1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quy trinh canh tac khoai tay

45 67 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Y

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích yêu cầu của đề tài

      • 2.1. Mục đích của đề tài

      • 2.2. Nội dung của đề tài

  • Chương 1_Tổng quan tài liệu

    • 1.1. Nguồn gốc, sự phân bố và tình hình sản xuất khoai tây

      • 1.1.1. Nguồn gốc và sự phân bố

      • 1.1.2. Tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới

      • 1.1.3. Tình hình sản xuất khoai tây trong nước

      • 1.1.4. Tình hình sản xuất khoai tây tại Lâm Đồng

    • 1.2. Đặc tính thực vật học

    • 1.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh cây khoai tây

      • 1.3.1. Đất

      • 1.3.2. Khí hậu

      • 1.3.3. Vai trò của phân bón đối với cây khoai tây

      • 1.3.4. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây

    • 1.4. Kỹ thuật canh tác khoai tây

      • 1.4.1. Thời vụ

      • 1.4.2. Chọn giống khoai tây

      • 1.4.3. Chọn đất

      • 1.4.4. Làm đất

      • 1.4.5. Kỹ thuật trồng cây khoai tây

      • 1.4.6. Bón phân

      • 1.4.7. Tưới nước

      • 1.4.8. Vun luống

      • 1.4.9. Thu hoạch

  • Chương 2_nội dung và phương pháp điều tra

    • 2.1. Thời gian và địa điểm điều tra

    • 2.2. Vật liệu và phương pháp điều tra

    • 2.3. Nội dung điều tra

    • 2.4. Xử lý số liệu

  • Chương 3_kết quả và thảo luận

    • 3.1. Thông tin chung nông hộ

      • 3.1.1. Diện tích canh tác khoai tây

      • 3.1.2. Giống khoai tây canh tác

      • 3.1.3. Tập huấn

    • 3.2. Kỹ thuật canh tác

      • 3.2.1. Thời vụ canh tác khoai tây

      • 3.2.2. Chuẩn bị đất

      • 3.2.3. Bón vôi

      • 3.2.4. Bón lót

      • 3.2.5. Bón thúc

      • 3.2.6. Tưới nước

      • 3.2.7. Kiểm soát sâu bệnh hại

      • 3.2.8. Năng suất

    • 3.3. Hiệu quả kinh tế

  • Chương 4 - kết luận và kiến nghị

    • 4.1. Kết luận

    • 4.2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

điều tra quy trình canh tác khoai tây tại những nông hộ hợp tác với công ty pepsico tại kado đơn dương lâm đồng,quy trình canh tác khoai tây chung trên thế giới so sánh với quy trình canh tác khoai của người nông dân về làm dất bón phân tưới nước thu hoạch bảo quản.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG ĐIỀU TRA QUY TRÌNH CANH TÁC KHOAI TÂY TẠI NHỮNG NÔNG HỘ HỢP TÁC VỚI CÔNG TY PEPSICO TẠI KA ĐÔ, ĐƠN DƯƠNG, LÂM ĐỒNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC LÂM ĐỒNG, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG ĐIỀU TRA QUY TRÌNH CANH TÁC KHOAI TÂY TẠI NHỮNG NƠNG HỘ HỢP TÁC VỚI CÔNG TY PEPSICO TẠI KA ĐÔ, ĐƠN DƯƠNG, LÂM ĐỒNG CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NÔNG HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN KHÓA: 2015-2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp trước hết xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới TS LNB, Ths LBL dẫn dắt, giúp đỡ tận tình bảo suốt thời gian làm chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban giám hiệu trường đại học Đà Lạt, khoa Nông Lâm tồn thể q thầy khoa tận tình dạy bảo truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu Xin chân thành cảm ơn công ty Pepsico Foods Việt Nam, anh NHH, NMT tồn thể anh chị cơng ty tạo điều kiện thuận lợi trình điều tra có góp ý chân thành cho chuyên đề Xin chân thành cảm ơn hộ nông dân Ka Đô , Đơn Dương, Lâm Đồng hỗ trợ tơi hồn thành chun đề Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè khích lệ động viên tơi q trình làm chun đề Sinh viên thực Nguyễn Xuân Trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết số liệu thu chuyên đề thân thực dự hướng dẫn TS Lê Như Bích, thầy Ths Lê Bá Lê Các kết quả, số liệu thu thập chuyên đề chưa công bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Đà Lạt, ngày…tháng…năm 2019 Sinh viên Nguyễn Xuân Trường NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Sở NN&PTNT: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MỤC LỤ LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Nội dung đề tài Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân bố tình hình sản xuất khoai tây 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây giới .3 1.1.3 Tình hình sản xuất khoai tây nước .4 1.1.4 Tình hình sản xuất khoai tây Lâm Đồng 1.2 Đặc tính thực vật 1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh khoai tây 1.3.1 Đất 1.3.2 Khí hậu 1.3.3 Vai trị phân bón khoai tây 1.3.4 Các thời kỳ sinh trưởng phát triển khoai tây 1.4 Kỹ thuật canh tác khoai tây 11 1.4.1 Thời vụ 11 1.4.2 Chọn giống khoai tây 11 1.4.3 Chọn đất 12 1.4.4 Làm đất .12 1.4.5 Kỹ thuật trồng khoai tây .13 1.4.6 Bón phân .14 1.4.7 Tưới nước 15 1.4.8 Vun luống 15 1.4.9 Thu hoạch 16 Chương 2- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA .17 2.1 Thời gian địa điểm điều tra 17 2.2 Vật liệu phương pháp điều tra 17 2.3 Nội dung điều tra 17 2.4 Xử lý số liệu 18 Chương 3- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Thông tin chung nông hộ 19 3.1.1 Diện tích canh tác khoai tây 19 3.1.2 Giống khoai tây canh tác .19 3.1.3 Tập huấn .20 3.2 Kỹ thuật canh tác 20 3.2.1 Thời vụ canh tác khoai tây 20 3.2.2 Chuẩn bị đất 20 3.2.3 Bón vôi 21 3.2.4 Bón lót 21 3.2.5 Bón thúc 22 3.2.6 Tưới nước 22 3.2.7 Kiểm soát sâu bệnh hại .23 3.2.8 Năng suất 26 3.3 Hiệu kinh tế 27 Chương 4- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29 4.1 Kết luận 29 4.2 Kiến nghị 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC .33 DANH MỤC B Y Bảng 1: Tình hình sản xuất khoai tây Lâm Đồng từ 2014 - 2017 .5 Bảng 2: Tỷ lệ nơng hộ (%) có diện tích canh tác khác xã Ka Đô .19 Bảng 3: Tỷ lệ (%) giống khoai tây canh tác 19 Bảng 4: Tỷ lệ (%) nông dân tham gia tập huấn 20 Bảng 5: Tỷ lệ (%) nơng hộ bón vơi 21 Bảng 7: Lượng phân bón thúc cho khoai tây 22 Bảng 8: Bảng tỷ lệ sử dụng hệ thống tưới nước 22 Bảng 9: Tổng hợp thuốc bảo vệ thực vật lượng dùng cho khoai tây 25 Bảng 10: Năng suất trung bình khoai tây theo giống .26 Bảng 11: Tỷ lệ (%) khoai tây không đủ tiêu chuẩn thu hoạch 26 Bảng 12: Hiệu kinh tế khoai tây (triệu đồng/ha) .27 Bảng 13: So sánh hiệu kinh tế giống khác (triệu đồng/ha) 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sản lượng khoai tây giới Hình 2: Đặc điểm thực vật học khoai tây Hình 3: Các giai đoạn sinh trưởng phát triển khoai tây 10 Hình 4: Lên luống 13 Hình 5: Gieo giống 14 Hình 6: Lấp khoai 14 chưa qua xử lý tiềm ẩn nhiều mối hại cho khoai tây, chứa nhiều mầm bệnh, sâu hại, hạt cỏ dại chưa tiêu diệt 3.2.5 Bón thúc Bảng 7: Lượng phân bón thúc cho khoai tây Loại phân Bón thúc Tổng lượng phân bón theo Pepsico Yara winner 555 550 Yara liva nitrate bor 252 250 NPK 7-7-14 30 - Kali sulphate 231 200 Qua trình điều tra cho thấy lượng phân bón thúc cho khoai tây hộ hợp tác với công ty Pepsico cao so lượng phân bón mà cơng ty đưa nhiên khơng đáng kể Do số hộ ngồi phân bón mua theo hợp đồng với cơng ty cịn mua thêm bên ngồi để bón cho Việc bón thúc thực hai lần tương ứng với lần vun luống làm cỏ bón thúc lần thực 3.2.6 Tưới nước Bảng 8: Bảng tỷ lệ sử dụng hệ thống tưới nước Phương pháp tưới Tỷ lệ (%) nông dân sử dụng Phun sương 97.8 % Nhỏ giọt 2.2 % Bảng cho thấy 97,8% số hộ nông dân điều tra sử dụng hệ thống tưới phun sương ưu điểm hệ thống rẻ tiền, dễ lắp đặt ngồi cịn làm mát khoai tây, rửa trôi giúp quang hợp tốt, rửa trôi sương muối thời tiết có sương muối tránh làm hư hại lá, nhiên, nhược điểm hệ thống lượng nước nhiều, tăng độ ẩm khơng khí hạt nước văng từ béc tưới phát tán hạt nước vào khơng khí điều dễ gây nên bệnh nấm cho mốc sương, đốm vịng Theo Bảng có 2.2% hộ nơng dân sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt nằm hộ thí điểm đưa hệ thống nhỏ giọt vào canh tác khoai tây công ty Pepsico Ưu điểm hệ thống tiết kiệm nước kiểm soát lượng nước vào gốc lượng phân cho gốc cây, điều quan trọng hướng đến nông nghiệp bền 21 vững Nước nguồn tài nguyên quý giá hữu hạn, việc khai thác nước mức gây cạn kiệt nguồn nước ngầm ảnh hưởng lớn đến mơi trường hệ tương lai việc canh tác nông nghiệp bảo đảm nhu cầu trồng đồng thời bảo vệ tài nguyên việc người nông dân cần nhận thức được, thế, việc sử dụng hệ thống nhỏ giọt cung cấp đủ lượng phân bón cho nhu cầu khoai tây tránh việc bón thừa phân ngồi gây lãng phí cịn gây nhiễm mơi trường Theo thơng kê vụ trồng khoai tây từ 100 đến 150 ngày nơng hộ tưới trung bình 50 ngày với lượng nước tưới trung bình 770 mm cao nhiều so với nhu cầu khoai tây từ 500 mm đến 700 mm tùy điều kiện thời tiết (FAO, 2008) 3.2.7 Kiểm soát sâu bệnh hại Kết điều tra cho thấy nơng hộ hợp tác với Pepsico có số lần phun thuốc từ 11 đến 15 lần vụ khoai tây lần phun cách -7 ngày Lần phun nhú khỏi mặt đất khoảng 15 ngày sau trồng lần phun cuối thường trước thu hoạch 15-20 ngày Nhóm thuốc sử dụng nhiều nhóm thuốc phịng trừ nấm bệnh điều kiện khí hậu khu vực Ka Đơ, Đơn Dương có độ ẩm cao nhiệt độ ban đêm thấp nhiệt độ ban ngày cao tạo điều kiện cho nấm bệnh phát triển, đặc biệt khoai tây mẫn cảm với nấm bệnh mốc sương, đốm vịng… Ngồi khu vực Ka Đô, Đơn Dương vùng canh tác nơng nghiệp tập trung, diện tích trồng lớn nên nguồn bệnh phát tán khơng khí nhanh nhiều, việc phun thuốc phòng ngừa nấm bệnh bao gồm: Mancozeb, Daconil, Insuran, Melody, Cythala, Score, Cuzzate M8, Phytocide Nhóm thuốc nơng hộ sử dụng nhiều thứ hai nhóm thuốc phịng trừ vi khuẩn Vi khuẩn dịch hại quan trọng khoai tây, đặc biệt phát sinh gây hại vào cuối vụ khoai tây Một số vi khuẩn phổ biến gây hại khoai tây Ka Đô, Đơn Dương vi khuẩn Pseudomonas solanacearum, Ralstona solanacearum, vi khuẩn gây héo chết hàng loạt nhanh chóng, gây thối củ Nguyên nhân chủ yếu chất lượng củ giống không tốt bị nhiễm vi khuẩn từ vụ trước, vi khuẩn lại đất, bị nhiễm từ khác Qua điều tra cho thấy nông hộ chưa xử lý bệnh cách, chủ yếu tập trung vào việc phun thuốc mà không áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, việc sử lý nhiễm bệnh chưa cách làm bệnh dễ lây lan sang khỏe mạnh 22 khác Các loại thoại thuốc nơng hộ thường sử dụng để phịng trừ vi khuẩn gồm: Encoleton, Alliet, Kasumin (Bảng 9) Nhóm thuốc phịng trừ sâu hại nơng hộ sử dụng cho khoai tây chủ yếu phòng trừ sâu vẽ bùa hại sâu đất Các loại thuốc nông hộ thường sử dụng gồm: Trigard 75 SP, 100sl, Newgard 75 SP Qua Bảng cho thấy liều lượng phun thuốc nông hộ hợp tác với công ty Pepsico thường cao so với khuyến cáo từ 15 – 20% Điều khơng gây lãng phí lượng thuốc sử dụng, nhiễm mơi trường mà cịn gây tượng kháng thuốc đối tượng dịch hại Kết điều tra cho thấy 100% nông hộ chưa áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp việc canh tác khoai tây Bảng 9: Tổng hợp thuốc bảo vệ thực vật lượng dùng cho khoai tây Nhóm thuốc Tên thuốc Hoạt chất Lượng dùng /ha Lượng dùng khuyến cáo /ha Phòng trừ Encoleton Tridiamephone 1.5–2 kg kg Alliet Fosetyl alluminium 1.8-2.5 kg 1.5–2 kg vi khuẩn Kasumin Kasugamicin 2-3 lít lít Phòng Mancozeb Mancozeb 2-3 kg 2-3 kg trừ Daconil Clothalonil 2-2.5 lít lít Melody Iprovalicarb 1.5-2 kg 1-1.5 kg Cuzzate M8/Aquation Cymonaxyl 2-2.5 kg 1.5-2 kg Phytocide Dimethomorpth 1-2 kg 1.5-2 kg Score Difenolconazole 0.5-0.8 l 0.3-0.5 lít Insuran Dimethomorpth 1-1.5 kg 0.8-1 kg Cythala Cymonaxyl 2-2.5 kg 1.5-2 kg Trigard 75 WP, 100 sl Cyromazine 0.33 kg Newgard 75 SP Cyromazine 0.33 kg nấm bệnh Phòng trừ sâu hại 23 3.2.8 Năng suất Bảng 10: Năng suất trung bình khoai tây theo giống Năng suất trung bình Giống khoai tây Tấn/ha Atlantic 23.411 FL 2027 23.859 FL 2215 22.926 Bảng 10 cho thấy giống FL 2027 giống có suất trung bình đạt 23.411 tấn/ha giống FL 2215 có suất trung bình đạt 22.926 tấn/ha giống Atlantic đạt suất 23.411 tấn/ha Bảng 11: Tỷ lệ phần trăm (%) khoai tây không đủ tiêu chuẩn thu hoạch Giống khoai tây Tỷ lệ (%) khoai bị loại Atlantic 4.58 FL 2027 4.63 FL 2215 4.68 Qua Bảng 11 cho thấy giống FL 2215 giống có tỷ lệ khoai bị loại 4.68% Giống Atlantic có tỷ lệ khoai bị loại 4.58% giống khoai tây FL2027 có tỷ lệ khoai bị loại 4.63% 3.3 Hiệu kinh tế Bảng 12: Hiệu kinh tế khoai tây (triệu đồng/ha) Tổng chi phí (đồng/ha) 139.014.000 Giống 57.000.000 Phân bón 30.516.000 Thuốc bảo vệ thực vật 14.998.000 Làm đất 4.900.000 Thu hoạch 12.000.000 Tiền công lao động 13.600.000 khác 6.000.000 Tổng thu (đồng/ha) 201.757.000 24 Lợi nhuận 62.643.000 Qua kết điều tra cho thấy giống phân bón chiếm chi phí cao tổng chi phí đầu tư cho vụ khoai tây với tỷ lệ 29% 18% Chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật cao 12 triệu đồng chiếm 11.2%, lại chi phí khác làm đất, thu hoạch, cơng lao động chi phí khác chiếm 41.1% Kết điều tra cho thấy 98% nông hộ điều tra cho biết canh tác khoai tây mang lợi hiệu kinh tế cao Trừ chi phí lợi nhuận cho vụ canh tác khoai tây 60 triệu đồng hecta Ngồi khơng phải lo đầu công ty Pepsico bao tiêu sản phẩm đầu với giá cố định, nông hộ sử dụng hiệu đất canh tác việc luân canh với trồng khác sau vụ khoai tây tận dụng lượng phân bón dư thừa từ canh tác khoai tây 100% nông hộ khảo sát mong muốn tiếp tục hợp tác với công ty Pepsico Việt Nam mở rộng diện tích canh tác Bảng 13: So sánh hiệu kinh tế giống khác (triệu đồng/ha) Atlantic FL2027 FL2215 Giống 57.000.000 57.000.000 57.000.000 Phân bón 30.516.000 30.516.000 30.516.000 Thuốc bảo vệ thực vật 16.665.000 15.665.000 12.665.000 Làm đất 4.900.000 4.900.000 4.900.000 Thu hoạch 12.000.000 12.000.000 12.000.000 Tiền công lao động 16.600.000 15.600.000 13.600.000 khác 8.000.000 6.000.000 4.000.000 Tổng chi phí (đồng/ha) 145.681.000 141.681.000 134.681.000 Tổng thu (đồng/ha) 210.695.000 200.868.000 193.410.000 Lợi nhuận (đồng/ha) 65.014.000 59.187.000 58.729.000 25 Kết điều tra Bảng 13 cho thấy hiệu kinh tế giống Atlantic cao đạt 65 triệu, giống FL 2215 cho hiệu kinh tế trung bình đạt 58,7 triệu giống FL2027 đạt 59,2 triệu Trong giống Atlantic có tổng chi phí cao 145,7 triệu chủ yếu cho chi phí thuốc bảo vệ thực vật cao kéo theo cơng lao động chi phí khác tăng theo, giống FL 2215 có tổng chi phí thấp 134,7 triệu chi phí thuốc bảo vệ thực vật thấp kéo theo cơng lao động chi phí khác giảm hơn, giống FL 2027 có chi phí 141,7 triệu 26 Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua số kết điều tra kỹ thuật canh tác khoai tây nơng hộ có hợp tác với cơng ty Pepsico Việt Nam, tác giả có số kết luận sau  Diện tích canh tác hộ nơng dân hợp tác chủ yếu nằm khoảng 0.5 đến hecta cho thấy chủ yếu hộ canh tác khoai tây hộ nhỏ  Giống khoai tây nông hộ lựa chọn canh tác nhiều giống FL2215 chiếm tỷ lệ 66%  Công ty Pepsico quan tâm đến việc nâng cao kiến thức cho nông hộ  100% nông hộ lựa chon canh tác vào mùa khô thuận lợi canh tác, tránh nhiều bệnh hại khoai tây  95% hộ nông dân cày hai lần trước trồng giúp đất tơi xốp, thống khí điều kiện cho rễ củ phát triển  91,3% nơng hộ bón vơi ngồi khử trùng đất giúp nâng pH tạo điều kiện cho khoai tây hấp thụ dinh dưỡng cân  Nơng hộ bón phân chuồng nhiều lượng khuyến cáo chủ yếu phân chuồng chưa qua xử lý tiềm ẩn nhiều mối nguy hại  Lượng phân bón thúc cao so với lượng phân khuyến cáo cơng ty Pepsico  Có 97,8% hộ nơng dân sử dụng hệ thống tưới phun sương lại nhỏ giọt, lượng nước nông hộ tưới cho khoai tây 770 mm cao so với nhu cầu khoai tây 500 – 700 mm  Lượng phun nhiều nhóm thuốc phịng trị nấm sau nhóm thuốc phịng trị vi khuẩn nhóm thuốc sử dụng phịng trừ sâu hại liều lượng nông hộ sử dụng cao so với khuyến cáo từ 15 -20%, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho người, môi trường, vi sinh vật  Trừ chi phí lợi nhuận thu từ canh tác khoai tây cao so với trồng khác Nhờ cam kết bao tiêu sản phẩm làm giá thu mua cố định nơng hộ hồn tồn n tâm với sản phẩm làm Tuy nhiên chi phí cho thuốc bảo vệ thực vật chi phí khác cịn cao so với tổng chi phí đầu tư 4.2 Kiến nghị Từ kết tác giả có số kiến nghị sau: 27  Tăng diện tích trồng khoai tây tập trung, hướng đến mơ hình cánh đồng mẫu lớn, sản xuất tập trung ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ cao sản xuất khoai tây  Cần tiếp tục thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn đầu bờ nâng cao kiến thức, kỹ năng, nhận thức người nông dân việc canh tác hiệu quả, nâng dần chất lượng sản phẩm làm hướng đến nông nghiệp bền vững  Về công tác bảo vệ thực vật, cần tập huấn hướng dẫn người dân biện pháp IPM quản lý dịch hại tổng hợp, vừa bảo đảm trồng sinh trưởng phát triển tốt mà bảo đảm môi trường sinh thái hài hịa, có lợi cho mơi trường, cho người sức khỏe cộng đồng  Có biện pháp sử dụng nguồn nước tưới hiệu quả, đáp ứng đủ nhu cầu sinh trưởng phát triển khoai tây mà bảo đảm nguồn nước ngầm 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đức Cường (2009), Kỹ thuật trồng khoai tây, Nhà xuất Khoa học, Tự nhiên Công nghệ Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Quang Thạch, Trương Thị Vịnh, Đặng Trần Trung (2010), Các giải pháp kỹ thuật trồng khoai tây chế biến chip (giống Atlantic) vùng đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Trường ĐH Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thế Nhuận (2015), Tình hình sản xuất số giải pháp thúc đẩy ngành hàng sản xuất khoai tây Việt Nam Thái Hà, Đặng Mai (2011), Bạn nhà nông kỹ thuật trồng chăm sóc khoai tây, Nhà xuất Hồng Đức Freshstudio (2012), Sản xuất khoai tây Syngenta Việt Nam (2015), Kỹ thuật canh tác khoai tây Syngenta Việt Nam (2016), Đặc tính thực vật khoai tây Tài liệu tiếng Anh Truong Van Ho and Van der Zaag (1986), Potato production using sprouts in Vietnam, The potato in Southest Asia and Pacific eregion, Manila The Philippine FAO (1991), Potato production and comsumption in developing countries, Food and Agriculture Organization of The United Nations, Rome 10 FAO (2006), FAO Statistic Database 11 Yara (2018), Potato planmasterTM 12 Pepsico Foods (2018), Potato production manual 2018 13 Fienie Niederwierser (2015), Best practices for the handling of seed potatoes 14 Paul White (2001), The Impact of Potato Growing on Archaeocological Sites 15 Leon Sorin (2010), Research on organic Potato cultivation, University of Agriculture science and veterinary medicine CLUJ-NAPOCA 16 M A Uddin, S Yasmin, M L Rahman, S B M Hossain and R U Chaudhury (2010), Challenges of Potato cultivation in Bangladesh and developing digital databases of potato 29 17 Cascape (2015), Best fit practice manual for potato production and utilization 18 Lynn Brandenberger, James Shrefler, Erik Rebek, John Damicone (2015), Potato production, Oklahoma state University 19 USAID (2011), Potato Production: Planting throught harvest 2011 20 Government of Nepal, Ministry of Agriculture Development, Potato Seed tuber Production Techniques Manual 21 FAO (2009), Sustainable Potato Production, Food and Agriculture Organization of The United Nations 30 PHỤ LỤC Mã phiếu: ĐIỀU TRA QUY TRÌNH CANH TÁC KHOAI TÂY Ngày… Tháng… Năm 2019 I Thông tin chung/General information: Họ tên nông dân/Name of farmer: Địa chỉ/Address of farmer: Diện tích trồng/Area (ha): Giống khoai tây/Potato varieties: Mùa vụ/Crop season: Tọa độ/GPS: Tập huấn/Training: II Quy trình canh tác/Farming implementation: Làm đất/Soil preparation: Ngày Các hoạt động Số lượng Tiền công Ghi công nhân  Cày lật  Rải vôi, số lượng… kg  Cày phay đất Bón lót/Base dressing: Ngày Loại phân-vơi-nơng dược Số lượng (m3/kg)  Phân hữu vi sinh:……  Phân lân:……………  Nông dược:…………… …….m3/tấn ……….kg ……… kg Trồng gieo giống/Planting or seeding: 31 Số lượng công nhân Tiền công Ghi Ngày Loại giống Số lượng (kg) Số lượng công nhân Tiền công Ghi Bón thúc, vun luống, làm cỏ/Side dressing, hilling and weeding: Ngày Loại phân Số lượng (kg) Số lượng công nhân Tiền công Ghi Lần 1:… Lần 2:…… Tưới nước/Irrigation: bằng hệ thống nhỏ giọt Phương pháp:bằng hệ thống phun sương Công suất máy bơm:………hp Ngày L1 … L2 … L3 … L4 … L5 … L6 … L7 … L8 … L9 … L1 … L1 … L1 … L13 … L14 … L1 L1 … L1 … L1 … L1 … L2 … L2 … L2 … L2 … L2 … L25 … L26 … L2 … L2 … L2 … L3 … L3 … L3 … L3 … L3 … L3 … L3 … Số tưới Lượng nước tưới (m3) ngày Số tưới Lượng nước tưới (m3) ngày 32 Số tưới Lượng nước tưới (m3) ngày L37 … L38 … L3 … L4 … L4 … L4 … L4 … L4 … L4 … L4 … L4 … L4 … L49 … L50 … L5 … L5 … L5 … L5 … L5 … L5 … L5 L5 L5 L6 … … … … Số tưới Lượng nước tưới (m3) ngày Số tưới Lượng nước tưới (m3) Kiểm soát sâu bệnh hại/Pest and disease managing: Phương pháp phun thuốc: Ngày Lần phun thuốc (NST) Tên Đối thuốc sử tượng dụng bệnh NST: Ngày sau trồng Lượng dùng (kg-ml) Phun 15 NST 33 Tiền thuốc (đồng) Số lượng công nhân Tiền công (đồng) Phun 20 NST Phun 25 NST Phun 30 NST Phun 35 NST Phun 40 NST Phun 45 NST Phun 50 NST Phun 55 NST Phun 10 60 NST Phun 11 65 NST Phun 12 70 NST Phun 13 75 NST Phun 14 80 NST Phun 15 85 NST 34 Thu hoạch/Harvesting: Ngày Số lượng (kg) Số lượng công Tiền công Ghi Người điều tra (ký ghi rõ họ tên) 35 ... hướng dẫn quy trình canh tác khoai tây nước ngồi nước từ nắm quy trình khác quy trình chung canh tác khoai tây 16 Kế thừa phát huy điều tra người trước Đồng thời kết hợp với quy trình canh tác... nơng dân canh tác khoai tây nên diện tích canh tác thu hẹp 3.1.2 Giống khoai tây canh tác Bảng 3: Tỷ lệ phần trăm (%) giống khoai tây canh tác xã Ka Đô Giống Tỷ lệ (%) giống khoai tây canh tác... 3.1.1 Diện tích canh tác khoai tây 19 3.1.2 Giống khoai tây canh tác .19 3.1.3 Tập huấn .20 3.2 Kỹ thuật canh tác 20 3.2.1 Thời vụ canh tác khoai tây

Ngày đăng: 23/12/2020, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w