1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiệntình hình tài chính của Công ty

139 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,69 MB
File đính kèm LVTN hoan hảo năm 2205 2014 cuaq QST.rar (1 MB)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTrước những biến đổi sâu sắc của nền kinh tế toàn cầu hóa, khi mà mứcđộ cạnh tranh hàng hóa dịch vụ giữa các doanh nghiệp Việt Nam trên thịtrường trong nước và quốc tế ngày càng khốc liệt đã buộc tất cả các doanhnghiệp không những phải vươn lên trong quá trình sản xuất kinh doanh màcòn phải biết phát huy tiềm lực tối đa để đạt được hiệu quả sản xuất kinhdoanh cao nhất. Vì thế các nhà quản trị doanh nghiệp phải luôn nắm rõ đượcthực trạng của doanh nghiệp mình, đặc biệt là thực trạng tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp mình, từ đó có những chiến lược, kế hoạch phù hợp nhằmcải thiện và phát triển doanh nghiệp bền vững. Muốn vậy, doanh nghiệp cầnđi sâu đánh giá tình hình tài chính một cách chi tiết và kết hợp với ngành nghềkinh doanh của mình nhằm nắm rõ được thực trạng cũng như định hướngtương lai cho sự phát triển của doanh nghiệp.Trong tình hình thực tế hiện nay, với nền kinh tế có nhiều những diễnbiến phức tạp, đã không có ít doanh nghiệp gặp khó khăn trong vấn đề huyđộng vốn và sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả thậm chí khôngbảo toàn được vốn ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đặcbiệt là việc huy động và sử dụng vốn bằng tiền kém hiệu quả, nhiều doanhnghiệp kinh doanh có lợi nhuận, nhưng tiền trong doanh nghiệp lại không códẫn đến nguy cơ phá sản cao. Sự phát triển của thị trường chứng khoán hiệnnay thì vấn đề mình bạch trong tình hình tài chính càng được nhiều đối tượngquan tâm, do đó đối với mỗi nhà quản trị tài chính doanh nghiệp vấn đề nàycàng phải được quan tâm chú ý và đươc nghiên cứu kỹ lưỡng hơn bao giờ hết.Xuất phát từ ý nghĩa của việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp,sau gần 3 tháng thực tập tại Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai, dướisự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thanh và sựHọc viện tài chính Luận văn tốt nghiệpSV: Quách Sỹ Thao 2 Lớp: CQ4811.19chỉ bảo của các anh chị cán bộ phòng Tài chính kế toán của Công ty, em đãthực hiện đề tài sau: “ Đánh giá tình hình tài chính và các biện pháp cải thiệntình hình tài chính của Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai”

Luận văn tốt nghiệp Học viện tài LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Sinh viên thực tập Quách Sỹ Thao SV: Quách Sỹ Thao i Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP .4 1.1 Tài doanh nghiệp quản trị tài doanh nghiệp 1.1.1 Tài doanh nghiệp định tài doanh nghiệp 1.1.2 Quản trị tài doanh nghiệp………………………………… 1.2 Đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp 15 1.2.2 Nội dung đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp 17 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI 36 2.1 Quá trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai 36 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển Công ty 36 2.1.2 Đặc điểm hoạt động Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 38 SV: Quách Sỹ Thao ii Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài 2.2 Đánh giá thực trạng tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai (HOM) 45 2.2.1 Đánh giá tình hình huy động vốn Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai (HOM) 45 2.2.2 Đánh giá tình hình đầu tư sử dụng vốn Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 55 2.2.3 Đánh giá tình hình huy động vốn sử dụng vốn tiền Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 65 2.2.4 Đánh giá thực trạng tình hình cơng nợ khả tốn Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai (HOM) 69 2.2.5 Về hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai 78 2.2.6 Hiệu sử dụng VKD Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 83 2.2.7 Đánh giá tình hình phân phối lợi nhuận Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai 89 2.2.8 Đánh giá thông qua giá trị thi trường 90 2.3 Đánh giá chung thực trạng tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 91 2.3.1 Những kết đạt tình hình tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai 91 2.3.2 Những mặt hạn chế thực trạng tình hình tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai 94 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI .97 SV: Quách Sỹ Thao iii Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài 3.1 Muc tiêu định hướng phát triển Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai thời gian tới 97 3.1.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội 97 3.1.2 Thuận lợi khó khăn Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai q trình hoạt động 101 3.1.3 Mục tiêu định hướng phát triển Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai thời gian tới 104 3.1.4 Các tiêu kế hoạch năm 2014 109 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai 109 3.2.1 Các giải pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh 109 3.2.2 Cơng tác quản trị tài để cải thiện tình hình tài 109 3.3 Điều kiện thực giải pháp 121 3.3.1 Phía Nhà nước 121 3.3.2 Phía Công ty 122 KẾT LUẬN…………………………………………………………… ….124 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 125 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 126 SV: Quách Sỹ Thao iv Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT BCKQKD BCLCTT BĐS CKPTH CKPTRNCC CNĐKKD CPBH CPQLDN DN DTT GVHB HĐKD HĐQT HTK LNST LNTT P.ĐTXD P.TCKT SXKD Trđ TSCĐ TSDH TSNH VCĐ VCS VKD VLĐ : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bất động sản Các khoản phải thu Các khoản phải trả nhà cung cấp Chứng nhận đăng ký kinh doanh Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh thu Giá vốn hàng bán Hoạt động kinh doanh Hội đồng quản trị Hàng tồn kho Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận trước thuế Phòng đầu tư xây dựng Phịng tài kế tốn Sản xuất kinh doanh Trđ Tài sản cố định Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn Vốn cố định Vốn chủ sở hữu Vốn kinh doanh Vốn lưu động SV: Quách Sỹ Thao v Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng cấu biến động nguồn vốn Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai Bảng cấu nguồn vốn HOM từ năm 2009 đến năm 2013 46 Bảng so sánh cấu nguồn vốn HOM với BTS HT1 53 Bảng tính nguồn vốn lưu động thường xun Cơng ty từ năm 2009 đến năm 2013 Tình hình đầu tư HOM năm 2013 55 Tình hình đầu tư HOM từ năm 2009 đến năm 2013 57 Sự biến động cấu phân bổ vốn Công ty năm 2013 Bảng cấu tài sản HOM với BTS HT1 từ năm 2009 đến năm 2013 Phân tích diễn biến nguồn tiền sử dụng tiền Công ty năm 2013 Tổng hợp dịng tiền Cơng ty từ năm 2010 đến 2013 59 Tình hình quy mơ cơng nợ Cơng ty năm 2013 69 Cơ cấu quản trị nợ HOM năm 2013 71 Hệ số khả toán HOM năm 2013 74 Bảng so sánh khả toán HOM với BTS HT1 năm 2013 với 2012 Bảng đánh giá hiệu suất sử dụng VKD HOM 75 Hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty năm 2013 2012 Bảng hệ số phân phối lợi nhuận HOM từ năm 2010 đến năm 2013 Bảng hệ số giá thị trường HOM 85 Bảng so sánh hệ số giá trị trường hom với BTS HT1 90 SV: Quách Sỹ Thao vi Lớp: CQ48/11.19 52 56 63 65 68 79 89 90 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Bảng Danh sách Nhà Máy sản xuất Xi măng lớn Việt Nam 3.1 Bảng Các tiêu kế hoạch năm 2014 HOM 3.2 SV: Quách Sỹ Thao vii 99 109 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 3.1 Hình 3.2 Sơ đồ máy tổ chức Công ty cổ phẩn Xi măng vicem Hồng Mai Sơ đồ tổ chức phịng kế tốn HOM 39 Dây chuyền cơng nghệ sản xuất Xi măng Công ty 40 Chỉ số sản xuất cơng nghiệp năm 2013 98 Tình hình tiêu thụ xi măng từ năm 2010- 2013 SV: Quách Sỹ Thao viii 40 100 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trước biến đổi sâu sắc kinh tế tồn cầu hóa, mà mức độ cạnh tranh hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam thị trường nước quốc tế ngày khốc liệt buộc tất doanh nghiệp khơng phải vươn lên q trình sản xuất kinh doanh mà phải biết phát huy tiềm lực tối đa để đạt hiệu sản xuất kinh doanh cao Vì nhà quản trị doanh nghiệp phải nắm rõ thực trạng doanh nghiệp mình, đặc biệt thực trạng tình hình tài doanh nghiệp mình, từ có chiến lược, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện phát triển doanh nghiệp bền vững Muốn vậy, doanh nghiệp cần sâu đánh giá tình hình tài cách chi tiết kết hợp với ngành nghề kinh doanh nhằm nắm rõ thực trạng định hướng tương lai cho phát triển doanh nghiệp Trong tình hình thực tế nay, với kinh tế có nhiều diễn biến phức tạp, khơng có doanh nghiệp gặp khó khăn vấn đề huy động vốn sử dụng vốn, sản xuất kinh doanh hiệu chí khơng bảo tồn vốn ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp, đặc biệt việc huy động sử dụng vốn tiền hiệu quả, nhiều doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận, tiền doanh nghiệp lại khơng có dẫn đến nguy phá sản cao Sự phát triển thị trường chứng khoán vấn đề bạch tình hình tài nhiều đối tượng quan tâm, nhà quản trị tài doanh nghiệp vấn đề phải quan tâm ý đươc nghiên cứu kỹ lưỡng hết Xuất phát từ ý nghĩa việc đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, sau gần tháng thực tập Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai, hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài bảo anh chị cán phịng Tài kế tốn Cơng ty, em thực đề tài sau: “ Đánh giá tình hình tài biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp - Tìm hiểu thực trạng tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai từ đánh giá thực trạng tình hình tài Cơng ty theo hai khía cạnh kết đạt hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai Đối tượng nghiên cứu phạm vị nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng tài doanh nghiệp Công ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai - Phạm vi nghiên cứu + Về khơng gian : Nghiên cứu tình hình tài biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai + Về thời gian: năm 2012– năm 2013 Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, phương pháp điều tra, phân tích, tổng hợp, thống kê, logic…đồng thời sử dụng bảng biểu để minh họa SV: Quách Sỹ Thao Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Cơng ty xác định thời điểm tái đặt hàng, tức thời điểm kho lại số lượng hàng vừa đủ cho sản xuất số ngày chờ đặt hàng (n) Ngoài ra, để tăng cường quản trị hàng tồn kho công ty cần cân nhắc số giải pháp sau: Thường xuyên kiểm tra tình hình trữ, tránh trình trạng thất hàng hóa, thành phẩm, nguyên vật liệu giảm chất lượng Phát kịp thời vật tư tồn đọng, chất lượng,… Công ty năm 2013 trữ nguyên vật liệu nhiều, chiếm tỷ trọng cao hàng tồn kho, có xu hướng giảm không nhiều Công ty cần tăng cường mối quan hệ với người bán để đảm bảo việc cung câp nguyên vật liệu kịp thời chất lượng, để giảm số lượng trự nguyên vật liệu nhiều gây lãng phí tiền bạc 3.2.1.4 Về quản trị hiệu sử dụng vốn kinh doanh Theo phần đánh giá thực trạng hiệu sử dụng VKD Cơng ty năm 2013 giảm sút nghiêm trọng, cho dù hiệu suất sử dụng có tốt lên, phân tích phần ngun nhân lợi nhn sau thuế Công ty giảm mạnh, phần chi phí đầu vào tăng, doanh thu bán hàng Công ty giảm, dù doanh thu Công ty có tăng tăng Vì khơng thể phủ nhận khả quản lý chí phỉ Cơng ty có yếu Vì Cơng ty cần tăng cường chi phí đặc biệt chi phí quản lý, tránh lãng phí thất Bên cạnh Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai phải tăng số lượng hàng tiêu thu để gia tăng lợi nhuận, biện pháp để tăng sản lượng tiêu thụ là: SV: Quách Sỹ Thao 117 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài - Tiếp tục đồng hành chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn hai tinht Nghệ An Hà Tĩnh để tăng sản lượng Xi măng tiêu thụ - Tiếp tục sàng lọc, lựa chọn để tiến tới hoàn thiện hệ thống nhà phân phối, hiệp hội nhà phân phối có đủ lực, có tâm huyết gắn bó Cơng ty - Nâng cao lực thu thập xử lý thông tin thị trường, kịp thời xây dựng đề xuất thực chế, sách phù hợp phục vụ tốt công tác tiêu thụ thời kỳ, vùng Đặc biệt quan tâm củng cố phát triển thị trường Nghệ An, mở rộng thị trường mục tiêu Thanh Hóa, Hà Tĩnh, mở rộng thị trường xuất sang Lào - Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đưa Xi măng vào cơng trình như: Mở rộng QL1S đoạn Nghi Sơn- Cầu Giát, cơng trình lọc dầu Nghi Sơn, cầu vượt đường sắt Vinh - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tiêu thụ địa bàn nhà máy, phát triển hệ thống đại lý thị trường, nâng cao tỷ trọng Xi măng tiêu thụ khối dân sinh, tăng cường mở rộng giữ vững thị trường có, đặc biệt thị trường cốt lõi (khu vực Nghệ An), thị trường mục tiêu (Thanh Hóa, Hà Tĩnh); nghiên cứu bổ sung thị trường mục tiêu để bước đưa sản phẩm thâm nhập thị trường nhằm chuẩn bị cho mở rộng công suất sản xuất nhà máy Nâng cao sức cạnh tranh nhằm phát huy hết lực dây chuyền sản xuất để đem lại hiệu kinh tế cao Tìm kiếm thị trường để xuất Xi măng coi định hướng quan trọng đón đầu lợi Cảng nước sâu Nghi Sơn, Đông Hồi vào hoạt động Có thị trường xuất điều kiện khả thi để khảo sát, tăng công suất sản xuất nhà máy - Bám sát cơng trình thủy điện Lào để mở rộng mạng lưới nhà phân phối thị trường Lào, đẩy mạnh công tác xuất Xi măng sang Lào SV: Quách Sỹ Thao 118 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài - Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng, nhà phân phối, tạo gắn bó thân thiện Công ty với khách hàng - Thực sách chiết khấu, khuyến mại linh hoạt theo tình hình thị trường Áp dụng giải pháp khuyến khích phát triển hệ thống cửa hàng VLXD để tăng tỷ lệ tiêu thụ Xi măng vào khu vực dân sinh, đặc biệt thị trường Nghệ An – Thanh Hóa – Hà Tĩnh Tổ chức đánh giá lực CBCNV làm công tác tiêu thụ để lựa chọn xếp đội ngũ tiêu thụ có đủ lực Mở lớp học văn hóa giao tiếp cho CBCNV tiêu thụ - Xây dựng, tuyển chọn nhà phân phối độc quyền tiêu thụ sản phẩm Xi măng Hoàng Mai - Tăng cường công tác quản lý công nợ - Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm phụ đá xây dựng, gạch block, bê tông thương phẩm để tăng doanh thu, lợi nhuận - Áp dụng giải pháp khuyến khích tiêu thụ Xi măng rời, Xi măng PCB30 nhằm tăng hiệu kinh doanh, tăng độ phủ vào khu vực dân sinh huyện miền Tây địa bàn Thanh - Nghệ - Tĩnh Bình Trị Thiên - Đầu tư mức cho cơng tác chăm sóc khách hàng, xử lý nhanh thủ tục giao nhận hàng nhà máy khiếu nại liên quan khách hàng Vận hành linh hoạt giải pháp người, sản phẩm quy trình quản lý, tiếp thị khuyến khích mua hàng, sách khuyến mại, chiết khấu, giá, hoạt động thương vụ - Tiếp tục tranh thủ đạo, giúp đỡ Tổng Công ty, tăng cường phối hợp với đơn vị thành viên Tổng Công ty việc thực phát triển thị trường Công ty thực chiến lược kinh doanh chung tồn Tổng Cơng ty nhằm mục tiêu ổn định, phát triển thị trường để đảm bảo VICEM kỷ cương, thống phát triển bền vững SV: Quách Sỹ Thao 119 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài 3.2.2 Các giải pháp để nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh 3.2.1.1 Về sản xuất - Triển khai công tác sửa chữa lớn dây chuyền thiết bị theod kế hoạch đảm bảo chất lượng để lò nung thiết bị dây chuyền hoạt động ổn định, dài ngày sau sửa chữa, đảm bảo thời gian huy động thiết bị cao Duy trì chạy lị ổn định thời gian dài - Tăng sản lượng sản xuất clinke đồng thời tăng mác Clinker để tăng tỷ lệ phụ gia, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Tiếp tục tìm biện pháp tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu tiêu hao than, điện, tăng tỷ lệ pha phụ gia, hạn chế tối đa dừng lò, tăng cường chạy máy nghiền thấp điểm để giảm giá thành sản phẩm Tiết kiệm chi phí sản xuất, giảm tồn kho - Tận dụng tối đa nguồn đá vơi đen mỏ đá Hồng Mai để pha phụ gia - Đánh giá mức độ hiệu cuẩ chất trợ nghiền để sử dụng nhằm tăng tỷ lệ pha phụ gia - Thực nghiêm chỉnh quy trình, quy phạm vận hành sửa chữa thiết bị, khơng để xảy an tồn cho người thiết bị - Phấn đấu thực tốt định mức tiêu hao sản xuất, tăng cường kiểm soát vật tư, phụ tùng, nguyên nhiên liệu đầu vào để giảm tồ kho vật tư, hàng hóa hợp lý nhăm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Sản xuất đạt hiệu sản phẩm phụ đá xây dựng, gạch block, bê tông 3.2.1.2 Các biện pháp khác - Vận động cán công nhân viên tham gia phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất đặc biệt tiết kiệm nhiệt năng, điện SV: Quách Sỹ Thao 120 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài - Thực tồn Cơng ty theo hiệu hành động „ Kỷ cương, trách nhiệm hiệu để tăng thu nhập - Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ người lao động tất lĩnh vực thơng qua việc triển khai khóa đào tạo chỗ, đào tạo tập trung, đào tạo ngắn hạn, đào tạo dài hạn - Tiếp tục thực nội dung công việc liên quan đến công tác đầu tư xây dựng; khởi công xây dựng khu chuyên gia Đông Hồi; hồn thiện thủ tục khu thị cơng nhân XMHM xã Quỳnh Vinh - Thực tốt cơng tác an tồn vệ sinh lao động, an ninh trật tự, phịng chốngcháy nổ Cơng ty Xây dựng khối đồn kết nội bộ, xây dựng văn hóa Cơng ty - Tiếp tục thực tốt chế độ sách cho CBCNV Cơng ty, đảm bảo ổn định tiền lương - Tổ chức Đảng, Cơng đồn, chun mơn phối hợp chặt chẽ Tiếp tục trì đẩy mạnh phong trào thi đua, tiết kiệm chi phí tồn Cơng ty với mục tiêu hồn thành kế hoạch năm 2014 đề 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Phía Nhà nƣớc - Nhà nước nên xây dựng tiêu trung bình chuẩn cho ngành, có ngành sản xuất Xi măng, để Cơng ty có sở xác cho việc đánh giá vị thế, từ tìm mặt mạnh, mặt yếu để có biện pháp điều chỉnh thích hợp - Nhà nước cần tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư xây dựng, đặc biệt việc cấp giấy phép - Nhà nước cần có hệ thống dự báo chuẩn tình hình thị trường, giá vật liệu giá nhiên liệu… để Cơng ty xây dựng nói chung vào kịp thời đề phương án kinh doanh hay dự trữ nguyên, nhiên liệu hợp lý SV: Quách Sỹ Thao 121 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài - Giải kịp thời việc hồn thuế GTGT khấu trừ để Cơng ty có thêm vốn bổ sung cho hoạt động SXKD - Trong thời buổi suy thoái, cần tạo điều kiện để Cơng ty có vốn bổ sung cho hoạt động SXKD như: hạ lãi suất cho vay, cấp thêm vốn… 3.3.2 Phía Cơng ty - Hiện Cơng ty khơng có Giám đốc tài chính, Cơng ty cần tuyển thêm chuyên viên chuyên phân tích đánh giá tình hình tài Cơng ty cách thường xuyên (it hàng quý) - Việc lập kế hoạch tài chính, lập nhu cầu vốn, hay xây dựng sách huy động vốn, dự báo nhu cầu khả thị trường xác hơn, gắn với thực tiễn công tác nghiên cứu, cơng tác phân tích tình hình tài đạt hiệu tốt Vậy công tác phân tích tài thực có hiệu em xin đưa số kiến nghị sau: - Hoàn thiện quy trình phân tích: Xác định mục tiêu, phạm vi phân tích rõ ràng để từ cơng tác tập hợp số liệu, thu thập tài liệu liên quan cách đầy đủ có hệ thống, đảm bảo thơng tin xác kịp thời Lập kế hoạch phân tích phân tích có trọng tâm thơng qua hệ thống tiêu phân tích - Hồn thiện phương pháp đánh giá phân tích tình hình tài - Kết hợp tốt cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tốn nội với phân tích tài quản trị TCDN - Cơng ty nên có tách bạch rõ ràng phịng tài phịng kế tốn Mỗi phịng đảm nhiệm cơng việc định, khơng chồng chéo, đó, hiệu cơng việc cải thiện… - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho cơng tác quản trị tài - Để có nhận định tài đắn đưa giải pháp kịp thời địi hỏi người phân tích phải có trình độ cao chun mơn tài chính, nắm vững quy chế, sách quản lý tài chính, sách thuế nhà nước tình hình kinh tế nước khả đưa định hướng thời gian SV: Quách Sỹ Thao 122 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài tới Do Cơng ty cần tổ chức đào tạo nhân cho cơng tác phân tích quản trị tài thơng qua việc cho nhân viên tham gia học tập trường đại học hay tổ chức khóa học nâng cao trình độ, mời chuyên gia có kinh nghiệm đến tham dự, truyền đạt kinh nghiêm chuyên môn… - Công ty cần cung cấp giải pháp phần mềm kế toán, cho phép nâng cao hiệu hoạt động tài kế tốn Cơng ty ứng dụng tin học vào công tác quản lý Công ty Đồng thời trang bị lại máy tính cho phịng ban, phịng kế tốn nhằm đạt hiệu cơng tác quản lý tài - Đào tạo công nhân tay nghề cao - Cơng ty cần có biện pháp điều chỉnh, bổ sung nhân sự, tham mưu cho Giám đốc trình tìm kiếm, ký kết hợp đồng, để Cơng ty có thêm doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo phát triển bền vững, để nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty tồn thể cán công nhân viên Công ty phải nỗ lực tâm SV: Quách Sỹ Thao 123 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài KẾT LUẬN CHUNG Với 20 năm hoạt động Công ty Cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai bước khẳng định vai trò, vị lĩnh vực sản xuất xi măng Trong kinh tế thị trường đầy biến động nay, việc nắm rõ thực trạng tài Cơng ty từ có chiến lược, kế hoạch phù hợp nhằm cải thiện tình hình tài điều quan trọng nhà quản trị Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn này, em thực việc nghiên cứu, vận dụng lý luận, kiến thức học đồng thời tiếp cận với nguồn tài liệu thực tế Công ty cổ phần Xi măng vicem Hồng Mai để đưa đánh giá thực trạng tài Công ty năm vừa qua số giải pháp cải thiện tình hình tài Tuy nhiên khả năng, kiến thức kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, giải pháp cần nghiên cứu bổ sung hoàn thiện nhiều SV: Quách Sỹ Thao 124 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Văn Vần TS Vũ Văn Ninh (đồng chủ biên) (2013) “Giáo trình Tài doanh nghiệp”, Nhà xuất Tài PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ TS Ngiêm Thị Thà (đồng chủ biên) (2010), “Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp”, Nhà xuất Tài “Tạp chí nghiên cứu Tài kế tốn”, Nhà xuất tài Báo cáo tài năm 2012, 2013 Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai Nghị đại hội cổ đông Công ty cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai năm 2014, 2013, 2012 Báo cáo thường niên Công ty cổ phần xi măng vicem Hoàng Mai năm 2013, 2012 “Luật Doanh nghiệp 2005”, Nhà xuất thống kê Một số luận văn, chuyên đề đề tài SV: Quách Sỹ Thao 125 Lớp: CQ48/11.19 Luận văn tốt nghiệp Học viện tài PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY CP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI Phụ lục 1: ĐẠI HỘI ĐỒNG HỘI ĐỒNG BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PTGĐ Cơ điện, PTGĐ Sản xuất P.Kỹ thuật SX P Thí nghiệm XN.KT Mỏ PTGĐ Kinh doanh P.Cơ điện P.T.Chức X.Cơ khí P.TCKT X.Điện TĐH P Kế hoạch X Clinke Văn phòng P Vật tƣ X Xi măng X.XD DV P CNTT XN Vật liệu P Bảo vệ Ban an toàn 126 XN.Tiêu thụ PTGĐ Đầu tƣ P.ĐTXD XN Bê tông P Phát triển sản phẩm Luận văn tốt nghiệp Học viện tài TỔ CHỨC PHỊNG KẾ TỐN CỦA CƠNG TY Phụ lục 2: Kế tốn trƣởng Phó phịng KT tổng hợp KT tập hợp chi phí tính giá thành Tổ KT vật tư KT thuế toán vốn ngân sách KT ngân hàng (tiền vay tiền gửi ngân hàng KT TSCĐ XDCB kế toán sửa chữa lớn KT toán tiền mặt KT tiêu thụ công nợ KT tiền lương bảo hiểm xã hội Thủ quỹ 1 1 1 Nhân viên thống kê phân xưởng Luận văn tốt nghiệp Học viện tài Phụ lục 3: QUY TRÌNH SẢN XUẤT XI MĂNG Đá vơi Đất sét Bơ xít Quặng sắt Cân định lượng vi tính Máy nghiền nguyên liêu Hệ thống silô xi măng Silô bột nguyên liệu Máy nghiền xi măng Tháp trao đổi nhiệt Lò nung Cân định lượng vi tính Thạch cao Máy đóng bao Xi măng bao Bazalt Hệ thống làm lạnh Silơ clinker phẩm Học viện tài Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Họ tên người nhận xét: ……………… Chức vụ:……………………………………………………………………… Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Quách Sỹ Thao Khóa: 48 - Lớp: CQ48/11.19 Đề tài: Đánh giá tình hình tài iện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần i măng vicem Hoàng Mai Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Về ý thức kỷ luật, tuân thủ quy định đơn vị thực tập ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Về kỹ giao tiếp, kỹ mềm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Về kiến thức chuyên môn ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Người nhận xét (Ký tên, đóng dấu) Luận văn tốt nghiệp Học viện tài NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Họ tên người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp sinh viên: Quách Sỹ Thao Khóa: 48 - Lớp: CQ48/11.19 Đề tài: Đánh giá tình hình tài biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần i măng vicem Hoàng Mai Nội dung nhận xét: Về tinh thần thái độ thực tập sinh viên ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Về chất lƣợng nội dung luận văn ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hà nội, ngày tháng năm 2014 Điểm: o Bằng số: o Bằng chữ: Người nhận xét (Ký tên) Học viện tài Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN Họ tên người phản biện: ………………………………………………… Nhận xét trình thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Quách Sỹ Thao Khóa: 48; Lớp : CQ 48/11.19 Đề tài: Đánh giá tình hình tài iện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần i măng vicem Hoàng Mai Nội dung nhận xét: - Sự phù hợp tên nội dung đề tài với chuyên ngành: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Đối tượng mục đích nghiên cứu: ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… - Độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu: ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… - Nội dung khoa học: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày tháng năm 20 Điểm o Bằng số: o Bằng chữ : Người nhận xét (Ký tên) ... tốn Cơng ty, em thực đề tài sau: “ Đánh giá tình hình tài biện pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty cổ phần Xi măng vicem Hoàng Mai” Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đánh giá thực... Đánh giá tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp Thực chất đánh giá tình hình sử dụng vốn đánh giá biến động cấu vốn (tài sản) DN - Đánh giá biến động tài sản Tiến hành so sánh tổng tài sản loại tài. .. LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Tài doanh nghiệp định tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Tài doanh

Ngày đăng: 23/12/2020, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w