè bàn tay trái hứng đường cảm ứng từ cho chiều dòng điện từ cổ tay đến ngón tay Ngón tay choải 900 chiều lực từ ”

- Độ lớn xác định theo công thức Ampe :

F = B.I.l.sin α với α=( ^B , l)

II / Lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng dài song song có dịng điện chạy qua

- Nếu dòng điện chạy chiều dây hút

- Nếu dòng điện chạy ngược chiều dây đẩy

- Lực tác dụng có độ lớn : F=2.10−7I1 I2 l d

Trong : I1, I2 cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn l chiều dài dây

d khoảng cách dây

III/ Lực từ tác dụng lên khung dây có dịng điện

- Nếu mặt phẳng khung dây vng góc với đường cảm ứng từ lực tác dụng lên khung khơng làm quay khung ( làm cho khung giãn co lại )

- Nếu mặt phẳng khung dây song song với đường cảm ứng từ xuất ngẫu lực làm khung quay với momen : M = B.I.S sin α với : S : diện tích khung - α=( ^B , ⃗n) : ⃗n pháp tuyến mặt phẳng khung dây

IV / Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động ( lực Lorenxơ)

Lực lorenxer tác dụng lên điện tích q chuyển động với vận tốc ⃗v từ trường có :

- Điểm đặt điện tích q

BM

F I

f

B

(40)

- Phương : Vng góc với mp( ⃗v , ⃗B )

- Chiều : xác định theo quy tắc bàn tay trái

( q > : chiều với chiều tay q<0 : chiều ngược với chiều tay ) - Độ lớn : f = |q| .v B sin α với α = ( ⃗v , ⃗B )

B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 Nhận định sau không nam châm?

A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam; B Các cực tên nam châm đẩy nhau;

C Mọi nam châm hút sắt;

D Mọi nam châm có hai cực

2 Cho hai dây dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dịng điện chiều chạy qua dây dẫn

A hút D đẩy C không tương tác D dao động Lực sau lực từ?

A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng;

B Lực Trái đất tác dụng lên kim nam châm trạng thái tự làm định hướng theo phương bắc nam; C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhôm mang dòng điện;

D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Từ trường dạng vật chất tồn không gian A tác dụng lực hút lên vật

B tác dụng lực điện lên điện tích

C tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện D tác dụng lực đẩy lên vật đặt

5 Các đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường cho A pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm

B tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm

C pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi

(41)

A Các đường sức đường tròn;

B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn; C Chiều đường sức xác định quy tắc bàn tay trái;

D Chiều đường sức không phụ thuộc chiều dịng dịng điện 7 Đường sức từ khơng có tính chất sau đây?

A Qua điểm không gian vẽ đường sức;

B Các đường sức đường cong khép kín vô hạn hai đầu; C Chiều đường sức chiều từ trường;

D Các đường sức từ trường cắt

8 Một kim nam châm trạng thái tự do, khơng đặt gần nam châm dịng điện Nó có thề nằm cân theo phương Kim nam châm nắm

A địa cực từ B xích đạo C chí tuyến bắc D chí tuyến nam

9 Nhận xét sau không từ trường Trái Đất?

A Từ trường Trái Đất làm trục nam châm thử trạng thái tự định vị theo phương Bắc Nam B Cực từ Trái Đất trùng với địa cực Trái Đất

C Bắc cực từ gần địa cực Nam D Nam cực từ gần địa cực Bắc

10 Từ trường từ trường mà đường sức từ đường

A thẳng B song song

C thẳng song song D thẳng song song cách 11 Nhận xét sau không cảm ứng từ?

A Đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực từ;

B Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C Trùng với hướng từ trường;

D Có đơn vị Tesla

12 Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không phụ thuộc trực tiếp vào

A độ lớn cảm ứng từ B cường độ dòng điện chạy dây dẫn C chiêu dài dây dẫn mang dòng điện D điện trở dây dẫn

13 Phương lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dịng điện khơng có đặc điểm sau đây? A Vng góc với dây dẫn mang dịng điện;

B Vng góc với véc tơ cảm ứng từ;

(42)

14 Một dây dẫn mang dịng điện có chiều từ trái sang phải nằm từ trường có chiều từ lên lực từ có chiều

A từ trái sang phải B từ xuống

C từ D từ vào

15 Một dây dẫn mang dịng điện bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ ngồi Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ xuống cảm ứng từ có chiều

A từ phải sang trái B từ phải sang trái C từ xuống D từ lên

16 Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây

A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần

17 Khi độ lớn cảm ứng từ cường độ dịng điện qua dây dẫn tăng lần độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

18 Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vng góc từ trường có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T Nó chịu lực từ tác dụng

A 18 N B 1,8 N C 1800 N D N

19 Đặt đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T Dịng điện dây dẫn 20 A lực từ có độ lớn

A 19,2 N B 1920 N C 1,92 N D N

20 Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1m mang dòng điện 10 A, dặt từ trường 0,1 T chịu lực 0,5 N Góc lệch cảm ứng từ chiều dòng điện dây dẫn

A 0,50. B 300. C 450. D 600

21 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện A đặt từ trường chịu lực điện N Nếu dòng điện qua dây dẫn 0,5 A chịu lực từ có độ lớn

A 0,5 N B N C N D 32 N

22 Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 1,5 A chịu lực từ N Sau cường độ dịng điện thay đổi lực từ tác dụng lên đoạn dây 20 N Cường độ dòng điện

A tăng thêm 4,5 A B tăng thêm A C giảm bớt 4,5 A D giảm bớt A

23 Nhận định sau không cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài? A phụ thuộc chất dây dẫn;

B phụ thuộc môi trường xung quanh; C phụ thuộc hình dạng dây dẫn; D phụ thuộc độ lớn dịng điện

24 Cảm ứng từ sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài khơng có đặc điểm sau đây? A vng góc với dây dẫn;

(43)

C tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm xét đến dây dẫn; D tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn

25 Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện Khi điểm ta xét gần dây lần cường độ dòng điện tăng lần độ lớn cảm ứng từ

A tăng lần B không đổi C tăng lần D giảm lần 26 Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện khơng phụ thuộc

A bán kính dây B bán kính vịng dây C cường độ dịng điện chạy dây C môi trường xung quanh

27 Nếu cường độ dòng điện dây tròn tăng lần đường kính dây tăng lần cảm ứng từ tâm vịng dây

A khơng đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần 28 Độ lớn cảm ứng từ sinh dòng điện chạy ống dây tròn phụ thuộc

A chiều dài ống dây B số vòng dây ống

C đường kính ống D số vịng dây mét chiều dài ống

29 Khi cường độ dòng điện giảm lần đường kính ống dây tăng lần số vòng dây chiều dài ống khơng đổi cảm ứng từ sinh dịng điện ống dây

A giảm lần B tăng lần C không đổi D tăng lần

30 Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách a, mang hai dòng điện độ lớn I chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B 10-7I/a. C 10-7I/4a. D 10-7I/ 2a.

31 Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cánh a, mang hai dòng điện độ lớn I ngược chiều cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa hai dây cách hai dây có giá trị A B 2.10-7.I/a. C 4.10-7I/a. D 8.10-7I/ a.

32 Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài vơ hạn có độ lớn 10 A đặt chân không sinh từ trường có độ lớn cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 50 cm

A 4.10-6 T. B 2.10-7/5 T. C 5.10-7 T. D 3.10-7 T.

33 Một điểm cách dây dẫn dài vô hạn mang dịng điện 20 cm có độ lớn cảm ứng từ 1,2 μT Một điểm cách dây dẫn 60 cm có độ lớn cảm ứng từ

A 0,4 μT B 0,2 μT C 3,6 μT D 4,8 μT

34 Tại điểm cách dây dẫn thẳng dài vơ hạn mang dịng điện A có cảm ứng từ 0,4 μT Nếu cường độ dịng điện dây dẫn tăng thêm 10 A cảm ứng từ điểm có giá trị

A 0,8 μT B 1,2 μT D 0,2 μT D 1,6 μT

35 Một dòng điện chạy dây trịn 20 vịng đường kính 20 cm với cường độ 10 A cảm ứng từ tâm vòng dây

(44)

36 Một dây dẫn trịn mang dịng điện 20 A tâm vịng dây có cảm ứng từ 0,4π μT Nếu dịng điện qua giảm A so với ban đầu cảm ứng từ tâm vòng dây

A 0,3π μT B 0,5π μT C 0,2π μT D 0,6π μT

37 Một ống dây dài 50 cm có 1000 vòng dây mang dòng điện A Độ lớn cảm ứng từ lòng ống

A π mT B π mT C mT D mT

38 Một ống dây có dịng điện 10 A chạy qua cảm ứng từ lòng ống 0,2 T Nếu dòng điện ống 20 A độ lớn cảm ứng từ lòng ống

A 0,4 T B 0,8 T C 1,2 T D 0,1 T

39 Một ống dây có dịng điện A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lòng ống 0,04 T Để độ lớn cảm ứng từ lòng ống tăng thêm 0,06 T dịng điện ống phải

A 10 A B A C A D 0,06 A

40 Một ống dây loại dây tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vòng sát Số vòng dây mét chiều dài ống

A 1000 B 2000 C 5000 D chưa đủ kiện để xác định

41 Một ống dây loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm cho vịng sát Khi có dịng điện 20 A chạy qua độ lớn cảm ứng từ lòng ống dây

A mT B mT C π mT D π mT

42 Hai ống dây dài có số vịng dây, đường kính ống gấp đơi đường kính ống hai Khi ống dây có dịng điện 10 A độ lớn cảm ứng từ lòng ống 0,2 T Nếu dòng điện ống hai A độ lớn cảm ứng từ lòng ống hai

A 0,1 T B 0,2 T C 0,05 T D 0,4 T 43 Lực Lo – ren – xơ

A lực Trái Đất tác dụng lên vật B lực điện tác dụng lên điện tích

C lực từ tác dụng lên dòng điện

D lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động từ trường 44 Phương lực Lo – ren – xơ khơng có đực điểm

A vng góc với véc tơ vận tốc điện tích B vng góc với véc tơ cảm ứng từ

C vng góc với mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc véc tơ cảm ứng từ

D vng góc với mặt phẳng thẳng đứng

45 Độ lớn lực Lo – ren – xơ không phụ thuộc vào

A giá trị điện tích B độ lớn vận tốc điện tích

C độ lớn cảm ứng từ D khối lượng điện tích

(45)

A từ lên B từ xuống C từ D từ trái sang phải

47 Khi vận độ lớn cảm ứng từ độ lớn vận tốc điện tích tăng lần độ lớn lực Lo – ren – xơ

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

48 Một điện tích chuyển động tròn tác dụng lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo điện tích khơng phụ thuộc vào

A khối lượng điện tích B vận tốc điện tích C giá trị độ lớn điện tích D kích thước điện tích

49 Một điện tích chuyển động trịn tác dụng lực Lo – ren – xơ, vận tốc điện tích độ lớn cảm ứng từ tăng lần bán kính quỹ đạo điện tích

A tăng lần B tăng lần C không đổi D giảm lần

50 Một điện tích có độ lớn 10 μC bay với vận tốc 105 m/s vng góc với đường sức vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A N B 104 N. C 0,1 N. D N.

51 Một electron bay vng góc với đường sức vào từ trường độ lớn 100 mT chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N Vận tốc electron là

A 109 m/s. B 106 m/s. C 1,6.106 m/s. D 1,6.109 m/s.

52 Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 0,5 T Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A 2,5 mN B 25 √2 mN C 25 N D 2,5 N

53 Hai điện tích q1 = 10μC điện tích q2 bay hướng, vận tốc vào từ trường Lực Lo – ren – xơ tác dụng lên q1 q2 2.10-8 N 5.10-8 N Độ lớn điện tích q2 là

A 25 μC B 2,5 μC C μC D 10 μC

54 Một điện tích bay vào từ trường với vận tốc 2.105 m/s chịu lực Lo – ren – xơ có độ lớn 10 mN Nếu điện tích giữ ngun hướng bay với vận tốc 5.105 m/s vào độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích

A 25 mN B mN C mN D 10 mN

55 Một điện tích mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vng góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích Bán kính quỹ đạo

A 0,5 m B m C 10 m D 0,1 mm

56 Hai điện tích q1 = μC q2 = - μC có khối lượng ban đầu chúng bay hướng vận tốc vào từ trường Điện tích q1 chuyển động chiều kim đồng hồ với bán kính quỹ đạo cm Điện tích q2 chuyển động

(46)

C ngược chiều kim đồng hồ với bán kính cm D chiều kim đồng hồ với bán kính cm

57 Hai điện tích độ lớn, khối lượng bay vng với đường cảm ứng vào từ trường Bỏ qua độ lớn trọng lực Điện tích bay với vận tốc 1000 m/s có bán kính quỹ đạo 20 cm Điện tích bay với vận tốc 1200 m/s có bán kính quỹ đạo

A 20 cm B 21 cm C 22 cm D 200/11 cm

58 Người ta cho electron có vận tốc 3,2.106 m/s bay vng góc với đường sức từ vào từ trường có độ lớn cảm ứng từ 0,91 mT bán kính quỹ đạo cm Biết độ lớn điện tích electron 1,6.10-19 C Khối lượng electron là

A 9,1.10-31 kg.B 9,1.10-29 kg. C 10-31 kg. D 10 – 29 kg.

59.Dây dẫn thẳng dài có dịng điện 5A chạy qua Cảm ứng từ M có độ lớn 10-5T Điểm M cách dây một khoảng

A.20cm B.10cm. C.1cm. D.2cm.

60.(THPTQG 2019).Một dây dẫn uốn thành vịng trịn có bán kính 3,14cm đặt khơng khí Cho

dịng điện khơng đổi có cường độ 2A chạy vịng dây Cảm ứng từ dòng điện gây tâm vịng dây có độ lớn

A.10-5T. B.4.10-5T. C.2.10-5T. D.8.10-5T.

61.Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm Dây thứ mang dòng điện 3A, dây thứ hai mang dòng điện 1,5A, hai dòng điện chiều, điểm mà cảm ứng từ khơng nằm đường thẳng

A.song song với I1, I2 cách I1 28cm

B.nằm hai dây dẫn, mặt phẳng song song với I1, I2, cách I2 14cm

C.trong mặt phẳng song song với I1, I2, nằm khoảng hai dòng điện cách I2 14cm

D.song song với I1, I2 cách I2 20cm

62.Hai dây thẳng dài song song cách 30 cm đặt khơng khí Dịng điện dây thứ dây thứ hai có cường độ I1=12A I2 Một điểm M nằm mặt phẳng chứa hai dây dẫn khoảng hai dây dẫn, cách dây dẫn thứ hai 10cm Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có cường độ

A.I2=3A chiều với dòng I1 B.I2=4A ngược chiều với dòng I1

C.I2=3A ngược chiều với dòng I1 D.I2=4A chiều với dòng I1

63.Dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Xét hai điểm M vng góc với dòng điện nằm mặt phẳng với dòng điện, thuộc hai phía so với dịng điện Gọi O trung điểm MN.Nếu độ lớn cảm ứng từ M N BM=2,8.10-5T , BN = 4,2.10-5T độ lớn cảm ứng từ O là

A.3,36.10-5T. B 16,8.10-5T. C.3,5.10-5T. D 56.10-5T.

64.Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1= 12 A; I2= 15 A chạy qua Cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1là 15 cm cách dây dẫn mang dòng I2là cm

A.7,6.10-5T. B.4,4.10-5 T. C.7,6.10-6 T. D.4,4.10-6 T.

65.Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 20 cm khơng khí, có hai dịng điện ngược chiều, có cường độ I1 = I2 = 12 A chạy qua Cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách dây dẫn mang dòng I1một đoạn 16 cm cách dây dẫn mang dòng I2một đoạn 12 cm

(47)

I1 I2 I3

M 2cm

2cm 2cm

66.Hai dây dẫn thẳng, dài, đặt song song, cách 10 cm khơng khí, có hai dịng điện chiều, cường độ I1 = I2 = A chạy qua Cảm ứng từ tổng hợp hai dòng điện gây điểm M cách hai dây dẫn khoảng 20 cm

A.11,6.10-6 T. B.11,6.10-5 T. C 12.10-6 T. D.12.10-5 T.

67.(KTĐK Chuyên QH Huế) Cho hai dòng điện cường độ I1 = I2 = A chạy hai dây dẫn thẳng

dài vơ hạn, chéo vng góc nhau, đặt chân khơng.Đoạn vng góc chung có chiều dài 10 cm Cảm ứng từ trung điểm đoạn vng góc chung có giá trị

A.0,8 10-5 T. B.0,8.10-5 T. C.1,6 2.10 T5 . D.1,6.10-5 T.

68.(KTĐKChuyên QH Huế) Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 16cm khơng khí, cường độ

dịng điện chạy dây thứ I1 = A, cường độ dòng điện chạy dây thứ hai I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện,ngồi khoảng dòng điện, gần dòng I2và cách dòng I2 cm Để cảm ứng từ tổng hợp M khơng dịng điện I2 có cường độ

A.3 A chiều với I1 B.3 A ngược chiều với I1

C.2 A chiều với I1 D.2A ngược chiều với I1

69.Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục tọa độ vng góc xOy, có dịng điện I1 = A, I2 = A chạy qua chiều với chiều dương trục toạ độ Cảm ứng từ điểm A có toạ độ x = cm, y = cm

A 10-5 T. B 10-5 T. C 10-5 T. D 10-5 T.

70 Ba dòng điện thẳng song song vng góc với mặt phẳng hình vẽ Khoảng cách từ điểm M đến ba dịng điện mơ tả hình vẽ Biết I1 = I2 = I3 = 10A Cảm ứng từ M

trường hợp ba dịng điện hướng phía trước mặt phẳng hình vẽ

A.10-4T. B.2.10-4T.

C.3.10-4T. D.4.10-4T.

ĐÁP ÁN

1 10

A A A C B D D A B D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B D D C B A B A D B

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

B A A D A A A D A A

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

D A A B A A B A A A

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

C A D D D A A D C A

(48)

A TĨM TẮT LÍ THUYẾT

1 Từ thơng  qua diện tích S, giới hạn vịng dây kín

phẳng C, đặt từ trường có cảm ứng từ B đại lượng có biểu thức

cos

BS

  ,

với  góc vectơ B pháp tuyến n

(dương) mặt S Đơn vị từ thông Vêbe (Wb)

2 Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất dịng điện cảm ứng mạch kín từ thơng qua mạch đó

biến đổi Suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch điện kín suất điện động cảm ứng

a) Định luật cảm ứng điện từ: Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch điện kín mạch xuất suất điện động cảm ứng.

Dòng điện cảm ứng tồn thời gian từ thông  biến thiên;  ngừng biến đổi dịng điện cảm ứng tắt

b) Định luật Lenz: Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh nó.

Khi từ thông  qua C biến thiên chuyển động dịng điện cảm ứng xuất C có chiều cho từ trường dịng điện sinh có tác dụng chống lại chuyển dời nói

c) Định luật Faraday: Suất điện động cảm ứng suất điện động sinh dịng điện cảm ứng mạch kín, tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian biến thiên (tức tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông):

EC = t

 

 (dấu trừ biểu diễn định luật Lenz)

- Nếu mạch kín có N vịng dây EC = N t

 

- Suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây dẫn chiều dài l chuyển động với vận tốc v

từ trường có cảm ứng từ B⃗ bằng

EC = Blv sin

trong vB vng góc với đoạn dây  góc B

v

Sự xuất suất điện động cảm ứng đoạn dây tương đương với tồn nguồn điện đoạn dây đó; nguồn điện có suất điện động EC có hai cực dương âm xác định bằng quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải duỗi thẳng đường cảm ứng từ (vectơ B

(49)

Chiều dòng điện cảm ứng chạy đoạn dây dẫn chuyển động từ trường (khi đoạn dây là một phần mạch kín) xác định quy tắc bàn tay phải Đặt bàn tay phải duỗi thẳng để cho đường cảm ứng từ (vectơ B

) hướng vào lịng bàn tay, ngón tay choãi chiều chuyển động dây dẫn, chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều dòng điện cảm ứng chạy qua đoạn dây

d) Dịng điện Foucault dịng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn (như khối kim loại chẳng hạn) khối chuyển động từ trường đặt từ trường biến thiên theo thời gian Do tác dụng dòng Foucault, khối kim loại chuyển động từ trường chịu tác dụng lực hãm điện từ Dòng điện Foucault gây hiệu ứng tỏa nhiệt Joule lõi động cơ, máy biến áp…

3 Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi của dịng điện mạch điện gây

a) Trong mạch điện dịng điện khơng đổi, tượng tự cảm thường xảy đóng mạch (dịng điện tăng lên đột ngột từ trị số 0) ngắt mạch (dòng điện giảm đến 0) Trong mạch điện xoay chiều ln ln có xảy tượng tự cảm

b) Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm Suất điện động tự cảm xuất mạch, xảy tượng tự cảm, có biểu thức:

EC =

i L

t  

trong i độ biến thiên cường độ dòng điện mạch thời gian t; L hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) mạch có giá trị tùy thuộc hình dạng kích thước mạch, có đơn vị henry (H); dấu trừ biểu thị định luật Lenz

Từ thơng tự cảm qua mạch có dịng điện i:  = Li

Độ tự cảm ống dây dẫn dài (solenoid); có chiều dài l số vòng dây N:

7

10 N S 10

L n V

l

 

 

 

Trong n số vịng dây đơn vị dài ống, V thể tích ống. Nếu ống dây có lõi vật liệu sắt từ có độ từ thẩm 

2

.10 N S L

l    

c) Năng lượng từ trường ống dây dẫn có độ tự cảm L có dịng điện I chạy qua:

2

1

.10

2

W Li B V

 

(B cảm ứng từ từ trường ống dây)

Mật độ lượng từ trường là:

7

1

w 10

8 B

(50)

N S

I1

v

Câu Xác định chiều dòng điện cảm ứng vịng dây nhìn vào mặt trường hợp cho nam

châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định nằm ngang

A Lúc đầu dòng điện kim đồng hồ, sau nam châm xuyên qua ngược kim

đồng hồ

B Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, sau nam châm xuyên qua kim

đồng hồ

C khơng có dịng điện cảm ứng vịng dây.

D Dịng điện cảm ứng ln kim đồng hồ.

Câu Khi cho nam châm xun qua vịng dây treo hình vẽ chúng tương tác

hút hay đẩy

A Luôn đẩy B.Luôn hút nhau

C Ban đầu hút nhau, sau xuyên qua đẩy nhau.

D Ban đầu đẩy nhau, sau xuyên qua hút

Câu Khi cho khung dây kín chuyển động xa dòng điện thẳng dài I1 hình vẽ chúng

A đẩy nhau B hút nhau

C hút hay đẩy phụ thuộc tốc độ D khơng tương tác

Câu Cho dịng điện thẳng cường độ I không đổi Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dịng điện

thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng Hỏi khung dây khơng có dịng điện cảm ứng

A khung quay quanh cạnh MQ B khung quay quanh cạnh MN

C khung quay quanh cạnh PQ D khung quay quanh trục dòng điện thẳng I

Câu Một khung dây phẳng có diện tích 12cm²đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10–2T, mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ góc 30° Tính độ lớn từ thơng qua khung

A Φ = 2.10–5Wb B Φ = 3.10–5Wb C Φ = 4.10–5Wb D Φ = 5.10–5Wb

Câu Một hình vng cạnh 5cm đặt từ trường có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thơng qua hình vng 10–6 WB Tính góc hợp véctơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến hình vng đó

A 0° B 30° C 45° D 60°

Câu Một khung dây phẳng diện tích 40cm² gồm 200 vịng đặt từ trường B = 2.10–4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 30° Người ta giảm từ trường đến không khoảng thời gian 0,01s Tính suất điện động cảm ứng xuất khung thời gian từ trường biến đổi

A 4.10–3 V B 8.10–3V C 2.10–3 V D 4.10–2 V

Câu Dịng điện Phucơ là

A dòng điện chạy vật dẫn

B dòng điện cảm ứng sinh mạch kín từ thơng qua mạch biến thiên.

C dòng điện cảm ứng sinh vật dẫn vật dẫn chuyển động từ trường

(51)

Câu Chọn câu phát biểu sai nói dịng điện Phucơ

A Hiện tượng xuất dịng điện Phucơ tượng cảm ứng điện từ

B chiều dịng điện Phucơ xác định định luật Jun – Lenxơ

C dịng điện Phucơ lõi sắt máy biến dịng điện có hại

D dịng điện Phucơ có tính chất xốy.

Câu 10 Khung dây có tiết diện 30cm² đặt từ trường B = 0,1T Mặt phẳng khung dây vng góc với

đường cảm ứng từ Trong trường hợp suất điện động cảm ứng mạch (I) quay khung dây 0,2s để mặt phẳng khung song song với đường cảm ứng từ (II) giảm từ thơng xuống cịn nửa 0,2s (III) tăng từ thông lên gấp đôi 0,2s (IV) tăng từ thông lên gấp ba 0,3s A (I); (II)

B (II); (III) C (I); (III) D (III); (IV)

Câu 11 Nếu vòng dây quay từ trường quanh trục vng góc với từ trường, dòng điện cảm

ứng

A đổi chiều sau vòng quay B đổi chiều sau nửa vòng quay

C đổi chiều sau phần tư vịng D khơng đổi chiều

Câu 12 Dây dẫn thứ có chiều dài L quấn thành vịng sau thả nam châm rơi vào vòng

dây Dây dẫn thứ hai chất có chiều dài 2L quấn thành vịng sau thả nam châm rơi So sánh cường độ dòng điện cảm ứng hai trường hợp thấy

A I1 = 2I2 B I2 = 2I1 C I1 = I2 = D I1 = I2 ≠

Câu 13 Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m² đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,6 T, véc tơ

cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng vịng dây Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4 T thời gian 0,25s suất điện động cảm ứng xuất vòng dây

A 1,28V B 12,8V C 3,2V D 32V

Câu 14 Từ thông qua mạch điện kín phụ thuộc vào

A tiết diện dây dẫn làm mạch điện B điện trở dây dẫn làm mạch điện

C khối lượng dây dẫn làm mạch điện D hình dạng, kích thước mạch điện

Câu 15 Một dây dẫn có chiều dài ℓ bọc lớp cách điện gập lại thành hai phần sát rồi

cho chuyển động vng góc với đường cảm ứng từ từ trường cảm ứng từ B với vận tốc v Suất điện động cảm ứng dây dẫn có giá trị

A e = Bv/ℓ B e = 2Bvℓ C e = Bvℓ D e = 0

Câu 16 Một dẫn điện dài 20cm nối hai đầu với hai đầu đoạn mạch điện có điện

trở 0,5Ω Cho tịnh tiến từ trường B = 0,08T với vận tốc 7m/s có hướng vng góc với đường cảm ứng từ Biết điện trở khơng đáng kể, tính cường độ dịng điện mạch

A 0,112A B 0,224A C 0,448A D 0,896A

Câu 17 Suất điện động cảm ứng dẫn điện chuyển động tịnh tiến với vận tốc không đổi trong

một từ trường không phụ thuộc vào yếu tố sau đây

A độ lớn cảm ứng từ B vận tốc chuyển động thanh

C độ dài thanh D chất kim loại làm thanh

(52)

A mạch khơng có suất điện động cảm ứng

B mạch khơng có suất điện động dịng điện cảm ứng

C mạch có suất điện động dịng điện cảm ứng

D mạch có suất điện động cảm ứng khơng có dịng điện

Câu 19 Dịng điện qua ống dây khơng có lõi sắt biến đổi theo thời gian, 0,01s cường độ dòng

điện tăng từ 1A đến 2A suất điện động tự cảm ống dây 20V Tính hệ số tự cảm ống dây độ biến thiên lượng từ trường ống dây

A 0,1H 0,2J B 0,2H 0,3J C 0,3H 0,4J D 0,2H 0,5J

Câu 20 Một ống dây dài 50cm có 2500 vịng dây, bán kính ống 2cm Một dịng điện biến đổi đều

theo thời gian chạy qua ống dây 0,01s cường độ dòng điện tăng từ đến 1,5A Tính suất điện động tự cảm ống dây

A 0,14V B 0,26V C 0,52V D 0,74V

Câu 21 Một dòng điện ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,4(5 – t); I tính ampe,

t tính giây Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005H Tính suất điện động tự cảm ống dây

A 0,001V B 0,002V C 0,003 V D 0,004V

Câu 22 Đáp án sau sai Hệ số tự cảm ống dây

A phụ thuộc vào cấu tạo kích thước ống dây

B có đơn vị Henri (H)

C tính cơng thức L = 4π.10–7.NS/ℓ.

D lớn số vòng dây ống dây nhiều

Câu 23 Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang ống 10cm² gồm 100 vòng Hệ số tự cảm ống dây là

A 25µH B 250µH C 125µH D 1250µH

Câu 24 Năng lượng từ trường ống dây có dạng biểu thức là

A W = Li/2 B W = Li²/2 C W = L²i/2 D W = Li²

Câu 25 Một ống dây gồm 500 vịng có chiều dài 50cm, tiết diện ngang ống 100cm² Lấy π = 3,14; hệ

số tự cảm ống dây có giá trị

A 15,9mH B 31,4mH C 62,8mH D 6,28mH

ĐÁP ÁN

1 10

B C B D B A B C B D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B D A D D B D D B D

21 22 23 24 25

Ngày đăng: 24/12/2020, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan