1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Câu 11: Tại một điểm trong từ trường, đặt một doạn dây dẫn có chiều dài l đủ nhỏ, dòng điện chạy qu.

32 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 327,37 KB

Nội dung

Câu 11: Tại một điểm trong từ trường, đặt một doạn dây dẫn có chiều dài l đủ nhỏ, dòng điện chạy qua là I thì lực từ tác dụng lên đoạn dây là F.Độ lớn của cảm ứng từ B tại M là:B. Cảm ứ[r]

(1)

Sở GD KH&CN Bạc Liêu Đề Cương Ôn Tập Học Kỳ II ( 2019-2020) Trường THPT Gành Hào Môn : Vật Lý 11

BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG.

19 Từ trường Câu 1: Khi đặt hai nam châm gần nhau, chúng sẽ:

A đẩy B Luôn hút

C đẩy hút D Không tương tác Câu 2: Phát biểu sau không đúng?

Người ta nhận từ trường tồn xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì: A có lực tác dụng lên dịng điện khác đặt song song cạnh

B có lực tác dụng lên kim nam châm đặt song song cạnh C có lực tác dụng lên hạt mang điện chuyển động dọc theo D có lực tác dụng lên hạt mang điện đứng n đặt bên cạnh Câu 3: Tính chất từ trường là:

A gây lực từ tác dụng lên nam châm lên dòng điện đặt B gây lực hấp dẫn lên vật đặt

C gây lực đàn hồi tác dụng lên dòng điện nam châm đặt D gây biến đổi tính chất điện mơi trường xung quanh

Câu 4: Nguồn gốc từ trường:

A vật nhiễm điện B hạt mang điện chuyển động C hạt mang điện đứng yên D vật có điện tích trung hịa Câu 5: Xung quanh điện tích chuyển động ln tồn tại:

A từ trường B Chỉ điện trường C điện trường lẫn từ trường D Môi trường chân không Câu 6: Chọn câu Các điện tích chuyển động nguồn gốc của:

A từ trường B Điện trường C Cả điện trường lẫn từ trường D Điện trường tĩnh Câu 7: Tương tác sau tương tác từ?

A Tương tác hai nam châm B Tương tác hai điện tích đứng yên C Tương tác nam châm dòng điện D Tương tác dòng điện với dòng điên Câu 8: Chọn câu sai:

A Tương tác từ xảy hạt mang điện chuyển động khơng có liên quan đến điện trường điện tích

B Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh hạt mang điện chuyển động C Các điện tích chuyển động vừa sinh điện trường, vừa sinh từ trường

D Trong tương tác từ hai dây dẫn có dịng điện, chúng đẩy hai dòng điện chiều

Câu 9: Các tương tác sau đây, tương tác tương tác từ:

A Tương tác hai nam châm B Tương tác hai cầu trái dấu

C Tương tác hai dòng điện D Tương tác nam châm dây dẫn mang dòng điện Câu 10: Từ trường khơng có xung quanh:

(2)

C Cuộn dây có dịng điện D Ống dây có dòng điện Câu 11: Chọn câu sai câu sau?

A Từ trường dạng vật chất tồn xung quanh hạt mang điện chuyển động

B Hướng từ trường điểm hướng Nam- Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm

C Các đường sức từ dịng điện trịn có chiều vào mặt Nam mặt Bắc dịng điện trịn

D.Đường sức từ trường đường song song Câu 12: Chọn câu sai?

A Đường sức từ đường vẽ cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm

B Các đường sức từ từ trường điện trường đường cong kín C Qua điểm không gian vẽ đường sức từ

D Các đường sức từ không cắt

Câu 13: Phát biểu sau sai? Lực từ lực tương tác:

A Giữa hai dòng điện B Giữa hai điện tích đứng yên

C Giữa hai nam châm D Giữa nam châm dịng điện Câu 14: Từ trường khơng tương tác với:

A điện tích đứng yên B Các điện tích chuyển động C nam châm đứng yên D Nam châm chuyển động Câu 15: Để mô tả từ trường phương diện hình học, người ta dùng:

A vecto cảm ứng từ B đường sức từ C từ phổ D nam châm thử Câu 16 Từ phổ là:

A hình ảnh đường mạt sắt cho ta hình ảnh đường sức từ từ trường B hình ảnh tương tác hai nam châm với C hình ảnh tương tác dịng điện nam châm

D hình ảnh tương tác hai dịng điện chạy hai dây dẫn thẳng song song Câu 17: Quy ước sau sai nói đường sức từ:

A có chiều cực bắc, vào cực nam B cắt

C vẽ dày cở chỗ có từ trường mạnh D đường cong khép kín Câu 18 Phát biểu sau không đúng?

A Qua điểm từ trường ta vẽ đường sức từ B Đường sức từ nam châm thẳng tạo xung quanh đường thẳng C Đường sức mau nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa nơi có cảm ứng từ nhỏ D Các đường sức từ đường cong kín

Câu 19: Chọn câu sai?

A Những nơi từ trường mạnh đường sức từ dày

B Các đường sức từ dịng điện trịn ln có chiều từ mặt bắc vào mặt nam dòng điện trịn

C Các đường sức từ khơng thể đường thẳng

D Tại điểm từ trường, vẽ đường sức từ qua Câu 20: Chọn câu sai?

(3)

B.Các đường sức từ đường cong khép kín vô hạn hai đầu

C Đường sức từ đường mà tiếp tuyến điểm trùng với hướng Nam- Bắc kim nam châm thử đặt điểm

D Đường sức từ đường mà tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm

Câu 21 Nói tương tác từ, chọn câu đúng.

A Hai dịng điện chiều đẩy nhau, hai dịng điện ngược chiều hút B Các cực nam châm tên đẩy nhau, cực nam châm khác tên hút

C A,B D A, B sai Câu 22 Tìm câu sai:

A Một điện tích đứng yên gây xung quanh từ trường B Tác dụng dòng điện với dòng điện tác dụng từ

C Các dịng điện ngược chiều đẩy D Các dịng điện chiều hút Câu 23 : Các hình sau biểu diễn chiều đường sức từ dòng điện thẳng

(1) (2) (3) (4)

A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (2) (4) Câu 24: Các hình sau biểu diễn chiều đường sức từ dòng điện tròn.

I I I I

(1) (2) (3) (4)

A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (3) (4) Câu 25: Khi đặt la bàn vị trí mặt đất, kim la bàn định hướng ? Chọn câu trả lời câu sau:

A Cực Bắc hướng Bắc, cực Nam hướng Nam B Cực Bắc hướng Nam, cực Nam hướng Bắc

C Kim nam châm hướng D ba câu sai Câu 26: Quy tắc nắm tay phải cho phép ta xác định:

A Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường

B chiều đường sức từ dòng điện thẳng dài

C chiều dòng điện dây dẫn D chiều kim nam châm thử đặt từ trường

I

o I o I X I X

(4)

20 Lực từ Cảm ứng từ

Câu 1: Nếu đường sức từ từ trường đường thẳng song song, cách chiều từ trường từ trường:

A nam châm thẳng tạo B

C nam châm hình chữ U tạo D dây dẫn thẳng có dịng điện tạo

Câu 2: Khi đặt đoạn dây dẫn có dịng điện vào từ trường có vecto cảm ứng từ B, lực từ tác dụng lên dây có phương:

A vng góc với dây dẫn B vng góc với vecto B C vừa vng góc với dây dẫn, vừa vng góc với vecto B

D nằm dọc theo trục dây dẫn

Câu 3: Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường xác định quy tắc:

A vặn đinh ốc B vặn đinh ốc C bàn tay trái D bàn tay phải

Câu 4: Quy tắc bàn tay trái cho phép ta xác định:

A Chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường B chiều đường sức từ từ trường

C chiều dịng điện dây dẫn D chiều kim nam châm thử đặt từ trường

Câu 5: Theo quy tắc bàn tay trái lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện :

A vng góc với vecto cảm ứng từ B B vng góc với đoạn dây dẫn C vng góc với mặt phẳng chứa dây dẫn vecto cảm ứng từ B

D có chiều hướng theo vecto cảm ứng từ B

Câu 6: Phát biểu sau đúng? Một dòng điện đặt từ trường vng góc với đường sức từ, chiều

của lực từ tác dụng vào dịng điện khơng thay đổi

A đổi chiều dòng điện ngược lại B đổi chiều cảm ứng từ ngược lại

C đồng thời đổi chiều dòng điện đổi chiều cảm ứng từ

D quay dịng điện góc 900 xung quanh đường sức từ.

Câu 7: Một dây dẫn mang dòng điện I đặt từ trường B, chịu tác dụng lực từ F Nếu dòng điện dây dẫn đổi chiều vecto cảm ứng từ B khơng đổi vecto lực Fsẽ:

A khơng thay đổi B Quay góc 900 C đổi theo chiều ngược lại D thay đổi độ lớn Câu 8: Một đoạn dây dẫn có dịng điện I nằm ngang đặt từ trường có đường sức từ thẳng đứng từ xuống hình vẽ Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều

A thẳng đứng hướng từ xuống B thẳng đứng hướng từ lên C nằm ngang hướng từ trái sang phải

D nằm ngang hướng từ phải sang trái Câu 9: Phát biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với dòng điện

B Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương vng góc với đường cảm ứng từ

(5)

D Lực từ tác dụng lên dịng điện có phương tiếp tuyến với đường cảm ứng từ Câu 10: Phát biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều dòng điện

B Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều đổi chiều đường cảm ứng từ C Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều tăng cường độ dòng điện

D Lực từ tác dụng lên dịng điện khơng đổi chiều đồng thời đổi chiều dòng điện đường cảm ứng từ

Câu 11: Tại điểm từ trường, đặt doạn dây dẫn có chiều dài l đủ nhỏ, dịng điện chạy qua I lực từ tác dụng lên đoạn dây F.Độ lớn cảm ứng từ B M là:

A F B

Il

B B FIl C I B

Fl

D Il B

F

Câu 12: Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là:

A Niu tơn mét (N/m) B Fara (F) C Niu tơn ampe (N/A) D Tesla (T) Câu 13: Phát biểu sau không đúng?

A Cảm ứng từ đại lượng đặc trưng cho từ trường mặt tác dụng lực

B Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức Ilsin F B 

phụ thuộc vào cường độ dòng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường

C Độ lớn cảm ứng từ xác định theo công thức Ilsin F B 

không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trường

D Cảm ứng từ đại lượng vectơ Câu 14: Phát biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện đoạn dây

B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây

C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây đường sức từ

D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trường tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây

Câu 15: Phát biểu Đúng?

Cho đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều dòng điện ngược chiều với chiều đường sức từ

A Lực từ khơng tăng cường độ dịng điện B Lực từ tăng tăng cường độ dòng điện

C Lực từ giảm tăng cường độ dòng điện D Lực từ đổi chiều ta đổi chiều dòng điện

Câu 16: Phát biểu sau không đúng? Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường

A lực từ tác dụng lên phần đoạn dây B lực từ tác dụng vào trung điểm đoạn dây

(6)

Câu 17: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt vùng khơng gian có từ trường đều hình vẽ Lực từ tác dụng lên dây có

A phương ngang hướng sang trái B phương ngang hướng sang phải C phương thẳng đứng hướng lên D phương thẳng đứng hướng xuống

Câu 18: Trên hình vẽ đoạn dây dẫn mang dịng điện đặt từ trường có vecto cảm ứng từ B Lực từ tác dụng lên đoạn dây có

A phương vng góc với trang giấy, chiều từ trước sau trang giấy B phương vng góc với trang giấy, chiều từ sau trước trang giấy C phương song song với dây dẫn, chiều theo chiều dòng điện

D phương, chiều với cảm ứng từ B

Câu 19: Trên hình vẽ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ( dây dẫn vng góc với trang giấy, chiều dòng điện từ sau trước trang giấy) Véctơ cảm ứng từ Bcó:

A phương thẳng đứng, chiều từ lên

B phương thẳng đứng, chiều từ xuống I C phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải

D phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái

Câu 20: Trên hình vẽ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện ( lực từ Fvng góc với trang giấy, chiều từ sau trước trang giấy) vecto cảm ứng từ B Dây dẫn đặt theo:

A phương thẳng đứng, chiều dòng điện từ lên B phương thẳng đứng, chiều dòng điện từ xuống C phương nằm ngang, chiều dòng điện từ trái sang phải D phương nằm ngang, chiều dòng điện từ phải sang trái

Câu 21: Phát biểu sai? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A tỉ lệ với cường độ dòng điện B Tỉ lệ với cảm ứng từ

C hướng với từ trường D vng góc với phần tử dòng điện

Câu 22: Một đoạn dây dẫn MN=l có dịng điện I đặt từ trường có cảm ứng từ B Tìm câu tính lực từ:

A.Khi Bvng góc với dịng điện F=0 B Khi Bhợp với dịng điện góc F= BIl cos

C.Khi Bhợp với dịng điện góc F= BIl sin D Khi Bsong song với dịng điện góc F= BIl

Câu 23: Một đoạn dây dẫn dài (cm) đặt từ trường vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện

chạy qua dây có cường độ 0,75 (A) Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 (N) Cảm ứng từ từ trường

đó có độ lớn là:

A 0,4 (T) B 0,8 (T) C 1,0 (T) D 1,2 (T)

Câu 24: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài (cm) có dịng điện I = (A) đặt từ trường có cảm ứng

từ B = 0,5 (T) Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N) Góc α hợp dây MN đường cảm

ứng từ là:

A 0,50 B 300 C 600 D 900

I

° o

F

° o

BF

I

(7)

Câu 25: Một đoạn dây dẫn dài cm có cảm ứng từ 0,1T chịu tác dụng lực từ 50.10-3N, đặt vào

trong từ trường vng góc với đoạn dây dẫn Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn :

A 10A B 12A C 15A D 20ª

Câu 26: Một dây dẫn thẳng dài đặt từ trường có B= 5.10-4T, biết dây dẫn mang dịng điện I=10ª đặt

vng góc với vecto cảm ứng từ chịu lực từu 10-3N Tính chiều dài đoạn dây dãn. A 0,2cm B 0,3 cm C 0,4cm D 0,5cm

Câu 27: Một đoạn dây dẫn dài l= 0,5m đặt từ trường cho dây dẫn họp với vecto cảm ứng từ B

một góc  450 Biết B= 4.10-3T dây dẫn chịu lực từ lad F =4.10-2n Tính cường độ dịng điện chạy

trong dây dẫn

A 29 A B 28,35A C 38, 37 A D 37 A

Câu 28: Một đoạn dây dẫn MN đặt từ trường có cảm ứng từ 0,5T Biết MN= 12cm cường

độ dòng điện qua MN 2,5 A lực từ tác dụng lên đoạn dịng điện 0,075 N Tính góc hợp MN vecto cảm ứng từ

A  350 B  370 C. 300 D  400

Câu 29: Một dây dẫn thẳng dài đặt từ trường có B= 8.10-3T Biết dây dẫn dài 0,1m đặt vng góc

với vecto cảm ứng từ chịu lực từ 10-2N Cường độ dòng điện chạy dây dẫn là

A 13 A B 12 A C 13 A D 12,5A

Câu 30: Một đoạn dây dẫn dài l=0,4m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vecto cảm ứng từ B

một góc  300 Biết I= 20ª, cảm ứng từ B= 2.10-4T Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là A 8.10-4N B 8.10-3N C 7.10-4N D 8.10-5N

Câu 31: Một đoạn dây dẫn dài l=0,8m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vecto cảm ứng từ B

một góc  600 Biết cường độ dòng điện 20 A dây dẫn chịu lực từ 6.10-2N Tính cảm

ứng từ B

A 4,2.10-4T B 4,2.10-3T C 4,2.10-2T D 4,2.10-5T

Câu 32: Một đoạn dây dẫn đặt từ trường Khi cường độ dòng điện dây dẫn I lực từ tác

dụng lên đoạn dây F= 7.10-2N Nếu cường độ dịng điện I 5Ithì lực từ bao nhiêu?

A 35.10-3N B 35.10-4N C 35.10-2N D 35.10-5N

Câu 33: Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l=5cm, khối lượng m= 10g hai sợi dây mảnh, nhẹ cho

dây dẫn nằm ngang Biết cảm ứng từ từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B= 0,5T dịng điện qua dây dẫn I=4 A Tìm góc lệch  dây treo so với phương thẳng đứng Lấy g= 10m/s2.

A 400 B 300 C 350 D 450

21 Từ trường số dịng điện có hình dạng đơn giản Câu : Phát biểu sau đúng? Độ lớn cảm ứng từ tâm dòng điện tròn:

A tỉ lệ với cường độ dòng điện B tỉ lệ với chiều dài đường tròn C tỉ lệ với diện tích hình trịn D tỉ lệ nghịch với diện tích hình trịn Câu 2: Phát biểu đúng? Cảm ứng từ lịng ống dây điện hình trụ:

A ln không B tỉ lệ với chiều dài ống dây C đồng D tỉ lệ với tiết diện ống dây Câu 3: Phát biểu Đúng?

A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện

B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn

(8)

D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn

Câu 4: Cảm ứng từ củ dòng điện chạy ống dây dẫn thẳng dài điểm M có độ lớn tăng lên khi:

A M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây xa dây B M dịch chuyển theo hướng vng góc với dây lại gần dây C M dịch chuyển theo đường thẳng song song với dây

D M dịch chuyển theo đường sức từ

Câu 5: Gọi I cường độ dòng điện chạy dây dẫn thẳng , điểm M cách dây đoạn r

Độ lớn cảm ứng từ Blà:

A 2.10-7Ir B 2.10-7 I

r C 2.107 I

r D 2.10-7 r I

Câu 6: Một đoạn dây dẫn có dạng hình trịn bán kính R, dịng điện dây dẫn I Độ lớn cảm ứng từ tâm vòng tròn là:

A 2 10-7IR B 2 10-7 I

R C 2 10-7 I

R D 2 10-7 R

I Câu 7: Một ống dây dài l quấn N vịng dây sít Dịng điện qua ống dây có cường độ I. Tại điểm lòng ống đây, cảm ứng từ Bcó độ lớn

A.B= 4 10-7 N

I

l B B= 4 107 N

I

l C B= 2 10-7NlI D B= 4 10-7 I Nl Câu 8: Một dây dẫn có dịng điện chạy qua uốn thành vòng tròn Tại tâm vòng tròn, cảm ứng từ sẽ giảm khi:

A cường độ dòng điện tăng lên B cường độ dòng điện giảm C số vịng dây quấn tăng lên D đường kính vịng dây giảm Câu 9: Cảm ứng từ bên ống dây điện hình trụ, có độ lớn tăng lên khi:

A chiều dài hình trụ tăng lên B đường kính hình trụ giảm B số vòng dây quấn tăng lên C cường độ dòng điện giảm

Câu 10: Trên hình vẽ Dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Tại điểm M, vecto cảm ứng từ B có:

A phương song song với day dẫn, chiều từ xuống

B phương vng góc với dây dẫn, chiều từ trái qua phải I M C phương vng góc với mặt phẳng trang giấy, chiều từ

trước sau trang giấy

D.phương vng góc với mặt phẳng trang giấy, chiều từ sau trước trang giấy

Câu 11: Đối với ống dây dài có dịng điện chạy qua, từ trường lịng ống dây có vecto cảm ứng từ B:

A lớn điểm B Nhỏ hai đầu C có hướng khơng đổi độ lớn thay đổi theo vị trí D điểm Câu 12: Một vòng dây trịn bán kính R có dịng điện I chạy qua Nếu cường độ dòng điện trong vòng dây giảm lần độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây

(9)

*Câu 13: Dịng điện có cường độ I chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn R có độ lớn 2.10-6T Khi tăng cường độ I lên gấp giảm khoảng cách r gấp lần cảm ứng từ là:

A 2.10-6T B 4.10-6T C 8.10-8T D 12.10-6T

Câu 14: Một ống dây dài mang dòng điện gây lòng ống dây từ trường Nếu cắt đi vài vòng dây trì dịng điện cũ cảm ứng lòng ống dây sẽ:

A giảm B tăng C không thay đổi D triệt tiêu

Câu 15: Hai điểm M N gần dòng điện thẳng dài Khoảng cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện Độ lớn cảm ứng từ M N BM BN

A BM = 2BN B BM = 4BN C

N

M B

B

D BM 4BN

Câu 16: Một dây dẫn thẳng dài có dịng điện I chạy qua Hai điểm M N nằm mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với qua dây Kết luận sau không đúng?

A Vectơ cảm ứng từ M N B M N nằm đường sức từ C Cảm ứng từ M N có chiều ngược D Cảm ứng từ M N có độ lớn

Câu 17: Dòng điện I = (A) chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn

là: A 2.10-8(T) B 4.10-6(T) C 2.10-6(T) D 4.10-7(T)

Câu 18: Tại tâm dòng điện tròn cường độ (A) ,cảm ứng từ đo 31,4.10-6(T) Đường kính

dịng điện là: A 10 (cm) B 20 (cm) C 22 (cm) D 26 (cm)

Câu 19: Một dịng điện có cường độ I = (A) chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ do dòng điện gây điểm M có độ lớn B = 4.10-5 (T) Điểm M cách dây khoảng :

A 25 (cm) B 10 (cm) C (cm) D 2,5 (cm)

Câu 20: Một dịng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ điểm M cách dịng điện 5 (cm) có độ lớn là:

A 8.10-5 (T) B 80.10-5 (T) C 4.10-6 (T) D 40.10-6 (T) Câu 21 : Một dòng điện chạy dây dẫn thẳng, dài Tại điểm A cách dây 10 (cm) cảm ứng từ dòng điện gây có độ lớn 2.10-5 (T) Cường độ dịng điện chạy dây là:

A 10 (A) B 20 (A) C 30 (A) D 50 (A)

Câu 22: Một ống dây dài 50 (cm), cường độ dòng điện chạy qua vòng dây (A) cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 25.10-4 (T) Số vịng dây ống dây là:

A 250 B 320 C 418 D 497

Câu 23 : Một dòng điện tròn cường độ dòng điện I= 5A Bán kính khung dây trịn 10 cm. Cảm ứng từ tâm dòng điện :

A B= 214.10-7T B B= 314.10-7T C B= 414.10-7T D 514.10-7T

Câu 24 : Một khung dây trịn bán kính R= 10 cm, gồm 50 vịng dây, đặt khơng khí Cảm ứng từ tâm khung dây 3,14.10-3T Dòng điện chạy qua :

A 5A B 6A C 8A D 10A

Câu 25 : Một ống dây có chiều dài 50cm Số vịng dây quấn ống dây 500 vòng Cường độ dòng điện bên vòng dây 3A Cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn :

(10)

Câu 26 : Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách cách 40 (cm) Trong hai dây có hai dòng điện cường độ I1 = I2 = 100 (A), chiều chạy qua Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M nằm mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dịng I2 30 (cm) có độ lớn là:

A (T) B 2.10-4 (T) C 24.10-5 (T) D 13,3.10-5 (T) Câu 27: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1 D2 đặt song song khơng khí cách khoảng d= 2m Dòng điện hai dây dẫn chiều cường độ I1=I2= I= 10A Độ lớn cảm ứng từ điểm M cách D1 D2 r1=2m r2=4 m :

A 1,5.10-6T B 1,6.10-6T C.B 1,8.10-6T D.B 1,05.10-6T

Câu 28 :Hai dòng điện có cường độ I1 = (A) I2 = (A) chạy hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân không I1 ngược chiều I2 Cảm ứng từ hệ hai dòng điện gây điểm M cách I1 (cm) cách I2 (cm) có độ lớn là:

A 2,0.10-5 (T) B 2,2.10-5 (T) C 3,0.10-5 (T) D 3,6.10-5 (T) Câu 29: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách 10 (cm) khơng khí, dịng điện chạy trong hai dây có cường độ (A) ngược chiều Cảm ứng từ điểm M cách hai dịng điện khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A 1.10-5 (T) B 2.10-5 (T) C 2.10-5 (T) D 3.10-5 (T) Câu 30: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, dịng điện chạy trên dây I1 = (A), dòng điện chạy dây I2 = (A) ngược chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là:

A 5,0.10-6 (T) B 7,5.10-6 (T) C 5,0.10-7 (T) D 7,5.10-7 (T) Câu 31: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây có dài l = 40 (cm) Số vòng dây mét chiều dài ống dây là:

A 936 B 1125 C 1250 D 1379

*Câu 31: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên mỏng Dùng sợi dây để quấn ống dây dài l = 40 (cm) Cho dịng điện chạy qua ống dây cảm ứng từ bên ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T) Hiệu điện hai đầu ống dây là:

A 6,3 (V) B 4,4 (V) C 2,8 (V) D 1,1 (V)

*Câu 32: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 (cm) khơng khí, cường độ dịng điện chạy dây I1 = (A), cường độ dòng điện chạy dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dòng I2 (cm) Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có

A cường độ I2 = (A) chiều với I1 B cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1

C cường độ I2 = (A) chiều với I1 D cường độ I2 = (A) ngược chiều với I1

22 Lực –Lo-ren-xơ Câu 1: Câu sai? Lực Lo- ren- xơ

A có phương vng góc với vvà B ( vlà vận tốc hạt mang điện, Blà vectơ cảm ứng từ) B có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái

C có độ lớn Fq vBsin , q điện tích hạt mang điện,  góc vvà B D lực mà điện trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động

Câu 2: Lực Lorenxơ là:

(11)

C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện

Câu 3: Chiều lực Lorenxơ xác định bằng:

A Qui tắc bàn tay trái B Qui tắc bàn tay phải C Qui tắc đinh ốc D Qui tắc vặn nút chai Câu :Chiều lực Lorenxơ phụ thuộc vào

A Chiều chuyển động hạt mang điện B Chiều đường sức từ C Điện tích hạt mang điện D Cả yếu tố

Câu : Độ lớn lực Lorexơ tính theo cơng thức

A f qvB B f qvBsin C f qvBtan D f qvBcos Câu : Phương lực Lorenxơ

A Trùng với phương vectơ cảm ứng từ

B Trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện

C Vng góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ Câu : Chọn phát biểu nhất.

Chiều lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn từ trường A Trùng với chiều chuyển động hạt đường tròn

B Hướng tâm quỹ đạo hạt tích điện dương C Hướng tâm quỹ đạo hạt tích điện âm

D Ln hướng tâm quỹ đạo khơng phụ thuộc điện tích âm hay dương Câu 8: Lực lo-ren-xơ lực từ trường tác dụng lên :

A nam châm B Dòng điện C Hạt mang điện chuyển động D ống dây Câu : Hạt mang điện tích q chuyển động từ trường với vận tốc v theo hướng vng góc với cảm ứng từ B Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích có độ lớn :

A f= qvB B f= qv2B C f=qvB2 D f= 2qvB

Câu 10: Trong từ trường đều, lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển động ln tỉ lệ với : A điện tích hạt B Vận tốc hạt

C Dộ lớn cảm ứng từ B C Cả A, B C

Câu 11 : Hạt mang điện tích q chuyển động từ trường với vận tốc vtheo hướng vuông góc với cảm ứng từ B Nếu vận tốc hạt đột ngột tăng lần độ lớn lực lo- ren xơ tác dụng lên điện tích :

A tăng lần B giảm lần C tăng lần D tăng 16 lần

Câu 12 : Bắn hạt mang điện vào từ trường với vận tốc vvng góc với cảm ứng từ Bthì hạt chuyển động quỹ đạo trịn :

A lực Lo-ren-xơ nhỏ B Quỹ đạo tròn dễ chuyển động

C lực Lo-ren-xơ ln vng góc với vận tốc v đóng vai trị lực hướng tâm D Cảm ứng từ B vng góc với vận tốc vnên gây lực hướng tâm

Câu 13 : Phát biểu sai ? Lực Lo- ren- xơ

(12)

C không phụ thuộc vào hướng từ trường D Phụ thuộc vào dấu điện tích

Câu 14: Hạt mang điện tích q>0 chuyển động từ trường với vận tốc v theo hướng vng góc với cảm ứng từ B Lực Lo-re-xơ tác dụng lên hạt điện tích có độ lớn :

A f= qvB B F= qv2B C f= qvB2 D F= 1/2qvB

Câu 15: Hạt êlectron bay mặt phẳng vng góc với đường sức từ trường đều, khơng đổi có

A độ lớn vận tốc không đổi B Hướng vận tốc không đổi C độ lớn vận tốc tăng D Quỹ đạo parabol

Câu 16 : Hạt mang điện tích q chuyển động từ trường với vận tốc v hợp với cảm ứng từ B góc  Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích đạt giá trị lớn góc 

A B 

C 

D

4 

Câu 17 : Hạt mang điện tích q chuyển động từ trường với vận tốc v hợp với cảm ứng từ B góc  Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích đạt giá trị nhỏ góc 

A B 

C 

D

4 

Câu 18 : Một electron bay vào khơng gian có từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vng góc với B Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là:

A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N)

Câu 19: Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prơtơn là 1,6.10-19 (C) Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.

A 3,2.10-14 (N) B 6,4.10-14 (N) C 3,2.10-15 (N) D 6,4.10-15 (N) Câu 20: Một electron bay vào không gian có từ trường có cảm ứng từ B = 10-4 (T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vng góc với B, khối lượng electron 9,1.10-31(kg) Bán kính quỹ đạo electron từ trường là:

A 16,0 (cm) B 18,2 (cm) C 20,4 (cm) D 27,3 (cm)

Câu 21: Khi hạt mang điện chuyển động từ trường theo phương vuông góc với đường sức của từ trường lực Lo- ren- xơ tác dụng lên hạt

A có độ lớn cực đại B Có độ lớn khơng C chiều với đường sức từ trường D phương với vận tốc hạt Câu 22 : Một hạt điện chuyển động mặt phẳng vng góc với đường sức từ Biết vận tốc của hạt v1= 2.10-6m/s lực Lo- ren- xơ tác dụng lên hạt f1=2,10-8N Nếu hạt chuyển động với vận tốc v2=4.10-7m/s lực Lo- ren- xơ tác dụng lên hạt có độ lớn:

A 4.10-7 B 4.107 C 3.10-7 3.10-8 Chương V Cảm ứng điện từ

Bài tập Từ thông Cảm ứng điện từ Câu 1: Nguời ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả:

A số đường sức từ qua điện tích B độ mạnh yếu từ trường

(13)

Câu 2: Một khung dây có diện tích S đặt từ trường Bsao cho vecto pháp tuyến ncủa S hợp với B góc  Từ thơng qua diện tích S tính bởi:

A  BSsin B  BScos C os B

c

S

 

D os S

c

B

 

Câu : Từ thông qua diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng khung dây góc  ( xét  <900) tính cơng thức:

A  BSsin B  BScos C os B

c

S

 

D os S

c

B

 

Câu 4: Trong yếu tố sau đây, từ thông vịng dây kín, phẳng đặt từ trường phụ thuộc yếu tố nào?

I Diện tích giới hạn vòng dây II Cảm ứng từ

III Bản chất kim loại làm vòng dây IV Vị trí vịng dây từ trường A I, III, IV B I, II, IV C I, II, III, IV D I, II, III Câu 5: Chọn câu sai:

A.Từ thông đại lượng vô hướng, dương, âm khơng B Đơn vị từ thông vêbe (Wb)

C Giá trị từ thơng qua diện tích S cho biết cảm ứng từ từ trường lớn hay bé

D Khi đặt diện tích S vng góc với đường sức từ, S lớn thì từ thơng có giá trị lớn

Câu 6: Gọi  góc hợp vecto pháp tuyến ncủa diện tích S với vecto cảm ứng từ B Từ thơng qua diện tích S có độ lớn cực đại khi:

A  =0 B   

C   D   

Câu 7: Đơn vị từ thông :

A Tesla (T) B Vêbe (Wb) C Fa-ra (F) Tesla mét vuông (T/m2) Câu 8: Đặt khung dây từ trường cho ban đầu mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Từ thông qua khung dây không thay đổi khung dây:

A quay quanh trục nằm mặt phẳng khung B chuyển động tịnh tiến theo phương

C diện tích khung dây giảm D diện tích khung dây tăng Câu 9: Chọn câu đúng:

A ý nghĩa từ thông chỗ: cho biết xác số đường sức từ xuyên qua diện tích S đặt từ trường

B đơn vị từ thơng Tesla (T) C từ thông đại lượng đại số

D từ thơng qua diện tích S đặt từ trường ln có giá trị khác khơng Câu 10: Trong mạch kín, dịng điện cảm ứng xuất khi:

A mạch có nguồn điện B từ thông qua mạch biến thiên theo thời gian C mạch điện đặt từ trường không

D mạch điện đặt từ trường

Câu 11: Một khung dây kín đặt từ trường cho ban đầu mặt phẳng khung dây vng góc với đường sức từ Trong khung dây xuất dòng điện cảm ứng khi:

(14)

B diện tích khung dây giảm

C diện tích khung dây tăng D A, B C

Câu 12: Muốn làm xuất dòng điện cảm ứng khung dây kín cách làm là:

A làm cho diện tích khung dây tăng

B cho khung dây quay quanh trục nằm mặt phẳng khung C đặt khung dây vào từ trường

D đặt khung dây vào từ trường có cảm ứng từ biến thiên theo thời gian

Câu 13: Theo quy tắc Len- xơ, dòng điện cảm ứng khung dây kín có chiều cho: A từ thông qua khung dây giảm B từ thông qua khung dây tăng C từ trường của có tác dụng chống lại nguyên nhân gây

D từ trương mạnh từ trường

Câu 14: Một khung dây đặt từ trường hình vẽ Gọi B độ lớn cảm ứng từ, S diện tích khung dây Điều sau đay đúng?

A Khi B tăng, S khơng đổi dịng điện cảm ứng theo chiều từ A đến B B Khi B giảm, S khơng đổi dịng điện cảm ứng theo chiều từ A đến B

C Khi S tăng,và B khơng đổi, dịng điện cảm ứng theo chiều từ A đến B D Khi S giảm B khơng dòng điện cảm ứng theo chiều từ B đến A

Câu 15: Một khung dây có diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B chiều dịng điện cảm ứng hình vẽ Kết luận sâu đúng?

A S giảm, B không đổi B B giảm, S không đổi Icu C Cả B S giảm D Cả B S tăng

Câu 16: Chiều dòng điện cảm ứng

A chiều từ trường B xác định định luật Len- xơ C chiều chuyển động mạch kín từ trường

D A, B, C sai

Câu 17 Cách làm dây tạo dòng điện cảm ứng? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.

B Nối hai cực nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.

C Đưa cực ắc qui từ vào cuộn dây dẫn kín.

D Đưa nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín.

Câu 18 : Khi cho nam châm chuyển động qua mạch kín, mạch xuất dịng điện cảm ứng Điện dòng điện chuyển hóa từ

A hóa B quang C nhiệt D

*Câu 19 : Một vịng dây có diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc  Với  độ từ thơng qua vịng dây có giá trị

2 BS  

A 1800 B 900 C 300 D 600

Câu 20: Một hình chữ nhật kích thước cm x 8cm đặt từ trường có cảm ứng từ B= 4.10 -4T Vecto cảm ứng từ hợp với vecto pháp tuyến n góc 600 Từ thơng qua hình chữ nhật là:

A 36.10-7Wb B 3,2.10-7Wb C 36.107Wb D 3,6.107Wb

Câu 21: Một khung dây hình chữ nhật có cạnh 5cm 8cm gồm 25 vịng đặt từ trường có cảm ứng từ B=4.10-2T Pháp tuyến ncủa khung hợp với vecto Bgóc  600 Từ thơng xun qua khung dây:

A 2.10-4 Wb B 2.10-3Wb C 4.10-4Wb D 4.10-3Wb

+ + A

-3 N

(15)

Câu 22: Một khung dây phẳng diện tích S = 12 cm2, đặt từ trường cảm ứng từ B = 5.10-2

T Mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ B góc 300 Từ thơng qua diện tích S

A 3 3.10-4Wb B 3.10-4Wb C 3 3.10-5Wb D 3.10-5Wb

Câu 23 : Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 6cm x 4cm, đặt từ trường cảm

ứng từ B = 2.10-5 T Mặt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ 

B góc 600 Từ thơng qua khung dây

A. 4.10-8Wb B 4.108Wb C 4,5.10-8Wb D C 4,5.108Wb

Câu 24: Một khung dây hình vng cạnh a= 4cm gồm 20 vòng đặt từ trường có cảm

ứng từ B= 2.10-3T Vecto pháp tuyến ncủa khung song song chiều với vecto cảm ứng từ B Từ thông xuyên qua khung dây:

A 6,4.10-6 Wb B 64.10-5Wb C 64.10-6Wb 6,4.10-5Wb

Câu 25: Một vòng dây dẫn phẳng giới hạn diện tích S= 5cm2 đặt từ trường cảm ứng từ B= 0,4T Mặt phẳng vòng dây làm thành với vecto Bmột góc 300 Từ thơng qua điện tích S

A  10 Wb4 B  10 Wb4 C. 10 Wb4 D  10 Wb5 Câu 26 : Một vịng dây dẫn kín, trịn bán kính R=10cm đặt từ trường B=4.10-4T Từ thơng qua vịng dây dẫn  6, 28 3.106m s/ Góc hợp cảm ứng từ vec tơ pháp tuyến vịng dây

A 300 B 600 C 900 D 00

Câu 27 : Một khung dây trịn đặt từ trường có cảm ứng từ B= 0,06T cho mặt phẳng khung dây dây vung góc với đường sức từ Từ thơng qua khung dây  1, 2.10 Wb3 Tính bán kính vòng dây:

A 8.10-3m B 0,8.10-3m C.0.103m D -8.10-3m

* Câu 28 Một khung dây hình vng cạnh a= 4cm gồm 20 vịng đặt từ trường có cảm ứng từ B= 2.10-3T Vecto cảm ứng từ vng góc với mặt khung

Quay khung 900 quanh cạnh khung Tính dộ biến thiên từ thông qua khung Lúc đầu pháp

tuyến ncủa khung song song chiều với vecto cảm ứng từ B.

A  64.10 Wb6 B  32.10 Wb6 C  64.10 Wb6 D  32.10 Wb6

Câu 29 Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:

A tượng mao dẫn B tượng cảm ứng điện từ

C tượng điện phân D tượng khúc xạ ánh sáng

Câu 30: Phát biểu sau khơng đúng?

A Dịng điện cảm ứng sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian gọi dịng điện Fucơ

B Dịng điện xuất có biến thiên từ thơng qua mạch điện kín gọi dịng điện cảm ứng

C Dịng điện Fucơ sinh khối kim loại chuyển động từ trường, có tác dụng chống lại chuyển động khối kim loại

D Dịng điện Fucơ sinh khối vật dẫn chuyển động từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khối vật dẫn nóng lên

Câu 31: Muốn làm giảm hao phí toả nhiệt dịng điện Fucơ gây khối kim loại, người ta thường:

A chia khối kim loại thành nhiều kim loại mỏng ghép cách điện với

(16)

D sơn phủ lên khối kim loại lớp sơn cách điện Câu 32: Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ xuất trong:

A Bàn điện B Bếp điện C Quạt điện D Siêu điện Câu 33: Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất trong:

A Quạt điện B Lị vi sóng C Nồi cơm điện D Bếp từ Câu 34: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào tượng

A lực điện điện trường tác dụng lên hạt mang điện.

B cảm ứng điện từ. C lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động.

D lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

Bài 24: Suất điện động cảm ứng Câu1 Suất điện động cảm ứng suất điện động

A sinh dòng điện cảm ứng mạch kín B sinh dịng điện mạch kín C sinh nguồn điện hóa học D sinh dòng điện cảm ứng Câu 2: Suất điện động mạch kín tỉ lệ với:

A độ lớn từ thông qua mạch B độ lớn cảm ứng từ B từ trường C tốc độ biến thiên từ thông qua mạch D tốc độ chuyển động mạch kín từ trường Câu 3: Muốn cho khung dây kín xuất suất điện động cảm ứng các cách

A làm thay đổi diện tích khung dây. B đưa khung dây kín vào từ trường đều.

C làm cho từ thông qua khung dây biến thiên. D quay khung dây quanh trục đối xứng của

Câu 4: Trong yếu tố sau đây, suất điện động cảm ứng cuộn dây phụ thuộc vào yếu tố nào?

I Kích thước cuộn dây II Số vòng dây

III Bản chất kim loại dùng làm cuộn dây IV Độ biến thiên từ thông đơn vị thời gian A I, II, III, IV B II, III, IV C II, IV D III, IV

Câu 5: Một đoạn dây dẫn chuyển động cắt đường sức từ dây dẫn xuất A dòng điện cảm ứng B Sự chuyển động có hướng êlectron tự C suất điện động cảm ứng D điện trường biến thiên

Câu 6: Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín xác định theo công thức

A c t e

  

 B ec t   

 C ec t   

 D ec    t

Câu 7: Suất điện động cảm ứng suất đoạn dây dẫn dây dẫn đó:

A chuyển động song song với đường sức từ B chuyển động cắt đường sức từ C có hạt mang điện tự D đặt từ trường

Câu 8: Phát biểu đúng?

Khi mạch kín phẳng quay xung quanh trục nằm mặt phẳng chứa mạch từ trường, suất điện động cảm ứng đổi chiều lần

A vòng quay B vòng quay C

2vòng quay D

4vòng quay Câu 9: Một khung dây dẫn có 100 vịng đặt từ trường cho đường sức từ vng góc với mặt phẳng khung dây Diện tích vịng dây dm2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T thời gian 0,1 s Suất điện động cảm ứng khung dây

A V. B 60 V. C V. D 30 V.

Câu 10: Một khung dây hình vng có cạnh cm, đặt từ trường 0,08 T; mặt phẵng khung dây vng góc với đường sức từ Trong thời gian 0,2 s; cảm ứng từ giảm xuống đến không Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung khoảng thời gian

(17)

Câu 11:Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vịng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2.10-4 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,01 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là:

A 40 (V) B 4,0 (V) C 0,4 (V) D 4.10-3 (V).

Câu 12: Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm2) gồm 100 vịng dây đặt từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung dây có độ lớn 2,4.10-3 (T) Người ta cho từ trường giảm đặn đến khoảng thời gian 0,4 (s) Suất điện động cảm ứng xuất khung là:

A 1,5 (mV) B 15 (mV) C 15 (V) D 150 (V)

Câu 13:Cuộn dây có N = 100 vịng, vịng có diện tích S = 300 cm2 Đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T cho trục cuộn dây song song với đường sức từ Quay cuộn dây để sau t = 0,5 s trục vng góc với đường sức từ suất điện động cảm ứng trung bình cuộn dây

A 0,6 V. B 1,2 V. C 3,6 V. D 4,8 V.

Câu 14 Một khung dây hình trịn bán kính 20 cm nằm tồn từ trường mà các đường sức từ vuông với mặt phẳng vòng dây Trong cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T khung dây có suất điện động không đổi với độ lớn 0,2 V thời gian trì suất điện động

A 0,2 s B 0,2 π s C s D chưa đủ kiện để xác định Câu 15 Một khung dây dẫn điện trở Ω hình vng cạch 20 cm nằm từ trường các cạnh vng góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ T thời gian 0,1 s cường độ dịng điện dây dẫn

A 0,2 A B A C mA D 20 mA Bài tập tự luận:

Bài 1: Một khung dây phẳng, diện tích 20 cm2, gồm 50 vòng đặt từ trường Véc tơ cảm

ứng từ hợp với véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây góc   

và có độ lớn 2.10 -4T

a Tính từ thơng qua khung dây (Đs = 10-6)

b Người ta làm cho từ thông giảm đến không khoảng thời gian 0,01 s Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất khung dây khoảng thời gian từ trường biến đổi (Đs

c

e

=10-4V)

Bài 2: Một vịng dây trịn có bán kính R=10cm có điện trở r=0,2, đặt từ trường có vecto cảm ứng từ nghiêng góc 300 so với mặt phẳng vòng dây Trong khoảng thời gian  t 0,01s, từ trường tăng từ tới 0,02T Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng cường độ dòng điện

cảm ứng vịng dây khoảng thời gian (Đs ec =3,14.10-2V ; i

c= 0,157A)

Bài 3:Một khung dây dẫn có N vịng đặt từ trường cho đường cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Diện tích mặt phẳng giới hạn vòng dây dm2 Cảm ứng từ trường giảm từ 0.,5T đến 0,2T thời gian 0,1s sinh suất điện động cảm ứng từ khung 30V Tính số vòng dây N (Đs N=1000 vòng)

Bài 4: Một khung dây trịn bán kính R=10cm, quay vùng có từ trường B(B có độ lớn 10-2T) Ban đầu mặt phẳng vịng dây vng góc với đường cảm ứng từ, sau thòi gian t=10

-2s khung quay 900 Tìm suất điện động cảm ứng trung bình xuất vịng dây (Đs ec = 3,14.10-2V)

(18)

a Tính từ thơng gửi qua vịng dây

b Khi quay vịng dây góc  thời gian 0,01s để mặt phẳng vịng dây hợp với Bgóc 2thì suất điện động cảm ứng trung bình suất vịng dây 0,3V Tính góc  (biết <900) (Đs

=600)

* Bài 6: Một mạch điện có sơ đồ hình vẽ Nguồn điện có e0=1,5V, điện trở r=0,1 Thanh MN dài 1m có điện trở R=2,9 Từ trường có vec tơ B thẳng góc với MN hướng xuống Cảm ứng từ 0,1T Ampe từ có điện trở khơng đáng kể

a Ampe kế MN đứng yên b Am pe kế MN chuyển động bên phải với vận tốc v=3m/s cho hai đầu M N luôn tiếp xúc với hai đỡ kim loại?

c Muốn cho am pe kế số phải để MN chuyển động phía với vận tốc bao nhiêu? B

Bài 25.TỰ CẢM Câu Từ thông riêng mạch kín phụ thuộc vào

A cường độ dòng điện qua mạch B điện trở mạch C chiều dài dây dẫn D tiết diện dây dẫn Câu Điều sau không nói hệ số tự cảm ống dây?

A phụ thuộc vào số vòng dây ống; B phụ thuộc tiết diện ống;

C không phụ thuộc vào mơi trường xung quanh; D có đơn vị H (henry) Câu Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây bởi: A biến thiên cường độ điện trường mạch

B chuyển động nam châm với mạch

C chuyển động mạch với nam châm D biến thiên từ trường Trái Đất Câu Suất điện động tự cảm mạch điện tỉ lệ với

A điện trở mạch B từ thông cực đại qua mạch

C từ thông cực tiểu qua mạch D tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch

Câu 5: Hiện tượng tự cảm thực chất là:

A tượng cảm ứng điện từ mạch biến đổi dịng điện mạch gây B tượng cảm ứng điện từ xảy khung dây đặt từ trường biến thiên

C tượng đoạn mạch xuất suất điện động cảm ứng dây dẫn chuyển động từ trường

D tượng dòng điện cảm ứng bị biến đổi từ thông qua mạch kín bị triết tiêu Câu 6: Trong mạch kín, tượng tự cảm xảy rõ nét mạch có:

A điện trở B tụ điện C cuộn dây có lõi thép D bóng đèn có dây tóc nóng sáng Câu 7: Trong hệ SI, đơn vị hệ số tự cảm là:

A Vebe (Wb) B Heri (H) C Tesla (T) D Fara (F) Câu Để tăng độ tự cảm ống dây lên lần ta

A.Tăng số vịng dây lên lần, giữ nguyên chiều dài ống B.Giảm nửa số vòng dây, giữ nguyên chiều dài ống C.Tăng số vòng dây lần tăng chiều dài lần

D.Giảm nửa chiều dài ống, giữ nguyên số vòng dây

Câu Một ống dây có độ tự cảm L, ống dây thứ có số vịng dây tăng gấp đơi diện tích vòng giảm nửa so với ống dây thứ Nếu ống dây có chiều dài độ tự cảm ống dây thứ là:

A L B 2L C L/2 D 4L

Câu 10 Cách sau tăng độ tự cảm ống dây? A.Tăng số vịng dây B.Tăng diện tích vịng

N

e0

B

(19)

C.Tăng chiều dài ống dây D.Đặt lõi sắt vào bên ống dây Câu 11 Hiện tượng tự cảm xảy khi:

A.Cho dòng điện xoay chiều qua ống dây B.Cho dịng điện khơng đổi qua ống dây C.Cho dòng điện xoay chiều qua tụ điện D.Cho dịng điện khơng đổi qua tụ điện Câu 12 Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi

A dòng điện tăng nhanh. B dòng điện có giá trị nhỏ.

C dịng điện có giá trị lớn. D dịng điện khơng đổi.

Câu 13 Ống dây điện hình trụ có chiều dài tăng gấp đơi độ tự cảm A khơng đổi B tăng lần. C tăng hai lần. D giảm hai lần.

Câu 14 Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng hai lần độ tự cảm A tăng hai lần. B tăng bốn lần. C giảm hai lần D giảm lần.

Câu 15 Ống dây điện hình trụ có số vịng dây tăng bốn lần chiều dài tăng hai lần độ tự cảm

A tăng tám lần B tăng bốn lần C giảm hai lần. D giảm bấn lần.

Câu 16 Phát biểu sai? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn

A Dòng điện tăng nhanh. B Dòng điện giảm nhanh.

C Dịng điện có giá trị lớn. D Dòng điện biến thiên nhanh.

Câu 17 Một khung dây dẫn có 100 vịng đặt từ trường cho đường sức từ vng góc với mặt phẵng khung dây Diện tích vòng dây dm2, cảm ứng từ giảm đều từ 0,5 T đến 0,2 T thời gian 0,1 s Suất điện động cảm ứng khung dây

A V. B 60 V. C V. D 30 V.

Câu 18 Cho dòng điện 10 A chạy qua vòng dây tạo từ thơng qua vịng dây 5.10- Wb. Độ tự cảm vòng dây

A mH. B 50 mH. C 500 mH. D H.

Câu 19 Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H, dịng điện biến thiên với tốc độ 200 A/s suất điện động tự cảm có giá trị

A 10 V. B 20 V. C 100 V. D 200 V.

Câu 20: Một suất điện động tự cảm 250mV sinh cuộn dây dẫn dịng điện chạy giảm từ 10A đến 6A khoảng thời gian 0,4s Độ tự cảm cuộn dây

A 25.10-6H B 25.10-2H C 25.10-4H D 20H

Câu 21: Một ống dây dài 50cm có 1000 vịng dây Tiết diện ngang ống dây 10cm2 hệ số tự cảm ống dây

A 2,52.10-2mH B 6,28.10-2H C 2,51mH D 0,251H

Câu 22: Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ 2A đến 12A thời gian 0,1s Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây

A 20V B 40V C 30V D 10V

Câu 23: Một ống dây dài 50 cm có 2500 vịng dây Đường kính ống dây cm Cho dịng điện biến đổi theo thời gian chạy qua ống dây Sau thời gian 0,01 s dòng điện tăng từ đến A Suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn

A 0,15 V. B 1,50 V. C 0,30 V. D 3,00 V.

Câu 24: Dòng điện qua ống dây biến đổi theo thời gian Trong thời gian 0,01 s cường độ dòng điện tăng từ A đến A Suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn 20 V Độ tự cảm ống dây

A 0,1 H. B 0,2 H. C 0,3 H. D 0,4 H.

Câu 25 Ống dây có tiết diện với ống dây chiều dài ống số vịng dây đều nhiều gấp đơi Tỉ sộ hệ số tự cảm ống với ống

A B C D

Câu 26 Một ống dây tiết diện 10 cm2, chiều dài 20 cm có 1000 vịng dây Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt khơng khí)

(20)

Câu 27 Một dây dẫn có chiều dài xác định trên ống dây dài l tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn trên ống có tiết diện chiều dài tăng lên gấp đơi hệ số tự cảm cảm ống dây

A 0,1 H B 0,1 mH C 0,4 mH D 0,2 mH

*Câu 28 Một dây dẫn có chiều dài xác định trên ống dây dài l bán kính ống r có hệ số tự cảm 0,2 mH Nếu lượng dây dẫn trên ống có chiều dài tiết diện tăng gấp đơi hệ số từ cảm ống

A 0,1 mH B 0,2 mH C 0,4 mH D 0,8 mH

Câu 29 Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH có dịng điện với cường độ A chạy qua. Trong thời gian 0,1 s dòng điện giảm Độ lớn suất điện động tự cảm ống dây có độ lớn

A 100 V B 1V C 0,1 V D 0,01 V

*Câu 30 Một ống dây quấn với mật độ 500 vịng/m Ống dây tích 500 cm2 Ống dây mắc vào mạch điện Sau đóng cơng tắc, dịng điện ống dây tăng từ đến 5A thời gian 0,05s Suất điện động tự cảm ống dây xuất thời gian

A 0,5π 10-3 (V) B (V) C 5π.10-3 (V) D 5π (V)

BÀI TẬP TỰ LUẬN:

Bài 1: Dòng điện cuộn tự cảm giảm từ 16A đến A 0,01s; suất điện động tự cảm trong cuộn có giá trị trung bình 64 V; độ tự cảm có giá trị bao nhiêu?

Bài 2: Ống dây hình trụ có lõi chân khơng, chiều dài l=20cm, có N= 1000 vịng, diện tích vịng S=100cm2

a Tính độ tự cảm L ống dây

b Dịng điện qua cuộn cảm tăng từ đến A 0,1s, tính suất điện động tự cảm xuất ống dây?

Bài 3: Một ống dây dài l=40cm gồm 800 vịng có đường kính vịng D=10cm, có I=2A chạy qua

a Tính từ thơng xun qua khung dây (Đs =4.10-5Wb)

b Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây ta ngắt dòng điện Biết thời gian ngắt 0,1s (Đs etc=0,32 V)

c Tìm hệ số tự cảm ống dây Lấy  2 10

Bài : Một cuộn tự cảm có L=3H nối với nguồn điện có E=6V; r=0 Hỏi sau thời gian tính từ lúc nối vào nguồn điện, cường độ dòng điện qua cuộn dây tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng theo thời gian (Đs t=2,5s)

Bài 5: Một cuộn tự cảm có L=50mH mắc nối tiếp với điện trở R=20, nối vào một nguồn điện có E=90V; r=0 Xác định tốc độ biến thiên dòng điện I tại:

a Thời điểm ban đầu ứng với cường độ I=0 (Đs

3 1,8.10 / i

A s t

 

)

b Thời điểm mà I=2A (Đs

3 10 / i

A s t

 

)

Chú ý: Tốc độ biến thiên I đo thương số I t  

Tuần 27

Bài tập: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Câu Khi nhìn đũa nhúng phần nước ta thấy đũa bị gãy mặt nước

(21)

A ánh sáng bị gãy khúc truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường suốt

B ánh sáng bị giảm cường độ truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt C ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ truyền tới mặt phân cách hai môi trường suốt

D ánh sáng bị thay đổi màu sắc truyền qua mặt phân cách hai môi trường suốt Câu Khi góc tới tăng lần góc khúc xạ

A tăng lần B tăng lần C tăng √2 lần D chưa đủ kiện để xác định

Câu Trong nhận định sau tượng khúc xạ, nhận định không là A Tia khúc xạ nằm môi trường thứ tiếp giáp với môi trường chứa tia tới B Tia khúc xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến

C Khi góc tới 0, góc khúc xạ D Góc khúc xạ ln góc tới

Câu Nếu chiết suất môi trường chứa tia tới nhỏ chiết suất mơi trường chứa tia khúc xạ góc khúc xạ

A ln nhỏ góc tới B ln lớn góc tới

C ln góc tới D lớn nhỏ góc tới

Câu Chiết suất tuyệt đối môi trường chiết suất tỉ đối môi trường so với A B khơng khí C chân không D nước

Câu Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khơng khí vào khối chất suốt với góc tới 600 góc khúc xạ 300 Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ khối chất cho khơng khí với góc tới 300 góc khúc xạ

A nhỏ 300. B lớn 600. C 600. D không xác định được.

Câu 8: Theo định luật khúc xạ ánh sáng thì:

A góc tới tăng lần góc khúc xạ tăng nhiêu lần B tia khúc xạ tia tới nằm phía so với pháp tuyến điểm tới C tia khúc xạ tia tới nằm mặt phẳng gọi mặt phẳng tới D góc khúc xạ ln ln lớn góc tới

Câu 9: Khi nói tượng khúc xạ ánh sáng, kết luận sau sai? A Tia tới tia khúc xạ ln khác hướng góc tới nhỏ 900

B Hiện tượng khúc xạ ánh sáng xảy ánh sáng truyền từ môi tường suốt sang môi trường suốt khác

C Tia tới tia khúc xạ nằm hai mơi trường khác D Góc tới tăng tỉ lệ bậc theo góc khúc xạ

Câu 10: Theo định luật khúc xạ AS, tia sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang thì:

A góc khúc xạ lớn góc tới B góc khúc xạ nhỏ góc tới C góc khúc xạ góc tới D góc khúc xạ hai lần góc tới Câu 11: Chọn câu sai:

A Chiết suất tuyệt đối mộ mơi trường tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền ánh sáng mơi trường

B chiết suất tuyệt đối môi trường nhỏ C chiệt suât tuyệt đối chân không

D chiết suất đại lượng đơn vị

Câu 12 Với tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối nước n1, thuỷ tinh n2 Chiết suất tỉ đối tia sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh là:

A n21 = n1/n2 B n21 = n2/n1 C n21 = n2 – n1 D n12 = n1 – n2 Câu 13: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng:

A góc khúc xạ ln bé góc tới B góc khúc xạ ln lớn góc tới

(22)

A tia sáng bị gãy khúc qua mặt phân cách hai môi trường B tất tia sáng bị khúc xạ vào môi trường n2

C tất tia sáng phản xạ trở lại môi trường n1 D phần tia sáng bị khúc xạ, phần bị phản xạ

Câu 15 Trong trường hợp sau đây, tia sáng không truyền thẳng khi

A truyền qua mặt phân cách hai môi trường suất có chiết suất B tới vng góc với mặt phân cách hai môi trường suốt

C có hướng qua tâm cầu suốt

D truyền xiên góc từ khơng khí vào kim cương

Câu16: Khi ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang với góc tới i 0 góc khúc xạ:

A r<i B ri C R>i D.r i

Câu 17 : Tia sáng truyền từ khơng khí vào thủy tinh, chiết suất thủy tinh 1,5 Cặp góc thỏa mãn định luật khúc xạ ánh sáng?

A i=600, r=35,30 B i =21,50; r=200 C i =400; r= 600 D i =800; r=53,30 Câu 18.Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 43 Nếu góc khúc xạ r 300 góc tới i (lấy tròn)

A 200. B 360. C 420. D 450. Câu 19 Trong tượng khúc xạ

A góc khúc xạ lớn hơn, nhỏ góc tới.

B góc khúc xạ lớn góc tới. C góc khúc xạ khơng thể 0.

D góc khúc xạ nhỏ góc tới.

Câu 20 Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i 600 góc khúc xạ r (lấy trịn)

A 300. B 350. C 400. D 450.

Câu 21 Chiếu ánh sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất n = 1,5 Nếu góc tới i = 60 góc khúc xạ r

A 30. B 40. C 70. D 90.

Câu 22 Một tia sáng truyền từ môi trường A vào mơi trường B góc tới 90 góc khúc xạ 80. Tính góc khúc xạ góc tới 600.

A 47,250. B 50,390. C 51,330. D 58,670.

Câu 23 Một tia sáng truyền từ mơi trường A vào mơi trường B góc tới 90 góc khúc xạ 80. Tính vận tốc ánh sáng môi trường A Biết vận tốc ánh sáng môi trường B 2.105 km/s.

A 2,25.105 km/s. B 2,3.105 km/s C 1,8.105 km/s D 2,5.105 km/s.

Câu 24 Tia sáng truyền khơng khí tới gặp mặt thống chất lỏng, chiết suất n = Hai tia phản xạ khúc xạ vng góc với Góc tới i có giá trị

A 600. B 300. C 450. D 500.

Câu 25 Chiếu ánh sáng đơn sắc từ chân không vào khối chất suốt với góc tới 450 góc khúc xạ 300 Chiết suất tuyệt đối môi trường là

A ❑

√2 B √3 C D √3/√2

Câu 26 Khi chiếu tia sáng từ chân không vào môi trường suốt thấy tia phản xạ vng góc với tia tới góc khúc xạ nhận giá trị

A 400. B 500. C 600. D 700.

Câu 27 Một người thợ săn cá nhìn cá nước theo phương thẳng đứng Cá cách mặt nước 40 cm, mắt người cách mặt nước 60 cm Chiết suất nước

3 Mắt người nhìn thấy ảnh cá cách mắt khoảng

(23)

Tuần 28 BÀI TẬP: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Câu 1: Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy khi:

A ánh sáng truyền mơi trường có chiết suất nhỏ B ánh sáng truyền mơi trường có chiết suất lớn

C ánh sáng truyền từ môi trường có có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn

D ánh sáng truyền từ môi trường có có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ

Câu 2: Khi ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ hơn thì:

A ln xảy tượng phản xạ tồn phần B xảy tượng phản xạ toàn phần C tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy góc tới đạt giá trị lớn

D khơng thể có tượng phản xạ tồn phần xảy

Câu 3: Khi ánh sáng truyề từ môi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất n2 nhỏ góc giới hạn igh mà bắt đầu xảy tượng phản xạ tồn phần xác định bởi:

A

1

2 sinigh n

n

B

2

1 sinigh n

n

C

2

2 sinigh n n

n  

D

2

1 sinigh n n

n  

Câu 4: Khi ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suất lớn sang mơi trường coa chiết suất nhỏ hơn, gọi igh góc giới hạn Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy góc tới i thỏa mãn:

A 0≤i<igh B igh<i<900 C i =igh D i =2igh

Câu Chiết suất tuyệt đối hai môi trường suốt (1) (2) n1 n2 ( n1<n2 ) Trường hợp sau xảy tượng phản xạ toàn phần:

A Ánh sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới i cho sin i≥n1 n2

B Ánh sáng truyền từ (2) sang (1) với góc tới i cho sin i≥n1 n2

C Ánh sáng truyền từ (2) sang (1) với góc tới i cho sin i≤n1 n2

D Ánh sáng truyền từ (2) sang (1) với góc tới i cho sin i≤n1 n2

Câu Chiếu ánh sáng từ khơng khí tới mơi trường suốt (1); (2); (3) với góc tới ta góc khúc xạ: r1<r2<r3 Hiện tượng phản xạ tồn phần xảy ánh sáng truyền từ:

A từ (2) vào (1); B từ (3) (2) C từ (3) (1); D từ (1) (2)

Câu Chiếu ánh sáng từ khơng khí tới môi trường suốt (1); (2); (3) với góc tới ta góc khúc xạ: r1<r2<r3 Hiện tượng phản xạ tồn phần khơng thể xảy ánh sáng truyền từ:

A từ (1) vào (2); B từ (2) (3) C từ (3) (1); D từ (1) (3)

Câu 8: Khi có tượng phản xạ tồn phần xảy thì:

A tia tới bị phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng B có phần nhỏ chùm tia tới bị khúc xạ

C tia phản xạ rõ cịn tia khúc xạ mờ

D tồn chùm ánh sáng tới bị giữ mặt phản xạ

Câu 9:Người ta ứng dụng tượng phản xạ toàn phần để chế tạo: A sợi quang học B thiết bị điều khiển từ xa ti vi C gương trang điểm D gương phẳng

(24)

Câu 11: Phát biểu sau khơng đúng?

A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chết quang

C Phản xạ toàn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh

D Góc giới hạn phản xạ toàn phần xác định tỉ số chiết suất môi trường chiết quang với môi trường chiết quang

Câu 12: Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần mặt phân cách hai mơi trường thì A cường độ sáng chùm khúc xạ cường độ sáng chùm tới

B cường độ sáng chùm phản xạ cường độ sáng chùm tới

C cường độ sáng chùm khúc xạ bị triệt tiêu D B C Câu 13 Cho chiết suất nước 4/3, benzen 1,5, thủy tinh flin 1,8 có thể xảy tượng phản xạ tồn phần chiếu ánh sáng từ

A từ benzen vào nước B từ nước vào thủy tinh flin C từ benzen vào thủy tinh flin D từ chân không vào thủy tinh flin Câu 14: Phát biểu sau khơng đúng?

A Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ môi trường có chiết suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn B Ta ln có tia khúc xạ tia sáng từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ

C Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần khơng có chùm tia khúc xạ

D Khi có phản xạ tồn phần, cường độ sáng chùm phản xạ gần cường độ sáng chùm sáng tới

Câu 15 Nước có chiết suất 1,33 Chiếu ánh sáng từ nước ngồi khơng khí, góc xảy ra tượng phản xạ tồn phần

A 200. B 300. C 400. D 500.

Câu 16: Khi ánh sáng từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn phản xạ tồn phần có giá trị là:

A igh = 41048’B igh = 48035’ C igh = 62044’ D igh = 38026’ Câu 17: Tia sáng từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3) Điều kiện góc tới i để khơng có tia khúc xạ nước là:

A i ≥ 62044’. B i < 62044’ C i < 41048’ D i < 48035’

Câu 18: Cho tia sáng từ nước (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới:

A i < 490 B i > 420 C i > 490. D i > 430

Câu 19: Chiếu chùm tia sáng song song khơng khí tới mặt nước ( n = 4/3) với góc tới là 450 Góc hợp tia khúc xạ tia tới là:

A D = 70032’ B D = 450 C D = 25032’ D D = 12058’.

Câu 20: Một chậu nước chứa lớp nước dày 24 (cm), chiết suất nước n = 4/3 Mắt đặt khơng khí, nhìn gần vng góc với mặt nước thấy đáy chậu dường cách mặt nước đoạn

A (cm) B (cm) C 18 (cm) D 23 (cm)

Câu 21* Một chậu đặt mặt phẳng nằm ngang, chứa lớp nước dày 20 (cm), chiết suất n = 4/3 Đáy chậu gương phẳng Mắt M cách mặt nước 30 (cm), nhìn thẳng góc xuống đáy chậu Khoảng cách từ ảnh mắt tới mặt nước là:

(25)

Bài 28: Lăng kính 1 Điều sau nói lăng kính?

A hai mặt bên lăng kính ln vng góc với nhauB góc chiết quang lăng kính ln nhỏ 900

C lăng kính khối chất suốt hình lăng trụ đứng, có tiết diện thẳng tam giác D chiết suất chất lfm lăng kính nhỏ

2 Khi chiếu tia sáng qua lăng kính, tia ló khỏi lăng kính sẽ:

A.bị lệch phía đáy so với tia tới B.Hợp với tia tới góc 900 C song song với tia tới D hợp với tia tới góc góc chiết quang lăng kính 3 Phát biểu sau không đúng? Chiếu chùm sáng vào mặt bên lăng kính đặt khơng khí:

A Góc khúc xạ r bé góc tới i B Góc tới r’ mặt bên thứ hai bé góc ló i’ C Ln ln có chùm tia sáng ló khỏi mặt bên thứ hai

D Chùm sáng bị lệch qua lăng kính 4 Lăng kính phản xạ tồn phần có tác dụng như:

A gương phẳng B Gương cầu lõm C gương cầu lồi D lưỡng chất phẳng 5 Điều sau nói đường tia sáng qua lăng kính?

A Mọi tia sáng đến lăng kính đề khúc xạ truyền qua lăng kính B Khi góc tới thay đổi góc lệch tia tới tia ló thay đổi

C Khi truyền qua lăng kính, tia ló có phương song song với mặt đáy lăng kính D Khi góc lệch đạt cực tiểu góc tới có giá trị cực tiểu

6 Chọn câu sai: Đối với lăng kính phản xạ tồn phần:

A Mọi tia sáng tới lăng kính bị phản xạ tồn phần B Tiết diện lăng kính thường tam giác vng

C Nếu lăng kính làm thủy tinh đặt khơng khí góc giới hạn vào khoảng 420 D Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy tia sáng khúc xạ lần truyền môi trường lăng kính

7 Lăng kính phản xạ tồn phần kính tiềm vọng tàu ngầm có tác dụng:

A thu hút lượng ánh sáng B Phản xạ toàn ánh sáng chiếu đến tàu C phát chùm ánh sáng mạnh đến nơi cần quan sát D đổi phương truyền ánh sáng 8 Trong máy quang phổ, lăng kính thực chức năng

A phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành thành phần đơn sắc

B làm cho ánh sáng qua máy quang phổ bị lệch

C làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ điểm D Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ nhuộm màu 9 Lăng kính phản xạ tồn phần có tiết diện là

A tam giác B tam giác cân.C tam giác vuông D tam giác vng cân

10 Lăng kính khối chất suốt

A có dạng trụ tam giác B có dạng hình trụ trịn C giới hạn mặt cầu D hình lục lăng

11 Qua lăng kính có chiết suất lớn chiết suất mơi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch phía A lăng kính B lăng kính

C cạnh lăng kính D đáy lăng kính

12 Góc lệch tia sáng truyền qua lăng kính góc tạo bởi

A hai mặt bên lăng kính B tia tới pháp tuyến

(26)

Bài 29: Thấu kính mỏng 1 Thấu kính hội tụ thấu kính có:

A bán kính hai mặt cầu B Độ tụ dương C mặt phẳng mặt cầu D tiêu cự âm 2.Thấu kính phân kỳ thấu kính có:

A bán kính hai mặt cầu B Độ tụ dương C mặt phẳng mặt cầu D tiêu cự âm 3 Đối với thấu kính phân kỳ thì

A hai tiêu điểm nằm đối xứng qua quang tâm B có tiêu điểm C phần rìa mỏng phần D độ tụ dương

4 Trong tạo ảnh qua thấu kính hội tụ vật sẽ:

A ln cho ảnh thật B Luôn cho ảnh ảo

C cho ảnh thật ảnh ảo tùy vào vị trí vật thấu kính D cho ảnh độ lớn với vật

5.Gọi quang tâm, F tiêu điểm vật thấu kính hội tụ Điều sau sai? A Vật thật nằm tiêu điểm F cho ảnh vô

B Vật thật nằm đoạn 0F cho ảnh ảo chiều với vật C Vật thật nằm đoạn 0F cho ảnh thật ngược chiều với vật D vật thật cho ảnh ảo

6.Gọi quang tâm, F tiêu điểm vật thấu kính hội tụ Điều sau sai? A Vật thật ảnh thật ln nằm hai phía thấu kính

B Vật thật ảnh ảo nằm phía thấu kính C Vật thật ảnh ảo ln ngược chiều

D Vật đặt tiêu điểm ảnh vơ

7 Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật

B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật

D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật 8 Phát biểu sau đúng?

A Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều nhỏ vật B Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo chiều lớn vật C Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật

D Vật thật qua thấu kính phân kỳ ln cho ảnh thật ngược chiều lớn vật 9 Ảnh vật qua thấu kính hội tụ

A nhỏ vật B lớn vật

C chiều với vật D lớn nhỏ vật 10 Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ

A nhỏ vật B lớn vật

C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật

11 Nhận xét sau đúng?

(27)

12 Nhận xét sau thấu kính phân kì khơng đúng?

A Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh thật B Với thấu kính phân kì, vật thật cho ảnh ảo C Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm D Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm 13 Nhận xét sau tác dụng thấu kính phân kỳ khơng đúng?

A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ

14 Nhận xét sau tác dụng thấu kính hội tụ khơng đúng? A Có thể tạo chùm sáng song song từ chùm sáng hội tụ

B Có thể tạo chùm sáng phân kì từ chùm sáng phân kì C Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng song song D Có thể tạo chùm sáng hội tụ từ chùm sáng hội tụ

15 Qua thấu kính hội tụ tiêu cự 20cm, vật đặt trước kính 60cm cho ảnh cách vật A 90cm B 60cm C 80cm D 30cm

16 Đặt vật phẳng nhỏ vng góc trước thấu kính phân kỳ tiêu cự 20cm khoảng 60cm. Ảnh vật nằm:

A trước thấu kính 30 cm B Sau thấu kính 15cm C sau thấu kính 30cm D trước thấu kính 15cm

17 Một vật nhỏ phẳng đặt vng góc với trục trước thấu kính hội tụ tiêu cự 30cm một khoảng 60cm Ảnh vật nằm:

A trước kính 20cm B Sau kính 20cm C sau kính 60cm D trước kính 60cm 18 Thấu kính có độ tụ D = (đp), là:

A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm)

C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) 19 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) và cách thấu kính khoảng 30 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)

20 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có độ tụ D = + (đp) và cách thấu kính khoảng 10 (cm) Ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 60 (cm) C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm) D ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính đoạn 20 (cm)

21 Chiếu chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló chùm phân kì coi xuất phát từ điểm nằm trước thấu kính cách thấu kính đoạn 25 (cm) Thấu kính là:

A thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm)D thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm)

(28)

A ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, vô lớn B ảnh ảo A’B’, chiều với vật, vô lớn C ảnh ảo A’B’, chiều với vật, cao (cm) D ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao (cm)

23 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì (tiêu cự f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm ảnh A’B’ AB qua thấu kính là:

A ảnh thật, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vật B ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao nửa lần vật C ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vật D ảnh thật, nằm sau thấu kính, cao nửa lần vật

24 Vật AB = (cm) nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là:

A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm)

25 Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15 (cm) cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần vật. Khoảng cách từ vật tới thấu kính là:

A (cm) B (cm) C 12 (cm) D 18 (cm)

26 Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính là:

A f = 15 (cm) B f = 30 (cm) C f = -15 (cm) D f = -30 (cm) 27 Đặt vật sáng vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 15 (cm), thấu kính cho ảo lớn gấp lần vật Tiêu cự thấu kính là:

A 10cm B -22,5cm c 30cm D 22,5cm * Bài tập tự luận:

1 Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=10cm, đặt vật AB vng góc với trục thấu kính, điểm A nằm trục cách thấu kính 30cm

a Xác định vị trí, số phóng đại ảnh

b Cố định thấu kính dịch chuyển vật theo chiều nào, đoạn để có ảnh chiều lớn gấp lần vật (ĐS: a d/=15cm; k=-0,5 b d=25cm)

2 Một vật sáng đặt vng góc với thấu kính hội tụ (D= 4dp) cách thấu kính 50cm a Xác định vị trí ảnh số phóng đại ảnh

b Giữ ngun vị trí vật, hỏi phải dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, đoạn để

thu ảnh thật cao

3lần vật? (ĐS: a d/

1=50cm, k=-1 b.d=50cm)

3 Một vật sáng AB =2cm nằm vng góc với trục cách thấu kính hội tụ khoảng 40cm. Thấu kính có tiêu cự 30cm Xác định vị trí, tính chất chiều cao ảnh A/B/ AB.

(ĐS: d/=120cm, A/B/ =4cm , A/B/ ảnh )

4 Một vật phẳng AB cao 6cm đặt vng góc với trục thấu kính phân kỳ, ảnh vật qua thấu kính cao 3cm cách vật 40cm Tính tiêu cự thấu kính phân kỳ

(ĐS: d=80cm, d/= -40cm, f= -80cm)

5 Đặt vật phẳng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính khoảng 15cm Ta thu ảnh vật AB ảnh đặt sau thấu kính Dịch chuyển vật đoạn 3cm lại gần thấu kính Ta phải dịch chuyển ảnh xa thấu kính để thu ảnh, ảnh sau cao gấp đơi ảnh trước Tính tiêu cự thấu kính độ phóng đại ảnh (ĐS: f=9cm; k2=2k1=

1,5)

(29)

A Mắt bình thường già (mắt lão) B Mắt viễn C Mắt lão mắt viễn D Mắt cận Câu Mắt loại có fmax>OV ?

A Mắt bình thường già (mắt lão) B Mắt viễn C Mắt lão mắt viễn D Mắt cận

Câu Mắt loại có fmax<OV

A Mắt bình thường già (mắt lão) B Mắt viễn C Mắt lão mắt viễn D Mắt cận

Câu Mắt phải đeo kính hội tụ để sửa tật?

A Mắt bình thường già (mắt lão) B Mắt viễn C Mắt lão mắt viễn D Mắt cận

Câu Chọn phát biểu sai Sự điều tiết mắt là:

A Sự thay đổi tiêu cự mắt để ảnh vật võng mạc

B Sự thay đổi độ tụ thể thủy tinh để ảnh vật võng mạc

C Sự thay đổi bán kính cong thể thủy tinh để ảnh vật võng mạc D Sự tăng bán kính cong thể thủy tinh để ảnh vật võng mạc Câu Sự điều tiết mắt là:

A Sự thay đổi đường kính từ chỗ sáng vào chỗ tối B Sự thay đổi độ tụ thể thủy tinh để ảnh vật võng mạc

C Sự thay đổi khoảng cách thể thủy tinh võng mạc để ảnh vật nằm võng mạc D Sự thay đổi góc trơng vật để ảnh vật ln lên võng mạc

Câu Độ tụ thể thủy tinh lớn khi?

A Mắt nhìn vật đặt cực viễn B Mắt nhìn vật đặt cực cận C Mắt không điều tiết D Mắt nhìn vật nhỏ Câu Khi mắt khơng điều tiết thì

A Mắt nhìn rõ vật điểm cực cận B Độ tụ thủy tinh thể lớn C Tiêu cự thủy tinh thể lớn D Mắt nhìn vật nhỏ Câu Năng suất phân li mắt là:

A Góc trơng vật vật đặt cực cận B Góc trơng vật vật đặt điểm cực viễn C Góc trơng vật vật nhìn rõ

D Góc trơng nhỏ hai điểm mà mắt phân biệt hai điểm Câu 10 Để phân biệt hai điểm A, B vật thì:

A Vật phải đặt điểm cực cận B Vật phải đặt điểm cực viễn C Góc trơng AB phải lớn suất phân li

D Góc trơng AB phải nhỏ suất phân li

Câu 11 Tại rạp chiếu phim, hình ảnh chiếu lên 24 hình giây Người xem thấy hình ảnh chuyển động liên tục nhờ:

A Sự lưu ảnh võng mạc B Góc trơng ảnh lớn suất phân ly C Hình ảnh sáng chung quanh D Hiện tượng phản xạ ánh sáng

Câu 12 Mắt cận có đặc điểm sau đây?

A Nhìn rõ vật xa phải điều tiết B Điểm cực viễn vô cực C.Tiêu điểm thủy tinh thể trước võng mạc

D.Khi không điều tiết, tiêu cự thủy tinh thể lớn khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc

Câu 13 Mắt viễn thị có đặc điểm sau đây?

A Muốn nhìn rõ vật xa phải điều tiết B Điểm cực viễn vô cực C Khi không điều tiết độ tụ thủy tinh thể lớn độ tụ mắt bình thường D Khi không điều tiết tiêu điểm thủy tinh thể trước võng mạc

Câu 14 Chọn phát biểu

A Điểm cực cận điểm trục gần mắt

(30)

D Khi điều tiết tối đa mắt nhìn rõ vật vô cực Câu 15 Chọn phát biểu sai.

A Mắt bình thường già có điểm cực viễn vô cực

B Để sửa tật cận thị người ta phải đeo TKPK có tiêu cự f = –OCV (kính đeo sát mắt) C Mắt cận có khoảng OCV vơ cực

D Mắt lão nhìn vật xa vơ cực mắt bình thường Câu 16.Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 17 Phát biểu sau mắt viễn đúng?

A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực

C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần

Câu 18 Nhận xét sau tật mắt không đúng?

A Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn

Câu 19: Một người mắc tật cận thị đeo kính có độ tụ D= -2dp nhìn rõ vật xa Khoảng nhìn thấy rõ lớn người :

A 30cm B -40cm C 40cm D 50cm

Câu 20 Một người mắc tật viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm Khi đeo kính có độ tụ +2dp người nhìn rõ vật gần cách mắt:

A 25cm B 30cm C 35 cm D 2,5cm

Câu 21 Một người khơng đeo kính nhìn rõ vật cách xa 50cm Mắt người này bị cận thị hay viễn thị? Muốn nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm phải đeo kính có độ tụ :

A Mắt viễn thị; độ tụ D=+2dp B Mắt cận thị; độ tụ D= +2dp C Mắt viễn thị; độ tụ D=-2dp D Mắt lão thị ; độ tụ D= +2dp

Câu 22 Một người mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100cm Để đọc trang sách cách mắt 20cm người phải mang loại kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu?

A Kính phân kì, tiêu cự f= 25cm B Kính hội tụ, tiêu cự 25cm C Kính phân kì, tiêu cự f= 0,25cm D Kính hội tụ, tiêu cự 2,5cm

Câu 23.Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm phải đeo kính có độ tụ để sửa tật này?

A D=-2dp B D=+2dp C D=2,5dp D D=-2,5dp

Câu 24 Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 45cm Muốn đọc trang sách cách mắt gần 20cm, phải mang kính có độ tụ bao nhiêu? Kính sát mắt

A D= 2,78dp B D= 2dp C D=-2,78dp D D=-2,78dp

Câu 25 Mắt thường có quang tâm cách võng mạc 15mm, nhìn vật cách mắt 25cm đến xa Tiêu cự mắt thay đổi khoảng nào?

Câu 26 Mắt người có điểm cực viễn điểm cực cận cách mắt 0,5m 0,15m. a Người bị tật mắt?

(31)

Câu 27 Mắt có quang tâm thủy tinh thể cách võng mạc khoảng d/=1,52cm Tiêu cự thủy tinh thể thay đổi hai giá trị f1=1,5cm f2=1,415cm

a Xác định giới hạn nhìn rõ mắt bao nhiêu?

b Tính tiêu cự độ tụ thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật vơ cực khơng điều tiết

c Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu?

Gành Hào, Ngày 28 tháng 04 năm 2020

Ký duyệt ban giám hiệu Giáo viên soạn

(32)

Ngày đăng: 23/12/2020, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w