1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật việt nam hiện nay

75 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 80,95 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRƯỜNG SƠN ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành:Luật Kinh tế Mã số: 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH LÝ Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các số liệu đã sử dụng luận văn trung thực Những kết luận nêu luận văn chưa có công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP VÀ ĐIỀU KIỆN VỀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT 1.1 Một số vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp 1.2 Một số vấn đề lý luận điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật 25 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng quy định pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp Việt Nam 31 2.2 Thực trạng thực quy định pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp Viện Nam 47 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp 60 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Doanh nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế, chế định pháp lý liên quan đến doanh nghiệp nhận quan tâm Chính phủ quốc gia Hồn thiện chế định pháp lý liên quan đến doanh nghiệp đồng nghĩa với việc tạo lập hành lang pháp lý thuận lợi để tăng cường quản lý Nhà nước với doanh nghiệp góp phần thúc đẩy đời, phát triển doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát huy tốt vai trị kinh tế - xã hội Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường, việc doanh nghiệp muốn chấm dứt hoạt động kinh doanh tượng tất yếu Để tạo sở pháp lý giúp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh cách hợp pháp giảm thiểu tối đa hệ lụy mặt kinh tế, xã hội pháp luật quốc gia nói chung pháp luật Việt Nam nói riêng quan tâm xây dựng chế định giải thể doanh nghiệp Thực tế cho thấy, giải thể doanh nghiệp khơng phải vấn đề pháp lý chế định đề cập đến nhiều văn quy phạm pháp luật từ Luật Công ty năm 1990 đến Luật Doanh nghiệp 2014 hệ thống văn hướng dẫn thi hành; ngồi cịn quy định văn pháp luật chuyên ngành Luật tổ chức tín dụng năm 2010, Luật Kinh doanh Bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2000), Luật Chứng khoán 2006… Các văn pháp luật tạo khung pháp lý để chấm dứt tồn doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách hợp pháp mà bảo vệ quyền lợi chủ thể có liên quan chủ nợ, người lao động chủ thể có quyền nghĩa vụ liên quan khác Tuy nhiên, trình tổ chức thực thủ tục giải thể doanh nghiệp, số quy định giải thể doanh nghiệp bộc lộ hạn chế định, như: quy định điều kiện giải thể, thời hạn lý hợp đồng, thời hạn giải thể Mặt khác, từ thực tế cho thấy có lượng lớn doanh nghiệp khơng cịn hoạt động khơng thực quy trình giải thể Đây tỷ lệ thấp dẫn tới việc Nhà nước thất thu, người lao động bị xâm hại quyền lợi làm sai lệch thông tin thống kê doanh nghiệp…… ảnh hưởng tới minh bạch môi trường kinh doanh Những hạn chế từ quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp bất cập thực tế nói doanh nghiệp khơng khắc phục, sửa đổi, hồn thiện kịp thời gây tác động xấu đến kinh tế - xã hội Xuất phát từ lý học viên định chọn vấn đề “Điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ cho Tình hình nghiên cứu đề tài Xuất phát từ tầm quan trọng chế định giải thể doanh nghiệp kinh tế - xã hội nên thời gian vừa qua, vấn đề nhận quan tâm nghiên cứu nhiều tác giả ngồi nước góc độ bình diện khác nhau, kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: - Giáo trình, sách chuyên khảo: Trường Đại học Luật Hà Nội (2016) Giáo trình Luật thương mại – tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội; Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật thương mại: phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội; Lê Tài Triển (chủ biên), Nguyễn Vạng Thọ Nguyễn Tân “Luật Thương mại Việt Nam dẫn giải”…… - Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ: Hoàng Thị Huế (2015), Giải thể doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thực tiễn áp dụng công ty cổ phần JM, Luận văn thạc sĩ, Khoa luật đại học quốc gia; Lê Ngọc Anh (2014), Pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam, thực trạng hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Vi Quang Thanh (2018), Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 thực tiễn thực hiện tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội; … - Các báo, tạp chí khoa học: Nguyễn Thị Dung (2012), Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp - số đánh giá kiến nghị hồn thiện, Tạp chí Luật học số 10/2012; Lê Tự (2015), Một số vấn đề giải thể doanh nghiệp, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 19/2015, Nguyễn Thị Diễm Hường (2016), Pháp luật giải thể doanh nghiệp Thực trạng giải pháp, Tạp chí Công Thương, số 7/2016; Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005 (Bộ Kế hoạch Đầu tư Báo cáo tổng kết thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2005, Hà Nội, 2013) đánh giá mức độ thành công Luật Doanh nghiệp năm 2005 có quy định giải thể doanh nghiệp Phần lớn cơng trình nghiên cứu, viết tập trung phân tích đánh giá quy định giải thể doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Từ nêu lên số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp trước Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực Một số cơng trình đề cập đến quy định giải thể doanh nghiệp năm 2014 giai đoạn đầu triển khai nên đặt vào tình hình kinh tế chưa đánh giá cách đầy đủ toàn diện điều kiện giải thể doanh nghiệp thực trạng thi hành pháp luật giải thể giai đoạn Trên sở phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn quy phạm pháp luật khác có liên quan, luận văn đưa phương hướng giải pháp hoàn thiện điều kiện giải thể doanh nghiệp xu hội nhập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích thực trạng quy định pháp luật doanh nghiệp điều kiện giải thể doanh nghiệp thực tiễn áp dụng tại Việt Nam Qua đó, đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng điều kiện giải thể doanh nghiệp Việt Nam Cụ thể: - Nghiên cứu sở lý luận chung doanh nghiệp, đặc biệt giải thể doanh nghiệp Xác định vấn đề giải thể doanh nghiệp vấn đề trung tâm luận văn, cần đào sâu tìm hiểu cách hệ thống toàn diện - Nghiên cứu vấn đề pháp lý đặc thù giải thể doanh nghiệp, tập trung vào vấn đề mang tính chất giải thể doanh nghiệp - Phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng, thi hành pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận văn xác định thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: (i) Làm rõ vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp, như: khái niệm, đặc điểm giải thể doanh nghiệp; hình thức giải thể doanh nghiệp; phân biệt giải thể với hình thức chấm dứt doanh nghiệp khác; khái niệm pháp luật giải thể doanh nghiệp; vai trò phận pháp luật giải thể doanh nghiệp; (ii) Nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam nay, như: Lý giải thể, điều kiện giải thể, thủ tục giải thể, quyền nghĩa vụ chủ thể doanh nghiệp thực thủ tục doanh nghiệp… (iii) Khái quát, phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam sau Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực Qua đó, ưu điểm, vấn đề cịn bất cập, vướng mắc nguyên nhân vướng mắc, bất cập việc thực pháp luật giải thể doanh nghiệp (iv) Từ việc nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng, Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp để hoàn thiện pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn: quy định pháp luật hành giải thể doanh nghiệp Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung vào giai đoạn chấm dứt hoạt động doanh nghiệp cụ thể “giải thể doanh nghiệp” để làm rõ vấn đề tồn cần thiết tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng thực pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn năm (từ năm 2014 - năm 2019) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Để làm rõ vấn đề thuộc nhiệm vụ nghiên cứu, Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi kinh tế theo chế thị trường - Phương pháp nghiên cứu: Để giải vấn đề Luận văn đặt ra, học viên sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu sau: + Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương cuẩ Luận văn để làm rõ vấn đề thuộc chất, quan điểm liên quan đến điều kiện giải thể doanh nghiệp, đánh giá thực trạng Qua đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp nâng cao hiệu thực pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam + Phương pháp thống kê: Được sử dụng để thống kê kết thực pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp so sánh: Được sử dụng nhằm so sánh kinh nghiệm + pháp luật số quốc gia giới việc xây dựng pháp luật giải thể doanh nghiệp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về mặt lý luận: Kết nghiên cứu Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến giải thể pháp luật giải thể doanh nghiệp - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận văn tài liệu tham khảo, có giá trị nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện chế định pháp luật giải thể Đồng thời, tài liệu tham khảo cần thiết giảng dạy học tập giảng viên sinh viên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn kết cấu chương, sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận giải thể doanh nghiệp điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Tiểu kết Chương Như vậy, Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định tương đối hồn chỉnh điều kiện giải thể doanh nghiệp để đảm bảo lợi ích chủ thể có liên quan giúp doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường cách văn minh, trật tự đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, quy định Luật Doanh nghiệp 2014 điều kiện giải thể doanh nghiệp tồn nhiều hạn chế, bất cập; điều gây khó khăn, cản trở cho doanh nghiệp tiến hành giải thể doanh nghiệp Những hạn chế thường nhận thức pháp luật nói chung nhiều doanh nghiệp thấp, ý thức chấp hành quy định giải thể doanh nghiệp chưa cao; chế tài xử lý doanh nghiệp họ không chấp hành quy định chưa đủ răn đe; chế pháp lý để bảo vệ quyền lợi chủ nợ người lao động trường hợp giải thể doanh nghiệp chưa đặt cách thỏa đáng, số quy định pháp luật cịn có mâu thuẫn, bất cập… Do đó, cần có giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật hồn thiện cơng tác thực thi pháp luật giải thể doanh nghiệp 57 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp Nhìn chung, quy định giải thể doanh nghiệp ghi nhận Luật Doanh nghiệp năm 2014 hệ thống văn hướng dẫn thi hành đến hoàn thiện đầy đủ, song pháp luật doanh nghiệp nói chung pháp luật giải thể doanh nghiệp nói riêng khơng phải khơng cịn vấn đề bất cập cần nghiên cứu, bổ sung phù hợp, thống nhất, rõ ràng để thực tốt thông điệp “Doanh nhân Việt Nam – Động lực phát triển đất nước” việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp sách cho phát triển doanh nghiệp điều cần thiết Trong bối cảnh đó, pháp luật giải thể doanh nghiệp cần hoàn thiện tập trung vào định hướng sau: Thứ nhất, cần quán triệt quan điểm, chủ trương, sách Đảng vai trò doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp; xác định “Doanh nghiệp Việt Nam động lực phát triển kinh tế của đất nước” Hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp phải phù hợp với thực tiễn kinh tế thị trường Việt Nam, hướng tới thị trường công khai, minh bạch; bảo đảm chặt chẽ đảm bảo linh hoạt mềm dẻo dễ thích ứng với giai đoạn phát triển kinh tế, phát huy tối đa lợi ích, ý nghĩa, vai trò giải thể doanh nghiệp; hạn chế biểu tiêu cực, lợi dụng giải thể doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích tổ chức cá nhân Các quy định pháp luật phải tạo hành lang pháp lý mà doanh nghiệp muốn đồng hành Nhà nước muốn lảng tránh 58 Thứ hai, hoàn thiện pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp phải đặt tổng thể hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, cần đặc biệt quan tâm đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm xây dựng luật cán làm công tác đăng ký, quản lý doanh nghiệp Phát huy vai trò, tham gia tầng lớp nhân dân, chuyên gia tham gia xây dựng pháp luật, thực pháp luật doanh nghiệp; cung cấp thông tin doanh nghiệp cho Nhà nước, tổ chức ngược lại Nhà nước cung cấp đầy đủ thông tin cho người dân Thứ tư, cần trọng đến việc rà soát, xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp giải thể doanh nghiệp với mục tiêu nhiệm vụ hướng đến khuôn khổ pháp lý với nhiều đổi phù hợp, nhằm xây dựng vận hành hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, để tiếp cận việc hoàn thiện pháp luật giải giải thể doanh nghiệp khơng thể dừng lại việc hồn thiện quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 phải đồng bộ, thống hệ thống văn hướng dẫn thi hành luật có liên quan Luật Đầu tư năm 2014, Bộ luật Hình năm 2015… Cần trọng đến việc tổng kết, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật giải thể doanh nghiệp địa phương nước, lắng nghe doanh nghiệp; thực tiễn phong phú, đa dạng thị trường chất liệu quan trọng cho việc đề xuất giải pháp phù hợp, khả thi Hoàn thiện pháp luật giải thể doanh nghiệp theo hướng công khai, minh bạch, tin học đơn giản hóa thủ tục Cần sớm triển khai đồng nước thủ tục giải thể doanh nghiệp qua mạng Internet theo hướng đơn giản hóa; cổng kết nối, đặc biệt thủ tục hành mà doanh nghiệp phải thực quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thị trường cách nhanh chóng thuận tiện quy định, đảm bảo lợi ích bên liên quan 59 Như vậy, tạo thuận lợi cho việc áp dụng quy định giải thể doanh nghiệp thực cách thống nhất; phục vụ đắc lực cho phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp Thứ nhất, các trường hợp giải thể của doanh nghiệp - Nên bổ sung quy định thời hạn hoạt động nội dung bắt buộc Điều lệ công ty tiến hành đăng ký kinh doanh nhằm đảm bảo tính khả thi điểm a khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 Vì thực tế, nhiều Điều lệ cơng ty ghi thời gian hoạt động nội dung bắt buộc điều lệ, nên không xuất trường hợp giải thể kết thúc thời hạn ghi Điều lệ công ty - Bổ sung quy định điểm a khoản Điều 201 Luật Doanh nghiệp 2014 theo hướng ghi nhận trường hợp hết thời hạn hoạt động Giấy chứng nhận đầu tư Luật Đầu tư 2014; Riêng dự án đầu tư có vốn nước ngồi mà thành lập tổ chức kinh tế (doanh nghiệp) có thời hạn hoạt động thời hạn ghi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, ghi Điều lệ công ty để bao quát tất trường hợp giải thể doanh nghiệp có thời hạn hoạt động Qua đó, bảo đảm tính thống Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư - Quy định rõ ràng trường hợp Tịa án có quyền tun bố giải thể doanh nghiệp; đồng thời hướng dẫn rõ thẩm quyền Tòa án thống với thẩm quyền Tòa án theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, theo hướng: Khi Tịa án tun bố hủy tồn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký doanh nghiệp, Giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp phải thực thủ tục giải thể Tịa án có thẩm quyền tun bố hủy tồn giấy chứng 60 nhận đăng ký kinh doanh, đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đầu tư mà khơng có thẩm quyền định tuyên bố giải thể doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động dự án đầu tư vi phạm pháp luật Sau Tịa án định đình hoạt động doanh nghiệp phải chuyển định cho Cơ quan đăng ký kinh doanh để thực thủ tục giải thể doanh nghiệp Bởi theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015, Tòa án khơng có thẩm quyền định tun bố giải thể doanh nghiệp hay chấp dứt hoạt động đầu tư Thứ hai, điều kiện giải thể doanh nghiệp - Hướng dẫn cụ thể việc coi “đảm bảo toán”; đồng thời hướng dẫn cụ thể trường hợp doanh nghiệp chủ nợ thỏa thuận việc chuyển giao nghĩa vụ toán khoản nợ doanh nghiệp người nhận chuyển giao nghĩa vụ có nghĩa vụ tốn khoản nợ doanh nghiệp bị giải thể Qua góp phần thúc đẩy nhanh thủ tục giải thể doanh nghiệp đồng thời, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sớm rút lui khỏi thị trường mà tồn doanh nghiệp khơng cịn cần thiết đảm bảo chi phí an tồn cho doanh nghiệp chủ thể có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan Thứ ba, sửa đổi bổ sung trình tự, thủ tục giải thể doanh nghiệp - Hoàn thiện thủ tục giải thể doanh nghiệp theo hướng cho phép doanh nghiệp giải thể qua mạng: bổ sung quy định thời hạn quan Thuế xác nhận toán thuế cho doanh nghiệp Xây dựng quy trình liên thơng giải thủ tục giải thể doanh nghiệp xác định quan đầu mối tiếp nhận trả kết Cơ quan đăng ký doanh nghiệp - Cần đơn giản hóa thủ tục hành doanh nghiệp quan Quản lý Nhà nước trước doanh nghiệp thực nộp hồ sơ giải thể Cơ quan đăng ký kinh doanh Trong đó, tập trung đơn giản hóa quy trình kê khai toán thuế cho doanh nghiệp sau doanh nghiệp định giải thể Tuy nhiên, cần thiết phải có chế pháp lý 61 đơn giản mà hiệu để tăng cường kiểm soát nghĩa vụ tài doanh nghiệp giải thể với chủ nợ khác người lao động - Bổ sung quy định thủ tục tốn khoản nợ có bảo đảm nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ có đảm bảo theo hướng: Ưu tiên tốn có bảo đảm tài sản bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn khoản nợ sau toán khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác người lao động, nợ thuế; giá trị tài sản bảo đảm lớn số nợ phần chênh lệch thu nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp nhằm tăng cường minh bạch giao dịch, góp phần giúp Nhà nước kiểm soát giao dịch thị trường - Cần có chế quy định trách nhiệm Cơ quan đăng ký kinh doanh kiểm tra tính xác nội dung kê khai hồ sơ giải thể doanh nghiệp: Công khai tồn thơng tin khai báo doanh nghiệp từ nhận hồ sơ Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp; đài truyền hình tỉnh, thành phố nơi thực giao dịch gần hồ sơ khai báo tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiếp cận thơng tin tình trạng pháp lý doanh nghiệp qua phát huy vai trò giám sát xã hội doanh nghiệp - Pháp luật cần quy định rõ tiêu chí xác định chủ doanh nghiệp bỏ trốn để làm sở giải cho giải thể doanh nghiệp “mất tích” kinh tế bổ sung số trường hợp giải thể doanh nghiệp vào Luật Doanh nghiệp năm 2014 cho phù hợp với diễn biến thực tế doanh nghiệp Việt Nam Đối với tiêu chí xác định doanh nghiệp tích/chủ doanh nghiệp bỏ trốn, Luật Doanh nghiệp cần quy định vòng ngày người đại diện doanh nghiệp vắng mặt mà khơng có thơng báo cho quyền sở khơng có ủy quyền hợp pháp cho người khác quan chức có thơng báo cơng khai mà chủ doanh nghiệp khơng có phản hồi xem "chủ doanh nghiệp bỏ trốn" Khi đó, quan chức quyền 62 lý tài sản doanh nghiệp theo luật định để trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người lao động Đồng thời, qua làm sở cho người lao động tổ chức Cơng đồn khởi kiện, yêu cầu phá sản doanh nghiệp để đảm bảo quyền lợi cho người lao động - Sửa đổi Khoản Điều 202 Luật Doanh nghiệp năm 2014 theo hướng bổ sung quy định yêu cầu doanh nghiệp giải thể phải gửi định giải thể doanh nghiệp đến quan Bảo hiểm xã hội bên cạnh quan hữu quan khác Theo đó, thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể Biên họp phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan Thuế, quan Bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp Việc bổ sung chủ thể quan Bảo hiểm xã hội gửi/thông báo định giải thể nêu khắc phục rào cản thủ tục giải thể doanh nghiệp, đồng thời góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động Thứ tư, sửa đổi quy định đảm bảo quyền lợi ích của các chủ thể có liên quan quá trình giải thể doanh nghiệp - Pháp luật cần quy định chế tài xử lý hành áp dụng doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp thực hoạt động bị cấm kể từ có định giải thể doanh nghiệp quy định Điều 205 Luật Doanh nghiệp 2014 bảo đảm đủ sức răn đe người quản lý doanh nghiệp - Khi ý thức pháp luật doanh nghiệp chưa cao chế tài biện pháp hữu hiệu để đưa doanh nghiệp vào khuôn khổ pháp lý cần thiết Do đó, cần tăng chế tài xử lý với trường hợp không thực thủ tục giải thể doanh nghiệp doanh nghiệp ngưng hoạt động doanh nghiệp, cá nhân liên quan (người đại diện theo pháp luật, thành viên công ty) Cụ thể cần thiết lập quy định rõ biện pháp chế tài chủ doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp trường hợp không tuân thủ quy định giải thể doanh nghiệp 63 doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn, phải tạm dừng hoạt động Có thể tham khảo số biện pháp chế tài như: Cấm thành lập công ty mới, cấm đảm nhận chức vụ người đại diện theo pháp luật thời gian định, cấm góp vốn cho cơng ty khác… - Thứ năm, hậu giải thể doanh nghiệp dẫn đếm chấm dứt tồn doanh nghiệp; điều ảnh hưởng nhiều đến người lao động công tác quản lý nhà nước doanh nghiệp Để áp áp dụng giải thể doanh nghiệp cách thống nhất, đặc biệt cách thức xác định điều kiện giải thể doanh nghiệp, theo quan điểm tác giả cần thiết phải ban hành văn hướng dẫn thủ tục giải thể doanh nghiệp (những kiến nghị phía tổng hợp ghi nhận văn hướng dẫn) 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp Để giải khó khăn, vướng mắc việc giải thể doanh nghiệp, nghiên cứu số giải pháp sau: Thứ nhất, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền quản lý Nhà nước doanh nghiệp pháp luật, chế tài xử phạt vi phạm giải thể, phá sản doanh nghiệp nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật doanh nghiệp Thứ hai, hoàn thiện chế, sách tảng cơng nghệ thông tin để Cổng thông tin quốc gia giữ vai trị đầu mối cung cấp, cập nhật thơng tin pháp lý đăng ký doanh nghiệp, từ đó, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tiếp cận dễ dàng thơng tin xác tình trạng pháp lý doanh nghiệp, phát huy vai trò giám sát xã hội doanh nghiệp, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật lĩnh vực giải thể doanh nghiệp nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung nhằm hướng đến bảo vệ trật tự chung kinh tế thị trường lành mạnh phát triển ổn định, bền vững 64 Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát doanh nghiệp Kiểm tra, giám sát doanh nghiệp vai trò quan trọng quan Nhà nước có thẩm quyền, nhằm bảo đảm việc tuân thủ pháp luật doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Thông qua biện pháp kiểm tra, giám sát, quan có thẩm quyền có sở để xác định doanh nghiệp có vi phạm pháp luật từ đưa biện pháp xử lý kịp thời Tuy nhiên, việc kiểm tra, giám sát doanh nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền khâu hậu kiểm doanh nghiệp cần tránh xâm phạm tới quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Thứ tư, hoàn thiện chế quản lý doanh nghiệp Cần xây dựng chế phối hợp Cục Thuế, Chi cục Thuế, Sở Kế hoạch Đầu tư, quan Công an, quan Bảo hiểm xã hội để làm thủ tục giải thể cho doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đăng ký thành lập Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối nhận hồ sơ, cấp mã số thuế, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp dấu Tương tự, doanh nghiệp giải thể Sở Kế hoạch Đầu tư làm đầu mối nhận hồ sơ gửi thông tin doanh nghiệp cho quan liên quan Nhằm hạn chế tình trạng doanh nghiệp phải nộp hồ sơ tới nhiều quan liên quan, làm kéo dài thời gian giải giải thể doanh nghiệp Đẩy mạnh liên thông liệu tình hình doanh nghiệp với quan Thuế, quan Thống kê quan Công an, quan Bảo hiểm xã hội nhằm tạo dựng Cơ sở liệu quốc gia thống nhất, tập trung, cung cấp cho người dân quan Quản lý Nhà nước thơng tin xác, có giá trị tình hình hoạt động doanh nghiệp Một chất lượng thông tin doanh nghiệp nâng cao, tránh tượng doanh nghiệp thành lập biến thị trường, qua nâng cao hiệu quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền 65 66 Tiểu kết Chương Như biết, pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp nội dung pháp luật cịn nhiều khó khăn, bất cập cần phải hoàn thiện thực tiễn để góp phần giúp cho doanh nghiệp gặp khó khăn muốn chấm dứt hoạt động góp phần vào ổn định, phát triển kinh tế Với vướng mắc trình thực thi pháp luật điều kiện giải thể trình bày chương 3, học viên đưa số đề xuất nhằm khắc phục vướng mắc trình doanh nghiệp tiến hành giải thể Hy vọng đề xuất góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác thực thi pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam 67 KẾT LUẬN Có thể thấy pháp luật giải thể doanh nghiệp vấn đề không qua thời kỳ có điều chỉnh, sửa đổi để phù hợp với tình hình kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Theo kết tổng rà soát số lượng doanh nghiệp Tổng cục thống kê công bố từ năm 2014 đến năm 2019 số lượng doanh nghiệp giải thể ngày gia tăng Ngoài nguyên nhân doanh nghiệp gặp khó khăn suy thối kinh tế, dẫn đến chấm dứt hoạt động, việc có nhiều doanh nghiệp phải chờ làm thủ tục giải thể phần có nguyên nhân từ bất cập quy định pháp luật hành hạn chế thực thi, chưa theo kịp với biến đổi không ngừng thị trường kinh tế Việc sửa đổi quy định pháp luật hành cần thiết nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp rút khỏi thương trường cách thuận lợi nhất, sở nguyên tắc tôn trọng đảm bảo lợi ích chủ thể có liên quan Trong phạm vi Luận văn thạc sĩ Luật học, học viên có đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải thể doanh nghiệp thực tế Pháp luật giải thể doanh nghiệp hoàn thiện giúp doanh nghiệp chấm dứt tồn trật tự kinh tế, giúp kinh tế ổn định, tăng sức cạnh tranh nâng cao vai trò quản lý Nhà nước Trong phạm vi cho phép, đề tài khơng thể nghiên cứu cách tồn diện chi tiết tất vấn đề mà tập trung vào khía cạnh Tác giả hy vọng, thông tin đề tài hữu ích q trình xây dựng, hồn thi hành pháp luật giải thể doanh nghiệp góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh Việt Nam 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (2014), Pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện Chính phủ (2015), Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp Chính phủ (2015), Nghị định sớ 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định chi tiết số điều của Luật Doanh nghiệp 2014 Chính phủ (2018), Nghị định 108/2018/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều của Nghị định 78/2015/NĐ-CP đăng ký doanh nghiệp Nguyễn Thị Dung (2012), “Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp – Một số đánh giá kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (10), 10-17 Lê Văn Đài (2015), “Thứ tự toán khoản nợ giải thể doanh nghiệp, nguồn: http://baochinhphu.vn/Tra-loi-cong-dan/Thu-tu-thanhtoan-cac-khoan-no-khi-giai-the-doanh-nghiep/243163.vhp” Trương Thanh Đức (2016), Luận giải Luật Doanh nghiệp năm 2014, NXB Chính trị quốc gia Vinh Hà (2018), “Xử lý chủ doanh nghiệp bỏ trốn: Chế tài phải nghiêm khắc, https://nld.com.vn/cong-doan/xu-ly-chu-doanh-nghiep-bo-tronche-tai-phai-nghiem-khac-2018041513302536.htm” Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà, “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN điều kiện Việt Nam thành viên WTO”, NXB Chính trị quốc gia, năm 2009 10 Hồng Thị Huế (2013), Giải thể doanh nghiệp theo Pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng Công ty Cổ phần JM Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật 69 11 Hùng Lê (2019), “Đằng sau việc 89.000 doanh nghiệp rời thị trường năm 2019, https://www.thesaigontimes.vn/298828/dang-sau-viec-hon89000-doanh-nghiep-roi-thi-truong-nam-2019.html” 12 Hoàng Linh (2018) “Vì có đến gần 91.000 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động năm 2018?,https://tintucvietnam.vn/vi-sao-gan-91000doanh-nghiep-giai-the-ngung-hoat-dong-nam-2018-d204054.html” 13 Đỗ Ngọc Minh (2016), Pháp luật giải thể doanh nghiệp thực tiễn áp dụng tỉnh Sơn La 14 Trần Thị Hồng Minh (2017), “Bức tranh doanh nghiệp 2016 góc nhìn đăng ký kinh doanh”, tạp chí Kinh tế Dự báo, (2+3) 15 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật kinh tế, tr 250-270, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Thắng Nhi, “http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/ca-nuoc-co-khoang-8000-doanh-nghiep-mat-tich-no-bhxh-gan2000-ty-dong-139453.html, ngày 13/04/2018” 17 Quốc Hội (2014), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 18 Kỳ Thành (2015), Năm 2015, 9.400 doanh nghiệp giải thể, 71.300 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, https://baodautu.vn/nam-2015-hon9400-doanh-nghiep-giai-the-71300-doanh-nghiep-tam-ngung-hoatdong-d37565.html, 19 Vi Quang Thanh (2018), Thủ tục giải thể doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014 thực tiễn tỉnh Lạng Sơn 20 Tân Thịnh (2010), “Các giai đoạn tiến trình kinh doanh, http://www.hbi.org.vn/vi/tin-tuc/7-giai-doan” 21 Tổng cục thống kê (2018), “Tình hình đăng ký doanh nghiệp năm 2017, http://tapchitaichinh.vn/bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/tinh-hinh-dangky-doanh-nghiep-nam-2017-134246.html” 70 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật thương mại, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Nguyễn Tuyền (2016), “Năm 2016, số doanh nghiệp phá sản tăng 32% so với năm trước, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/nam-2016-so-doanhnghiep-pha-san-tang-32-so-voi-nam-truoc-20161224162110302.htm,” 24 Viện đại học mở hà Nội (2013), Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26 Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng 27 Tâm Vũ (2015), “Vướng mắc, bất cập thủ tục giải thể doanh nghiệp biện pháp tháo gỡ, http://thutuchanhchinh.vn/noidung/tintuc/lists/nghiencuutraodoi/view_de tail.aspx?itemid=81” 28 Lưu Khánh (2020), Xử lý nghiêm doanh nghiệp nợ bảo hiểm kéo dài, https://www.baokhanhhoa.vn/xa-hoi/202008/xu-ly-nghiem-doanhnghiep-no-bao-hiem-keo-dai-8179284/ 71 ... giải thể doanh nghiệp điều kiện giải thể doanh nghiệp theo pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật giải thể doanh nghiệp Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật giải thể. .. VỀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 58 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều kiện giải thể doanh nghiệp 58 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật điều kiện. .. ích hợp pháp chủ thể khác cần có khn khổ pháp lý điều chỉnh điều kiện giải thể doanh nghiệp Hiện nay, pháp luật Việt Nam có quy định điều chỉnh điều kiện giải thể doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp

Ngày đăng: 24/12/2020, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w