Nghiên cứu tích hợp công nghệ viễn thám và GIS trong xây dựng mô hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương (thunnus albacares và t obesus) tt

27 22 0
Nghiên cứu tích hợp công nghệ viễn thám và GIS trong xây dựng mô hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương (thunnus albacares và t obesus) tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ NGUYỄN DUY THÀNH NGHIÊN CỨU TÍCH HỢP CƠNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG (Thunnus albacares T.obesus) NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ MÃ SỐ : 9.52.05.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ, Bộ Tài nguyên Môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đình Dương Viện Địa lý, Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TS Chu Tiến Vĩnh Hiệp hội Cá ngừ Việt Nam (VINATUNA) Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ, vào hồi giờ, ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia - Hà Nội Thư viện Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN Nguyen D.T and Doan V.B (2014), Using Remote Sensing Data For Yellowfin Tuna Fishing Ground Forecasting in Vietnamese Offshore Areas, International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Đình Dương Nguyễn Thanh Hồn (2014), Viễn thám cơng tác dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương biển Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển, Hội nghị khoa học qc tế “Trắc địa đồ hội nhập quốc tế” Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Hướng Nguyễn Đình Dương (2017) Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS công tác dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương vùng biển Việt Nam Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Duy Thành, Nguyễn Quốc Tĩnh Vũ Duyên Hải, Áp dụng kiến thức địa dự báo ngư trường khai thác cá ngừ vằn (nghề lưới rê) vùng biển Việt Nam, Tạp chí NN&PTNT MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết luận án Công tác dự báo ngư trường khai thác hải sản nói chung khai thác hải sản xa bờ nói riêng tập trung vào đối tượng dự báo nghề khai thác Trong nghề khai thác khai thác nhiều đối tượng đối tượng khai thác nhiều nghề Dữ liệu sử dụng dự báo bao gồm liệu hải dương học liệu nghề cá biển Việt Nam, tính đến thời điểm này, liệu viễn thám dùng để chiết tách liệu hải dương học Chl a, nhiệt độ bề mặt nước biển (Sea surface tempretrare -SST) phục vụ nghiên cứu hạn chế, đặc biệt việc tích hợp nguồn liệu ảnh viễn thám với công nghệ GIS chưa thực Dự báo ngư trường khai thác dự báo vùng tiềm khai thác, vùng hẹp (độ phân giải không gian điểm ảnh) vùng tiềm khai thác rộng tùy thuộc vào kết phân tích liệu khơng gian mối quan hệ yếu tố hải dương học (trường nhiệt biển, phân bố hàm lượng chlorophyll a, dòng chảy ) với cá ngừ vây vàng vá ngừ mắt to Luận án xây dựng dự báo thể ngư trường khai thác tiềm phải theo vùng ngẫu nhiên có đánh giá, kiểm chứng kết Hiện nay, Việt Nam, cá ngừ đại dương mặt hàng quan trọng chiếm vị trí thứ cấu hàng xuất thuỷ hải sản (sau tôm cá tra) tới 60 nước giới Đây loài đặc hải sản có giá trị kinh tế cao đối tượng khai thác nghề câu vàng, lưới rê lưới vây Từ phân tích ta thấy việc triển khai luận án hoàn toàn cần thiết với ý nghĩa khoa học công nghệ hiệu kinh tế xã hội Luận án đưa tiếp cận để bổ sung nguồn liệu, phương pháp nhằm tăng chất lượng dự báo ngư trường khai thác Kế thừa kết đề tài/dự án, khai thác sử dụng số liệu hải dương quan trắc trực tiếp từ vệ tinh viễn thám biển, độ phân giải liệu (1-4 km) áp dụng kỹ thuật phân tích khơng gian GIS công tác dự báo ngư trường cá ngừ triển khai nhanh chóng thuận tiện Mơ hình xây dựng vận dụng sở số mơ hình thành cơng giới kết hợp với thông tin kinh nghiệm khai thác (được lượng hóa) ngư dân, kết mơ hình dự báo, sản phẩm dự báo vùng phân bố khai thác tiềm cá ngừ đại dương nâng cao mức độ tin cậy dự báo theo xu phát triển phù hợp với giới Mục tiêu luận án Xây dựng mơ hình dự báo cá ngừ đại dương (Thunnus obesus, T albacares ) vùng biển Việt Nam công nghệ viễn thám GIS Nội dung nghiên cứu vụ luận án - Nghiên cứu xác định mối tương quan đối tượng cá ngừ đại dương với số thông số môi trường biển phù hợp phục vụ xây dựng dự báo - Xây dựng mơ hình số dự báo khai thác cá ngừ đại dương ngắn hạn quy mô tháng - Kiểm chứng, đánh giá kết thử nghiệm dự báo khai thác cá ngừ đại dương Đề xuất số giải pháp áp dụng thực tế Đối tượng nghiên cứu - Ngư trường khai thác cá ngừ đại dương (cá ngừ vây vàng cá ngừ mắt to); - Nghiên cứu mối quan hệ cá ngừ đại dương khai thác loại nghề (câu cá ngừ đại dương ) với số yếu tố hải dương học nghề cá Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hồi cứu: Tìm kiếm, thu thập tài liệu, liệu lịch sử nghề cá ngừ hải dương học từ nguồn cập nhật liệu từ điều tra để phục vụ mục tiêu xác định mối liên hệ cá yếu tố hải dương - Phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS); liệu viễn thám để bổ sung vào sở liệu phần mềm ArcGIS dùng để phân tích khơng gian mối liên hệ phân bố cá với yếu tố hải dương - Phương pháp thực địa: thu thập tài liệu/thơng tin, xác định vị trí đánh bắt để cập nhật liệu, kiểm chứng kết xây dựng mô hình Hướng tiếp cận Hướng tiếp cận luận án ứng dụng công nghệ viễn thám biển, thực tế chiết tách liệu nhiệt độ bề mặt, chlorophyll a, gió, mực biển từ ảnh để tính tốn liệu hải dương (SST, Chla ) phục vụ dự báo Mơ hình dự báo xây dựng dưa mối liên hệ số hải dương học với cá (hình 2.3.) Dữ liệu đầu vào (Hải dương học nguồn lợi cá ngừ) Mơ hình tốn học Bản dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương Hình 1.1 Hướng tiếp cận nghiên cứu luận án Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học - Sản phẩm luận án cung cấp thông tin đầy đủ tin cậy ngư trường khai thác tiềm cá ngừ đại dương theo không gian thời gian vùng biển Việt Nam - Xây dựng sở liệu (CSDL) dự báo môi trường GIS (ArcGIS) phục vụ cho công tác dự báo ngư trường có nghề khai thác hải sản xa bờ CSDL phục vụ trực tiếp cho nghiên cứu phát triển công nghệ dự báo ngư trương giai đoạn sau, đồng thời, phục vụ cho nghiên cứu sinh học cá, sinh học-sinh thái biển, quản lý môi trường biển bền vững nhiều nghiên cứu khác có liên quan Các nhà khoa học, học viên cao học, nghiên cứu sinh khai thác phục vụ cho việc thực luận văn, luận án tốt nghiệp - Đưa mơ hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương có tính khoa học, chọn lọc cao, khai thác vùng biển xa bờ, góp phần nâng cao hiệu sản xuất cho nghề khai thác xa bờ - Kết luận án góp phần nâng cao tính lựa chọn mơ hình dự báo ngư trường khai thác cho đối tượng cá ngừ đại dương + Ý nghĩa thực tiễn: Kết luận án giải pháp hữu hiệu để tiết kiệm thời gian tìm kiếm ngư trường, điều hành thời gian khai thác công nghệ khai thác hợp lý, tiết kiệm chi phí thu lợi nhuận cao, đảm bảo đời sống ổn định cho ngư dân, góp phần tăng trưởng kinh tế ngành thủy hải sản nước nhà đồng thời giảm khí phát thải nhà kính từ việc giảm tiêu hao nhiên liệu trình tìm kiếm ngư trường - Không nghề khai thác cá ngừ đại dương hưởng lợi từ dự báo này, mà số nghề khai thác biển khơi khác hưởng lợi nghề khai thác cá nhỏ, khai thác mực đối tượng thức ăn ưa thích cá ngừ Những khu vực có cá ngừ hiển nhiên khu vực có khả tập trung đối tượng nêu - Luận án hoàn thành đáp ứng yêu cầu Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn, ngồi việc có điều kiện áp dụng cơng nghệ viễn thám biển nhằm tăng độ tin cậy cho đánh bắt xa bờ mà bước phát triển ứng dụng mơ hình cho đối tượng cá lớn khác vùng biển Việt Nam, đáp ứng yêu cầu quản lý khai thác bền vững nguồn lợi hải sản bảo vệ môi trường biển - Các kết luận án lý luận thực tiễn mở khả phát triển mơ hình dự báo ngư trương công nghệ cao (viễn thám biển), có khả tiến tới dự báo nghiệp vụ với tin dự báo ngày có độ tin cậy cao, phục vụ có hiệu cho trình khai thác quản lý nghề cá xa bờ Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương cơng nghệ viễn thám GIS có độ xác cao (khoảng 70%) Luận điểm 2: Tích hợp liệu viễn thám biển, liệu hải dương học tri thức địa cho phép xây dựng mơ hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương với độ phân giải cao không gian thời gian minh chứng hiệu cao Điểm luận án - Xây dựng mơ hình dự báo ngư trường khai thác tiềm từ liệu hải dương chiết tách từ viễn thám theo quy mô thời gian (hạn tuần, tháng) - Từ thông tin kinh nghiệm thực tiễn sản xuất ngư dân khai thác biển qua nhiều năm, thông tin khai quát hóa phân bố cá ngừ đại dương theo mùa vụ vào mơ hình dự báo Kết hợp liệu viễn thám, liệu nghề cá (sản lượng khai thác, thời gian khai thác vị trí khai thác) liệu hải dương học thu thập cho phép phân tích xây dựng mơ hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương với độ phân giải cao không gian thời gian minh chứng hiệu cao 10 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu thành chương Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chương II: Cơ sở khoa học xây dựng mô hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương; Chương III: Xây dựng kiểm chứng mơ hình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Dự báo ngư trường Để xây dựng dự báo ngư trường khai thác cá ngừ vây vàng vùng biển Ấn Độ Dương, nhà khoa học đến từ học viện công nghệ Châu Á, Nhật Bản Sri Lanka sử dụng thông số như: nhiệt độ nước biển (SST), hàm lượng chlorophyll-a độ cao động lực bề mặt biển (dynamic sea surface height - SSH) từ tư liệu viễn thám NOAA với độ phân giải 0,25 x 0,25 độ Kết nghiên cứu xác định tần suất xuất sản lượng cá ngừ vây vàng ước đạt cao phù hợp với số SST, CHL SSH dao động 2830ºC; 0,1-0,4mg/m3 205-215cm (Rajapaksha and et al., 2010) Các nhà khoa học thuộc trường Đại học Nghề cá Thượng hải, Trung quốc sử dụng số gồm độ sâu (depth), nhiệt độ nước (water temperature), độ muối (salinity), chlorophyll-a hàm lượng ơxy hịa tan (dissolved oxygen), nhóm số viết tắt (DTSCO) Nhóm tác giả áp dụng số DTSCO để phân tích biến động số với thay đổi sản lượng cá ngừ vây vàng (Song L and et al., 2006) Ở Đài Loan, nhà khoa học xây dựng mối quan hệ liệu sản lượng khai thác nghề câu vàng cá ngừ đại dương với yếu tố hải dương (nhiệt độ, chlorophyll a lớp đột biến nhiệt độ) phương pháp phân tích thành phần (PCA) vùng biển Ả rập, tiếp giáp Ấn Độ Dương (Kuo-Wei Lan and et al., 2004) Tại vùng biển Spermonde, Indonesia, dự báo ngư trường khai thác tiềm cá bạc má xây dựng dựa trường nhiệt tầng mặt SST CHL chiết rút từ liệu ảnh MODIS aqua/terra NASA (Nurdin S and et al., 2012), kết nghiên cứu dao động SST (29,94±0,230C) CHL (0,31±0,1mg/m3) cá bạc má Theo Mukti cộng (2013) đến từ đại học Hasanuddin, Indonesia, sử dụng thành công số SST CHL thu thập từ viễn thám biển cho việc xây dựng dự báo cá ngừ vằn vùng Bone Bay-Flores Nhóm tác giả khẳng định yếu tố SST CHL đóng vai trị so với yếu tố khác, kết nghiên cứu đưa xuất cá ngừ vằn với dải dao động SST (28,5-30,50C) CHL (0,1-0,2mg/m3) 1.1.3 Viễn thám nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác Các kết nghiên cứu giới số hải dương học (SST, CHL, SSH , độ sâu, độ muối, hàm lượng xy hịa tan ) có liên quan đến sản lượng cá khai thác, mơ hình dự báo ngư trường tiềm khai thác cá việc ứng dụng công nghệ viễn thám xây dựng Các mơ hình thể ứng dụng cơng nghệ viễn thám với liệu đầu vào SST CHL bên cạnh yếu tố khác dị thường mực nước biển, độ muối, độ sâu, hàm lượng xy hịa tan, gió, dịng chảy, front nhiệt sử dụng để xây dựng mơ hình dự báo vùng tiềm khai thác cá Từ phân tích cho thấy với điều kiện Việt Nam, chưa thể áp dụng mơ hình cụ thể chưa có nghiên cứu đánh giá cụ Hình 2.1 Dự liệu hải dương tỷ lệ với thời gian chồng xếp xác định vị trí đánh bắt (Robinson Mugo cộng sự, 2011) 2.2 Thông tin, liệu nghiên cứu 2.2.1 Thông tin, liệu nghề khai thác cá ngừ đại dương Thông tin liệu nguồn lợi kết thu thập liệu Từ năm 1997 đến 2008, tổng số 18 chuyến điều tra nguồn lợi hải sản loại ngư cụ khác liên quan đến nguồn lợi cá ngừ đại dương thực biển Việt Nam Phạm vi điều tra vùng biển xa bờ miền Trung Đông Nam Bộ (Bảng 1) Bảng Tổng hợp số lượng chuyến điều tra thực theo đề tài/dự án giai đoạn 1997-2014 Năm Nguồn số liệu/Nghề Số chuyến điều tra Câu vàng cá ngừ 2000-2002 Câu vàng cá ngừ 2002-2005 Câu vàng cá ngừ 2011-2012 Câu vàng cá ngừ 2006-2008 Câu vàng cá ngừ 2001-2003 Tổng số 18 2.2.2 Thông tin, liệu hải dương học Thông tin liệu hải dương học: Bộ số liệu gốc vật lý hải dương sinh vật phù du chương trình, dự án, đề tài Viện Nghiên cứu Hải sản thực từ trước tới (bảng 2.2) Bảng 2.2 Lượng số liệu yếu tố môi trường thu thập vùng biển Việt Nam từ năm 1999 – 2015 Tháng 10 11 12 Tổng Nhiệt độ 10.695 3.556 17.550 11.793 30.054 17.075 10.896 5.571 13.116 20.833 12.490 5.206 158.835 Độ muối Gió 6.365 333 2.062 40 7.337 31 9.877 133 27.520 283 16.140 425 8.885 681 5.206 275 12.529 320 18.466 382 10.735 311 2.725 519 127.847 3.733 ĐVPD 385 171 479 448 715 276 282 374 373 443 289 462 4.697 TVPD Chl a 396 3.508 190 3.571 509 3.404 501 3.329 848 3.384 333 3.289 383 3.466 463 3.452 393 3.548 532 3.563 349 3.550 550 3.127 5.447 41.191 Nguồn: Viện nghiên cứu Hải sản 11 2.2.3.Thông tin ngư trường khai thác cá ngừ từ điều tra kiến thức địa Dự báo ngư trưởng khai thác từ kết phân tích thơng tin hải dương dựa vào kết phỏng vấn từ khai thác Kết điều tra cho thấy ngư trường khai thác truyền thống của tàu khai thác cá ngừ chủ yếu diễn 03 ngư trường chính: Vùng biển Đơng có tọa độ từ 1140 đến 1180 kinh độ đông, từ 120 đến 19030’ vĩ độ bắc; vùng biển miền trung - Đồng nam có tọa độ từ 1100 đến 1140 kinh độ đông từ 9030’ đến 120 vĩ độ bắc; vùng biển đông nam Trường Sa từ 1100 đến 1130 kinh độ đông từ 70 đến 9030’ vĩ độ bắc 2.3 Phương pháp viễn thám nghiên cứu biển Dữ liệu viễn thám liệu đặc trưng, phản ánh cách trung thực đối tượng bề mặt, ta sử dụng chúng để nghiên cứu thông qua đặc điểm phản xạ phổ đối tượng Việc giải đốn đối tượng thực theo quan niệm cách tiếp cận khác viễn thám đa phổ, đa nguồn, đa thời gian, đa độ phân giải, đa phương pháp Ngày độ phân giải ảnh nâng cao, đặc biệt độ phân giải khơng gian, độ phân giải đến vài chục xăng ti mét, nhiên với nghiên cứu đối tượng cá ngừ có tính di cư cao vùng biển rộng lớn độ phân giải ảnh viễn thám MODIS hợp lý Kết hợp với số liệu đo đạc, khảo sát, định vị GPS toạ độ điểm thu thập số liệu (tọa độ đánh bắt cá, nhiệt độ, dịng chảy, màu biển ), ta phân tích tư liệu viễn thám đa thời gian, với liệu sản lượng khai thác nhằm tìm quy luật mối liên hệ từ đưa nhận định nguyên nhân, phân bố biến động ngư trường khai thác tương lai Sử dụng tư liệu ảnh MODIS tính tốn nhiệt độ chlorophyll a; nhiệt độ, sử dụng kênh 31 (10.780-11.280 µm) 32 (11.77012.270 µm) để tính tốn phần mềm ENVI (1) Theo Han Jordan (2005), kênh ảnh Blue/Red ảnh MODIS có tương quan mạnh mẽ hệ số logarit chlorophyll với logarit tỉ số kênh ảnh Blue/Red, số chlorophyll a tính dựa phương trình (2) (1) T= Trong đó: T = Nhiệt độ hiệu vệ tinh Lλ: Giá trị xạ phổ (W/m sr.µm) (2) 2.4 Phương pháp phân tích khơng gian cơng nghệ GIS Đây phương pháp chủ đạo suốt trình thực luận án, GIS hệ thống cho phép thu thập, cập nhật, quản lý, tích hợp liệu, đồng thời GIS cho phép mơ hình hố, triết xuất thơng tin trình bày đồ, lập báo cáo, sở xây dựng mơ hình dự báo ngư trương khai thác cá ngừ đại dương Công nghệ GIS đặc biệt quan trọng khai thác, sử dụng phân tích liệu Bên cạnh liệu SST, CHLa khai thác từ liệu MODIS, liệu hải dương học khác như độ cao mực biển, xốy… để sử dụng phân tích khơng gian môi trường GIS với phần mềm ArcGIS với công cụ Marine Geospatial Ecology Tools (MGET) tích hợp ArcToolboc để khai thác thu nhận liệu Hình 2.2 Lập querry để chiết rút liệu tools MGET phần mềm ArcGIS 13 2.5 Tích hợp tri thức địa, liệu nghề cá, liệu viễn thám để xây dựng mơ hình dự báo Cơng nghệ viễn thám GIS tích hợp để giải tốn chồng xếp lớp thơng tin Phép chồng ghép lớp đồ/thơng tin, phân tích khơng gian có tính ưu việt với tính quán định dạng chung liệu khơng gian thuộc tính hai hay nhiều lớp liệu, cho phép phân tích liệu trực quan Luận án tập trung phân tích gồm lớp thông tin liệu nghề cá (vị trí khai thác, thời gian khai thác, sản lượng/năng suất khai thác, lồi cá khai thác…) với lớp thơng tin hải dương học (SST,SSH, Chla, EKE…) Trên sở phân tích khơng gian để giải tốn tối ưu lựa chọn số, vùng/khu vực tiềm khai thác (khu vực dự báo có cá với sản lượng khai thác đạt cao) Hình 2.3 Kết dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương 2.6 Đề xuất quy trình dự báo Quy trình bước xây dựng dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương biển Việt Nam tuân thủ theo quy trình bước (hình 2.6): Bản tin dự báo biên tập lưu trữ CSDL GIS với phần mềm ArcGIS version 10.4, phần mềm chun nghiệp mơi trường GIS Phân tích khơng gian Hình 2.4 Quy trình dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại đương vùng biển Việt Nam Chương XÂY DỰNG VÀ KIỂM CHỨNG MƠ HÌNH DỰ BÁO NGƯ TRƯỜNG KHAI THÁC CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG 15 3.1 Khu vực thực nghiệm Giới hạn nghiên cứu ban đầu phía tây lấy từ tuyến lộng (Theo Nghị định 33/2010/NĐ-CP) giới hạn phía đơng kinh tuyến 1160 30’E, vĩ tuyến bắc từ 60N-170N 3.2 Dữ liệu thực nghiệm Số liệu khảo sát từ chuyến giám sát hoạt động khai thác cá ngừ đại dương, liệu thu thập bổ sung từ 2015 đến 2017 Bảng Bảng tổng hợp liệu bổ sung từ chuyến giám sát cá ngừ đại dương biển Việt Nam thời gian thực luận án Ngư cự STT số chuyến Giám sát hoạt động khai thác nghề câu cá ngừ 21 Giám sát hoạt động khai thác nghề lưới câu cá 14 ngừ để kiểm chứng kết dự báo Tổng số chuyến giám sát 35 Mối liên hệ số yếu tố hải dương với cá ngừ từ thực tế ngư dân khai thác Bảng 1.2 Số lượng ý kiến phản hồi ảnh hưởng yếu tố hải dương đến định khai thác Ý kiến ngư dân Câu Tỷ lệ (%) Câu Tỷ lệ (%) tay vàng Nhiệt độ Đồng ý 72 85,71 144 83,72 Không đồng ý 12 14,29 28 16,28 84 100 172 100 Đồng ý 66 78,57 167 97,09 Không đồng ý 18 21,43 2,91 Màu nước Đồng ý Không đồng ý Con mồi Thời gian khai thác Đồng ý 75 89,29 156 90,70 Không đồng ý 10,71 16 9,30 Đồng ý 74 88,10 153 88,95 Không đồng ý 10 11,90 19 11,05 Tổng cộng 84 100 172 100 5&6 Dòng chảy gió Thu thập liệu hải dương từ ảnh viễn thám Bảng Bảng thống kê sản phẩm MOD09GA thu thập Cảnh ảnh h28v07 h28h08 h29v07 h29v08 Độ phân giải (m) 500 500 500 500 Tần suất chụp Hàng ngày Hệ tọa độ WGS_1984 Thời gian 1/2006-12/2017 Số lượng (cảnh) 721 721 721 721 Bảng Bảng thống kê sản phẩm thu tập từ MGET Cảnh ảnh Độ phâm giải (km) Tần suất chụp Hệ tọa độ Thời gian Số lượng cảnh (SST) Số lượng cảnh (CHLa) Số lượng cảnh (EKE) Số lượng cảnh (SSH) 4 Hàng ngày GCS_WGS_1984 1/2016 – 12/2017 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 365 4 365 365 365 365 3.3 Kết thực nghiệm mơ hình Lựa chọn 04 lớp liệu có trọng số cao là: Chlorophyll a (CHL), độ cao dị thường mực nước biển (SSH), nhiệt độ bề mặt nước biển (SST), xoáy (EKE) để đưa vào tính tốn 3.3.1 Dữ liệu đầu vào KĐ VĐ Lồi CPUE nhiệt độ (°C) Hàm lượng Dị thường độ cao 17 mực biển (cm) 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 24.2805 chl a(mg/m 3) 0.176 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 6.25 24.171 0.1555 3.9 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 24.4905 0.128 4.15 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 24.5685 0.1275 4.15 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 17.78 24.4245 0.245 3.3 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 5.56 24.4025 0.25 2.95 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 13.33 24.3435 0.25 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 17.78 24.325 0.25 1.4 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 4.5 25.3245 0.134 5.8 115.25 17.25 Cá ngừ mắt to 22.22 24.478 0.239 1.5 115.25 16.75 Cá ngừ mắt to 25.5275 0.102 0.45 4.25 3.3.2 Xác định mối liên hệ cá môi trường phương pháp phân tích khơng gian Sau liệu nghề cá đưa vào mơi trường GIS, nhóm nghiên cứu tiến hành nội suy liệu CPUE trung bình năm cho toàn khu vực nghiên cứu theo phương pháp nội suy khoảng cách nghịch đảo có trọng số (Inverse Distance Weighted) phương pháp phù hợp với liệu điểm phân bố toàn khu vực Dữ liệu nội suy cho loại cá theo hình thức khai thác khác phân thành cấp cụ thể sau: Bảng 3 Bảng phân mức dự báo cá ngừ đại dương Loại cá Năng suất thấp Năng suất trung bình Năng suất cao Đơn vị cá ngừ mắt to CPUE

Ngày đăng: 23/12/2020, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan