Thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất và khối lượng mol Thành phần % về khối l.

38 50 0
Thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất và khối lượng mol  Thành phần % về khối l.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất và khối lượng mol Thành phần % về khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất khí và tỉ khối của chất khí đó với một chất khí k[r]

(1)

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

H/s biết hh khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng; H/h môn học quan trọng bổ ích

Bước đầu em h/s biết : H/h có v/trị quan trọng c/s Chúng ta phải có k/t chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng

2- Kĩ :

- HS biết sơ pp học tập môn biết phải làm để học tốt mơn hố học

B/ CHUẨN BỊ:

4 nhóm HS, nhóm gồm:

dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl, miếng nhôm, đinh sắt

ống hút, kẹp gỗ, ống nghiệm

=> Sử dụng cho thí No 1, SGK thêm t/no cho sắt td dd CuSO4

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Hố học ? GV- Giới thiệu qua mơn hố và

cấu trúc mơn THCS Em hiểu hố học gì?

GV: làm số TN giúp h/s hiểu sơ hh

HS hoạt động nhóm

- Nhận xét biến đổi chất Ơ/No (ở TN có biến đổi

các chất)

GV:

- Người ta sử dụng cốc nhôm để đựng : Nước

Nước vôi Giấm ăn

Theo em cách sử dụng , ?

(Đáp án a) HS ko giải thích

được => Cần phải có kiến thức về

các chất hh

I Hoá học ?

(2)

GV : Kết luận 2 Kết luận : Hoá học khoa học nghiên cứu chất , biến đổi chất ứng dụng chúng

Hoạt động 2: Hố học có vai trị sống ? GV cho HS trả lời câu hỏi mục 1, gọi đại

diện HS trả lời HS:

Các đồ dùng, vật dụng sinh hoạt gia đình như: Soong, nồi, dao, cuốc, xẻng, ấm, bát đĩa, xô, chậu…

Các sản phẩm hố học dùng nơng nghiệp là: Phân bón hố học, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm

Những sản phẩm hoá học phục vụ cho việc học tập em: Sách vở, bút, mực, tẩy, hộp bút, cặp sách…

Những sản phẩm phục vụ bảo vệ sức khoẻ: Các loại thuốc chữa bệnh…

GV cho HS xem tranh ứng dụng của số chất cụ thể: ứng dụng hiđrro, oxi, gang thép, chất dẻo, pôlime…

GV ? Em có kết luận vai trị hố học sống

II Hoá học có vai trị nào Trong sống ? KL: Hố học có vai trị q/trọng đời sống

Hoạt động 3: Phải làm để học tốt mơn hố học? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả

lời câu hỏi:

? Muốn học tốt môn hố học , em phải làm

GV gợi ý nhóm thảo luận theo phần:

1/ Các hoạt động cần ý học tập mơn hố học

2/ Phương pháp học tập mơn hoá học tốt

HS thảo luận ghi lại ý kiến mình Nêu ý kiến nhóm nhận xét bổ sung

GV: ? Vậy coi học tốt mơn hố học

III/ Phải làm để học tốt mơn hố học

?

1/ Các hoạt động cần ý học tập mơn hố học: SGK/5

(3)

Học tót mơn hố học nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: :( 2’ ) - Kiến thức bản:

HS nhắc lại n/d bản - H/học gì?

- Vai trò h/h c/s

- Các em cần phải làm để học tốt mơn hố ? 2 Hướng dẫn nhà:

Nghiên cứu trước “ Chât”

CHƯƠNG I: CHẤT-NGUYÊN TỬ-PHÂN TỬ

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI : CHẤT A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- HS phân biệt vật thể,vật liệu chất; đâu có vật thể có chất 2- Kĩ

- HS biết cách q/sát làm TN, biết dựa vào t/c chất để nhận biết giữ an tồn dùng hố chất

B/ CHUẨN BỊ:

- Mẫu P đỏ, nhôm, đồng, muối tinh

- Chai nước khống có nhãn ; ống nước cất

- Dụng cụ làm TN đo nhiệt độ nóng chảy S; đun nóng h/hợp nước muối - D/cụ thử tính dẫn điện

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

Em cho biết h/h ? vai trò h/h c/s chúng ta? p/pháp học tập tốt môn h/h ?

Hoạt động thầy trò Nội dung

(4)

Hoạt động 2: Chất có đâu? HS

- Kể tên số vật thể xung quanh

- Phân loại vật thể thành v/thể tự nhiên v/thể nhân tạo

GV: Em cho bi t t ng lo i v t th vế ậ ể ch t c u t o nên v t th b ng sau:ấ ấ ậ ể ả

tt Tên gọi thông thường

Vật thể tự nhiên

V/thể nhân tạo

Chất c/tạo nên v/t

1 Khơng

khí

+ Oxi,

nitơ, cacb nic…

2 ấm đun

nước

3 Hộp bút

4 sách vở

5 Thân cây

mía

6 cuốc,xẻn

g

HS: Thảo luận nhóm làm b/t

GV cả lớp nhận xét kết quả nhóm chấm điểm

GV ? Qua ví dụ em thấy chất có ở đâu

I Chất có đâu ?

(Cây cỏ,sông suối (Bàn ghế, khơng khí….) thước kẻ, kom

pa….)

- Chất có vật thể, đâu có vật thể nơi có chất

Hoạt động 3: Tính chất chất:

GV thơng báo chất có t/c định GV thuyết trình

HS h/đ nhóm làm TN tự tìm hiểu t/c muối ăn sắt , ghi k/q vào bảng nhóm

II Tính chất chất :

1 Mỗi chất có t/c nhất định

a T/c vật lí gồm:

- Trạng thái màu sắc mùi vị - Tính tan nước

- Nhiệt độ sơI , to nóng chảy, Vật thể

V/thể nhân tạo

(5)

Chất Cách thức tiến hành TN

Tính chất chất

Sắt(nhôm) -Quan sát Chất rắn màu trắng bạc

-Cho vào nước Không tan trong nước

Cân đo thể tích(bằng cách cho vào cốc nước có vạch

-Khối lượng riêng:

m

D= V

m:Khối lượng V:Thể tích

Muối ăn -Quan sát -Chất rắn màu trắng

-Cho vào

nước,khuấy đều

-Tan nước

-Đốt -Không cháy

được

GV- h/s tổng kết lại

? Em tóm tắt cách để xác định t/c chất

HS thảo luận nhóm P/p phân biệt hai chất lỏng nước rượu (Đốt)

- Vậy phải biết t/c chất?

GV:- Do ko hiểu biết khí CO có tính độc => Một số người sử dụng bếp than phịng kín, gây ngộ độc

- Một số người ko hiểu biết CO2 ko trì

sống, đồng thời nặng kk nên xuống vét bùn đáy giếng mà ko đề phòng , gây hậu quả đáng tiếc …

tính dẫn điện , dẫn nhiệt… - Khối lượng riêng

b Tính chất hh;

- Khả bến đổi chất thành chất khác:Ví dụ Khả bị phân huỷ,tính cháy được…

2.Việc hiểu biết t/c chất có lợi gì?

Giúp phân biệt chất với chất khác (Nhận biết chất)

Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: :( 2’ ) - Kiến thức bản:

GV cho HS nhắc lại trọng tâm bài

(6)

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

CHẤT (Tiếp)

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- HS hiểu chất tinh khiết hh Thông qua TN tự làm, HS biết chất tinh khiết có t/c định, cịn hh ko có t/c định

2- Kĩ

- Biết dựa vào t/c khác chất có hh để tách riêng chất khỏi hh

–HS tiếp tục làm quen với số dụng cụ TN tiếp tục rèn luyện số thao tác TN đơn giản

B/ CHUẨN BỊ:

- Muối ăn , nước cất, nước tự nhiên

- Bộ d/cụ chưng cất nước tự nhiên , đèn cồn, kiềng sắt, cốc tt, nhiệt kế, kính kep gỗ, đũa tt, ống hút

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

- Làm để biết t/c chất? Việc hiểu biết t/c chất có lợi ? Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Chất tinh khiết HS làm TN cô cạn giọt nước cất, nước tự nhiên, nước khoáng

N/x tượng

GV giới thiệu cách chưng cất nước tự nhiên Nước cất

HS lấy VD hh VD chất tinh khiết

GV

? Muốn tách muối khỏi nước biển hoạc nước muối ta làm t/nào

HS làm TN theo nhóm

? Làm t/n để tách đường tinh khiết khỏi hh đường kính cát

III Chất tinh khiết Ch t tinh t v hh ấ ế

Chất tinh khiết hỗn hợp - T/phần: Chỉ gồm

một chất(Ko lẫn chất khác )

- T/chất: Có t/c vật lí hh định

- Gồm nhiều chất trộn lẫn với

- Có t/c thay đổi(Phụ thuộc vào thành phần hh

(7)

=> ? Hãy cho biết nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hh

GV: Từ ví dụ

tách nước tinh khiết khỏi nước tự nhiên

Tách sạn cát lẫn dd muối Tách nước, dầu ăn khỏi hỗn hợp Tách muối ăn khỏi nước biển

=> Giúp HS biết phương pháp tách

Để tách riêng chất khỏi hh ta dựa vào khác t/c vật lí

Các phương pháp tách: + Chưng cất

+ Gạn lọc + Chiết + Cô cạn

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

- HS nhắc lại trọng tâm

+ Chất tinh khiết hh có t/p t/c khác ntn? + Nguyên tắc để tách riêng chất khỏi hh? 2 Hướng dẫn nhà:( 1’ )

- Bài 7,8 SGK

Chuẩn bị : Chậu nước, hh cát muối ăn

Xem trước nội dung thực hành, chuẩn bị bản tường trình thí nghiệm theo mẫu (Ghi trước nội dung cách tiến hành thí nghiệm vào bản tường trình)

T T

Mục đích thí nghiệm Cách tiến hành

Hiện tượng quan sát

Ghi

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

Bài 3: BÀI THỰC HÀNH SỐ MỘT A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- HS làm quen biết cách sử dụng số d/cụ TN

Biết số thao tác làm TN đơn giản (VD lấy hoá chất vào ơ/nghiệm, đun hố chất , lắc …)

(8)

- Thực hành: Đo To nóng chảy pa fin, lưu huỳnh Qua rút được: các

chất có To n/chảy khác

Biết cách tách riêng chất từ hh (dựa vào t/c vật lí ) 2- Kĩ

- Nắm số quy tắc an toàn TN B/ CHUẨN BỊ:

- Một số đồ dùng TN cho HS làm quen - Bột lưu huỳnh , pa fin ,

- nhiệt kế, cốc tt, 3ống nghiệm, 2kẹp gỗ, 1đũa tt, 1đèn cồn, giấy lọc, đũa tt C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - KT chuẩn bị h/s

- KT đồ dùng hoá chất Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Cách sử dụng hoá chất GV nêu h/đ TH :

- GV hướng dẫn cách tiến hành TN - HS tiến hành TN

- HS báo cáo k/q TN làm tường trình

- Hs vệ sinh phịng , rửa d/cụ

GV giới thiệu số d/cụ đơn giản và cáchd sử dụng d/cụ

GV giới thiệu số qui tắc an tồn phịng TN

=>Em rút điểm cần lưu ý sử dụng h/chất ?

Cách sử dụng hố chất :

- Khơng dùng tay trực tiếp cầm h/chất

- Khơng đổ hố chất vào h/chất khác(Ngồi dẫn)

- Khơng đổ h/chất cịn thừa trở lại lọ , bình chứa ban đầu

- Không dùng h/chất ko rõ là h/chất

- Khơng nếm ngửi h/chất

Hoạt động 3: Tiến hành TN:

GV hướng dẫn TN HS tiến hành t/no,n/x h/t

=> Qua TN, em rút nhận xét nhiệt độ nóng chảy chất

I Tiến hành TN: Thí nghiệm 1:

(9)

(- Pa fin nóng chảy 42 độ

- Khi nước sôi lưu huỳnh chưa n/chảy.Vậy S n/chảy 100 độ

=> Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác nhau)

GV hướng dẫn TN

HS quan sát nhận xét tượng

- Chất lỏng chảy xuống ô/no đ d

trong suốt

- Cát giữ lại mặt giấy lọc

Cô cạn d d suốt – so sánh chất rắn thu đáy ố/no với hh ban đầu

- Chất rắn thu muối sạch (tinh khiết) ko cịn lẫn cát

2 Thí nghiệm 2:

HS ghi kết quả nhận xét thí nghiệm vào bản tường trình thí nghiệm

Hoạt động 4:.Tường trình:

GV: Hướng dẫn HS hồn thành tường trình thí nghiệm theo mẫu cho trước

T

T Mục đích thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng quan sát Ghi

HS: Thực hiện

GV: Yêu cầu HS thu dọn rửa dụng cụ III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

2 Hướng dẫn nhà:( 1’ ) HS đọc trước nguyên tử

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

Bài 4: NGUYÊN TỬ

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- HS biết nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện , từ tạo chất

- Biết sơ đồ cấu tạo ng/tử - Biết đặc điểm hạt ê lec t ron

- HSbiết hạt nhân tạo proton notron đđ loại hạt - Biết ng/tử loại ng/tử có số proton

(10)

- Biết ng/tử,số electron số p;.Electron chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà ng/tử có kh/năng lk với

2- Kĩ năng

- Rèn kĩ vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử B/ CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ sơ đồ nguyên tử của: Hiđro, oxi, magie, heli, nitơ, neon, silic, kali, can xi, nhôm

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Bài :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Nguyên tử ? GV thuyết trình:

Các chất tạo nên từ hạt vơ nhỏ,trung hồ điện gọi ngun tử

=>Vậy nguyên tử gì?

1/ Nguyên tử ?

Nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện

Hoạt động 2: Cấu tạo nguyên tử GV thông báo đđ hạt electron

GV thông báo đ đ loại hạt GV giới thiệu k/n ng/tử loại - Em có n/x số p số e ng/tử?

- Em so sánh khối lượng hạt e với kh/l hạt p , kh/l hạt n ?

=> Kh/l hạt nhân coi kh/l ng/tử

2/ Cấu tạo nguyên tử - Nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân mang điện tích dương + Vỏ tạo hay nhiều electron mang điện tích âm

a/ Hạt nhân ng/tử:

Hạt nhân ng/tử tạo proton nơtron

* Hạt proton: - Kí hiệu : p - Điện tích +1

- Khối lượng : 1,6726.10-24 g

* Hạt nơtron : - Kí hiệu: n

- Điện tich: Không mang điện - Khối lượng: 1,6748.10-24 g

+ Các nguyên tử có số proton hạt nhân goi nguyên tử loại

(11)

GV giới thiệu:

GV giới thiệu sơ đồ nguyên tử o xi (Số e, số lớp e, số e lớp ngoài)

HS làm BT 2

Hãy điền vào ô trống bảng sau: Ng/t

Số p trong h/nhân

Số e trong ng/tử

Số lớp e

Số e lớp ngồi Nhơ m Cac bon Si lic He li

HS làm tập1 điền số thích hợp vào ô trống (Mẫu T15 SGK) với nguyên tử : hiđro , magie , nitơ , canxi

b/ Lớp elec tron: - Hạt Electron + Kí hiệu : e + Diện tích: -1

+ Khối lượng vô nhỏ (9,1095.10-28

g)

+ m nguyên tử  m hạt nhân

- Elec tron ch/đ nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp

e bắt đầu chiếm từ lớp 1, đến lớp 2, lớp 3…

ở lớp nhận số e định, cụ thể

+ Lớp nhận tối đa 2e Lớp nhận tối đa 8e

Lớp nhận tối đa nhiều hơn, tạm thời dừng 8e

Ví dụ : Nguyên tử o xi có 8e, xếp thành lớp :

Lớp có electron Lớp ngồi có electron

- Số e tối đa lớp : 2e - Số e tối đa lớp : 8e

Đáp án Ng/t

Số p trong h/nhân

Số e trong ng/tử

Số lớp e

Số e lớp ngoài

Nhô m

13 13 3 3

Cac bon

6 2 4

Si lic

14 14 3 4

(12)

GV ?Hãy nhận xét số e lớp 1, lớp 2 bao nhiêu?

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Nguyên tử gì?

Nguyên tử cấu tạo hạt nào? Hãy nói tên,kí hiệu, điện tích hạt Nguyên tử loại gì?

Vì ng/tử có kh/năng liên kết với ? 2 Hướng dẫn nhà:( 1’ )

- Đọc đọc thêm - BT : 1,2,3,4,5 SGK

- nghiên cứu trước “ Nguyên tố hóa hoc”

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Nắm ng/tố hh tập hợp ng/tử loại , ng/tử có số p hạt nhân

- Biết kí hiệu hh dùng để biểu diễn ng/tố ,mỗi kí hiệu cịn ng/tử ng/tố

- Biết cách ghi nhớ kí hiệu số ng/tố thường gặp - Biết tỉ lệ t/phần kh/lượng ng/tơ vỏ trái đất

2- Kĩ HS rèn luyện cách viết kí hiệu số ng/tố hh B/ CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ: Tỉ lệ thành phần kh/lượng nguyên tố vỏ trái đất - Bảng số ng/tố hh

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Ng/tử gì? Ng/tử cấu tạo loại hạt nào?

(13)

2.Vì nói kh/lượng hạt nhân coi kh/lượng ng/tử? Vì ng/tử lk với nhau?

Gọi HS chữa bt 1,2 SGK Bài mới;

GV : thông bào ghi bảng

Hoạt động thầy trị Nội dung

Hoạt động 2: Ngun tố hố học gì? HS đọc đ/nghĩa

GV: Các ng/tử thuộc ng/tố hh có t/c hh

Bài tập 1:

a Hãy i n s thích h p v o ơđ ề ố ợ tr ng b ng sau:ố ả

Số p

Số n Số e

Ng/tử1 19 20

Ng/tử 20 20

Ng/tử3 19 21

Ng/tử4 17 18

Ng/tử5 17 20

b Trong cặp ng/tử trên, cặp ng/tử thuộc ng/tố hh?Vì sao?

c.Tra bảngT42 để biết tên ng/tố HS thảo luận nhóm làm tập GV tổ chức cho HS nhận xét sửa sai GV giới thiệu cách viết kí hiệu hh

HS tập viết kí hiệu số ng/tố hh

o xi , sắt , bạc , kẽm , ma gie , nat ri , ba ri …

GV : Mỗi kí hiệu ng/tố cịn chỉ ng/tử ng/tố

VD : Viết

H : Chỉ ng/tử hi đ rô Fe : Chỉ ng/tử sắt Nếu viết 2Fe ng/tử sắt

I Nguyên tố hoá học gì? 1 Định nghĩa

Nguyên tố hh tập hợp ng/tử loại , có số p hạt nhân

Bài giải tập 1 Số p

Số n Số e Ng/tử1 (Ka li) 19 20 19

Ng/tử (Can xi)

20 20 20

Ng/tử3 (Ka li) 19 21 19

Ng/tử4 (Clo) 17 18 17

Ng/tử5 (Clo) 17 20 17

Các nguyên tử 3; thuộc nguyên tố hố học

2 Kí hiệu hố học :

- Mỗi nguyên tố biểu diễn kí hiệu hh

- Cách viết kí hiệu hố học - VD:

(14)

Kí hiệu hh qui định thống toàn tg

Hoạt động 2: Có ng/tố hh

GV- giới thiệu (SGK)

- Hi đ ro chiếm 1% k/l vỏ trái đất xét số ng/tử sau o xi

- Trong số ng/tố thiết yếu cho SV C,H,O,N C N hai ng/tố vỏ trái đất (C: 0,08%; N : 0,03%)

II Có ng/tố hh? - Có 110 ng/tố hh

4 ng/tố có nhiều vỏ trái đất là:

+ O xi : 49,4% + Si lic : 25,8% + Nhôm :7,5% + Sắt : 4,7%

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

BT2: (HS làm vào vở) Hãy cho biết câu sau , câu đúng, câu nào sai:

a Tất cả ng/tử có số nơtron thuộc ng/tố hh b Tất cả ng/tử có số proton thuộc ng/tố hh c Trong hạt nhân ng/tử: Số p số n

d Trong ng/tử , số p ln số e.vì ng/tử trung hồ điện (Câu đúng:b,d : Câu sai : a,c )

BT3: (HS hđ nhóm) Em điền tên , kí hiệu hh số thích hợp vào những trống bảng sau:

Tên ng/tố kí hiệu hh tổng số hạt ng/tử Số p Sốe Sốn

34 12

15 16

18

16 16

Đáp án đúng

Tên ng/tố kí hiệu hh tổng số hạt ng/tử Số p Sốe Sốn

Nat ri Na 34 11 11 12

Phôt pho P 46 15 15 16

Cac bon C 18 6 6

(15)

2 Hướng dẫn nhà:( 1’ ) - BT 1,2,3SGK

- Học thuộc kí hiệu hh số ng/tố thường gặp - Nghiên cứu mục III phần lại

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- HS hiểu nguyên tử khối kh/lượng ng/tử tính đơn vị cac bon - Biết đ/vị cac bon 1/12 kh/lượng nguyên tử cac bon

- Biết ng/tố có ng/tử khối riêng biệt Biết NTK , sẽ x/định ng/tố - Biết sử dụng bảng1(42) để:

+ Tìm kí hiệu NTK biết tên ng/tố

+ Biết NTK, biết số pro ton x/định tên kí hiệu ng/tố 2- Kĩ :

- HS rèn luyện kĩ viết kí hiệu hh , đồng thời rèn luyện kh/năng làm tập xác định tên ng/tố

B/ CHUẨN BỊ: Bảng 1(42)_

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: 1.- Định nghĩa ng/tố hh

- Viết kí hiệu hh ng/tố sau: nhôm , can xi, kẽm, ma gie, bạc, sắt, đồng, phôt pho, clo

2 Gọi HS chữa BT 1,3 GV n/x, cho điểm Bài mới:

Gv: Nhận xét kết quả cho điểm học sinh ,đồng thời thông báo ghi bảng Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Nguyên tử khối GV thuyết trình, giới thiệu đơn vị cac

bon Lấy ví dụ

III Nguyên tử khối :

(16)

GV: Các giá trị kh/l cho biết sự nặng, nhẹ ng/tử Vậy ng/tử trên, ng/tử nhẹ ; ng/tử cac bon , ng/tử o xi nặng gấp lần ng/tử hiđro?

GV : Khối lượng tính đ.v.c là kh/l tương đối ng/tử

 Người ta gọi kh/l nguyên tử khối

Vậy : Nguyên tử khối gì?

GV hướng dẫn HS tra bảng(42) để biết ng.t.k ng/tố

Bài tập 1: H/s làm vào vở

Nguyên tử ng/tố R có kh/l nặng gấp 14 lần ng/tử hi đ rô Em tra bảng(42) cho biết

a R ng/tố nào?

b Số p số e ng/tử

GV: Ta cần xác định yếu tố để tìm ng/tố R? Cần xác định ntk của R

GV gọi HS lên bảng làm bài

GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai Bài tập 2:

Nguyên tử ng/tố X có 16 p hạt nhân Em xem bảng 1(42) trả lời câu hỏi:

a Tên kí hiệu X?

b Số e ng/tử ng/tố X?

c Nguyên tử X nặng gấp lần ng/tử hiđro, ng/tử oxi?

không tiện sử dụng

=> Quy ước: Khối lượng một ng/tử hiđro đ.v.c (Qui ước viết : H = đ.v.c)

- Dựa theo đơn vị để tính khối lượng nguyên tử

+ Kh/l cuả ng/tử cacbon là: C = 12 đ.v.c

+ Kh/l 1ng/tử o xi là: O = 16 đ.v.c

+ …

- Khối lượng tính đơn vị cacbon khối lượng tương đối giữa nguyên tử, gọi nguyên tử khối

Nguyên tử khối khối lượng của ng/tử tính đ.v.c

BG:

- Ng/tử khối R là: R = 14 1=14 đ.v.c R Ni tơ, kí hiệu : N b Số pro ton 7

Vì số p = số e  Số elà: 7e

BG:

a X lưu huỳnh ( Kí hiệu S) b Nguyên tử S có 16e

(17)

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

HS đọc đọc thêm (21) HS thảo luận nhóm làm BT :

Xem bảng(42) em hoàn chỉnh cho bảng đây:

TT Tên

ng/tố

Kí hiệu Số p Số e Số n Tổng số hạt trong ng/tử

Ng/tử khối

1 Flo 10

2 19 20

3 12 36

4

-T/gian thảo luận : 4p

- Treo bảng nhóm HS, nhóm khác n/x chấm điểm

- Nhận xét rút mối liên hệ NTK với tổng số hạt n p hạt nhân ng/tử

TT Tên

ng/tố

Kí hiệu Số p Số e Số n Tổng số

hạt ng/tử

Ng/tử khối

1 Flo

F 9 9 10 28 19

2

Ka li K 19 19 20 58 39

3 Ma gie Mg 12 12 12 36 24

4 Li ti Li 3 10 7

2 Hướng dẫn nhà: - Bài tập 4,5,6,7,8 SGK

Nghiên cứu trước : “đơn chất hợp chất phân tử”

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT-PHÂN TỬ

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Hiểu kh/niệm đơn chất, hợp chất - Phân biệt kim loại phi kim

(18)

- Biết được: Trong mẫu chất ( cả đơn chất h/c) ng/tử ko tách rời mà có l/kết với xếp liền

2- Kĩ Rèn luyện kh/năng phân biệt loại chất

B/ CHUẨN BỊ:

Tranh H1.10, 1.12, 1.13

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

Câu 1: (4 điểm) Chọn câu phát biểu số câu sau:

a) Các chất tạo nên từ hạt vô nhỏ, trung hoà điện gọi nguyên tử

b) Nguyên tử tạo hạt nhỏ không mang điện proton, nơtron electron

c) Hạt nhân nguyên tử tạo proton nơtron Số proton số nơtron d) Vỏ nguyên tử tạo hay nhiều electron mang điện tích âm

e) Các nguyên tử loại có số proton số nơtron hạt nhân g) Trong nguyên tử, số proton số electron

h) Các hạt proton, nơtron electron có khối lượng

i) Trong nguyên tử, electron chuyển động nhanh xung quanh hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số electron định

TT Tên nguyên tố

Kí hiệu

Số p

Số e

Số n

Tổng số hạt nguyên tử

1 flo 10

2 19 20

3 12 36

4

Biết điện tích hạt nhân số nguyên tố là: flo (9+) ; kali (19+) ; Magie (12+) ; Liti (3+); Neon (10+); Canxi (20+); Beri (4+)

Câu 3: (2 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên tử nguyên tố lưu huỳnh (số p = 16 ) đáp án, biểu đIểm

Câu Đáp án sơ lược Điể

(19)

Câu

(4 điểm) Chọn câu đúng: a,d,g,i điểm 4,0

Câu 2:

(4 điểm) Điền đủ, nội dung 1,2,3,4 điểm 4,0

Câu Vẽ sơ đồ nguyên tử S, ghi điện tích hạt nhân 16+

2,0

(Điểm toàn tổng điểm thành phần) 10,

0 III/ Bài mới:

Gv : Thông báo ghi bảng :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Đơn chất hợp chất

GV giới thiệu tranh

h1.10,11,12,13-Sơ đồ tượng trưng số đơn/ch và h/c

- Các đ/c h/c có đđ khác nhau về t/phần?

- Vậy đơn chất gì, hợp chất gì?

GV giới thiệu phân loại đ/c gồm kl và p/k

- Giới thiệu bảng(42) số KL một số PK thường gặp y/cầu h/s nhà

học thuộc

GV giới thiệu phần phân loại hợp chất gồm hợp chất vô h/c hữu

HS làm tập (T26 SGK) h/s lên bảng c

GV thuyết trình đđ đơn chất và hợp chất

I Đơn chất hợp chất: 1 Đơn chất 2 Hợp chất a Định nghĩa

Đơn chất chất tạo nên từ ng/tố hh

+ Phân loại : Kim loại phi kim

b Đặc điểm cấu tạo:

(SGK)

a Đ/n

Hợp chất chất tạo nên từ hai ng/tố hh trở lên

+ P/l : Hợp chất vô hợp chất hữu

b Đặc điểm cấu tạo

(SGK)

Bài

- Các đơn chất là: b Photpho (P)

(20)

Vì chất tạo nên từ loại ng/tử ( ng/tố hh tạo nên)

- Các hợp chất là: Khí amoniac axit clohiđric Canxi cacbonat Glucozơ

Vì chất (hay nhiều ) ng/tố hh tạo nên

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

HS thảo luận nhóm làm BT:

Bài luyện tập 1:

Chép vào tập câu sau với đầy đủ từ thích hợp :

- Khí hi đ ro, khí oxi khí clo …(1) …đều tạo nên từ một… …(2)… Nước, muối ăn (Nat ri clo rua),a xit clo hi đ ric …(3) …đều tạo nên từ hai…(4) ……Trong thành phần hh nước a xit c lo hi đ ric có chung … (5) ….cịn củamuối ăn a xit clo hi đ ric lại có chung …(6) …

Đáp án: (1) đơn chất ; (2) nguyên tố hh ; (3) hợp chất ; (4) nguyên tố hh ; (5)

nguyên tố hiđro ; (6) nguyên tố clo

2 Hướng dẫn nhà: - 1,2 SGK-25

- Nghiên cứu phần lại

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

-HS biết phân tử ?

+ So sánh hai k/niệm phân tử ng/tử +Biết trạng thái chất

- Biết tính thành thạo phân tử khối chất

Biết dựa vào PTK để so sánh xem PT chất nặng hay nhẹ phân tử chất lần

2- Kĩ :

(21)

B/ CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ H1.10,11,12,13,14

- Bảng phụ có ghi sẵn đề luyện tập 1,2 C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Định nghĩa đơn chất hợp chất Cho ví dụ minh hoạ Hai h/sinh chữa tập 1,2 (25)

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Phân tử:

HS quan sát tranh H1.11,12,13 nhận xét về:

- Thành phần - Hình dạng

- Kích thước hạt phân tử hợp thành mẫu chất

(Các hạt hợp thành mẫu chất trên giống số ng/tử, h/dạng, kích thước)

GV Đó hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ t/c hh chất gọi phân tử

Vậy : Phân tử gì?

HS quan sát tranh vẽ mẫu k/loại đồng rút n/x (đối với đ/chất k/loại nói chung)

HS nhắc lại đ/nghĩa ng/tử khối Tương tự vậy, HS nêu đ/n PTK

GV hướng dẫn cách tính PTK :

Ví dụ 1: O xi , clo,nước

II Phân tử: 1.Định nghĩa

- Phân tử hạt đại diện cho chất, gồm số ng/tử l/kết với thể đầy đủ t/chất hh chất

- Đối với đ/chất k/loại : Ngun tử là hạt hợp thành có vai trị phân tử

2 Phân tử khối:

Phân tử khối khối lượng phân tử tính đơn vị cac bon

- Cách tính: Phân tử khối chất tổng ng/tử khối ng/tử p/tử chất

- VD:

+ Phân tử khối o xi : = 32 đ.v.c

+ PTK khí clo bằng: 35,5 = 71 đ.v.c + PTK nước :

(22)

Ví dụ 2:

Quan sát H1.15(26) tính PTK khí cac bo nic

Ví dụ 3:

Tính PTK :

a Axit sunfuric biết p/tử gồm: 2H, 1S, 4O

b Khí a mo ni ac biết p/tử gồm: 1N 3H

c Can xi cac bo nat biết p/tử gồm1Ca,1C 3O

+32 + 16 = 98 đ.v c

+ PTK khí amoniac: + = 17 đ.v.c + PTK canxi cacbonat:

40 + 12  + 16  = 100 đ.v.c

Hoạt động 3: Trạng thái chất : HS quan sát H1.14, sơ đồ trạng thái

của chất: Rắn, lỏng, khí

N/x khoảng cách p/tử trong

mỗi mẫu chất t/thái

III Trạng thái chất : SGK

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

- Phân tử gì?

- Phân tử khối gì?

- Khoảng cách ng/tử (hay p/tử ) trạng thái khí khác với trạng thái rắn, lỏng nào?

Bài tập 1: HS thảo luận nhóm

Em cho biết câu sau, câu đúng, câu sai:

a Trong mẫu chất ng/chất có loại ng/tử S b Một mẫu đơn chất tập hợp vô lớn ng/tử loại Đ c Phân tử đ/chất gồm ng/tử S d Phân tử h/chất gồm loại ng/tử Đ e Phân tử chất giống h/dạng ,k/thước t/c Đ

Đại diện nhóm đưa k/quả giải thích , lấy VD chứng minh câu a,c sai Đáp án: Câu b, d, e ; Câu sai a,c

Bài tập 2: Tính PTK của: a Hiđro

b Nitơ

So sánh xem p/tử ni tơ nặng p/tử hiđro lần? 2 Hướng dẫn nhà:

- Chuẩn bị cho t/hành: Nước, bông, chuẩn bị bản tường trình theo mẫu hướng dẫn

(23)

2 Hướng dẫn nhà:

- Nghiên cứu trước thực hành : “ Sự lan tỏa chất”

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 7: BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Biết số loại p/tử khuếch tán (lan toả chất khí, nước )

- Làm quen bước đầu với việc nhận biết chất (Bằng q tím) 2- Kĩ :

- Rèn luyện kĩ sử dụng số d/cụ, hoá chất phịng TN B/ CHUẨN BỊ:

4 nhóm HS, nhóm gồm

- D/cụ: Giá Ơ/no, 2Ơ/no, kẹp gỗ, cốc tt, đũa tt, 1đèn cồn, diêm - Hoá chất: D/d amo ni ac(đặc), thuốc tím , q tím, i ơt, Giấy tẩm tinh bột C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Sự chuẩn bị h/s

Y/cầu HS đọc nội dung TNo Tiến hành TNo:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

GV h/dẫn HS làm TN:

- Nhỏ giọt dd amoniac vào giấy quì - Đặt mẩu giấy quì tẩm nước vào đáy ô/no, đặt miếng tẩm dd amoniac miệng ô/no

- Đậy nút ống nghiệm - Quan sát mẩu giấy quì - Rút KL giải thích

I/ Tiến hành thí nghiệm:

1 Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoniac

- N/x:

Giấy q (màu tím ) chuyển sang màu xanh

(24)

Các nhóm HS làm theo h/dẫn GV

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Lấy cốc nước

- Bỏ 1->2 hat thuốc tím vào cốc nước (cho rơi mảnh từ từ)

- Để cốc nước yên lặng – quan sát

HS làm thí nghiệm HS rút nhận xét

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm - Đặt lượng nhỏ i ot (Bằng hạt đỗ xanh ) vào đáy Ô/No

- Đặt miếng giấy tẩm T/bột vào miệng ống Nút chặt cho đặt Ô/No thẳng đứng miếng giấy tẩm TB Ko rơi xuống Ko chạm vào tinh thể i ot

- Đun nóng nhẹ Ơ/No

- Quan sát miếng giấy tẩm t/bột HS làm thí nghiệm

HS

nhận xét

- Giải thích:

Khí amoniac khuếch tán từ miếng miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm

2 Thí nghiệm2: Sự lan toả kali pemangannat

N/x:

Màu thuốc tím lan toả rộng ra

3.Thí nghiệm 3: Sư thăng hoa của iot

N/x:

Miếng giấy tẩm TB chuyển sang màu xanh

Giải thích :

Iơt thăng hoa chuyển thẳng từ thể rắn

sang thể Phân tử iốt lên gặp giấy tẩm TB chuyển sang màu xanh

Hoạt động 3: Tường trình HS làm tường trình theo nội dung câu

hỏi SGK

II/ Tường trình:

HS hồn thành bản tường trình thực hành

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

HS hồn thành bản tường trình thực hành HS rửa d/cụ v/s phòng học 2 Hướng dẫn nhà

(25)

+ Làm trước tập

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP MỘT A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- HS ôn lại số k/niệm bản hoá học như: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, ng/tử, p/tử, ng/tố hoá học

- Hiểu thêm ng/tử gì? Ng/tử cấu tạo loại hạt nàovà đđ loại hạt

2- Kĩ :

- Bước đầu rèn luyện khả làm số tập xác định ng/tố hh dựa vào ng/tử khối.Củng cố cách tách riêng chất khỏi hh

B/ CHUẨN BỊ:

Sơ đồ ng/tử số ng/tố theo mẫu T72 SBS Phương pháp:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ

GV đưa sơ đồ câm (SBS-68) HS thảo luận nhóm 3p - điền tiếp vào trống khái niệm thích hợp

GV đưa đáp án hoàn chỉnh (như SGK-29)

GV gọi HS trình bày mối quan hệ khái niệm sơ đồ

Cho HS chơi trị chơi đốn ơ chữ:

- Ơ chữ gồm hàng ngang từ chìa khố gồm kh/niệm bản hh

I Kiến thức cần nhớ:

Sơ đồ mối quan hệ khái niệm:

2.Tổng kết chất, ng/tử, phân tử: * *

* * *

(26)

- Luật chơi: Chấm điểm theo nhóm (3 nhóm)

+ Từ hàng ngang : 1đ + Từ chìa khố: đ

- Hàng1: 8chữ cái-Hạt vơ cùng

nhỏ, trung hồ điện.

- Hàng2: 6chữ cái-chỉ khái niệm được đ/nghĩa là: gồm nhiều chất trộn lẫn nhau

- Hàng 3: 7chữ cái-Khối lượng ng/tử tập trung hầu hết phần này.

- Hàng4: chữ cái-Hạt cấu tạo nên ng/tử,mang giá trị điện tích -1

- Hàng 5: chữ cái-Hạt cấu tạo nên hạt nhân ng/tử , mang đ/tích +1

- Hàng 6: chữ cái-Từ tập hợp những ng/tử loại (có số proton)

Từ chìa khố: Chỉ hạt đại diện cho chất thể đầy đủ t/c hh của chất

Phân tử

Đáp án:

N G U Y Ê N T Ư

H Ô N H Ơ P

H A T N H Â N

E L E C T R O

N

P R O T O N

N G U Y Ê N

T

Hoạt động 2: Luyện tập

GV gọi HS lên bảng chữa bài HS lên bảng chữa bài

GV tổ chức cho HS nhận xét sửa sai

Bài tập 1:

Phân tử h/chất gồm ng/tử ng/tố X liên kết với ng/tử H nặng ng/tử O

a.Tính ng/tử khối X, cho biết

II Luyện tập:

1/ Bài tập 1.b(3o-SGK) - Dùng nam châm hút Fe

- H/hợp cịn lại : Nhơm vụn gỗ ta cho vào nước: Nhơm chìm xuống, gỗ lên, ta vớt gỗ lên tách riêng chất

2/ Bài tập (31-SGK)

a Phân tử khối hiđro là: = đ.v.c

Phân tử khối hợp chất là: 31 = 62 đ.v.c

(27)

tên kí hiệu ng/tố X

b.Tính% kh/lượng ng/tố X h/chất

HS suy nghĩ làm BT vào -GV đưa câu gợi ý

Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao nhiêu?

Khối lượng 4H=?Khối lượng của X=?Xem bảng SGK /42 để biết kí hiệu tên X

Bài tập 2:

Cho biết điện tích hạt nhân của một số nguyên tố sau:

A/ +3 ; b/ + ; c/ +11 ; d/ +7 ; e/ +19

Tra bảng/42 sgk hoàn thành bảng sau

-> ng/tử khối X là: Mx = 46 : = 23 đ.v.c -> X Na

3/ Bài tập 1:

BG:

a Khối lượng ng/tử oxi 16 đ.v.c Kối lượng 4H = đ.v.c

Ng/tử khối X là: 16 – = 12 đ.v.c -> cac bon ( C )

b %C = (12: 16) 100% = 75% Tên ng/tố Kí hiệu

hh

Ng/tử khối Số e Số lớp e

Số e lớp ngoài

a Li ti Li 7 3 2 1

b O xi O 16 8 2 6

c Nat ri Na 23 11 3 1

d Ni tơ N 14 7 2 5

e Ka li K 39 19 4 1

HS làm vào khoảng 7p - n/x sửa sai III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức:

- GV treo tranh sơ đồ mối quan hệ chất - Kiến thức bản:

Hướng dẫn nhà: - Bài tập 2,4,5 SGK-31

- HS ôn lại đ/nghĩa: Đơn chất, hợp chất, phân tử

(28)

BÀI 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- HS biết được: công thức hh dùng để biểu diễn chất , gồm kí hiệu hh (đơn chất) hay 2,3 kí hiệu hh(h/chất) với số ghi chân kí hiệu

- Biết cách viết cơng thức hh biết kí hiệu (hoặc tên ng/tố) số ng/tử ng/tố có p/tử chất

- Biết ý nghĩa CTHH áp dụng để làm BT 2- Kĩ :

- Tiếp tục củng cố kĩ viết kí hiệu ng/tố tính p/tử khối chất B/ CHUẨN BỊ:

- Tranh vẽ : Mơ hình tượng trưng mẫu : KL đồng, khí hiđro, khí oxi, nước, muối ăn C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Cơng thức hố học đơn chất HS quan sát mơ hình tượng trưng mẫu

đồng, hiđro, oxi Nhận xét

- Số nguyên tử có phân tử mẫu đ/c trên?

- Nhắc lại đ/n đơn chất?

-> CTHH đ/c có loại KHHH?

Thường gặp n=1 KL số PK; n=2 số PK…

I Cơng thức hố học đơn chất:

Công thức chung đ/chất là: An

- Trong :

A kí hiệu hh ng/tố

n số (có thể 1,2,3,4…), n =1 ko phải viết

Ví dụ: Cu, H2, O2…

Hoạt động 2: Công thức hh hợp chất HS nhắc lại đ/nghĩa hợp chất

->Vậy CTHH h/c có kí hiệu hh?

HS q/sát mơ hình tượng trưng mẫu nước, muối ăn n/x số nguyên tử ng/tố p/tử chất

trên ( 1, 2…) -> CTHH h/c

GV hướng dẫn h/s nhìn vào tranh vẽ

II Công thức hh hợp chất - Công thức dạng chung h/c là; AxBy

AxByCz

Trong đó:

+A,B,C,…là kí hiệu hh

(29)

để ghi lại công thức muối ăn, nước, khí cacbonic…

Bài tập 1:

1 Viết CTHH chất sau:

a Khí me tan, biết p/tử có 1C 4H

b Nhôm o xit , p/tử có 2Al 3O

c Khí clo,biết p/tử có ng/tử clo

d Khí ozon biết p/tử có ng/tử o xi Cho biết chất đơn chất , chất h/c?

Một HS lên bảng làm, HS khác sửa sai.

VD:

- CTHH nước là: H2O

- CTHH muối ăn là: NaCl - CTHH khí cac bo nic là: CO2

Bài giải: 1/ a CH4

b Al2O3

c Cl2

d O3

2/ Đơn chất: Cl2; O3

Hợp chất: CH4 ; Al2O3

Hoạt động 3: ý nghĩa CTHH HS thảo luận nhóm ý nghĩa của

CTHH

HS nêu ý nghĩa CT H2SO4

- - - - - P2O5

III ý nghĩa CTHH: CTHH chất cho biết : - Ng/tố tạo chất

- Số ng/tử ng/tố có p/tử chất

- Phân tử khối chất

Ví dụ: Cơng thức hố học axit sunfuric H2SO4 cho biết:

Axit sunfuric ng/tố: H, S, O cấu tạo nên

1 p/tử axit sunfuric gồm 2H, 1S, 4O Phân tử khối H2SO4=98

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

- Công thức hh đ/c, h/c? - ý nghĩa CTHH?

Bài tập 2: (HS thảo luận nhóm làm bài) Em hồn thành bảng sau:

Công thức hh

Số ng/tử ng/tố p/tử chất

Phân tử khối của chất

SO3

(30)

Na2 SO4

AgNO3

Đáp án

Công thức hh

Số ng/tử ng/tố p/tử chất

Phân tử khối của chất

SO3 1S,3O 8 O

CaCl2 1Ca, 2Cl 111

Na2 SO4 2Na, 1S, 4O 142

AgNO3 1Ag,1N,3O 170

Bài tập 3:

Hãy cho biết chất sau, chất đơn chất, hợp chất? Tính PTK chất

a C2H6 (C2H6=30; Br2=160; MgCO3=84)

b Br2

MgCO3

2 Hướng dẫn nhà:

Bài tập : 1,2,3,4 SGK-33,34 Nghiên cứu trước “Hóa trị”

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

HOÁ TRỊ

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

HS hiểu hố trị gì, cách xác định hoá trị

Làm quen với hoá trị số ng/tố số nhóm ng/tố thường gặp Biết qui tắc hoá trị biểu thức; áp dụng qui tắc h/trị để tính hố trị ng/tố (hoặc nhóm ng/tử)

2- Kĩ năng

- Rèn kĩ tính tốn B/ CHUẨN BỊ:

Bảng nhóm

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: 1.Viết CT dạng chung đ/c, h/c Nêu ý nghĩa CTHH

(31)

2.3HS lên bảng chữa BT 1,2,3 (33)

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Cách xác định hoá trị nguyên tố GV : Thuyết trình

Ví dụ: HCl, NH3, CH4

HS xác định hoá trị clo, nitơ, cac bon h/c giải thích

Ví dụ:

HS x/định h/trị kali, kẽm, lưu huỳnh c/t: K2O, ZnO, SO2

GV giới thiệu cách x/định h/trị 1 nhóm ng/tử

Ví dụ: Trong c/t H2SO4 , H3PO4 ta x/đ

được h/trị nhóm (SO4) (PO4)

bằng bao nhiêu? HS thực hiện

GV giới thiệu hoá trị số ng/tố (42) y/cầu HS nhà học thuộc

HS rút KL hố trị gì

I Cách xác định hoá trị một nguyên tố:

1 Cách xác định:

- Người ta qui ước gán cho H hoá trị I Một ng/tử ng/tố khác l/kết được với ng/tử H nói ng/tố có h/trị nhiêu

VD:

+ HCl: Clo có hố trị I + NH3: Ni tơ có h/trị III

+ CH4: Cac bon có h/trị IV

- Người ta cịn dựa vào kh/năng lk của ng/tử ng/tố khác với o xi (hoá trị o xi đ/v)

VD

K2O : Kali h/trị I

ZnO : Zn có hố trị II

SO2 : Lưu huỳnh có h/trị IV

- Xác định hố trị nhóm ngun tử

H2SO4 : Hố trị nhóm (SO4) II

H3PO4 : Hố trị nhóm (PO4) III

2 Kết luận:

Hoá trị số biểu thị kh/năng l/kết của ng/tử ng/tố với ng/tử ng/tố khác

Hoạt động 2: Qui tắc hoá trị GV cho HS gợi nhớ lại CTC h/c

a b

ng/tố: AxBy (a,b hoá trị A,B ) HS so sánh tích x a y b

II Qui tắc hoá trị : Qui tắc:

(32)

trong:

Al2O3, P2O5, H2S

-> Đó biểu thức QTHT, HS nêu QTHT Qui tắc cả khi A B nhóm ng/tử

VD: Zn(OH)2

Ta có x a = = y b = =

HS vận dụng tính hố trị ngun

tố, nhóm ngun tố ví dụ bài tập (tiến hành theo nhóm)

GV chấm điểm số bài

2 Vận dụng:

a Tính h/trị ng/tố:

Ví dụ 1: Tính h/trị S h/c SO3

- Trong SO3 có: a = II

-.> a = VI Vậy h/trị S VI

Bài tập 1:

Biết hoá trị hiđro I, oxi II, x/định h/trị ng/tố (hoặc nhóm ng/tử) CT sau:

a H2SO4

b N2O5

c MnO2

d PH3

Bài làm

a Nhóm (SO4) có h/trị II

N có h/trị V Mn có h/trị IV P có h/tri III III Củng cố - Hướng dẫn nhà.

1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

- Hoá trị gì? - Qui tắc hố trị? 2 Hướng dẫn nhà: - Bài tập:1,2,3,4 SGK-38 - Nghiên cứu trước hóa trị

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 10: HOÁ TRỊ (tiếp) A/ MỤC TIÊU:

(33)

- HS biết lập CTHH h/c (dựa vào hố trị ng/tố nhóm ng/tử) tiếp tục củng cố ý nghĩa CTHH

2- Kĩ :

- Rèn luyện kĩ lập CTHH chất kĩ tính h/trị ng/tố nhóm ng/tử)

B/ CHUẨN BỊ:

- Bộ bìa, nam châm để HS lập CT h/chất C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

1 Hoá trị gì? Nêu qui tắc htrị viết biểu thức (Viết góc phải bảng để dùng cho

bài mới)

2 Gọi HS chữa 2,4 SGK-37 Gv : Thông báo ghi bảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Lập CTHH h/chất theo hoá trị:

GV : hướng dẫn HS bước giải

HS : lên bảng làm

GV tổ chức cho HS nhận xét, sửa sai HS thảo luận đưa cách lập CT nhanh

- Nếu a = b x = y =

- Nếu a  b tỉ lệ a : b (tối giản) x = b ; y = a

- Nếu a : b chưa tối giản giản ước

2.b Lập CTHH h/chất theo hoá trị: 20p

Ví dụ 1: Lập CTHH h/c tạo ni tơ IV oxi

BG:

- Giả sử CT h/c cần lập NxOy

- Theo qui tắc h/trị:

x a = y b -> x IV = y II - Chuyển thành tỉ lệ:

xy=b

a=

2 4=

1

- Công thức cần lập là: NO2

Ví dụ 2: Lập CTHH h/c gồm: Ka li (I) nhóm (CO3) (II)

Nhơm (III) nhóm SO4 (II)

BG:

a.- Viết CTC: Kx(CO3)y

- Ta có: x I = y II - xy=b

a=

2

- Vậy CT cần tìm là: K2CO3

b –Viết CT chung:Alx(SO4)y

- Ta có: x III = y II - xy=III

(34)

để có a,: b, lấy x = b, ; y = a,

Ví dụ 3: Lập CT h/c gồm: Na (I) S (II)

Fe (III) nhóm (OH) (I) Ca (II) nhóm PO4 (III)

S (VI) O (II)

- Vậy CT cần tìm: Al2(SO4)3 BG:

a) CT chung: NaxOy

-> Ta lấy x = b = : y = a = -> Na2S

b) Fe(OH)3

c) Ca3(PO4)2

d) SO3

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

HS thảo luận nhóm làm 3:

Hãy cho biết CT sau hay sai? Hãy sửa lại CT sai cho

a) K(SO4)2 d) AgNO3 k) SO2

b) CuO3 e) Al(NO3)3 g) Zn(OH)3

c) Na2O f) FeCl3 h)Ba2OH

- Chấm điểm nhóm làm nhanh nhất

GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: “Ai lập cơng thức hố học nhanh nhất” GV phổ biến luật chơi:

Mỗi nhóm phát bìa ( có ghi kí hiệu hh ngun tố nhóm nguyên tử) có nam châm để gắn bảng

Trong vịng phút, nhóm thảo luận sau gắn lên bảng để có cơng thức hố học

Nhóm ghép nhiều cơng thức hố học (trong phút) sẽ đIểm cao

HS thảo luận lên bảng dán

+ Nhóm ghép cơng thức hố học sau: Na2SO4 , K2CO3, Al2O3, MgCl2,

Zn(NO3)2

+ Nhóm 2: Na3PO4, ZnSO4, K2SO4, Na2O, Mg(NO3)2,

+ Nhóm 3: ZnCl2, Al(NO3)3, K2O, Na2CO3, MgSO4

GV nhận xét chấm điểm nhóm

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 11: BÀI LUYỆN TẬP 2 A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

(35)

- HS củng cố cách lập CTHH, cách tính phân tử khối chất Củng cố tập xác định hoá trị nguyên tố

2- Kĩ :

- Rèn luyện khả làm tập xác định nguyên tố hoá học B/ CHUẨN BỊ:

- HS: Ôn tập kiến thức: Cơng thức hố học; ý nghĩa cơng thức hh; hoá trị, quy tắc hoá trị

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV yêu cầu HS nhắc lại môt số kiến

thức bản:

1) Công thức chung đơn chất hợp chất

2) Hoá trị gì? 3) Quy tắc hố trị

Quy tắc hoá trị vận dụng để làm loại tập nào?

HS trả lời câu hỏi

I Kiến thức cần nhớ: HS 1:

* CT chung đơn chất:

A: Đối với kim loại số phi kim An: Đối với số phi kim (thường thị

n=2)

* Công thức chung hợp chất: AxBy; AxByCz…

HS 2:

Định nghĩa hoá trị: Quy tắc hoá trị: AxBy

=> x.a = y.b

(a,b hoá trị A, B) Vậndụng:

1) Tính hố trị ngun tố 2) Lập CTHH hợp chất biết hoá trị

Hoạt động 2: Luyện tập

GV đưa tập 1 HS làm tập vào vở-

GV gọi HS lên bảng làm HS nhận xét sửa sai

II Luyện tập: Bài tập 1:

1) Lập công thức hợp chất gồm:

a) Silic IV oxi b) Photpho III hiđro c) Nhơm clo I

d) Canxi nhóm OH (I)

(36)

GV đưa câu hỏi gợi ý: ? Hoá trị X

? Hố trị Y

? Lập cơng thức hợp chất gồm X Y so sánh với phương án đề

? Nguyên tử khối X, Y

=> Tra bảng để biết tên kí hiệu X, Y

HS thảo luận nhóm phút, làm bài GV tố chức cho HS trả lời, nhận xét, sửa sai

1) a) SiO2

b) PH3

c) AlCl3

d) Ca(OH)2

2) Phân tử khối hợp chất là: a) SiO2 = 60 đvc

b) PH3 = 34

c) AlCl3 = 133,5

d) Ca(OH)2 = 74

Bài tập 2:

Cho biết cơng thức hố học hợp chất nguyên tố X với oxi hợp chất nguyên tố y với hiđro sau: (X, Y nguyên tố chưa biết) X2O,

YH2

Hãy chọn công thức cho hợp chất X Y công thức cho đây:

a) XY2

b) X2Y

c) XY d) X2Y3

Xác định X, Y biết rằng:

Hợp chất X2O có phân tử khối 62

Hợp chất YH2 có phân tử khối 34

HS:

a) Công thức viết là: Al2O3

b) Các công thứuc cnf lại sai, sửa là: AlCl3; Al(NO3)3; Al2(SO4)3; Al(OH)3

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

- Ôn tập sau kt tiết: lí thuyết học (trong đầu ôn tập để kiểm tra đầu năm)

2 Hướng dẫn nhà:

Bài tập nhà: 1,2,3,4 /41 SGK

(37)

KIỂM TRA A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Kiểm tra KT trọng tâm chương 1, để đánh giá k/q học tập HS 2- Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ làm tập lập cơng thức hố học hợp chất, xác định hố trị ngun tố, tính phân tử khối

B/ CHUẨN BỊ: Đề + đáp án

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Phát đề HS làm

GV nhắc nhở HS làm nghiêm túc III- Thu bài; nhận xét kiểm tra

Đề :

Câu : Hãy đâu vật thể đâu chất câu sau ? Cái nồi làm đồng

Lốp ruột xe cao su đời tiến ngành khoa học kỹ thuật Cái cốc làm thủy tinh dễ vỡ cốc làm nhựa Cái bàn làm từ vật liệu gỗ

Câu

Cho công thức chất sau : Br2 ; NaCl ; CaCl2 ; Na ; Fe ; Na0H ; H2S04 ;

Mg ; CuS04 ; Na20 Hãy đâu cơng thức hóa học đơn chất hợp chất?

Câu 3:

Viết cơng thức hóa học tính phân tử khối chất có thành phần phân tử sau:

a H(I) S04(II) ; b Al(III) 0(II) ; c Cu(II) 0(II)

d Pb(II) N03 ; e Ca(II) P04(III) ; f Fe(III) Cl(I)

Câu : Tính hóa trị ngun tố nhóm nguyên tố hợp chất sau 1) Fe(0H)3 ; 2) Ca(HC03)2 ; 3) AlCl3 ; 4) H3P03

Câu : Cơng thức hóa học hợp chất tạo ngun tố X với nhóm S04 (hóa trị

II) X2(S04)3 chất tạo nhóm nguyên tử Y với H(hóa trị I) HY Hãy xác

địnhcơng thức hóa học nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y - Hướng dẫn chấm :

Câu : Mỗi ý 0,5 điểm Câu : - Mỗi ý 0,2 điểm Câu : Mỗi ý 0,5 điểm

(38)

Câu : Mỗi ý 0,25 điểm

Câu : - Xác định hóa trị X , Y điểm - Tìm cơng thức điểm

CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 12 : SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Phân biệt tượng vật tượng vật lí tượng hoá học

- Biết phân biệt tượng xung quanh ta tượng vật lí hay tượng hoá học

2- Kĩ :

- HS tiếp tục rèn luyện kĩ làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm B/ CHUẨN BỊ:

Hoá chất: Bột sắt; bột lưu huỳnh; đường; nước; muối ăn Dụng cụ: Đèn cồn, nam châm, kẹp gỗ, cốc tt, ống nghiệm

=> Sử dụng cho thí nghiệm: đun nước muối, đốt cháy đường C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1; Hiện tượng vật lí V u cầu HS quan sát hình vẽ 2.1/45

đặt câu hỏi:

? Hình vẽ nói lên đIều

GV hỏi HS cách biến đổi giai đoạn cụ thể

I/ Hiện tượng vật lí:

(39)

GV Nêu vấn đề: Trong q trình trên: Có thay đổi trạng thái ko có thay đổi chất

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: - Hoà tan muối ăn vào nước

- Cô cạn dd

=> Quan sát ghi lại sơ đồ trình biến đổi

GV: Sau thí nghiệm trên, em có nhận xét gì? (về trạng thái, chất)

HS: Trong ttrình có thay đổi trạng thái, ko có thay đổi chất

GV: Các q trình biến đổi gọi là tượng vật lí

Muối ăn (rắn) Hồ tan vào nước D/ d muối to Muối ăn(rắn)

=> Hiện tượng vật lí

Hoạt động 2: Hiện tượng hố học G

GV: Làm thí nghiệm 2: Sắt t/d với lưu huỳnh hướng dẫn SGK

HS: Quan sát tượng

HS nhận xét tượng thí nghiệm

Hỗn hơp nóng đỏ lên chuyển dần sang màu xám đen

Sản phẩm ko bị nam châm hút (chứng tỏ chất rắn thu ko cịn t/c của sắt nữa)

GV ? Em có nhận xét trình biến đổi

HS Q trình biến đổi có sự

thay đổi chất (có chất tạo thành)

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2: Cho đường trắng vào ống nghiệm

Đun nóng ống nghiệm lửa đèn cồn

=> Quan sát

HS: Đường chuyển dần sang màu

nâu, đen; thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước

II/ Hiện tượng hố học:

Thí nghiệm 1:

(1) Bột sắt + Bột S Nam châm hút bột sắt

(2) Bột sắt+ Bột S to h/h nâu, đen Nam châm ko có bột sắt bám vào

Thí nghiệm 2: 1) Đường

(2) Đường to than + nước

=> Hiện tượng hoá học Kết luận:

(40)

GV: Các trình biến đổi có phải tượng vật lí ko? Tại sao?

HS: Ko; có sinh chất mới GV: Đó tượng hố học;

Vậy tượngvật lí gì? h/t hố học gì?

nguyên chất ban đầu gọi h/t vật lí * Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác gọi tượng hóa học

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

1) Bài tập 1:

Trong trình sau, q trình tượng hố học,? Hiện tượng vật lí? Giải thích?

a/ Dây sắt tán thầnh đinh

b/ Hoà tan axit axetic vào nước d/d axit axetic, dùng làm giấm ăn c/ Cuốc xẻng làm sắt để lâu k/k bị gỉ

d/ Đốt cháy gỗ, củi

2) HS nhắc lại nội dung bài

Hiện tượng vật lí gì? Hiện tượng hố học gì?

Dấu hiệu để phân biệt tượng vật lí tượng hố học? 2 Hướng dẫn nhà:

Bài tập: 1,2,3/47

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Biết phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác - Biết bản chất phản ứng hoá học thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

2- Kĩ :

Rèn luyện kĩ viết phương trình chữ, qua việc viết pt chữ, HS phân biệt chất than gia tạo thành trongn p/ư hoá học

(41)

B/ CHUẨN BỊ:

Hoá chất: Al , dd HCl

Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ - GV: Chuẩn bị tranh H2.5/48 C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

Hiện tượng vật lí gì? Hiện tượng hố học gì? (Cho loại ví dụ minh hoạ)

Chữa tập 3:

+ Giai đoạn 1: Nến = Nến = nến (rắn) (lỏng) (hơi)

+ Giai đoạn 2: “ Hơi nến cháy khơng khí sinh khí cacbon đioxit nước tượng hóa học”

Paraphin + Oxi  Nước + cacbon đioxit Các HS khác nhận xét, GV cho đIểm

III Bài Mới : Gv thông báo ghi bảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Định nghĩa GV: Thuyết trình

GV giới thiệu p/t chữ tập 2/47 Lưu huỳnh + Oxi  Lưu huỳnh đioxit

(Chất tham gia ) (Sản phẩm) GV yêu cầu HS viết p/t chữ h/t hố học cịn lại bt2

GV Giới thiệu cách đọc pt chữ GV yêu cầu HS làm luyện tập 1: HS làm

a)Rượuetylic +Oxi Nước +cacbonic c) Nhôm + Oxi  to nhôm oxit

d) Nước Đ/ phân Hidro + Oxi

GV chấm môt số HS gọi HS lên

I/ Định nghĩa:

Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi p/ư hoá học

Chất ban đầu gọi chất tham gia p/ư Chất sinh gọi chất tạo thành (Sản phẩm)

VD:

Canxicacbonat  Canxioxit+ Cacbonic (Chất tham gia) (Sản phẩm) Paraphin +Oxi  Nước + cacbonđioxit

Bài tập 1: Hãy cho biết quá trình biến đổi sau đây, H/t h.t vật lí? h/t hố học? Viết p/t chữ p/ư hoá học

a) Đốt cồn (rượu etylic) kk, tạo khí cacbonic nước

(42)

chữa

Lưu ý: Ghi đIều kiện p/ư lên dấu  HS đọc p/t chữ

c) Đốt bột nhôm khơng khí, tạo nhơm oxit

d) Điện phân nước, ta thu khí hiđrơ khí oxi

Hoạt động 3: Diễn biến phản ứng hoá học: GV: Yêu cầu HS quan sát hình

2.5/48

? Trước p/ư (hình a) có p/tử nào? Các nguyên tử liên kết với nhau?

?Trong p/ư (hình b) Các ng/tử lk với nhau? So sánh số ng/tử hiđrô oxi p/ư trước p/ư

? Sau p/ư có p/tử nào? Các nguyên tử liên kết với nhau?

? Em so sánh chất tham gia sản phẩm về: Số nguyên tử loại; Liên kết phân tử

II/ Diễn biến phản ứng hoá học:

KL: Trong p/ư hh, có thay đổi liên kết nguyên tử làm cho p/tử biến đổi thành p/tử khác

Hoạt động 4: Khi p/ư hh xảy ra? HS:

ở hình (a) trước p/ư có p/tử hiđrơ p/tử oxi; nguyên tử hiđro liên kết với tạo p/tử hiđro; nguyên tử oxi liên kết với tạo p/tử oxi

Trong p/ư nguyên tử chưa lk với nhau; số ng/tử oxi hiđro (b) số nguyên tử hiđrô oxi (a)

Sau p/ư có p/tử nước tạo thành; ng/tử hiđrơ lk với ng/tử oxi

L/k ng/tử thay đổi; Số ng/tử loại ko thay đổi

GV: Vậy ng/tử bảo toàn

=> HS rút KL bản chất của p/ư hh

GV: Hướng dẫn HS nhóm làm thí nghiệm cho mảnh kẽm vào dd HCl

 Quan sát

 Qua thí nghiệm trên, em thấy muốn p/ư hố học xảy ra, thiết phải có điều kiện gì?

III/ Khi p/ư hh xảy ra?

1) Các chất p/ư phải tiếp xúc với

2) Một số p/ư cần có nhiệt độ

(43)

HS: Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau

GV: Bề mặt tiếp xúc lớn p/ư xảy dễ dàng nhanh (Các chất dạng bột bề mặt tiếp xúc nhiều dạng lá)

GV: Đặt vấn đề: Nếu để than kk, có tự bốc cháy ko?

HS rút n/x: Một số p/ư muốn xảy phải đun nóng đến nhiệt độ thích hợp

GV: Cho HS liên hệ trình chuyển hoá từ tinh bột sang rượu ? Cần đIều k.iện

HS: Cần có men rượu cho qua trình chuyển hố

HS rút KL: Có p/ư cần có mặt

chất xúc tác

GV: Giới thiệu k/n chất xúc tác GV: ? Khi p/ư hh xảy ra. III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

1 - Định nghĩa p/ư hoá học

- Diễn biến p/ư hoá học (hoặc bản chất p/ư hh ) Khi chất p/ư hạt vi mơ thay đổi (p/tử )

Điền từ :

“ …là trình làm biến đổi chất thành chất khác Chất biến đổi p/ư gọi là…, cịn.… sinh là….”

Trong q trình phản ứng, … giảm dần.còn … tăng dần 2 Hướng dẫn nhà:

Bài tập: ,2 ,3 ( sgk)

(44)

Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾP)

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Biết điêu kiện để có phản ứng hố học

- HS biết dấu hiệu để nhận 1p/ư hh có xảy khơng? 2- Kĩ :

- Tiếp tục củng cố cách viết pt chữ, khả phân biệt tượng vật lí tương hh cách dùng khái niêm hh

B/ CHUẨN BỊ:

Hoá chất: Al , dd HCl, dd Na2SO4, ddBaCl2 ; ddCuSO4

Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ; đèn cồn; muôI sắt

=> Sử dụng cho thí nghiệm nhận biết dấu hiệu p/ư hh xảy

- HS: Ôn tập kiến thức: Cơng thức hố học; ý nghĩa cơng thức hh; hố trị, quy tắc hố trị

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

Nêu định nghĩa p/ư hố học, giải thích khái niệm: Chất tham gia, sản phẩm học sinh làm (SGK/51)

Gọi H/s nhận xét – G/v tổng kết

Bài Mới : Giáo viên thông báo ghi bảng

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Làm để nhận biết có p/ư hố học xảy ra GV: Yêu cầu HS quan sát chất

trước thí nghiệm

GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm Cho giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4

Cho dây nhôm (hoặc dây sắt) vào dd CuSO4

GV yêu cầu HS quan sát rút nhận xét

HS nhận xét:

ở thí nghiệm có chất ko tan màu trắng tạo thành

ở thí nghiêm 2: Trê dây sắt có lớp KL màu đỏ bám vào (Cu)

GV: Qua thí nghiệm vừa làm hãy cho biết :

? Làm để biết có p/ư hh xảy

IV Làm để nhận biết có p/ư hố học xảy

(45)

HS: Dựa vào dấu hiệu có chất xuất hiện, có tính chất khác với chất p/ư

GV: ? Dựa vào dấu hiệu để biết có chất xuất

HS: Dựa vào t/c khác về: Màu sắc; tính tan; trạng thái (tạo chất rắn ko tan; chất khí…)

GV: NgoàI toả nhiệt phát sáng dấu hiệu có p/ư hh xảy

VD: Ga cháy Nến cháy

Dựa vào dấu hiệu có chất xuất hiện, có tính chất khác với chất p/ư

Những t/c khác mà ta dễ nhận biết là: Màu sắc; tính tan; trạng thái (tạo chất rắn ko tan; chất khí…)

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Khi có phản ứng hố học xảy ra?

Làm để nhận biết có phản ứng hoá học xảy

Bài tập 1: Cho sơ đồ tượng trưng cho phản ứng kim loại Magiê Axit clohidric (HCl) tạo magiê clorua (MgCl2) khí hiđro ( H2) sau:

a Viết phương trìng chữ phản ứng

b Chọn cụm từ thích hợp, điền vào chỗ chấm

“Mỗi phản ứng xảy với một…và hai…sau phản ứng tạo một…và một… ” H/s thảo luận, đại diện nêu ý kiến Giáo viên sửa sai (cho điểm nhóm) V Bài tập:

- H/s chuẩn bị cho tiết thực hành; tổ chậu nước, nước vơi trong, đóm - BT: (5,6 SGK) ; (13.2;13.6 Sách B.T)

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI THỰC HÀNH 3:

DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC M

g HCl

H Cl

Cl

Cl M

g H H

(46)

A/ MỤC TIÊU: 1, Kiến thức:

- HS phân biệt tượng vật lí tượng hoá học

- HS nhận biết dấu hiệu có phản ứng hố học xảy 2, Kĩ năng:

- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ sử dụng dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm

B/ CHUẨN BỊ: GV:

Hoá chất: KMnO4, dd Na2CO3, dd Ca(OH)2

Dụng cụ: (5 GV – HS) ống thuỷ tinh L, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn

HS: nước vôi trong, khăn lau, chậu nước C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

HS 1: Phân biệt tượng vật lí tượng hoá học? Cho VD minh hoạ. HS 2: Làm nhận biết có phản ứng hố học xảy ?

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội Dung Hoạt động 2: Giới thiệu thí nghiệm GV giới thiệu hoá chất, dụng cụ

thao tác thí nghiệm HS nhắc lại thao tác bản

GV chốt lại ghi lên bảng thao tác

I – Giới thiệu thí nghiệm:

Thí nghiệm 1: Hồ tan đun nóng KMnO4

Thí nghiệm 2: Thực phản ứng với canxi hiđroxit

Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm:

- Nhận hoá chất dụng cụ

- Lần lượt thực thí nghiệm theo thao tác hướng dẫn

- Quan sát tượng

- Thảo luận để giải thích tượng - Thu dọn vệ sinh

II – Tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động 4: HS hồn thành bảng tường trình

(47)

nghiệm tượng giải thích

TH1: Hồ tan và đun nóng KMnO4

- Lấy KMnO4 hạt

đậu xanh, chia làm phần - Lấy phần cho vào ống nghiệm nước

- Nung nóng phần cịn lại ống nghiệm, cho tàn đóm đỏ vào,

- Cho nước vào ống nghiệm lắc

KMnO4 tan

nước  dd màu tím

Tàn đóm đỏ bùng cháy

Chất rắn không tan nước

Hiện tượng vật lí (khơng xuất chất mới)

Hiện tượng hố học

(Xuất chất khí oxi)

TN2: Thực hiện phản ứng với

Ca(OH)2

- Dùng ống thuỷ tinh L thổi vào dd Ca(OH)2

- Đổ dd Na2CO3 vào ống

nghiệm nước

- Đổ dd Na2CO3 vào ống

nghiệm đựng dd Ca(OH)2

- Nước vôi vẩn đục

- Khơng có tượng xảy

- Xuất vẩn đục

Hiện tượng hoá học

(xuất chất CaCO3

nước)

Hiện tượng vật lí (khơng xuất chất mới)

Hiện tượng hoá học

(xuất chất CaCO3

NaOH) III Củng cố - Hướng dẫn nhà.

1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Phương trình chữ:

TN1: Kali pemanganat  Kali manganat + Mangan oxit + Oxi TN2: Canxi Hiđroxit + Cacbonic  Canxi cacbonat + nước

Canxi Hiđroxit + Natri cacbonat  Canxi cacbonat + Natri Hiđroxit

2 Hướng dẫn nhà:

Ôn lại phản ứng hoá học học.

(48)

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

A/ MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: HS hiểu định luật , biết giải thích dựa vào bảo tồn khối lượng nguyên tử phản ứng hóa học

2, Kĩ năng: HS vận dụng định luật, tính khối lượng chất khi biết khối lượng chất khác phản ứng

B/ CHUẨN BỊ: GV:

Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4

Dụng cụ: Hai cốc thủy tinh, cân bàn HS:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: HS 1: Phản ứng hóa học gì? Cho VD

HS 2: Làm nhận biết có phản ứng hóa học xảy ? Bài mới :

Hoạt động GV HS Nội Dung Hoạt động 2: Thí nghiệm

- GV: biểu diễn thí nghiệm: + Giới thiệu dụng cụ, hóa chất +Tiến hành thí nghiệm

+ Giới thiệu sản phẩm tạo thành - GV: Cho biết dấu hiệu phản ứng

- GV: Hãy viết phương trình chữ phản ứng?

- GV: Kim cân có thay đổi khơng?

- GV: Kim không thay đổi chứng tỏ điều ?

- Hs : Thảo luạn trả lời câu hỏi - GV : bổ sung, chốt lại ghi bảng

I – Thí nghiệm:

Bari clorua + Natri sunfat

 Barisunfat + Natri clorua Dấu hiệu: Chất rắn màu trắng xuất

Cân thăng  Tổng khối lượng chất không thay đổi

Hoạt động 3: Định luật - GV: giới thiệu sơ lược nhà bác

học: Lomonoxop Lavoadie thí nghiệm họ

- HS ; đọc nội dung định luật – SGK trang 53

II - Định luật

Nội dung: Trong phản ứng hóa

học, tổng khối lượng chất tham gia khối lượng sản phẩm

Giải thích: Trong phản ứng hóa học

(49)

- GV: hướng dẫn HS giải thích định luật:

- GV: Trong phản ứng hóa học thay đổi khơng thay đổi?

- GV: Khối lượng ngun tử có thay đổi khơng ?

-GV: bổ sung, chốt lại ghi bảng

Liên kết nguyên tử thay đổi Các nguyên tử bảo toàn

 Tổng khối lượng chất không thay đổi

Hoạt động 4: áp dụng -GV:Giả sử có phản ứng: A + B

C+D

kí hiệu khối lượng m Hãy viết công thức khối lượng?

- Hs : Dựa vào thông tin sgk trả lời - GV: chốt lại ghi bảng

- GV: Hãy viết công thức khối lượng phản ứng hóa học thí nghiệm trên?

- GV: Cho biết khối lượng thí nghiệm là:

mBaSO4=233 g ;mNaCl

❑=117 g ;

mNa2SO4=?; mBaCl2=208 g

Giải:

mNa2SO4+mBaCl2=¿ mBaSO4+mNaCl

mNa2SO4=¿ mBaSO4+mNaCl

−mBaCl2

= 233 + 117 – 208 = 142 (g)

III - áp dụng:

Giả sử có phản ứng: A + B  C + D Ta có cơng thức khối lượng: mA + mB = mC + mD

 mA = mC + mD - mB

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng giải thích đinh luật Bài tập – SGK trang 54

Công thức khối lượng phản ứng: mMg

❑+mO2=mMgO❑

Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng: mO2=mMgO

−mMg❑

= 15 – = (g) 2 Hướng dẫn nhà:

BT 1,2 – SGK trang 54

(50)

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiết 1)

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

HS hiểu được: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học, gồm cơng thức hóa học chất phản ứng sản phẩm với hệ số thích hợp

2- Kĩ năng:

- HS biết cách lập PTHH biết chất phản ứng sản phẩm, giới hạn những

phản ứng thông thường B/ CHUẨN BỊ:

GV: Sơ đồ cụ thể hóa cân phương trình hóa học HS:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

HS 1: Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng viết cơng thức khối lượng HS 2: Bài tập – SGK trang 54

Bài mới:

- Gv : Thông báo ghi bảng :

Hoạt động GV HS Nội Dung Hoạt động 1: Phương trình hóa học -Gv : Khí Hiđro cháy khí oxi

tạo thành nước ?

Hãy viết phương trình chữ phản ứng

Thay tên chất cơng thức hóa học -Gv : Số nguyên tử nguyên tố vế có khơng ?

-Gv : Hãy chọn hệ số thích hợp đặt trước cơng thức hóa học số nguyên tử nguyên tố vế nhau?

Hs : trả lời câu hỏi theo nhóm nhận xét qua lại nhóm

- GV: thơng báo:

Sơ đồ phản ứng hóa học Phương trình hóa học

-Gv : Vậy phương trình hóa học biểu diễn ? gồm ?

1 Phương trình hóa học: - Phương trình chữ:

Khí Hiđro + Khí oxi  Nước - Sơ đồ phản ứng:

H2 + O2  H2O

- Phương trình hóa học:

2H2 + O2  2H2O

+ Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học

+ Phương trình hóa học gồm:

Vế trái: công thức chất tham gia phản ứng

Vế phải: công thức sản phẩm Hệ số trước CTHH (nếu có) Nối vế dấu 

(51)

- Gv : Phương trình hóa học có giống khác phương trình toán học?

- GV: Cách đọc PTHH

- GV bổ sung, chốt lại ghi bảng

Hoạt động 3: Các bước lập phương trình hóa học -Gv : Từ ví dụ nêu bước

lập PTHH?

- HS hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu

- GV: bổ sung, chốt lại ghi bảng - HS : đọc lưu ý – SGK trang 56 -Gv : Khi viết PTHH nên lưu ý điều gì?

-Gv : Đốt cháy phốt khí oxi tạo hợp chất Đi photpho penta oxit P2O5 Hãy viết PTHH phản ứng

- HS : hoạt động cá nhân - GV: gọi HS làm bước

2 Các bước lập phương trình hóa học

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng

Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố

Bước 3: Viết PTHH

Ví dụ:

Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. P + O2 - -  P2O5

Bước 2: Cân số nguyên tử nguyên tố.

4P + 5O2 - -  2P2O5

Bước 3: Viết PTHH.

4P + 5O2  2P2O5

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:(8ph)

Phương trình hóa học biểu diễn gì? Gồm gì? Cách viết PTHH Bài tập – SGK trang 57

4Na + O2  2Na2O

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Bài tập – SGK trang 58 2HgO  2Hg + O2

2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O

2 Hướng dẫn nhà:

Bài tập 4(a), 5(a), 6(a), – SGK trang 58

(52)

PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC ( Tiết 2)

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

HS hiểu ý nghĩa phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng

2- Kĩ năng:

- Biết lập tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phản ứng

B/ CHUẨN BỊ:

GV: Phiếu học tập HS:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - Hoàn thành PTHH sau:

Fe + O2  Fe3O4

Na2O + HCl  NaCl + H2O

CO + O2  CO2

NaOH + Fe Cl2  Fe(OH)2 + NaCl

Al + AgNO3  Al(NO3)3 + Ag

Bài mới

- Giáo viên thông báo ghi bảng :

Hoạt Động GV HS Nội Dung Hoạt động 2: Bài tập

- GV: yêu cầu HS hoàn thành tập 1:

- Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Fe + O2  Fe3O4

Lập PTHH ?

Đọc phương trình hóa học ? Hãy lập tỉ số sau:

Số nguyên tử Fe Số phân tử O2

Số nguyên tử Fe Số phân tử Fe3O4

Số phân tử Fe3O4

Số phân tử O2

- HS ? hoạt động cá nhân

- GV : yêu cầu HS hoàn thành tập

Bài tập

Bài tập 1:

Fe + O2  Fe3O4

Tỉ lệ: ng.tử : ph.tử : ph.tử Ta có:

Số nguyên tử Fe -Số phân tử 02

Số nguyên tử Fe Số phân tử Fe3O4

Số phân tử Fe3O4

Số phân tử O2

Bài tập 2:

?

?

(53)

2:

- Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: Na2O + HCl  NaCl + H2O

Lập PTHH ?

Đọc phương trình hóa học ? Hãy lập tỉ lệ số nguyên tử, phân tử chất cặp chất ?

- HS : hoạt động cá nhân - Mỗi HS trình bày ý - GV : nhận xét cho điểm

Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O

Tỉ lệ:

Số pt Na2O : Số pt HCl : Số pt NaCl :

Số pt H2O = 1:2:2:1

Tỉ lệ cặp chất:

Số phân tử Na2O

Số phân tử HCl Số phân tử Na2O

Số phân tử NaCl Số phân tử Na2O

Số phân tử H2O

Hoạt động 3: ý nghĩa phương trình hóa học

- Gv : Qua tập cho biết ý nghĩa PTHH ?

- HS : hoạt động theo nhóm

- GV: bổ sung, chốt lại ghi bảng

2 ý nghĩa phương trình hóa học.

- PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất

- PTHH cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử cặp chất

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Bài tập – SGK trang 57: a) 4Na + O2  2Na2O

Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số nguyên tử Na2O = : :

b) P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = : :

2) Bài tập – SGK trang 58

a) PTHH: Mg + H2SO4  MgSO4 + H2

b) Tỉ lệ:

2 Hướng dẫn nhà:

- Về nhà làm tập chuẩn bị trước tiết luyện tập

(54)

BÀI LUYỆN TẬP 3 A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

Củng cố kiến thức về:

Phản ứng hóa học: Định nghĩa, bản chất, đièu kiện xảy dấu hiệu nhận biết Định luật bảo toàn khối lượng: nội dung định luật, giải thích áp dụng

Phương trình hóa học: Biểu diễn phản ứng hóa học ý nghĩa 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng:

- Phân biệt tượng hóa học

- Lập PTHH biết chất phản ứng sản phẩm (trọng tâm) B/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ phiếu học tập:

HS:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Tiết 24

Phiếu học tập 1:

Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau:

a) Hiện tượng có biến đổi chất thành chất khác gọi là .

b) Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi .

c) Trong phản ứng hóa học: giữ nguyên, bị thay đổi làm cho chất biến đổi thành chất khác.

d) Phương trình hóa học gồm: với thích hợp cho số nguyên tử nguyên tố vế nhau.

e) Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng chát sản phẩm.

Phi u h c t p 2:ế ọ ậ

Nội dung Trước phản ứng Sauphản ứng

1) Tên chất 2) Liên kết

(55)

HS hồn thành phiếu học tập GV thơng báo đáp án

HS chấm chéo Bài mới:

GV : Thông báo nội dung :

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ - GV: nhận xét phiếu học

tập

- HS : bổ sung khái niệm

I – Kiến thức cần nhớ:

1 Hiện tượng hóa học: Q trình biến đổi chất thành chất khác

2 Phản ứng hóa học: Quá trình biến đổi chất thành chất khác:

Liên kết thay đổi

Số nguyên tử nguyên tố khơng thay đổi Phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học, gồm cơng thức hóa học chất phản ứng hệ số thích hợp

Hoạt động 3: Bài tập - GV : phát phiếu học tập

- HS : hoạt động cá nhân: - Hoàn thành phiếu học tập - Mỗi HS trả lời câu hỏi SGK

- HS khác nhận xét bổ sung

- GV : đánh giá cho điểm

- HS : tóm tắt

-GV : gợi ý bước HS lamg bước:

- Xác định chất tham gia phản ứng sản phẩm

- Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng

- Ap dụng viết công thức khối lượng

- Tính khối lượng CaCO3

theo cơng thức

- Giải thích khối lượng CaCO3 tính lại

khơng khối lượng khối

II – Bài tập:

B i t p – SGK trang 60à ậ

Nội dung phản ứngTrước Sauphản ứng

1) Tên chất N2 H2 NH3

2) Liên kết 1N với

1N

1H với 1H

1N với H

3) Số nguyên tử N 2 2

4) Số nguyên tử H 6 6

Bài tập – SGK trang 61 a) Công thức khối lượng: mCaCO

3=mCaO❑+mCO2

b) Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là:

mCaCO3=140+110=250(g)

Tỉ lệ phần trăm CaCO3 đá vôi là:

250 100 %

280 ≈ 89 ,3 %

3 Bài tập – SGK trang 61 a) Xác định số x y:

Hóa trị Al II , Hóa trị nhóm SO4 2:

xy=II

(56)

lượng đá vơi (280g)

- Nhắc lại cách tính tử lệ % số a so với số b

- áp dụng tính tỉ lệ % 250 so với 280

- HS : tóm tắt tập - GV : gợi ý:

- Tìm x y có nghĩa lập CTHH

- Cân PTHH - Tính tỉ lệ

- GV : gọi HS làm 1ý

b) Lập PTHH:

2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

Tỉ lệ:

Số nguyên tử Al Số phân tử CuSO4

3

Số nguyên tử Cu Số phân tử Al2(SO4)3

1

2 Hướng dẫn nhà:

GV hướng dẫn 2,4 – SGK trang 61

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

KIỂM TRA TIẾT A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Nhận xét đánh giá học sinh thông qua kết quả kiểm tra

- Từ kết quả học sinh phân loại học sinh đề phương pháp dạy học thích hợp

2- Kĩ

- Hình thành cho học sinh khả tư độc lập B/ CHUẨN BỊ:

Máy chiếu : ( Nếu có )

Bảng phụ ghi nội dung đề kiểm tra ( Hoặc giáo viên phô tô đề cho học sinh ) I ĐỀ BÀI :

Câu :

Trong tượng sau , đâu tượng vật lý , đâu tượng hoá học :

Làm lạnh nước lỏng thành nước đá

Hoà tan muối ăn vào nước nước muối Đốt cháy mẩu gỗ

Cho mẩu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí Câu :

(57)

Em kể tên hai phản ứng hố học có lợi hai phản ứng hố học có hại đời sống xung quanh em ?

Lập phương trình hoá học phản ứng theo sơ đồ sau : a ) Fe304 + H2 -> Fe + H20

b ) C2H2 + 02 -> C02 + H20

c ) CxHy + 02 -> C02 + H20

d ) FeS2 + 02 -> Fe203 + S02

e ) Fe304 + H3P04 -> FeP04 + Fe3(P04)2 + H20

Câu :

Cho 6,2 gam Na20 Phản ứng vừa đủ với nước thu 8,2 gam chất Na0H

Chất Na0H cho phản ứng hoàn toàn với chất H2S04 tạo thành Na2S04 nước

a ) Viết phương trình hố học phản ứng ? b ) Tính khối lượng nước tham gia phản ứng ? II Đáp án :

Câu1 :

Mỗi câu : 0,5 điểm Câu :

1 Nếu kể phản ứng hố học có lợi hai phản ứng hố học có hại điểm ( Mỗi phản ứng : 0,5 điểm )

2 Cân phương trình 0,4 điểm Câu :

1 Viết hai phương trình hố học điểm

Tính khối lượng nước tham gia phản ứng điểm ( Đ/ A : gam )

2 Hướng dẫn nhà: - Gv : Thu dặn dò

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 18 : MOL

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

HS biết được: mol gì? Khối lượng mol gì? Thể tích mol chất khí gì? Củng cố kiến thức nguyên tử khối phân tử khối

2- Kĩ

HS biết tính số nguyên tử, số phân tử có lượng (mol) chất HS biết tính thể tích lượng (mol) chất khí ddktc

B/ CHUẨN BỊ:

(58)

HS: Tìm hiểu đơn vị: Tá, Ram, chục, yến, tạ, tấn, lạng C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Mol gì

- GV : đưa số thí dụ: tá bút chì

1 ram giấy yến gạo

- GV : Hãy giải thích đơn vị trên? - HS : hoạt động nhóm để hoàn thành yêu cầu trên?

- GV : nêu vấn đề: Nguyên tử phân tử hạt vô nhỏ bé (hạt vi mô) khó cân, đo, đong, đếm Vậy người ta xác định lượng chất phản ứng hóa học nào?

- GV : thông báo:

6.1023 nguyên tử gọi 1mol

nguyên tử

6.1023 phân tử gọi mol phân

tử

- GV : Vậy mol gì?

- GV : 1mol ngun tử đồng có nghĩa gì?

- GV :1 mol phân tử nước có nghĩa gì?

- GV : Phân biệt mol nguyên tử hiđro với mol phân tử hiđro?

- HS : Dựa vào thông tin sách giáo khoa trả lời

- GV bổ sung, chốt lại ghi bảng

I – Mol gì?

1 Định nghĩa: mol lượng chất có

chứa 1023nguyên tử phân tử

của chất

- 6.1023: Số Avogađro (N)

2 Thí dụ:

1 mol nguyên tử Cu có chứa N nguyên tử Cu

1 mol phân tử nước có chứa N phân tử H2O

1 mol nguyên tử hiđro có chứa N nguyên tử H

1 mol phân tử hiđro có chứa N phân tử H2

Hoạt động 2: Khối lượng mol (M) gì - GV : Khối lượng tá bút chì, ram

giấy, yến gạo gì?

- GV : Tương tự, khối lượng mol tính nào?

GV thơng báo: Khối lượng mol

II – Khối lượng mol (M) gì?

Định nghĩa: SGK trang 63

Khối lượng mol có trị số nguyên tử khối phân tử khối.

(59)

Trị số khối lượng mol

- GV : Hãy cho biết nguyên tử khối H, O? khối lượng mol nguyên tử H, O gam?

- GV : Hãy tính phân tử khối H2,

O2? Vậy, khối lượng mol phân tử

H2, O2 gam?

- GV : Hãy tính khối lượng mol chất khí sau: N2 CO2 ?

Ph tử khối H2=2đvC  MH2 =

2g

Hoạt động 3: Thể tích mol chất khí gì? - GV nêu vấn đề: Thể tích mol

chất khí có khác khơng?

- HS : nghiên cứu thông tin Mục III – SGK trang 64

- GV : Thể tích mol chất khí ? - GV : Điều kiện tiêu chuẩn gì? Điều kiện bình thường gì?

- GV : Thể tích mol chất khí ? Điều kiện tiêu chuẩn bao nhiêu? Điều kiện bình thường là bao nhiêu?

- HS : thảo luận nhóm trả lời - GV bổ sung, chốt lại ghi bảng

III – Thể tích mol chất khí gì?

Thể tích mol chất khí thể tích N phân tử khí đó.

ở đktc, thể tích mol chất khí đều bằng 22,4 lít.

ở điều kiện bình thường

(đk phịng), thể tích mol chất khí 24 lít.

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Bài tập – SGK trang 65:

1,5 mol nguyên tử Al có số nguyên tử là: 1,5 6.1023 = 1023 (nguyên tử)

0,5 mol phân tử H2 có số phân tử là: 0,5 6.1023 = 3.1023 (phân tử)

0,25 mol phân tử NaCl có số phân tử là: 0,25 6.1023 = 1,5.1023 (phân tử)

0,05 mol phân tử H2O có số phân tử là: 0,05 6.1023 = 0,3.1023 (phân tử)

Bài tập – SGK trang 65: MCl = 35,5g ; MCl2=71 g

MCu = 64g ; MCuO = 80g

MC = 12g ; MCO = 28g ; MCO2=44 g

MNaCl = 58,5g ; MC12H22O11=342 g

Bài tập – SGK trang 65:

Thể tích mol phân tử CO2 = 22,4 l

Thể tích mol phân tử H2 = 2.22,4 = 44,8 (l)

Thể tích 1,5 mol phân tử O2 = 1,5 22,4 = 33,6 (l)

Thể tích 0,25 mol phân tử CO2 = 0,25 22,4 = 5,6 (l)

Thể tích 1,25 mol phân tử N2 = 1,25 22,4 = 28 (l)

2 Hướng dẫn nhà:

(60)

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

Bài 19 : CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- HS biết mối quan hệ đại lượng: Khối lượng, số mol khối lượng mol

2- Kĩ

- HS biết chuyển đổi số mol thành khối lượng chất ngược lại, biết tính khối lượng mol biết số mol khối lượng

B/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ phiếu học tập

Tên chất M (g) m (g) n (mol)

1) Đồng II oxit CuO 5

2) Metan CH4 3,2

3) Muối ăn NaCl 5,85

4) Đơn chất 112 2 ơ

HS:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

HS 1: Khối lượng mol gì? Hãy tính khối lượng mol H2O?

HS 2: Thể tích mol chất khí gì? Thể tích mol chất khí đktc lít?

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội Dung

Hoạt động 2: Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất nào - GV : nêu vấn đề cho HS giải

quyết:

a) a) mol H2O nặng 18 g

mol H2O nặng g ?

b) mol CO2 nặng 44 g

0,5 mol CO2 nặng Bao nhiêu g ?

- HS : hoạt động cá nhân: Làm vào giấy nháp Trình bày

Nhận xét bổ sung

- GV : Vậy muốn tính khối lượng chất ta làm cách nào?

I – Chuyển đổi lượng chất và khối lượng chất ?

Thí dụ:

a) mol H2O nặng 18 g

mol H2O nặng  18 = 36 (g)

b) mol CO2 nặng 44 g

0,5 mol CO2 nặng 0,544 = 22 (g)

Công thức chuyển đổi:

Số mol chất n ( mol)

Khối lượng chất m (tính g) Khối lượng mol chất M (g) Ta có:

Tiết 27

(61)

- GV : Nếu đặt: Số mol chất n ( mol)

Khối lượng chất m (tính g)

Khối lượng mol chất M (g)

- GV : Hãy lập cơng thức tính khối lượng chất ?

- GV : Từ công thức lập công thức tính số mol cơng thức tính khối lượng mol ?

- HS: hoạt động nhóm để giải vấn đề ?

- GV chốt lại ghi bảng

Hoạt động 3: Luyện tập GV thông báo đề

- GV : Hãy tóm tắt đề tốn ? Tóm tắt: n = mol; m = ?

- GV : Muốn tính khối lượng chất ta phải biết đại lượng nào? Bài cho đại lượng ? Cịn đại lượng phải tính?

- GV : Hãy tính khối lượng mol O2?

- GV : Hãy tính khối lượng O2?

- GV gọi 1HS trình bày lời giải - GV thơng báo đề

- GV : Hãy tóm tắt đề tốn ? Tóm tắt: m = 49g: n = ?

- GV : Muốn tính số mol ta phải biết đại lượng nào? Bài cho đại lượng ? Cịn đại lượng phải tính?

- GV : Hãy tính khối lượng mol H2SO4?

- GV : Hãy tính khối lượng H2SO4?

- GV gọi 1HS trình bày lời giải

- GV : Muốn xác định nguyên tố hóa học ta phải dựa vào đâu?

- HS : hoạt động theo cá nhân

- GV : Nguyên tử khối có trị số đại lượng nguyên tố?

- GV : Hãy tính khối lượng mol

II – Luyện tập:

Hãy tính khối lượng mol phân tử O2 ?

Khối lượng mol O2 là:

MO2=16 2=32(g)

Khối lượng O2 là:

mO2=n M=3 32=96(g)

Hãy tính số mol 49g H2SO4 ?

Khối lượng mol H2SO4 là:

MH2SO4=1 2+32+16 4=98(g)

Số mol H2SO4 là:

nH2SO4=

mH2SO4 MH2SO4=

49

98=0,5(mol)

2 mol nguyên tử nguyên tố A nặng 4,6g Hãy xác định nguyên tố A

Khối lượng mol A là: M=m

n=

4,6

0,2=23(g)

Nguyên tử khối A = 23 đvC Vậy A natri (Na)

M=m

n n=m

(62)

nguyên tử nguên tố A? Từ suy nguyên tử khối A?

- GV : Tra bảng khối lượng nguyên tử – SGK trang 42 xem nguyên tố nguyên tố nào?

- GV gọi 1HS trình bày lời giải III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

HS hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập

Tên chất M (g) m (g) n (mol)

1) Đồng II oxit CuO 80 40 0,5

2) Metan CH4 16 3,2 0,2

3) Muối ăn NaCl 58,5 5,85 0,1

4) Đơn chất Fe 56 112

2 Hướng dẫn nhà:

Bài tập 3a, – SGK trang 67

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (Tiếp) A/ MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS biết mối quan hệ đại lượng: số mol thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn

2- Kĩ :

- HS biết chuyển đổi số mol chất điều kiện tiêu chuẩn thành thể tích ngược lại

B/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ phiếu học tập

Tên chất M (g) m (g) n (mol) V(l)

Đktc

1) Cacbonic CO2 8,8

(63)

2) Clo Cl2 0,1

3) Sunfuro SO2 4,48

4) Axetilen C2H2 0,25

HS:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

HS 1: Viết công thức tính khối lượng? tính khối lượng 0,3 mol CO2 ?

HS 2: Viết cơng thức tính số mol? tính số mol 9g nước ? Bài mới :

Hoạt đông GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí nào GV nêu vấn đề cho HS giải

quyết:

a) mol CO2(đktc) tích 22,4l

mol CO2 (đktc) tích ?

b) mol N2 (đktc) tích 22,4l

0,5 mol N2 (đktc) tích ?

- GV : Nếu đặt: Số mol n (mol) Thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn V (l)

Hãy lập cơng thức tính thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn ?

- GV : Từ công thức lập cơng thức tính số mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn ?

- GV chốt lại ghi bảng

I – Chuyển đổi lượng chất và thể tích chất khí nào?

Thí dụ:

a) mol CO2 (đktc) tích 22,4l

mol CO2 (đktc) tích 2.22,4

= 44,8(l)

b) mol N2 (đktc) tích 22,4l

0,5 mol N2 (đktc) tích

0,5.22,4=11,2(l)

Công thức chuyển đổi:

Số mol n (mol)

Thể tích chất khí điều kiện tiêu chuẩn V (l)

Ta có:

Hoạt động 3: Luyện tập

1) GV thông báo đề - GV : HS tóm tắt đề bài?

- GV : Tìm đại lượng chưa biết cơng thức nào?

- HS trình bày lời giải

2) GV thơng báo đề - GV : HS tóm tắt đề bài?

II – Luyện tập:

Hãy tính thể tích 0,25 mol khí H2

ở điều kiện tiêu chuẩn?

- Thể tích khí H2 (đktc) là:

V = n 22,4 = 0,25 22,4 = 5,6 (l)

Hãy tính thể tích 0,56 g khí N2 ở

điều kiện tiêu chuẩn.

(64)

- GV : Tìm đại lượng chưa biết công thức nào? Trong công thức đại lượng biết? đại lượng chưa biết ? Tính cách nào?

- HS trình bày lời giải

-GV1 mol chất khí điều kiện tiêu chuẩn tích không ?

- GV : Cho biết hướng giải tập 3? - GV : Có cịn hướng giải khác khơng?

- GV gọi HS trình bày lời giải

- Khối lượng mol N2 là: 14 =

28(g)

Số mol N2 là:

n=m

M=

0 ,56

28 =0 , 02(mol)

Thể tích khí N2 là: V = n.22,4 =

0,02.22,4 = 0,448 (l)

Tính thể tích hỗn hợp khí điều kiện tiêu chuẩn gồm:

- mol CO ; mol H2 mol N2

Tổng số mol hỗn hợp khí : + + = 6(mol)

- Thể tích hỗn hợp khí: V = n.22,4 = 6.22,4 = 134,4(l)

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

HS hoàn thành phiếu học tập:

Tên chất M (g) m (g) n (mol) V(l)

Đktc

1) Cacbonic CO2 44 8,8 0,2 4,48

2) Clo Cl2 71 7,1 0,1 2,24

3) Sunfuro SO2 64 12,8 0,2 4,48

4) Axetilen C2H2 26 6,5 0,25 5,6

2 Hướng dẫn nhà:

Bài tập 1,2,3bc,5,6 – SGK trang 67

************************************************************ NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

BÀI 20 : TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

-HS biết cách xác định tỉ khối khí A khí B tỉ khối khí A khơng khí

(65)

- HS biết giải tốn hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí B/ CHUẨN BỊ:

GV: quả bóng bay tích nhau: quả chứa khí H2 , quả chứa khí O2

và quả chứa khí CO2

HS: Bóng bay C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: HS 1: Tính khối lượng 22,4 lít khí H2

HS 2: Tính khối lượng 22,4 lít khí CO2

HS 3: Tính khối lượng 22,4 lít khí O2

Bài mới:

Gv : Thông báo :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khí B - GV : nêu vấn đề: Muốn biết khí

A nặng hay nhẹ khí B, ta làm nào?

- GV cho HS quan sát quả bóng bay - GV : Quả nặng hơn? Vì em biết?

- HS phân tích đáp số câu hỏi kiểm tra cũ

- GV : Em có nhận xét khối lượng 22,4l khí

- GV : Muốn biết khí khí A nặng hay nhẹ khí B ta làm nào?

- GV : Muốn biết khí khí A nặng hay nhẹ khí B lần ta làm nào?

- HS : hoạt động theo cá nhân - GV thông báo khái niệm tỉ khối - HS hoạt động nhóm hồn thành VD

I

– Bằng cách biết được khí A nặng hay nhẹ khí B?

MA

MB

MA = dA/B MB

VD 1: Khí N2 nặng hay nhẹ khí O2

bao nhiêu lần?

MA 32

MB 28

- Khí N2 nặng khí O2 1,14 lần

Hoạt động 3: II – Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí

- GV : Khơng khí gồm khí nào? tỉ lệ bao nhiêu?

GV thông báo: coi không khí gồm 80% N2 20% O2

- GV : Hãy tính khối lượng mol

II – Bằng cách biết được khí A nặng hay nhẹ khơng khí?

MA

dA/B =

(66)

khơng khí? GV gợi ý:

- mol kk có mol N2 O2?

- Tính khối lượng 0,8 mol N2 0,2

mol O2

- GV : Tính tỉ khối khí A so với khơng khí nào?

- GV : Vậy muốn biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí ta làm nào?

- HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - GV : Muốn biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí lần ta làm nào?

? Khi biết tỉ khối khí A với khơng khí ta tính khối lượng mol khí A khơng? cách nào?

GV chốt lại ghi bảng

dA/kk =  MA = dA/kk 29

29

VD 2: Khí CO2 nặng hay nhẹ

khơng khí lần?

dCO2kk=44 29 ≈ 1,5

- Khí CO2 nặng khơng khí 1,5 lần

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức:

Hai quả bóng bay CO2 O2 quả nặng hơn? Vì sao? (giả thiết quả có

thể tích khí khối lượng vỏ nhau)

Vì quả bóng bay bơm khí H2 lại bay khơng khí cịn quả bóng bay

thổi thở khơng bay khơng khí?

2 Hướng dẫn nhà:

Bài tập 1,2,3 – SGK trang 69 GV gợi ý

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

Bài 21 : TÍNH THEO CƠNG THỨC HÓA HỌC (Tiết 1)

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức:

- Củng cố kiến thức công thức hóa học HS biết cách tính thành phần % nguyên tố hóa học tạo nên hợp chất

2- Kĩ

- HS biết tính thành phần % ngun tố hóa học tạo nên hợp chất B/ CHUẨN BỊ:

GV: Phiếu học tập

(67)

Công thức hóa học

Tính khối lượng mol

Số mol nguyên tử của nguyên tố

Thành phần % các nguyên tố

CO CO2

Fe3O4

HS: Ơn lại ý nghĩa cơng thức hóa học C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: HS 1: Trình bày ý nghĩa cơng thức hóa học MgCO3?

HS 2: Khí SO2 nặng hay nhẹ khơng khí lần?

Bài mới :

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 2: Biết cơng thức hóa học hợp chất, xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất.

- Từ cơng thức hóa học MgCO3

-GV: yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học hoàn thành yêu cầu sau:

Tính khối lượng mol

Tính số mol nguyên tố mol chất  Khối lượng ngun tố có mol chất

Tính thành phần % nguyên tố có hợp chất

- HS : hoạt động cá nhân để hoàn thành yêu cầu

-GV: Qua thí dụ trên, nêu bước tính thành phần % nguyên tố có hợp chất ?

-GV: bổ sung chốt lại ghi bảng - GV : Tương tự cách tiến hành tính thành phần phần trăm ngun tố có cơng thức KN03 ?

1 Thí dụ:

Cho hợp chất MgCO3

- Khối lượng mol:

MMgCO3=24+12+16 3=84(g)

- Trong 1mol MgCO3 có:

+ 1mol Mg ; mol C ; mol O  Khối lượng nguyên tố mol

MgCO3 là:

mMg = 1.24 = 24 (g)

mC = 1.12 = 12 (g)

mO = 3.16 = 48 (g)

- Thành phần % nguyên tố: % Mg = 24 100 %84 ≈ 28 , %

% C = 12 100 %84 ≈ 14 ,3 %

% O = 100% - 28,6% - 14,3% = 57,1%

2 Các bước tiến hành:

(68)

nguyên tố mol hợp chất

c Tính thành phần % theo khối lượng III Củng cố - Hướng dẫn nhà.

1. Củng cố khắc sâu kiến thức: Bài tập – SGK trang 71 (a,b)

Cơng thức hóa học

Cách tính thành phần % nguyên tố

Tính khối lượng mol Số mol nguyên tử của nguyên tố

Thành phần % nguyên tố

CO 12 + 16 = 28 (g) 1mol C ; mol O %C = 12 100 %28 ≈ 42, % % O = 100% - 42,9% = 57,1%

CO2

12 + 16.2 = 44 9g)

1 mol C ; mol O %C =

12 100 %

44 ≈ 27 , %

% O = 100% - 27,3% = 72,7%

Fe3O4 56.3 + 16.4 = 232 (g)

3 mol Fe ; mol O %Fe =

168 100 %

232 ≈72 , %

% O = 100% - 72,4% = 27,6%

Fe2O3 56.2 + 16.3 = 160

(g) mol Fe ; mol O

%Fe = 112.100 %

160 =70 %

% O = 100% - 70% = 30%

SO2

32 + 16.2 = 64 (g)

1 mol S ; mol O %S =

32 100 %

64 =50 %

% O = 100% - 50% = 50%

SO3 32 + 16.3 = 80 (g) mol S ; mol O %S =

32 100 %

80 =40 %

% O = 100% - 40% = 60%

Bµi tËp – SGK trang 71:

mol đờng có 12 mol C ; 22 mol H ; 11 mol O

1,5 mol đờng có 12.1,5 =18 mol C; 22.1,5 =33mol H ;11.1,5 =16,5 mol O Khối lợng mol đờng: 12.12 + 22.1 + 11.16 = 342 (g)

Khối lợng nguyên tố mol đờng là: - mC = 12.12 = 144 (g)

- mH = 22.1 = 22 (g)

- mO = 11 16 = 176 (g)

2 Híng dÉn bµi tËp vỊ nhµ: Hoµn thµnh bµi tËp

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

Bµi 12 : TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (Tiết 2)

(69)

1- Kiến thức:

- Củng cố kiến thức cơng thức hóa học, HS biết cách xác định cơng thức hóa học dựa vào thành phần nguyên tố, khối lượng mol, tỉ khối

2- Kĩ

- HS tìm cơng thức hóa học biết:

Thành phần % khối lượng nguyên tố có hợp chất khối lượng mol Thành phần % khối lượng nguyên tố có hợp chất khí tỉ khối chất khí với chất khí khác khơng khí

B/ CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ ( Máy chiếu ) HS: Sgk

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

HS 1: Các bước tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hóa học hợp chất ?

HS 2: Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hóa học hợp chất CH4 ?

Bài mới :

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 2: Biết thành phần phần trăm xác định CTHH GV: thông báo đề hướng dẫn

HS : hoàn thành yêu cầu đề toán

- HS : hoạt động cá nhân để hoàn thành yêu cầu

- GV: gọi HS hoàn thành ý

1 Bài toán:

- Một hợp chất có thành phần nguyên tố là: 70%Fe 30%O Khối lượng mol 160g

a) Tính khối lượng nguyên tố mol hợp chất

b) Tính số mol nguyên tử nguyên tố?

c) Viết CTHH hợp chất

giải:

a) Khối lượng nguyên tố mol:

mFe = 160.70% = 112 (g)

mO = 160 – 112 = 48 (g)

b) Số mol nguyên tử nguyên tố:

nFe = 112 : 56 = (mol)

nO = 48 : 16 = (mol)

(70)

Hoạt động 3: Các bước xác định cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần nguyên tố

- GV: Dựa vào toán trên, cho biết bước tiến hành xác định CTHH hợp chất biết thành phần nguyên tố?

- HS : hoạt động nhóm để hồn thành u cầu

- GV bổ sung, chốt lại ghi bảng - HS :Vận dụng làm thí dụ gách giáo khoa

2 Các bước xác định cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần các nguyên tố.

a) Khối lượng nguyên tố mol

b) Số mol nguyên tử nguyên tố

c) Viết cơng thức hóa học III Củng cố - Hướng dẫn nhà.

1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Bài tập – SGK trang 71: a) Tìm CTHH hợp chất A:

Khối lượng nguyên tố mol: mCl = 58,5 60,68% = 35,5 (g)

mNa = 58,5 – 35,5 = 23 (g)

Số mol nguyên tử nguyên tố: nCl = 35,5 : 35,5 = (mol)

nNa = 23 : 23 = (mol)

Viết cơng thức hóa học: NaCl b) Tìm CTHH hợp chất B:

Khối lượng nguyên tố mol: mNa = 106 43,3% = 46 (g)

mC = 106 11,3% = 12 (g)

mO = 106 45,3 % = 48(g)

Số mol nguyên tử nguyên tố: nNa = 46 : 23 = (mol)

nC = 12 : 12 = (mol)

nO = 48 : 16 = (mol)

Viết cơng thức hóa học: Na2CO3

Bài tập – SGK trang 71:

Ta có MA = dAAH2 MH2=17 2=34(g)

Khối lượng nguyên tố mol: mH = 5,88%.34  2(g)

m S = 34 – = 32 (g)

Số mol nguyên tử nguyên tố: nH = : = (mol)

nS = 32 : 32 = (mol)

(71)

Hướng dẫn nhà: Bài tập – SGK trang 71

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

Bài 22 : TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC (Tiết 1) A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Củng cố kiến thức phương trình hóa học

Từ phương trình hóa học số liệu toán, HS biết cách xác định khối lượng chất tham gia khối lượng sản phẩm

2- Kĩ

- HS biết tính khối lượng chất tham gia khối lượng sản phẩm biết khối lượng chất phản ứng hóa học

B/ CHUẨN BỊ: GV: Phiếu học tập:

Các bước tiến hành

Đề 1: đốt cháy 6g C khí oxi tạo thành gam CO2

Đề 2: Đốt cháy 24g C cần gam khí oxi

HS:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ:

HS 1: Khí hiđro cháy khí oxi tạo thành nước Hãy viết phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số phân tử chất phản ứng

Bài

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt đông 2: Bằng cách tìm khối lượng

chất tham gia sản phẩm - GV: yêu cầu HS phân tích đề:

Cho: mH

2=4 g

Tìm: mH2O ❑=?

- GV: nêu ván đề, yêu cầu HS giải quyết:

- GV: Muốn tính khối lượng H2O ta áp

I Bằng cách tìm khối lượng chất tham gia sản phẩm

Thí dụ 1: Đốt cháy hồn tồn 4g khí hiđro khí oxi tạo thành gam nước

(72)

dụng cơng thức nào? Trong cơng thức đại lượng biết? chưa biết?

- GV: Tính số mol H2O cách

nào?

- HS : Dựa kiến thức học trả lời

- GV giảng giải: Tỉ lệ số phân tử tỉ lệ số mol

2H2 + O2  2H2O

2 phân tử : phân tử : phân tử N : N : N mol : mol : mol - GV: Hãy nêu hướng giải này? - GV gọi HS trình bày bước - GV yêu cầu HS phân tích đề: Cho: mH2=4 g

Tìm: mO2=?

- GV: Đề thí dụ có giống khác đề 1?

- GV: Hãy nêu hướng giải này? - HS hoạt động cá nhân:

Giải vào giấy nháp HS lên bảng trình bày

Giải:

PTHH: 2H2 + O2  2H2O Số mol khí H2 là:

nH2=mH2

MH

2 =4

2=2(mol)

Theo PTHH : nH2=nH

2O❑=2 mol

Khối lượng H2O là:

mH2O ❑=¿

nH2O MH2O❑=2 18=36(g)

Thí dụ 2: Đốt cháy hồn tồn 4g khí hiđro cần gam khí oxi ?

Bài giải:

PTHH: 2H2 + O2  2H2O

Số mol khí H2 là:

nH2=mH2

MH2 =4

2=2(mol)

Theo PTHH:

Số mol O2 = /2 số mol H2 = 2:2 =

(mol)

Khối lượng

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Bài tập b:

Bài tập a, b Hướng dẫn nhà: GV gợi ý tập

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

(73)

A/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Học sinh biết

- Cách tính thể tích ĐKTC khối lượng , lượng chất chất phản ứng

2- Kĩ

- Tiếp tục rèn luyện kỹ lập PTHH kỹ tính tốn theo PTHH 3- Giáo dục:

- Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường B/ CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, bảng nhóm, bút C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Hãy nêu bước làm toán theo PTHH

2 Làm tập 1b SGK Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động Bằng cách tìm thể tích

chất khí tham gia sản phẩm - GV: Nhắc lại công thức chuyển đổi

giữa lượng chất thể tích?

- GV: Muốn tính thể tích cuae chất khí ĐKTC áp dụng cơng thức nào?

- GV: yêu cầu HS tóm tắt đề

- HS giải bước - HS 1: chuyển đổi số liệu - HS 2: Viết PTHH

- HS 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 P2O5

- Hãy tính V O2 ĐKTC

mP2O5

- GV: Yêu cầu học sinh làm thí dụ

II Bằng cách tìm thể tích chất khí tham gia sản phẩm

Bài tập :

Tính thể tích khí O2(ĐKTC) cần đung

để đơt cháy hết 3,1g P Biết sơ đồ phản ứng:

P + O2 P2O5

Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng

Tóm tắt đề: mP = 3,1g

Tính VO2(ĐKTC) = ?

m P2O5 = ?

Giải: nP = 3,1 : 31 = 0,1 mol

PTHH

4P + 3O2 t 2P2O5

mol mol mol 0,1 x y x = 0,125 mol

y = 0,05 mol

VO2(ĐKTC) = 0,125 22,4 = 2,8l

(74)

và sách giáo khoa ?

- HS : dựa vào thí dụ làm để tiến hành

III Củng cố - Hướng dẫn nhà. 1 Củng cố khắc sâu kiến thức:

1 Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng CH4 + O2 CO2 + H2O

Đốt cháy hồn tồn 1,12l CH4 Tính

thể tích khí O2 cần dùng tính thể tích

khí CO2 tạo thành(ĐKTC)

Gọi HS tóm tắt đề

- Hs : lên bảng làm tập - GV: Sửa lại có

- GV: Muốn xác định kim loại R cần phải xác định gì? áp dụng cơng thức nào?

- GV: dựa vào đâu để tính nR

- GV: Gọi HS lên bảng làm - HS : làm GV sửa sai có

Bài tập 1:

Tóm tắt đề: V CH4 = 1,12 l

Tính VO2 = ?

V CO2 = ?

Giải: n CH4 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol

PTHH

CH4 + 2O2 CO2 + H2O

mol mol mol 0,05 x y x = 0,05 = 0,1 mol y = 0,05 = 0,05 mol VO2 = 0,1 22,4 = 2,24 l

VCO2 = 0,05 22,4 = 1,12l

Bài tập 2: Biết 2,3 g kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12l khí clo ĐKTC theo sơ đồ phản ứng

R + Cl RCl a Xác định tên kim loại

b Tính khối lượng hợp chất tạo thành Giải:

nCl2 = 1,12 : 22,4 = 0,5 mol

PTHH: 2R + Cl RCl mol 1mol mol x 0,05 y x = 0,05 = 0,1 mol

y = 0,05 = 0,1 mol MR = 2,3 : 0,1 = 23g

Vậy kim loại natri: Na b 2Na + Cl2 NaCl

Theo PT n NaCl = 2nCl2

nNaCl = 0,05 = 0,1mol

m NaCl = 0,1 58,5 = 5,58g 2 Hướng dẫn nhà:

(75)

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng n , m , V

- Biết ý nghĩa tỷ khối chất khí Biết cách xác định tỷ khối chất khí dựa vào tỷ khối để xác định khối lượng mol chất khí

2- Kĩ

- Rèn luyện kỹ giải tốn hóa học theo công thức PTHH 3- Giáo dục:

- Giáo dục lịng u mơn học B/ CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, bảng nhóm, bút C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ GV: Phát phiếu học tập 1:

Hãy điền đại lượng ghi công thức chuyển đổi tương ứng

- HS làm việc theo nhóm

Đại diện nhóm báo cáo kết quả - GV: chốt kiến thức

? Hãy ghi lại cơng thức tính tỷ khối chất A với chất khí B Của chất khí A so với khơng khí

I Kiến thức cần nhớ

1 Công thức chuyển đổi n, m, V: m

n = V = 22,4 n M V m = n M n = 22,4

2 Công thức tỷ khối:

MA MA

d A/ B = dA/ kk =

Tiết 34

(76)

MB 29

Hoạt động 2: Bài tập - GV: Đưa đề

Gọi Hs lên bảng làm - HS 1: làm câu

-HS 2: làm câu

- HS 3: làm câu - HS đọc đề, tóm tắt đề - HS lên bảng làm tập - GV sửa sai có

-HS đọc đề, tóm tắt đề -HS lên bảng làm tập -GV sửa sai có

Bài tập :

Bài tập 1: Hãy chọn câu trả lời câu sau:

1 Chất khí A có dA/H = 13 A là:

A CO2 B CO

C C2H2 D NH3

2 Chất khí nhẹ khơng khí là: A N2 B C3H6

C O2 D NO2

3.Số nguyên tử O2 có 3,2g oxi là:

a 1023 b 1023

c 6.1023 d 1,2 1023

Bài tập 2: (Số - SGK)

Tóm tắt: Cho hợp chất K2CO3

a Tính MK2CO3

b Tính % nguyên tố hợp chất

Giải:

MK2CO3 = 39 + 12 + 16 = 138g

%K = 78138 100% = %C = 12138 100% = %O = 48138 100% =

Bài tập 3: Cho sơ đồ phản ứng: CH4 + O2 CO2 + H2O

V CH4 = 2l Tính V O2 = ?

nCH4 = 0,15 mol tính VCO2 = ?

CH4 nặng hay nhẹ khơng khí

Giải:

CH4 + 2O2 CO2 + H2O

1 mol mol 2l xl x = 4l

b Theo PT: n CH4 = nCO2 = 0,15 mol

VCO2 = 0,15 22,4 = 3,36l

c MCH4 = 16g

d CH4/ kk = 1629 = 0,6 lần

Bài tập 4: Cho sơ đồ :

(77)

H2O

m CaCO3 = 10g tính m CaCl2 = ?

m CaCO3 = g tính V CO2 =? ( ĐK

phòng)

Giải: PTHH

CaCO3 +2HCl CaCl2 + CO2 +

H2O

nCaCO3 = n CaCl2 = 10100 = 0,1

mol

m CaCl2= 0,1 111 = 11,1 g

b n CaCO3 = 1005 = 0,05 mol

Theo PT nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol

V = 0,05 24 = 12l III Củng cố - Hướng dẫn nhà.

1 Củng cố khắc sâu kiến thức: - Kiến thức bản:

Bài tập 1b bc 2 Hướng dẫn nhà: GV gợi ý tập

NG: 8A…./…./2010 8B…./…./2010

ÔN TẬP HỌC KỲ I A/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

- Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức , khái niệm học kỳ I

- Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử - Ơn lại cơng thức quan trọng giúp cho HS làm tốn hóa học - Ơn lại cách lập CTHH dựa vào

+ Hóa trị

+ Thành phần phần trăm + Tỷ khối chất khí 2- Kĩ

- Rèn luyện kỹ năng: + Lập CTHH chất

+ Tính hóa trị số ngun tố hợp chất biết hóa trị nguyên tố

(78)

+ Sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi n ,m , V + Sử dụng cơng thức tính tỷ khối

+ Biết làm tốn tính theo cơng thức PTHH 3- Giáo dục:

- Giáo dục lịng u mơn học B/ CHUẨN BỊ:

Bảng phụ, bảng nhóm, bút chữ C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp: Sĩ số lớp A Lớp 8B II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ: GV: ôn tập khái niệm thơng qua trị chơi chữ

GV: Phổ biến luật chơi: Ô chữ gồm ô hàng ngang Mỗi ô hàng ngamg có chữ từ chìa khóa

Đốn chữ hàng ngang 10 điểm Đốn chữ hàng dọc 20 điểm GV: Phát phiếu học tập cho nhóm:

- Ơ hàng ngang số 1: có chữ cái: Đại lượng dùng để so sánh độ nặng hay nhẹ chất khí với chất khí Từ chìa khóa : H

- Ơ hàng ngang số 2: có 67 chữ cái: từ loại đơn chất có tính dẫn điện, dẫn nhiệt có tính dẻo ánh kim Từ chìa khóa : O

- Ơ hàng ngang số 3: có chữ cái: lượng chất có chứa N ( 1023) hạt ngun

tử phân tử Từ chìa khóa : O

- Ơ hàng ngang số 4: có chữ cái: Từ loại đơn chất “ Hạt vi mô gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất Từ chìa khóa : H

- Ô hàng ngang số 5: có chữ cái: Là cụm từ “ Con số biểu thị khả liên kết nguyên tử nhóm nguyên tử với nguyên tử nhóm nguyên tử ngun tố khác” Từ chìa khóa : A

- Ô hàng ngang số 6: có chữ cái: Đó cụm từ “ Những chất tạo nên từ nhun tố hóa học Từ chìa khóa : C

- Ơ chữ chìa khóa: Mơn học có liên quan đến kiến thức vừa học - Từ chìa khóa: HĨA HỌC

Hoạt động : Rèn luyện số kỹ bản Hoạt động thầy trò Nội dung

- GV: Yêu cầu HS đọc đề nháp Bài tập 1: Lập công thức hợp chất

T Y K H Ô I

K I M L O A I

M O L

P H Â N T Ư

H O A T R I

(79)

- Hs lên bảng làm GV sửa sai có

- GV: Đưa đề

- HS làm Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm

- GV: Đưa đề

- HS làm Nếu sai sót GV sửa chữa rút king nghiệm

gồm:

a Kali ( I ) nhóm SO4 (II)

b Sắt III nhóm OH ( I) Giải: a K2SO4

b Fe(OH)3

Bài tập 2: Tính hóa trị N, K , Fe : Fe Cl2, Fe2O3, NH3, SO2

Bài tập 3: Hoàn thành PTHH sau: Al + Cl2 t AlCl3

Fe2O3 + H2 t Fe + H2O

P + O2 t P2O5

Al(OH)3 t Al2O3 + H2O

Hoạt động : Luyện tập tốn tính theo CTHH PTHH - GV: Đưa đề

- GV: Nhắc lại bước giải tốn theo PTHH?

- GV: Tóm tắt đề?

- HS lên bảng làm tập - GV sửa sai có

Bài tập 4: Cho đồ phản ứng Fe + HCl FeCl2 + H2

a Tính khối lượng sắt HCl tham gia phản ứng biết V H2 thoát 3,36l

(ĐKTC)

b Tính khối lượng FeCl2 tạo thành sau

phản ứng

Giải: nH2 = 22 , 43 ,36 = 0,15 mol

PTHH:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

1mol mol mol mol x y z 0,15 x = 0,15 mol

y = 0,3 mol z = 0,15 mol

mFe = 0,15 56 = 8,4 g mHCl = 0,3 36,5 = 10,95 g mFeCl2= 0,15 127 = 19,05 g

2 Hướng dẫn nhà:

Ngày đăng: 23/12/2020, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan