1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

và mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Ngoài mục tiêu chung đào tạo con người.

36 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

và mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Ngoài mục tiêu chung đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức , tri thức , sức khỏe , thẫm mĩ và nghề ngh[r]

(1)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH

(2)

II/ ĐẶT VẤN ĐỀ:

Hóa học mơn khoa học tự nhiên mà học sinh tiếp cận muộn nhất, lại có vai trị quan trọng nhà trường phổ thơng Mơn hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, rèn cho học sinh óc tư sáng tạo khả trực quan nhanh nhạy Vì giáo viên mơn hóa học cần hình thành em số kĩ bản, thói quen học tập làm việc khoa học, bên cạnh cịn hình thành cho em phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác đặc biệt kĩ thực hành thơng qua thí nghiệm tự làm mà học sinh có thể:

- Hình thành khái niệm, tính chất hóa học

- Ôn tập, củng cố kiểm tra kiến thức thơng qua thí nghiệm hóa học - Rèn luyện kĩ thực hành hóa học áp dụng vào thực tế sống cách có khoa học

Qua thực tế giảng dạy mơn hóa học khối 8,9 hai mươi năm qua, việc đảm bảo nghiệm ngặt đúng, đủ có chất lượng nội dung, chương trình, phương pháp mơn nhằm bước nâng cao chất lương giảng dạy đại trà tơi bỏ cơng sức tìm tịi, phát hiện, tổ chức bồi dưỡng đội ngũ học sinh khiếu hóa học học sinh giỏi thực hành hóa học lớp mơn học em bắt đầu học tập, thực hành hóa học bậc THCS khác với môn khác Ngữ Văn, Tốn, Anh Văn… học sinh có khiếu phát sớm từ lớp chí bậc tiều học cịn hóa học đến năm lớp em học tập Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, việc dạy học hóa trường phổ thơng phải gắn với thí nghiệm Thơng qua việc tổ chức dạy học đầy đủ, có chất lượng thực hành định học sinh hứng thú, ham thích kể say mê học tập mơn hóa học, dù kiến thức mẻ em tự tay thực hành, nghiệm thu, đánh giá kết thí nghiệm, giải thích tượng từ kiến thức khắc sâu Đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học

sinh giỏi thực hành mơn Hóa học lớp 8” nghiên cứu, thể nghiệm

từ năm học 2007-2008 đến 2012-2013 nhằm phục vụ mục tiêu lớn giảng dạy hóa học

- Giúp học sinh tiếp cận nội dung kiến thức, kĩ thực hành hóa học từ đầu với niềm say mê, hứng thú làm sở nâng cao chất lượng môn đại trà …

- Tổ chức phát học sinh giỏi thực hành hóa học tảng hạt nhân cho phong trào học tập lớp, đồng thời định hướng giúp đỡ cho thân học sinh giỏi có đủ tố chất ban đầu để tự tu dưỡng rèn luyện đam mê môn lớp 9, bậc THPT sau này, góp phần nhỏ bé vào q trình đào tạo nhân tài cho đất nước mai sau

(3)

phương nơi công tác mà theo ý kiến chủ quan thực trạng thật phổ biến miền đất nước là:

- Về mặt chương trình nội dung SGK ban hành từ năm học

2004-2005: Ngay từ tiết học đầu tiên, học sinh lớp bậc THCS bỡ ngỡ,

chưa có chuẩn bị tâm, thể để học tập, rèn luyện kĩ mơn hóa học nên cần nhiều thời gian để thẩm định kết học tập phát học sinh khiếu

- Về điều kiện sở vật chất hỗ trợ cho giảng dạy môn: Đa số

các trường THCS thiếu phịng mơn, thiếu cán chun trách phịng mơn, trang thiết bị thí nghiệm vừa thiếu vừa lạc hậu, hóa chất, mẫu vật, chai lọ chẳng đảm bảo yêu cầu tối thiểu phục vụ tiết thực hành

- Về mặt giáo viên: số phận không nhỏ giáo viên mơn hóa học cịn ngại việc tiếp cận với đổi phương pháp giảng dạy theo hướng: Dạy học tích cực: tích cực hóa hoạt động học sinh, lấy học sinh

làm trung tâm trình dạy học chưa tổ chức tốt hoạt động

nhận thức giúp học sinh phát huy tích cực tính sáng tạo, kĩ tự học tập, kĩ tìm tịi, phát hiện, tư kiến thức kĩ vận dụng kiến thức hóa học để giải số vấn đề liên quan đến môn

- Kĩ thực hành học sinh đảm bảo yêu cầu mặt chương trình, nội dung SGK quy định nên dẫn đến hệ lúng túng, thiếu sở khoa học từ khâu đánh giá kết học tập hóa học kiến thức lẫn thực hành học đại trà từ cơng tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành không vững chắc, thiếu độ tin cậy cao, đơi chạy theo“bệnh thành tích”cứ hẹn lại lên: chọn, thành lập đội tuyển để bồi dưỡng tham dự đội khảo sát cấp phòng, cấp sở với cách làm vội vàng tất nhiên kết không cao, gây tác dụng ngược lại phong trào học sinh giỏi đơn vị mình: ( chọn trùng lặp học sinh giỏi từ mơn văn hóa trở lên

mà khơng tính đến yếu tố chủ thể học sinh có thực say mê, hứng thú, tự giác theo đuổi môn tới hay không?) Đặc biệt qua thực tế nhiều năm

học phân công phụ trách công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành hóa học ( kể hóa 9) rút số tồn lớn khâu bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành :

+ Cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học phận hữu tách rời việc đổi phương pháp dạy - học thầy chất lượng học sinh giỏi thực hành hóa học 8, nói: “ chất lượng học sinh

giỏi thực hành tỉ lệ thuận với chất lượng đại trà môn” Nhiều giáo

viên chưa thực quan tâm đến yếu tố

(4)

điều kiện để học sinh tự đánh giá chất lượng học tập, rèn luyện kĩ khâu sàn lọc, chọn lựa đội tuyển thức khó khăn

+ Chưa phát huy, tận dụng trang thiết bị, tư liệu, tài liệu nhằm phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành hóa điều kiện cụ thể đơn vị ( hầu hết trường trung học sỏ thiếu trang thiết bị

phục vụ thí nghiệm hóa 8,9 có với tình trạng hư hỏng)

+ Sự phối kết hợp với lực lượng xã hội hóa ngồi nhà trường hỗ trợ cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành cịn xem nhẹ đơi khốn trắng cho giáo viên phụ trách

- Về mặt học sinh giỏi thực hành: hạn chế lớn em chưa xác lập đường tự học, tự rèn luyện kĩ nhà, phòng môn, thư viện, mạng Internet … dẫn đến thụ động phát vấn đề , dự đốn tượng, tính chất hóa học, quan sát, mơ tả , giải thích, kết luận chưa thật đậm nét chủ thể sáng tạo tự học em Tự học lúng túng, kĩ cách sử dụng hóa chất, số quy tắc an tồn phịng thí nghiệm cịn vi phạm dù giáo viên bồi dưỡng dặn dò thật chu đáo, kĩ lưỡng song cịn số nhỏ học sinh giỏi nhầm lẫn tác hại ,không lớn Đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành

bộ mơn Hóa học lớp 8” đời, thể nghiệm tương đối dài nhằm mục

đích hạn chế tồn q trình dạy học hóa học lớp, trình tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành hóa Từ khẳng định tác dụng thực tế đề tài tiến hành thể nghiệm Đề tài giới hạn lĩnh vực tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành hóa học qua làm rõ mối quan hệ dạy khóa tổ chức dạy – học bồi dưỡng học sinh giỏi, khiếu xu chung tồn ngành phương pháp dạy học hóa học bậc THCS theo tinh thần dạy học tích cực

III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành

mơn Hóa học lớp 8” xuất phát từ mục tiệu giáo dục - đào tạo Đảng , nhà

nước , ngành đề thời kì đất nước đổi mới, tiến lên cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa hội nhập quốc tế : “ nâng cao dân trí , đào tạo nhân lực

, bối dưỡng nhân tài”, đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc

và mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Ngoài mục tiêu chung đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức , tri thức , sức khỏe , thẫm mĩ nghề nghiệp trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội , bồi dưỡng nhân cách , phẩm chất lực công dân… nhiệm vụ cao ngành tổ chức trường học, cán bộ, giáo viên, nêu cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực phát – bồi dưỡng khoa học hiệu nhân tài cho tổ quốc mà công tác bồi dưỡng học sinh giỏi , khiếu từ bậc trung học sở mang giá trị tảng ban đầu, bước nhảy đà nâng niu , chăm sóc Đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học

sinh giỏi thực hành mơn Hóa học lớp 8” góp phần nâng cao chất lượng

(5)

tích cực mà ngành đã, thực đồng thời tạo phối hợp, bổ sung dạy bồi dưỡng học sinh giỏi dạy khóa đối tượng đại trà giúp người thầy tự phấn đấu hoàn thiện tay nghề, đảm bảo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đề tài khơi gợi, định hướng, tổ chức hoạt động tự học, học nhóm, học hợp tác cho học sinh giỏi từ điều chỉnh giúp em rèn luyện kĩ học tập tự giác, chủ động, sáng tạo làm hạt nhân nâng cao chất lượng học tập môn khối, lớp

IV/ CƠ SỞ THỰC TIỄN: Qua trải nghiệm, thể gần năm học từ 2007-2013 Đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực

hành mơn Hóa học lớp 8” hẳng năm bổ sung, đúc kết kinh nghiệm

đến khẳng định đạt số kết khả quan giải thỏa đáng nhiều tồn công tác dạy học mơn hóa bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành:

1) Chất lượng học tập mơn hóa nâng cao, giữ vững liên tục năm học qua:

2) Chất lượng mơn hóa năm học 2007-2008:

Khối lớp

Tổng số

Giỏi Khá Trung bình Yếu Giải

thích

SL TL SL TL SL TL SL TL

81 82 83 84 33 34 34 36 6.1 14.7 11.7 16.6 12.1 14.7 11.7 16.6 15 15 16 12 45.5 44.1 47.5 33.3 11 10 12 33.3 33.38 29.4 33.3 + Tỉ lệ học sinh yếu 30 em

+ Tỉ lệ học sinh khá, giỏi hạn chế

* Chất lượng mơn hóa năm học 2009-2010: Khối

lớp

Tổng số

Giỏi Khá Trung bình Yếu Giải

thích

SL TL SL TL SL TL SL TL

81 82 83 84 32 32 34 32 6 25 18.8 17.6 18,8 8 15.6 25 23.5 12.5 15 15 17 21 46.9 46.9 50 65 3 12.5 9.4 8.8 3.1 - Tỷ lệ HS từ TB trở lên chiếm 91 %

(6)

*Kết khảo sát học sinh giỏi thực hành năm học đầu tiên: Năm

học

Cấp thành

phố Cấp tỉnh

Toàn đoàn cấp

tỉnh Ghi

2008-2009

1 giải ba 1giải kk

2009-2010

1 giải nhì giải kk

1giải ba

3) Đổi phương pháp dạy- học hóa học theo tinh thần dạy- học tích cực xác lập ngày hoàn thiện GV chủ nhiệm đề tài, chứng minh tính đắn, thiết thực mối quan hệ “tỉ lệ thuận” dạy học khóa với dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành hóa

4) Giải có hiệu rõ nét tình trạng học sinh yếu khâu tự học, tự nghiên cứu thực hành kể học sinh giỏi đội tuyển học sinh giỏi thưc hành hóa Đề tài bước tạo điều kiện để học sinh phát huy tốt tính tích cực học tập học sinh đại trà đồng thời rèn luyện kĩ tự học tập tích cực cho đội ngũ học sinh giỏi

5) Đề tài mạnh dạn đưa hàng loạt biện pháp, giải pháp nhằm tháo gỡ số vấn đề lý luận thực tiễn là: “ Làm tổ chức triển khai bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành có hiệu đạt yêu cầu tổ, trường, ngành đề xu toàn ngành thực phương pháp dạy- học, dạy học tích cực nhà trường THCS” Ngồi ra, biện pháp khả thi đề tài đã, giải vấn nạn lớn dạy bồi dưỡng hóa thực hành sở trường học thiếu từ cán chun trách, phịng mơn chuẩn, trang thiết bị, hóa chất, mẫu vật, thiết yếu để phục vụ thí nghiệm cảnh giác cao phịng tránh cháy nổ, đảm bảo an toàn tuyệt đối tổ chức cho học sinh thí nghiệm thiết khơng lơ chủ quan đối tượng học sinh giỏi

V/ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Đổi

phương pháp dạy học hóa học

8

Chất lượng bồi dưỡng ddưỡng

Học sinh giỏi thực hành

HS đạt giải Chất lượng

bộ môn

(7)

Ngay từ đầu năm 2007-2008 sau hiệu trưởng bổ nhiệm chức danh Tổ Trưởng Chun mơn Tổ: Hóa- Sinh- Thể dục, chịu trách nhiệm tồn diện tổ, dạy hóa học khối 8, 9, bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành hóa học 8, tôi bắt tay xây dựng, tổ chức, thể nghiệm đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức

bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành môn Hóa học lớp 8” sau gần năm

học với hàng chục lần bổ sung, điều chỉnh, đúc kết kinh nghiệm hai mặt lý luận lẫn thực tiễn, đến tháng năm học 2012-2013 khẳng định đề tài hoàn thiện hàng loạt biện pháp, giải pháp qua thể nghiệm kiểm chứng có hiệu là:

 Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học tạo động lực nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành Hóa

Với quan niệm muốn dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi khiếu, thực hành đạt yêu cầu cao trước hết người Thầy phải tự nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lượng dạy - học Hóa đại trà, thường trực áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh.Chọn lọc mặt tích cực nhất, tinh hoa để tổ chức bồi dưỡng sau đúc kết nội dung, chương trình SGK, đổi phương pháp dạy học từ hạn chế đến mức thấp biểu thường xảy nhóm đối tượng học sinh giỏi lớp, nhóm đối tượng đội tuyển hóa học bồi dưỡng: không hứng thú học nội khóa, chưa thể cánh chim đầu đàn phong trào học tập, rèn luyện đơn vị Nếu khơng kịp thời chấn chỉnh dẫn đến thái độ tự mãn, chủ quan em học sinh giỏi nói chung em học sinh giỏi thực hành nói riêng

Nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học địi hỏi người Thầy thường xuyên, liên tục cải tiến phương pháp dạy học:Kết hợp sử dụng thiết bị dạy học tối thiểu với việc ứng dụng công nghệ thông tin cách linh hoạt, phù hợp đảm bảo tính hiệu việc dạy học tích cực

Ví dụ: Một số thí nghiệm hóa học có điều kiện GV làm HS thực khơng nên sử dụng hình ảnh thí nghiệm

Nên kết hợp phương pháp với phương pháp khác phương pháp thí nghiệm, nêu vấn đề, học tập theo nhóm nhỏ, sơ đồ tư để tăng tính đa dạng hiệu nhằm nâng cao đồng chất lượng đại trà lẫn chất lượng bồi dưỡng giúp người giáo viên không ngừng tự học, tự nâng cao tay nghề yếu tố thành công nghề dạy học…

 Biện pháp Tạo cho học sinh yêu thích môn thông qua tiết dạy thực hành theo phân phối chương trình để tuyển chọn đội tuyển

a)Tạo cho học sinh u thích mơn hóa học:

(8)

đích, u cầu mơn học:là môn khoa học gắn liền với tự nhiên, đời sống người Việc học tốt mơn hóa học nhà trường giúp em hiểu rõ sống, biến đổi vật chất sống hàng ngày Từ hiểu biết giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tổ quốc, đồng thời biết làm việc bảo vệ môi trường sống trước hiểm họa môi trường người gây thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm tạo dựng sống tốt đẹp Có thể nói mơn hóa học trang bị cho em kiến thức bản, tối thiểu để em khỏi bỡ ngỡ tình gặp phải tự nhiên, sống Từ lý giải tượng tự nhiên kì bí, trừ mê tín dị đoan…

- Qua tiết học chương trình giáo viên khéo léo dẫn dắt em đến với thí nghiệm giáo viên biểu diễn từ em lại tự biểu diễn thí nghiệm từ đơn giản đến phức tạp thông qua thực hành SGK

- Qua tiết học, giáo viên giúp em việc vẽ hình, từ em u thích mơn học Đây hội giáo viên phát học sinh có khiếu vẽ hình đẹp tiêu chí cần phải có viết tường trình vẽ hình thực hành sau

b) Tổ chức tốt tiết thực hành theo phân phối chương trình: HS: Yêu cầu chuẩn bị học sinh trước lên lớp phải đảm bảo:

- Bảng tường trình nội dung thực hành, hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành (nếu tự kiếm hóa chất tự có địa phương vôi sống, cát trắng, đường cát trắng, muối ăn…)

GV: - Phân nhóm học sinh từ đầu năm học nhận lớp - Chuẩn bị hóa chất, dụng cụ cho học sinh

- Lập kế hoạch cụ thể lên lớp(Giáo án)

- Dự đốn tình xảy q trình thực hành

,GV: cần theo dõi nhóm, cá nhân để rèn luyện kỹ thực hành thao tác thực hành cho em như: quan sát, biết nhận xét tượng trình xảy đặc biệt thí nghiệm biểu diễn phải thật an toàn, tránh cháy, tránh nổ

VD: Nếu thí nghiệm đốt cháy H2 khơng khí hay khí O2 phải an

tồn hỗn hợp H2 O2 cháy, cháy nhanh tỏa nhiều nhiệt Nhiệt

này làm cho thể tích nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần, làm chấn động mạnh khơng khí, gây tiếng nổ

- Muốn tránh nổ em cần phải biết làm nào?

(9)

c)Tổ chức tuyển chọn HS để tiếp tục bồi dưỡng dự thi cấp thành phố: - Đây bước quan trọng, địi hỏi giáo viên bồi dưỡng phải có tập trung cao độ, xác định nội dung, thời lượng qui trình bồi dưỡng cho thích hợp? Chọn đối tượng để bồi dưỡng?

- Đối tượng HS cần tuyển chọn để tiến hành bồi dưỡng phải đảm bảo tiêu chí sau:

*Ham thích mơn học, dạn dĩ, có kỹ tốt thực hành, học lực từ trở lên, hạnh kiểm tốt có khả vẽ hình đẹp

- Trong năm qua HS tham gia khảo sát nhiều từ 20 em trở lên việc địi hỏi GV phải dày cơng để chọn đối tượng HS bồi dưỡng cho thật xác theo tiêu chí qua lần tham gia khảo sát vịng1, vòng * Đề khảo sát GV phải đảm bảo nội dung sau:

KỲ THI CHỌN HỌC GIỎI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH (Vịng 1) MƠN :Hố học lớp (2012-2013)

Thời gian :60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC

A)Phần lý thuyết : (30 phút, đ)

1 Cho biết cách sử dụng đèn cồn ? (2,5đ)

2 Nêu cơng dụng cốc thuỷ tinh, bình cầu đáy trịn vẽ hình (2,5đ) B) Phần thực hành : (30 phút, đ)

Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm muôi ăn cát ? Đáp án :

A) Phần lý thuyết :

1 Nêu đầy đủ bước sử dụng đèn cồn (2,5 đ) Nêu công dụng cốc thuỷ tinh (1,5 đ)

Vẽ hình đẹp (1 đ) B) Phần thực hành :

- Thao tác an toàn (1 đ)

- Cho hỗn hợp vào nước khuấy (0,5 đ) - Lọc phễu, giấy lọc giá sắt (0,5 đ) - Cô cạn dung dich cốc sứ (1,0 đ) - Sản phẩm muối tinh sạch, khô (1,0 đ) - Sản phẩm cát khô, (1,0đ)

Với khảo sát giúp GV phát em có khả tư cao, có kĩ thực hành vẽ hình đẹp, cịn yếu mặt GV tiếp tục sửa sai cho em trình bồi dưỡng tiếp theo….Từ kết khảo sát, GV chọn đến em để bồi dưỡng sau chọn lại cịn em tham gia dự thi cấp thành phố

(10)

Trên sở kinh nghiệm đúc kết qua năm học, từ tháng 7(

thời gian nghỉ hè), tơi tập trung nghiên cứu tồn nội dung chương trình SGK hóa học đối chiếu với chương trình cập nhật bộ, chương trình giảm tải, yêu cầu chuẩn kiến thức kỷ Đặc biệt nghiên cứu thực hành để thiết riêng chương trình bồi dưỡng thực hành mơn hóa học lớp Thời

gian

Giáo viên

Nội dung dạy Ghi

Tuần 1,2 1.Một số qui tắc an tồn PTN 2.Cách sử dụng hóa chất

3 Một số dụng cụ thí nghiệm 4.Một số thao tác thực hành

5.Một số biện pháp sơ cứu PTN Lý thuyết cắt uốn ống thủy tinh

*7 Bài thực hành 1: Tách chất từ hỗn hợp

Viết bảng tường trình

Tuần 3,4

8.Tách đường khỏi hỗn hợp đường cát 9.Tách đường khỏi hỗn hợp đường tinh bột

10.Tách bột sắt khỏi bột sắt lưu huỳnh

Viết bảng tường trình

*11 Bài thực hành : Sự lan tỏa cuachất

Viết bảng tường trình Tuần 5,6

8.Thí nghiệm chứng minh định luật bảo toàn khối lượng

Vẽ hình,viết bảng tường trình

*9 Bài thực hành 3: Dấú hiệu tượng phản ứng hóa học

Viết bảng tường trình Tuần

7,8

10.Tính chất hóa học Oxi

Viết bảng tường trình *11 Bài thực hành 4: Điều chế - thu khí

Oxi thử tính chất Oxi

Vẽ hình, bảng tường trình

Tuần 9,10

12.Tính chất hóa học Oxi: -Sắt cháy khí Oxi

-Lưu huỳnh cháy khí Oxi -Phot cháy khí Oxi

(11)

Tuần 11,12

*13.Bài thực hành 5: Điều chế - thu khí Hidro thử tính chất Hidro

Vẽ hình, bảng tường trình

14.Tính chất hóa học Hidro: -Hidro tác dụng với Oxi

-Hidro tác dụng với đồng II Oxit

Vẽ hình, bảng tường trình

Tuần 13 *15.Bài thực hành 6: Tính chất hóa học nước

Viết bảng tường trình 16.Cách bảo quản hóa chất

Tuần 14 *17.Bài thực hành 7:

Pha chế dung dịch theonồng độ

Viết bảng tường trình 18 Ơn tổng hợp- Giải đề

 Biện pháp Thiết kế giảng, tăng cường số lượng lẫn nội dung bài thực hành Hóa để rèn luyện, củng cố, nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm cho HS đội tuyển:

Mọi thành công giảng dạy bồi dưỡng HS giỏi thực hành nói riêng phải xây dựng thật kĩ lưỡng, chu đáo thiết kế dạy trước lên lớp Từ thực tiễn, từ đối tượng HS cụ thể đội tuyển qua năm học phải đúc kết rút ưu, khuyết giáo trình đồng thời có hướng bổ sung điều chỉnh kịp thời.Tổ chức giảng dạy, bồi dưỡng HS giỏi thực hành hóa đạt yêu cầu cao

Ví dụ: Khi dạy thực hành 3,5 tơi thiết kế dạy công phu, khoa học : - Đảm bảo phương pháp mơn theo hướng tích cực

- Chú ý đặt vấn đề để HS giải vấn đề có liên quan đến thực hành - Áp dụng phù hợp chuyên đề

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào thực hành qua đồ tư duy: Bài thực hành

DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I/ MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Phân biệt tượng vật lí tượng hóa học - Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy

2 Kĩ

(12)

- Rèn luyện kĩ quna sát, nhận xét tượng thí nghiệm II/ NỘI DUNG

1 Thí nghiệm hịa tan đun nóng thuốc tím

2 Thí nghiệm thực phản ứng với Canxihiđroxit III/ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT

1 Dụng cụ dùng cho nhóm

Ống nghiệm (6), ống dẫn thủy tinh hình chữ L (1), đũa thủy tinh (1), kẹp ống nghiệm (1), giá để ống nghiệm (1), giá để ống nghiệm (1), đèn cồn (1)

2 Hóa chất

Kali pemanganat (thuốc tím) : gam Nước vôi : 10 ml Cây hương (hoạc que đốm), nước cất

IV/ LƯU Ý VỀ AN TOÀN TRONG THÍ NGHIỆM

- Khi thực phản ứng đun nóng ống nghiệm chứa hóa chất phải cẩn thận, không cuối sát mặt vào miệng ống nghiệm, đề phịng hóa chất bắn vào người - Dùng ống dẫn thủy tinh hình chữ L thổi vào ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong, cần thổi nhẹ, thổi từ từ, khơng hít vào

V/ PHIẾU THỰC HÀNH

Thứ ngày tháng năm Phần đánh giá thầy cô giáo

Nhận xét Điểm Thao tác thí

nghiệm (3đ)

Kết thí nghiệm (3đ)

Giải thích kết (3đ)

Ý thức thái độ (1đ)

Tổng số

(10đ)

2 Phần thực hành

a) Thí nghiệm 1: Hịa tan đun nóng kali pemanganat (thuốc tím) Cách làm

(13)

- Lấy phần cho vào ống nghiệm (1), thêm khoảng ml nước, lắc cho thuốc tím tan hết, đặt ống nghiệm (1) vào giá đựng ống nghiệm

- Lấy phần lại cho vào ống nghiệm khô (2) (lấy tờ giấy nhỏ, gấp đơi, đặt vào sát đáy ống nghiệm rót nhẹ tinh thể thuốc tím xuống đáy ống nghiệm) Kẹp ống nghiệm kẹp gỗ kẹp giá thí nghiệm

Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm Khi đưa hương (hoặc que đóm) cịn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm, hương bùng cháy (hình 14) (dấu hiệu có oxi từ thuốc tím) Khi hương khơng cịn bùng cháy dừng đun Để nguội, cho khoảng ml nước vào ống nghiệm (2) lắc mạnh Quan sát màu dung dịch Trả lời câu hỏi 1,2,3

Câu hỏi 1: Nêu thao tác thí nghiệm Trả lời:

……… Câu hỏi 2: Mô tả tượng quan sát Cho biết khác cho nước vào bể hòa tan chất ống nghiệm (1) ống nghiệm (2)? Chất rắn ống nghiệm (2) có tan hết khơng?

Trả lời:

- Hiện tượng quan sát được:

Ống nghiệm (1) ………Ống nghiệm (2) ……… Cho thuốc tím vào ống nghiệm (2) nung nóng, thử hương (đóm cịn tàn đỏ)

……… Khi que hương khơng cịn bùng cháy, để nguội cho nước vào ống nghiệm (2), lắc mạnh

……… - Sự khác hòa tan chất rắn ống nghiệm (1) ống nghiệm (2)

Ống nghiệm (1) Ống nghiệm (2)

Màu dung dịch

Chất rắn có hịa tan hết khơng?

Kết luận: Thuốc tím ông nghiệm đun xảy tượng:

Câu hỏi 3: Trong hai ống nghiệm thí nghiệm trên, ống nghiệm xảy tượng vật lí, ống nghiệm xảy tượng hóa học?

(14)

Ống nghiệm (1)

……… Ống nghiệm (2)

……… b) Thí nghiệm : Thí nghiệm thực hành phản ứng với canxi hiđroxit

Cách làm:

- Cho vào ống nghiệm (1) khoảng 1ml nước cất, ống nghiệm (2) khoảng ml nước vôi Dùng ống dẫn thủy tinh hình chữ L, cho đầu ống dẫn cắm vào phần chất lỏng thổi vào ống nghiệm 1, (hình 15) Khi ống nghiệm (2) xuất kết tủa ngừng thổi

- Lấy tiếp hai ống nghiệm khác, đựng nước dung dịch nước vôi Lần dùng ống nhỏ giọt cho tiếp vào ống nghiệm vài giọt dung dịch natri cacbonat (Na2CO3) ( hình 16) Quan sát tượng Trả lời câu hỏi

4,5

Câu hỏi 4:

Nêu thao tác thí nghiệm Trả lời:

Câu hỏi 5: Mô tả tượng quan sát Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy

Trả lời:

- Hiện tượng quan sát được:

Khi thổi thở vào hai ống nghiệm:

Ống nghiệm(1) ……… Ống nghiệm (2) ……… Khi cho dung dịch Na2CO3 vào:

Ống nghiệm (1) ……… Ống nghiệm (2) ……… -Dấu hiệu có tượng hóa học xảy ra:

Chú ý: Sau làm thí nghiệm phải thu dọn hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, vệ

sinh phịng thí nghiệm sẽ, gọn gàng theo hướng dẫn thầy cô Bài thực hành

ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIĐRO

I/ MỤC TIÊU Kiến thức

Củng cố kiến thức về:

(15)

- Tiếp tục rèn luyện thao tác phịng thí nghiệm sử dụng, lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, lấy hóa chất thực phản ứng hóa học (kẽm tác dụng với dung dịch axit, hiđro tác dụng với CuO thu khí hiđro

- Biết cách thử khí hiđro có tinh khiết khơng ( khí hiđro khơng lẫn với khí Oxi)

II/ NỘI DUNG

1 Điều chế hiđro, đốt cháy hiđro khơng khí

2 Thu khí hiđro cách đẩy khơng khí Thử độ tinh khiết khí hiđro Thức phản ứng hiđro khử đồng (II) oxit

III/ DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT Dụng cụ dùng cho nhóm

Ống nghiệm (5), lọ thủy tinh (1), giá thí nghiệm (1), giá thí nghiệm cải tiến (1), ống dẫn thủy tinh hình chữ Z (1), ống thủy tinh vút nhọn (1), kẹp gỗ (1), nút cao su (2), đèn cồn (1), ống nhỏ giọt (5)

2 Hóa chất

Kim loại kẽm (Zn): viên Đồng (II) oxit CuO: gam Dung dịch HCl lỗng: 20 ml Bơng sạch, que đóm, diêm

IV/ LƯU Ý VỀ AN TỒN TRONG THÍ NGHIỆM

- Thử phản ứng nổ hiđro- oxi phải làm thí nghiệm lượng nhỏ, phản ứng không thât nguy hiểm phải thực cẩn thận, tránh gây đổ vỡ - Để tránh tượng nổ mạnh, trước đốt hiđro phải xem khí hiđro có lẫn khí oxi khơng cách thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ đốt

miệng ống nghiệm Nếu H2 tinh khiết nghe tiếng nổ nhỏ, H2 có

lẫn O2 ( khơng khí) tiếng nổ mạnh

(16)

Thứ ngày tháng năm Phần đánh giá thầy cô giáo

Nhận xét Điểm Thao tác thí

nghiệm (3đ)

Kết thí nghiệm (3đ)

Giải thích kết (3đ)

Ý thức thái độ (1đ)

Tổng số (10đ)

2 Phần thực hành

a) Thí nghiệm 1: Điều chế hidro, đốt cháy khơng khí

Cách làm

- Cho vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch axit clohidric loãng, – viên kẽm (Zn), đặt ống nghiệm giá để ống nghiệm Đậy ống nghiệm nút cao su có dẫn khí vuốt nhọn đầu xuyên qua (hình 21a)

- Chờ khoảng nửa phút cho khí hidro đẩy hết khơng khí khỏi ống nghiệm, khơng cịn hỗn hợp oxi hidro ống nghiệm nữa, cho que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí vuốt nhọn (hình 21b) Quan sát tượng Trả lời câu hỏi 1,2

Câu hỏi 1: Nêu thao tác thí nghiệm

Trả lời: Câu hỏi 2: Nêu tượng quan sát được.Các em nêu nhận xét tính chất vật lí khí hidro Viết phương trình hóa học phản ứng điều chế khí hidro từ axit clohidric kẽm

Trả lời:

- Hiện tượng quan sát được: - Tính chất vật lí khí hidro:……… - Phương trình hóa học phản ứng điều chế khí hidro:

(17)

khí Thử độ tinh khiết khí hidro

Cách làm :

- điều chế hidro từ dung dịch axit clohidric kẽm ống nghiệm (1)

(hình 22a)

- Lắp ốn nghiệm (2) lên đầu vuốt nhọn ống dẫn thủy tinh để thu khí hidro (hình 22b) Giữ cho ống nghiệm đứng thẳng, miệng ống úp xuống Sau khoảng nửa phút, đưa miệng ống nghiệm vào gần lửa đèn cồn (hình 22c), trả lời câu hỏi 3,4

Câu hỏi 3: Nêu thao tác thí nghiệm

Trả lời: Câu hỏi 4: Hãy nêu tượng quan sát Viết phương trình hóa học phản ứng đốt khí hidro Tại phản ứng Zn dung dịch HCl xảy ra, phải sau khoảng nửa phút thu khí hidro vào ống nghiệm để thử

Trả lời:

- Hiện tượng quan sát được: - Phương trình hóa học phản ứng đốt cháy khí hidro:

- Khi phản ứng Zn dung dịch HCl xảy phải sau nửa phút thu khí hidro để thử vì:

c) Thí nghiệm 3: Hidro khử đồng (II) oxit

Cách làm:

(18)

- Sau khoảng nửa phút để khí hidro đẩy hết khơng khí khỏi ống nghiệm Dùng đèn cồn hơ nóng đầu ống dẫn thủy tinh, đun nóng mạnh phần chứa CuO Quan sát tượng xảy Trả lời câu hỏi 5,6

Câu hỏi 5: Nêu thao tác thí nghiệm

Trả lời: Câu hỏi 6: Hãy nêu tượng quan sát Viết phương trình hóa học hidro với CuO Qua phản ứng kết luận tính chất hóa học hidro

Trả lời:

- Hiện tượng quan sát đoạn ống dẫn chứa CuO trước sau nung:

Trước nung:

Sau nung: - Phương trình hóa học phản ứng khử CuO hidro:

- Qua thí nghiệm kết luận tính chất hóa học khí hidro là:

Chú ý: Sau làm thí nghiệm phải thu dọn hóa chất, dụng cụ thí

nghiệm, vệ sinh phịng thí nghiệm sẽ, gọn gàng theo hướng dẫn thầy cô

Tăng cường số lượng lẫn nội dung thực hành khóa để rèn

luyện:

Ngồi thực hành có chương trình hóa học sở, phải củng cố, nâng cao cho đối tượng học sinh giỏi tiết, buổi tổ chức bồi dưỡng

- Khi tổ chức ôn luyện thực hành thường đặt yêu cầu cao mặt

(19)

Trong suốt năm học qua hệ đội tuyển học sinh thực hành trường em vi phạm

- Thường trực theo dõi, uốn nắn, bồi dưỡng để học sinh giỏi tích cực học tập, tự học, tự giác, tự sáng tạo

Đội tuyển học sinh giỏi từ em đến em (lần 1) qua thi rút lại đến em ( lần 2) cuối chọn lại em để thi, nên có điều kiện để theo dõi uốn nắn kịp thời biểu

Về phần qua buổi bồi dưỡng quan sát em tự hỏi mình, nhắc nhở thân :” học sinh có hứng thú say mê học tập, có tập trung ý tới thực hành, có tự giác tìm tịi, có khám phá sáng tạo thực nghiệm hay khơng? Các kỹ so sánh – phân tích – kiểm tra tự đánh giá kết học tập em thể nào? Ngoài việc ý thức thực nhiệm vụ học tập giao tinh thần hợp tác học tập nhóm, góc sao, hiểu phải biết trình bày, biết báo cáo thực hành lại theo cách riêng cách thuyết phục nhằm giải vấn đề thí nghiệm Bên cạnh tơi khơng qn tìm hiểu sống, hoàn cảnh em sao…”

- Với giải pháp giúp khẳng định kết đổi mới, phương pháp theo hướng tích cực hóa học tập học sinh, bồi dưỡng trình diễn bên người học, hoạt động chủ thể cách tích cực tự giác từ tạo hứng thú thực em mà hứng thú tự giác tiền đề tạo nên tích cực Bên cạnh chất lượng thực hành nâng cao rõ nét, giải pháp cịn giúp tơi chọn lọc trừ dẫn số học sinh khơng đáp ứng u cầu, tất nhiên có hỗ trợ khách quan qua lần kiểm tra chọn lọc, đội tuyển học sinh giỏi thực hành Hóa tơi phụ trách thường đạt giải cao

 Biện pháp Rèn luyện lực sáng tạo cho học sinh thực hành Hóa

Năm học Cấp thành phố Cấp tỉnh

2007-2008 - giải khuyến khích - giải ba

2008-2009 - giải ba

- giải khuyến khích 2009-2010 - giải

- giải nhì

- giải ba

2010-2011 - giải - giải

2011-2012 - giải - giải nhì

- giải

- giải khuyến khích

(20)

Câu 1: Tại lại thu O2 cách dời chỗ nước dời chỗ

khơng khí?

Trong sách giáo khoa thu khí oxi hai cách đẩy nước đẩy khơng khí Với học sinh thụ động đơn giản học thuộc điều khơng hiểu Để tăng cường trí tị mị rèn luyện tư cho học sinh nên đặt câu hỏi Qua câu hỏi giáo viên giúp học sinh lớp bước đầu kết luận chất khí thu phương pháp đẩy nước, chất thu phương pháp đẩy không khí

Câu 2: Lắp dụng cụ điều chế thu khí O2 phương pháp đẩy khơng khí

như sau:

Cách lắp dụng cụ có không ? Tại sao?

Với câu hỏi học sinh bình thường dễ bị lừa nhận xét sai khơng biết Chính câu hỏi giúp học sinh tăng cường tư duy, khả suy luận: khí oxi nặng khơng khí khơng thể úp ống nghiệm thu khí được, làm oxi bay hết ngồi

Câu 3: Tại lại lắp bơng gịn miệng ống nghiệm KMnO4 , thí

nghiệm điều chế O2 ?

Trong thí nghiệm học sinh thường có thói quen cố gắng lắp theo mẫu suy nghĩ kỹ lại làm Câu hỏi giúp học sinh phải quan sát chi tiết nhỏ phán đốn tác dụng

(21)

Câu hỏi tăng cường khă quan sát học sinh để phát điểm sai Bên cạnh để trả lời đầy đủ câu hỏi, học sinh phải dựa vào kiến thức mấu chốt hiđro khí nhẹ, nhẹ khơng khí, vận dụng kiến thức để trả lời

Câu 5: Nếu dẫn luồng khí H2 qua FeO nung nóng tượng có tương

tự dẫn khí H2 qua CuO nung nóng khơng?

Trong thực hành sách giáo khoa hố học lớp có u cầu học sinh làm thí nghiệm hiđro khử CuO Trên sở giáo viên mở rộng kiến thức phát triển tư sáng tạo cho học sinh yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi Để trả lời học sinh phải suy nghĩ thay đổi tượng trình phản ứng, chất phản ứng  Biện pháp Học sinh tự giác đánh giá lực học tập thực hành Hóa

(22)

những điểm cần thay đổi để hồn thiện thân, đổi thay cách nhìn tổng quan nội dung thực hành kĩ nhằm đạt đến mức độ phục ( mà học sinh giỏi, học sinh khiếu phải phấn đấu đạt được) Hỗ trợ định hướng cho em tự đánh giá thân tiến hành công đoạn sau:

“ Hơm em học gì?”, “ Em muốn tìm hiểu thêm về…”, “ Sẽ khó hay dễ em làm tiếp thí nghiệm ?…” “ Bài thực hành theo em dễ …” Những câu hỏi em tự trả lời thực tiễn khối phục trách dạy hóa đạt từ 85% -92% số học sinh lớp hồn thành vững kĩ nhìn lại trình học tập thân Riêng học sinh thuộc đội tuyển thực hành Hóa hình thành , hoàn thiện kĩ từ đầu năm học: kỹ tự đánh giá lực thân kỹ tự điều chỉnh sai phạm, đặc biết tính cẩn thận, gọn gàng, chịu khó, thực thí nghiệm theo trình tự phẩm chất quan trọng hàng đầu hoàn thiện thành viên đội tuyển…

 Biện pháp Huy động sức mạnh tổng hợp từ lực lượng nhà

trường để hổ trợ nâng cao chất lượng, thành tích đội tuyển: a) Tích cực tham mưu với lãnh đạo nhà trường, xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng HS giỏi thực hành từ đầu năm học:

Trước ngày tựu trường ( đầu tháng 8) năm tham mưu với lãnh đạo nhà trường trình dự thảo kế hoạch tổ chức bồi dưỡng HS giỏi thực hành Hóa để lãnh đạo duyệt, cho phép triển khai thực đồng thời yêu cầu bổ sung nội dung, biện pháp tổ chức bồi dưỡng nắm bắt kiến nghị tơi vể trang thiết bị, hóa chất, điều kiện thiết yếu cần tu bổ, mua sắm để phục vụ cơng tác dạy học hóa 8,9 nói chung dạy bồi dưỡng nói riêng Bằng văn trao đổi, năm học nhà trường mua sắm, tu bổ trang thiết bị cho phịng mơn quản lí sát cơng tác bồi dưỡng HS giỏi tuần, kịp thời hỗ trợ tháo gỡ khó khăn nảy sinh Đây niềm động viên tinh thần đáng quí đáng trân trọng giúp trị chúng tơi sức phấn đấu đạt thành tích nữa…

b)Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm HS bồi dưỡng:

(23)

hoặc thỏi gỗ vuông để kê đèn cồn …., thường phụ huynh tận tình giúp đỡ

- Bên cạnh thân lắng nghe, ghi chép tất lượng thơng tin từ học trị ,cha mẹ để có hướng phát huy mặt mạnh, điều chỉnh mặt tồn tại, trao đổi trực diện kỹ giáo dục ( điểm tốt, điểm chưa tốt) qua trao đổi trực tiếp, qua thư tay, điện thoại

- Phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp có HS đội tuyển: mắc xích quan trọng, khơng thể thiếu việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng đồng thời nghe thông tin phản hồi hai mặt hạnh kiểm, học tập thái độ học tập.Sự phối kết hợp thường trực giáo viên chủ nhiệm lớp công tác bồi dưỡng HS giỏi tất yếu mang lại nhiều kết khả quan…

VI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:

Sau gần năm học 2007-2008 đến tháng năm học 2012-2013 triển khai thể nghiệm đề tài “ Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh

giỏi thực hành mơn Hóa học lớp 8” đạt kết tốt đẹp

1 Chất lượng học tập mơn Hóa học học sinh khối đạt vượt tiêu nhà trường đề

* Tháng 1/2013 (Cuối học kỳ I năm học 2012 - 2013) _ Tỷ lệ HS từ TB trở lên chiếm 95%

_ HS giỏi, tăng lên rõ rệt, khơng có HS _ Tỉ lệ HS yếu, thấp

Lớp TS Giỏi Khá TB Yếu Kém Ghi

chú SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 8/1 36 16 44.4 22.2 10 27.8 5.6 0

8/2 37 16 43,3 14 37,8 18,9 0 0

8/3 35 12 34.3 11 31.4 10 28.6 2.9 0

8/4 37 18 48.6 10.8 14 37.8 2.7

Thành tích đội tuyển HS giỏi thực hành Hóa dự khảo sát cấp tỉnh, cấp thành phố liên tục đạt giải thưởng tập thể, cá nhân

Năm học

Cấp thành

phố Cấp tỉnh

Toàn đoàn cấp

tỉnh Ghi

2008-2009

(24)

2009-2010

1 giải nhì giải kk

1giải ba

2010-2011

2giải 1giải ba

2011-2012

1giải giải nhì

1giải giải kk

nhất toàn đoàn

2012-2013

1 giải kk 1giai kk

1giải Ba toàn đoàn

3.Đổi phương pháp dạy học hóa học theo tinh thần dạy học tích cực xác lập ngày hoàn thiện GVCN, đề tài chứng minh tính đắn, thiết thực mối quan hệ “ Tỉ lệ thuận dạy học chính khóa với dạy học bồi dưỡng HS giỏi thực hành Hóa 8”

Dạy học đại trà Hóa học tốt, hiệu tác động tích cực to lớn đến chất lượng dạy học bồi dưỡng HS giỏi thực hành Hóa ngược lại

Qua thể nghiệm đề tài với thời gian dài giúp cho giáo viên mơn Hóa học đúc kết, bổ sung, nghiên cứu chọn nội dung, phương pháp hiệu áp dụng dạy học mơn nói chung dạy học bồi dưỡng HS giỏi thực hành nói riêng:

- Có thể tự hào, hãnh diện trình thể nghiệm đề tài cộng với tinh thần trách nhiệm cao, lòng say mê cống hiến cho nghề, nỗ lực phấn đấu nâng cao tay nghề tính đến năm học 2012-2013 thân đã:

(25)

Như vậy, thành tích thi đua cá nhân đạt có phần to lớn từ thành tích, hiệu trực tiếp bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi thực hành Hóa học cuả nhà trường

Truyền thụ kiến thức, đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ hóa học 8, cho học sinh cách khoa học hiệu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tốt tập thực nghiệm hóa học 8,9 đạt nhiều kết thực chất

VII KẾT LUẬN:

Đề tài “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực

hành mơn Hóa học lớp 8” triển khai thể nghiệm liên lục gần năm

học từ 2007 đến tháng 4/ 2013 đối tượng HS giỏi thực hành Hóa học nhiều khóa lớp nhà trường đồng thời có quan tâm bồi dưỡng em đội tuyển lớp nội ngoại khóa đạt kết cao nhờ tính kiên trì, tinh thần trách nhiệm cao giáo viên qua việc tổ chức biện pháp liên hoàn từ nổ lực nghiên cứu, nắm vững chuẩn kiến thức, rèn kỹ ,năng lực sáng tạo cho HS thực hành Hóa học Nắm vững nội dung, hình thức đổi mới, đánh giá kết học tập Hóa phải kể đến tính khả thi q trình tổ chức hướng dẫn học sinh sau nhiều lần điều chỉnh, bổ sung tính đến tháng 4/2013 đề tài thức vào nghiệm thu với kết sau :

-Đúc kết học kinh nghiệm lớn nhằm xóa tan nếp nghĩ- cách làm số phận nhỏ GV dạy Hóa học 8,9 đồng thời phụ trách công tácbồi dưỡng HS giỏi thực hành theo tỉ lệ thuận, không lãng, xem nhẹ tùy tiện hai loại hình dạy nội khóa lẫn bồi dưỡng

-Tổ chức chu đáo, tỉ mỉ, khoa học từ thiết kế dạy ( nội dung- phương pháp - chuẩn bị trang thiết bị ) đa dạng hóa tập thực hành thí nghiệm lớp, phịng thí nghiệm nhắm nâng cao kỹ thực hành sáng tạo tự chủ cho HS giỏi thuộc đội tuyển giao thật nhiều tập thực hành nhà để em tư thí nghiệm thao tác kỹ thuật chuẩn giúp em vững vàng tiến hành thí nghiệm phịng mơn, tham gia khảo sát cấp Phương pháp tự làm thí nghiệm khơng thục thao tác mà giải nhiều tập thực hành tự diễn đạt

-Liên tục, thường xuyên nâng cao tay nghề với tinh thần trách nhiệm cao trước HS, đơn vị thúc nỗ lực lực không ngừng cải tiến phương pháp dạy học Hóa học 8,9 theo hướng tích cực, áp dụng loại hình chuyên đề tập huấn học tập tâm nâng cao chất lượng mơn Hóa 8,9 nói chung giữ vững, nâng cao dần thành tích HS giỏi thực hành Hóa nói riêng hôm năm học tới

(26)

tinh thần sẵn sàng ghi nhận đóng góp xác đáng q đồng nghiệp để tơi bổ sung hoàn thiện thêm cho đề tài: “Một số kinh nghiệm tổ chức bồi

dưỡng học sinh giỏi thực hành mơn Hóa học lớp 8” hầu góp phần nhỏ bé

vào thời kỳ tồn ngành sức đổi toàn diện giáo dục đào tạo nước nhà làm tốt thực hành theo phân phối chương trình , góp phần nâng cao chất lượng học tập đại trà học sinh khối tồn trường * Phần trình bày kinh nghiệm thân thu thập trình giảng dạy, với khả kinh nghiệm có hạn phần trình bày cịn thiếu sót, hạn chế Rất mong đóng góp đồng nghiệp để việc giảng dạy thực hành mơn Hóa học ngày đạt chất lượng cao

VIII ĐỀ NGHỊ

Đối với đề tài thực chất mới, để áp dụng có hiệu xin có số đề nghị sau:

+ Về phía nhà trường: Nhằm đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học 8,9 nói chung, đội tuyển HS giỏi thưch hành nói riêng cần cung cấp thêm đầu sách tham khảo tập trắc nghiệm Hóa học nhà trường cần khẩn trương huy động nguồn kinh phí (Nhà nước – xã hội hóa) để tu bổ sửa chữa trang thiết bị phịng mơn Hóa có tượng xuống cấp, mua sắm trang thiết bị- hóa chất phục vụ theo yêu cầu chuyên sâu từ tổ nhóm Hóa, giáo viên Hóa năm, học kỳ

+ Về phía địa phương phụ huynh cần tạo điều kiện cho em có thời gian học, theo dõi, giúp đỡ để em có điều kiện tiếp xúc với nhiều luồng kiến thức nhằm thúc đẩy trình học tập em tốt

(27)

IX PHẦN PHỤ LỤC

MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT CHỌN HS GIỎI HĨA ( Vịng 2) A)Phần lý thuyết : (30 phút, đ)Thời gian 20 phút

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng

mức cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Nhận biết chất

1 câu 0,5 đ

1câu: ý 0,5đ

2 câu 1,0 đ

2 Cách sử dụng dụng cụ câu 0,5 đ câu: ý 1,0đ câu 0,25 đ câu: ý 0,25 đ câu 0,5 đ 6 câu 3,0 đ

Tổng số câu

Tổng số điểm 2 câu 1,0 đ 1 câu 1,0 đ 2 câu 0,5 đ

1 câu 0,5 đ

1câu 0,5đ

1 câu 0, đ

8 câu 4, đ

B) Phần thực hành : (6 điểm) ) Thực thời gian 40 phút

3 Qui tắc an toàn PTN

0,5đ 0,5 đ 1,0đ

4 Kĩ biễu diễn thí nghiệm thành công

1,0đ 1,5 đ 1,5 đ 4,0 đ

5 Sản

phẩm đẹp 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ

Tổng số điểm

(28)

KỲ THI CHỌN HỌC GIỎI THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH (Vịng 2) MƠN :Hố học lớp (2012-2013)

Thời gian :60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC

A)Phần lý thuyết : (30 phút, đ)Thời gian 20 phút

Câu (1,5điểm) Chọn kết cho câu trắc nghiệm sau:

1 Khi mở nút lọ lấy hóa chất, cần phải đặt nút bàn theo cách sau đây: A- Đặt nghiêng nút bàn

B- Đặt úp nút bàn C- Đặt ngửa nút bàn

2 Ống nghiệm hai nhánh dùng để:

A- Điều chế chất khí từ chất rắn lỏng

B- Điều chế chất rắn từ hai chất lỏng khác C- Điều chế chất khí từ hai chất lỏng khác D- Cả A C

3-Sau làm thí nghiệm trực tiếp với Photpho, dụng cụ phải ngâm vào dung dịch sau để khử độc:

A- Dung dịch NaOH B- Dung dịch CuSO4

C- Dung dịch HCl D- Nước

Câu (2,5 điểm)

1-Hãy cho biết cách đun chất lỏng ống nghiệm? 2- Hãy nêu công dụng dụng cụ:

a) ống đong hình trụ? b) cối chày sứ ?

B) Phần thực hành : (6 điểm) Thực thời gian 40 phút Câu (3điểm) Thực thời gian 20 phút

- Điều chế khí Oxi từ KMnO4 cách đẩy nước

- Thực phản ứng đốt cháy lưu huỳnh khí Oxi - Viết tường trình

Câu (3điểm) Thực thời gian 20 phút

-Thực tách riêng chất khỏi hỗn hợp đường bột gạo -Hết - HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM

A)Phần lý thuyết : ( điểm )

Câu 1/ ( 1,5 điểm ) Chọn kết câu trắc nghiệm (0,5 đ) Câu 1- C, Câu 2- D, Câu 3- B

Câu 2/ ( 2,5 điểm )

1- Cách đun chất lỏng ống nghiệm:

*Chất lỏng không 1/4 dung tích ống nghiệm (0,25 đ)

(29)

*Không để đáy ống nghiệm chạm bấc đèn cồn(0,25 đ)

*Nghiêng ống 45 độ, lắc đều, hướng miệng phía khơng có người(0,25 đ)

a) Ống đong hình trụ:

*Dùng để đong hóa chất lỏng(0,25 đ)

*Tránh đun nóng ống đong hay đo chất lỏng nóng(0,25 đ) *Khơng nghiền chất rắn ống đong(0,25 đ) b) Cối chày sứ:

*Được sử dụng để nghiền chất rắn, nghiền số hỗn hợp phản ứng hướng dẫn kỹ(0,25 đ)

*Trước nghiền, chất rắn cối phải đập trước cho nhỏ hạt ngơ lượng hóa chất không 1/3 chiều cao cối(0,25 đ)

*Khơng giã mà dùng tay tì chày vào thành cối để hóa chất tán mịn (0,25 đ)

B) Phần thực hành : (6 điểm)

Câu ( điểm ) - Điều chế O2 từ KMnO4

- Thực phản ứng đốt S khí * Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm (0,5 điểm)

* Đun đèn cồn rút ống dẫn khí trước tắt đèn ( 0,5 điểm) * Điều chế lọ khí Oxi an tồn (0,5 điểm)

* Đốt lưu huỳnh khí Oxi thành công cho kết : (0,5 điểm) * Viết tường trình đúng, có PTHH minh họa (1 điểm)

Câu (3 điểm)

-Thực tách riêng chất khỏi hỗn hợp đường bột gạo *Cho hỗn hợp nước khuấy cho đường tan hết (0,5 điểm) *Lọc phễu, giấy lọc giá sắt (0,5 điểm)

* Cô cạn dung dịch cốc sứ:

* Sản phẩm thu đường trắng (1 điểm)

(30)

Trường trung học sở Nguyễn Huệ

HS bồi dưỡng thực hành

(31)

Hoá học vui

(32)

HS biểu diễn thí nghiệm

Giáo viên chuẩn bị đồ dùng thi TNTH Hội An

(33)

t0

X TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1 Sách Giáo khoa Hóa học 8- NXB Giáo dục – 2012 2.Hướng dẫn thí nghiệm tập thực nghiệm hóa học PGS.TS.Trần Quốc Đắc, PGS.TS, Trần Trung Ninh

3 Phương pháp dạy học trường THCS Của Trần Kiều

4 Quản lý giáo dục (T1, T2)

(34)

XI MỤC LỤC:

I Tên đề tài

II Đặt vấn đề

III Cơ sở lý luận

IV Cơ sở thực tiễn

V Nội dung nghiên cứu

Biện pháp

Biện pháp

Biện pháp

Biện pháp 10

Biện pháp 19

Biện pháp 20

Biện pháp 21

VI Kết nghiên cứu 22

VII Kết luận 24

VIII Kiến nghị 25

IX Phần phụ lục 26

X Tài liệu tham khảo 32

XI Mục lục 33

(35)

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2012 - 2013

I Đánh giá, xếp loại HĐKH trường THCS Nguyễn Huệ 1.Tên đề tài:

“Một số kinh nghiệm tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi thực hành mơn Hóa

học lớp 8”

2 Họ tên thực hiện: Ngô Thị Mỹ Duyên Chức vụ Tổ trưởng Chuyên môn Nhận xét Chủ tịch HĐKH đề tài:

a) Ưu:

b) Khuyết điểm:

Đánh giá, xếp loại:

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường thống xếp loại:

Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

II Đánh giá, xếp loại HĐKH Phòng GD&ĐT Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Phòng GD&ĐT thống

xếp loại:

Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

II Đánh giá, xếp loại HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam

Sau thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Sở GD&ĐT Quảng Nam thống nhấtnhất xếp loại:

Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH

(36)

Ngày đăng: 23/12/2020, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w