Luận văn nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng sản xuất lúa chất lượng tại huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ giai đoạn 2006–2010; theo dõi thí nghiệm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống lúa thí nghiệm; đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh của các giống lúa thí nghiệm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ********* NGUYỄN NGOC DUNG ̣ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG TRONG VỤ XUÂN NĂM 2011 TẠI HUYỆN LÂM THOA VÀ THỊ XÃ PHÚ THỌ TINH PHU THO ̉ ́ ̣ LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYÔN THÕ Hïng Phu Tho – 2010 ́ ̣ PHÂN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây lúa (Oryza Sativa) là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, có nguồn gơc ́ ở vùng nhiệt đới va ̀vùng cân nhiêt đ ̣ ̣ ới khu vực Đơng Nam Á. Theo số liệu thống kê của FAO năm 2006 trên thê gi ́ ơi c ́ ó 114 nước trồng lúa, phân bố ở tất cả các Châu lục trên thế giới. Ở Viêt Nam cây lua la cây cung câp ̣ ́ ̀ ́ lương thực chinh ́ Lúa đóng góp tới trên 90% sản lượng lương thực của cả nước và là ngành sản xuất truyền thống trong nơng nghiệp. Trong những năm qua cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực chăm sóc, chọn tạo giống mới có năng suất cao, chất lượng đã làm cho nền nơng nghiệp của nước ta có những bước phát triển nhanh, liên tục và đạt được nhiều thành tựu to lớn. Đặc biệt, kết quả sản xuất lương thực đã góp phần quan trọng vào ổn định chính trị, phát triển kinh tế và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân. Hơn 20 năm trước, Việt Nam là một quốc gia thiếu lương thực triền miên, đến nay khơng những đảm bảo đủ lương thực cho nhu cầu trong nước mà cịn xuất khẩu từ 3 4 triệu tấn gạo/năm. Đứng hàng thứ 2 trên thế giới về các nước xuất khẩu gạo. Có được những thành tựu trên là kết quả của việc đổi mới cơ chế chính sách, đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nơng nghiệp (thuỷ lợi, giao thơng, phân bón ) và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, trong đó sử dụng các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt là yếu tố quan trọng góp phần phát triển sản xuất nơng nghiệp nước ta trong thời gian qua. Tinh Phú Th ̉ ọ thuộc khu vực miền núi, trung du phía Bắc, nằm trong khu vực giao lưu giữa vùng Đơng Bắc, đồng bằng sơng Hồng và Tây Băc, co ́ ́ diện tích tự nhiên là 352.841 ha. Địa hình bị chia cắt thành cac ti ́ ểu vùng chủ yếu như: Tiểu vùng núi cao phía Tây và phía Nam của tinh; ti ̉ ểu vùng gị, đồi thấp, xen kẽ là đồng ruộng và dải đồng bằng ven sơng Hồng, hữu Lơ, tả Đáy. Vê khi hâu, tinh Phu Tho n ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có một mùa đơng lạnh. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C, lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm. Độ ẩm trung bình trong năm tương đối lớn, khoảng 85 – 87%. Nhìn chung khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển cây trồng, vật ni đa dạng [16]. Trong nhưng năm qua UBND ̃ tinh Phú Th ̉ ọ đa co nh ̃ ́ ưng chu tr ̃ ̉ ương đê phat triên nông nghiêp môt cach bên ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ vưng, đ ̃ ẩy mạnh phát triển sản xuất lương thực cả về số lượng và chất lượng trên cơ sở đầu tư thâm canh, cải thiện điều kiện canh tác. Những vùng khó khăn tiếp tục gieo cấy cac gi ́ ống lua lai năng su ́ ất cao con nh ̀ ững vùng khác mở rộng diện tích các giống lua ch ́ ất lượng cao để nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện chất lượng lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Dựa vaò tinh ̀ hinh ̀ thực tế đia ̣ phương và chu ̉ trương phat ́ triên ̉ nông nghiêp cua tinh, chung tôi th ̣ ̉ ̉ ́ ực hiên đê tai: ̣ ̀ ̀ “ Nghiên cưu đăc điêm sinh tr ́ ̣ ̉ ưởng, năng suât cua môt sô giông lua ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ chât l ́ ượng trong vu xuân năm 2011 tai huyên Lâm Thao va thi xa Phu Tho ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ tinh Phu Tho” ̉ ́ ̣ 1.1. Muc tiêu đê tai: ̣ ̀ ̀ Nghiên cưu đê tai nhăm l ́ ̀ ̀ ̀ ựa chon đ ̣ ược môt sô giông lua co chât l ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ượng tôt, ́ năng suât cao, phu h ́ ̀ ợp vơi điêu kiên t ́ ̀ ̣ ự nhiên cua huyên Lâm Thao, thi xa Phu ̉ ̣ ̣ ̃ ́ Tho, gop phân lam phong phu bô giông lua chât l ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ượng cua t ̉ ỉnh va thay thê cac ̀ ́ ́ giông cu co năng suât thâp, chât l ́ ̃ ́ ́ ́ ́ ượng kem. ́ 1.2. Yêu câu cua đê tai ̀ ̉ ̀ ̀ Đanh gia kha năng sinh tr ́ ́ ̉ ưởng, phat triên va kha năng thich ́ ̉ ̀ ̉ ́ ưng cua cac ́ ̉ ́ giông thi nghiêm ́ ́ ̣ Đanh gia cac yêu tô câu thanh năng suât va năng suât cua cac giông thi ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ́ nghiêm ̣ Đanh gia kha năng chông chiu sâu, bênh hai cua cac giông thi nghiêm ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̣ Đanh gia chât l ́ ́ ́ ượng gao băng ph ̣ ̀ ương phap đo đêm cam quan ́ ́ ̉ PHÂN II: TÔNG QUAN TAI LIÊU NGHIÊN C ̀ ̉ ̀ ̣ ỨU 2.1. Tinh hinh san xuât va nghiên c ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ứu lua trên thê gi ́ ́ ới va Viêt Nam: ̀ ̣ 2.1.1. Tinh hinh san xuât va nghiên c ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ứu lua trên thê gi ́ ́ ới: Lua la cây l ́ ̀ ương thực quan trong nhât đôi v ̣ ́ ́ ới hang ty ng ̀ ̉ ươi dân châu A ̀ ́ Cung v ̀ ơi s ́ ự phat triên cua loai ng ́ ̉ ̉ ̀ ươi nghê trông lua đa đ ̀ ̀ ̀ ́ ̃ ược hinh thanh va ̀ ̀ ̀ phat triên. Cac nha khoa hoc d ́ ̉ ́ ̀ ̣ ự bao răng th ́ ̀ ời gian tơi ́ ở môt sô n ̣ ́ ước như Trung Quôc, Ân Đô, Indonesia, philipin,… nhu câu tiêu dung gao se tăng nhanh ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̃ hơn kha năng san xuât lua gao ̉ ̉ ́ ́ ̣ ở nhưng n ̃ ươc nay. Vi vây, san xuât lua gao ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ trong vung phai tăng lên gâp bôi đê đap ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ứng nhu câu l ̀ ương thực. Đê đap ̉ ́ ứng nhu câu ngay cang cao vê l ̀ ̀ ̀ ̀ ương thực, san xuât lua gao trong vai thâp ky gân ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̀ đây đa co m ̃ ́ ưc tăng tr ́ ưởng đang kê, nh ́ ̉ ưng phân bô không đêu do cac tr ́ ̀ ́ ở ngaị vê tiêp cân l ̀ ́ ̣ ương thực, thu nhâp quôc gia va thu nhâp cua hô gia đinh không đu ̣ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ̉ đê mua l ̉ ương thực, sự bât ôn gi ́ ̉ ưa cung câu, thiêt hai do thiên tai mang lai la ̃ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ nhưng nhân tô khiên cho vân đê l ̃ ́ ́ ́ ̀ ương thực trở nên câp thiêt h ́ ́ ơn luc nao hêt ́ ̀ ́ Tuy tông san l ̉ ̉ ượng lua không ng ́ ưng đ ̀ ược gia tăng, năm sau cao hơn năm trươc nh ́ ưng dân sô tăng nhanh h ́ ơn, nhât la ́ ̀ở cac n ́ ươc đang phat triên, nên ́ ́ ̉ lương thực vân la vân đê câp bach cân quan tâm trong nh ̃ ̀ ́ ̀ ́ ́ ̀ ững năm trước măt́ cung nh ̃ ư lâu dai ̀ Bang 1.1 cho thây trên thê gi ̉ ́ ́ ới từ năm 2000 đến nay diên tich canh tac, ̣ ́ ́ năng suât lua co xu h ́ ́ ́ ương tăng dân. Điêu nay cho thây “cuôc cach mang xanh” ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ̣ đa co anh h ̃ ́ ̉ ưởng tich c ́ ực đên san l ́ ̉ ượng lua thê gi ́ ́ ới. Những tiên bô ky thuât ́ ̣ ̃ ̣ mơi, nhât la giông m ́ ́ ̀ ́ ới, ky thuât thâm canh tiên tiên đã đ ̃ ̣ ́ ược ap dung rông rai ́ ̣ ̣ ̃ trong san xuât đã gop phân lam cho san l ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ượng lua tăng lên đang kê ́ ́ ̉ Theo FAO STAT, 2006 thi san xuât lua gao tâp trung chu yêu ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ở cac n ́ ước châu A n ́ ơi chiêm t ́ ơi 90% diên tich gieo trông va san l ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ ượng (diên tich trông lua ̣ ́ ̀ ́ 133,2 triêu ha, san l ̣ ̉ ượng 477,3 triêu tân). Trong đo, Ân Đô la n ̣ ́ ́ ́ ̣ ̀ ước co diên tich ́ ̣ ́ lua l ́ ơn nhât (42,5 triêu ha), tiêp đên la Trung Quôc (trên 29,4 triêu ha). Châu A ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ có nươć có san̉ lượng luá cao nhât́ là Trung Quôc, ́ Ân ́ Đô,̣ Indonêsia, Bănglađet, Thai Lan, Viêt Nam, Myanma va Nhât Ban.[21] ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ Bang 1.1. Tinh hinh san xuât lua t ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ừ năm 2000 đến nay Năm Diên tich (1000 ha) ̣ ́ Năng suât (ta/ha) ́ ̣ San L ̉ ượng (triêu ̣ tân) ́ 2000 154.060,00 38,90 599,355 2001 131.944,15 39,37 598,317 2002 147.960,46 38,48 569,451 2003 148.537,78 39,36 584,633 2004 150.553,32 40,38 607,990 2005 154.947,44 40,94 634,392 2006 155.307,67 41,28 641,090 2007 155.059,74 42,34 656,502 2008 157.739,43 43,69 689,140 2009 158.300,06 43,29 685,240 Nguôn: FAO STAT năm 2011 ̀ Theo FAO STAT, 2005 Ân Đô la n ́ ̣ ̀ ươc co diên tich lua l ́ ́ ̣ ́ ́ ơn nhât, ngoai ra ́ ́ ̀ cung la môt n ̃ ̀ ̣ ươc kha thanh công trong chon loc cac giông lua lai co chât l ́ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ượng gao th ̣ ương phâm cao, hat gao dai, trong, co mui th ̉ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ơm. Ân Đô cung la n ́ ̣ ̃ ̀ ươc đi ́ đâu trong cuôc cach mang xanh vê đ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ưa cac tiên bô ky thuât nhât la giông m ́ ́ ̣ ̃ ̣ ́ ̀ ới vao san xuât lam nâng cao năng suât va san l ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ượng lua gao. Viên nghiên c ́ ̣ ̣ ứu giông lua trung ́ ́ ương cua Ân Đô đ ̉ ́ ̣ ược thanh lâp năm 1946 tai Cuttuck Bang ̀ ̣ ̣ Orisa la n ̀ ơi tâp trung nghiên c ̣ ưu, lai tao cac giông lua m ́ ̣ ́ ́ ́ ới phuc vu san xuât ̣ ̣ ̉ ́ Bên canh đo Ân Đô cung la n ̣ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ươc co giông lua chât l ́ ́ ́ ́ ́ ượng cao nôi tiêng trên thê ̉ ́ ́ giơi nh ́ giông lua: Basmati, Brimphun co gia tri rât cao trên thi tr ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ương tiêu ̀ thu. Ân Đô cung la n ̣ ́ ̣ ̃ ̀ ươc nghiên c ́ ứu lua lai kha s ́ ́ ơm va đa đat đ ́ ̀ ̃ ̣ ược những thanh công nhât đinh, môt sô tô h ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ợp lai được sử dung rông rai nh ̣ ̣ ̃ ư: IR580 25A/IR9716, IR62829A/IR46, PMS8A/IR46, ORI161, ORI136, 2RI158, 3RI160, 3RI086,…[20]. Trung Quôc la n ́ ̀ ươc đâu tiên s ́ ̀ ử dung thành công ̣ ưu thê lai cua lua vao san ́ ̉ ́ ̀ ̉ xuât va co nhiêu thanh t ́ ̀ ́ ̀ ̀ ựu trong cai tiên giông lua lai đăc biêt quan tâm đên viêc ̉ ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ sử dung ̣ ưu thê lai ́ ở lua do đo năng suât binh quân đat 63,47 ta/ha, san l ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ượng đaṭ 186,73 triêu tân (cao nhât thê gi ̣ ́ ́ ́ ơi) [21]. Vao năm 1974 cac nha khoa hoc Trung ́ ̀ ́ ̀ ̣ Quôc đa cho ra đ ́ ̃ ơi cac tô h ̀ ́ ̉ ợp lai co ́ưu thê lai cao, đông th ́ ̀ ơi quy trinh ky thuât ̀ ̀ ̃ ̣ san xuât hat lai hê 3 dong đ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ược hoan thiên va đ ̀ ̣ ̀ ưa vao san xuât năm 1975, đanh ̀ ̉ ́ ́ dâu b ́ ươc ngoăt to l ́ ̣ ơn trong linh v ́ ̃ ực san xuât nông nghiêp cua Trung Quôc noi ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ riêng va trên toan thê gi ̀ ̀ ́ ơi noi chung [7]. Nh ́ ́ ưng năm cuôi thê ky XX đâu XXI ̃ ́ ́ ̉ ̀ Trung Quôc tâp trung vao viêc lai tao cac giông lua lai 2 dong va đang h ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ương t ́ ơí tao ra cac giông lua lai 1 dong siêu cao san co thê đat năng suât 18 tân/ha/vu [22] ̣ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ Co thê noi răng Trung Quôc la n ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ươc tiên phong trong viêc nghiên c ́ ̣ ̣ ưu ́ ưng dung ́ ̣ lua lai đ ́ ưa lua lai vao san xuât đai tra, nh ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ờ đo đa lam tăng năng suât va san l ́ ̃ ̀ ́ ̀ ̉ ượng lua gao cua Trung Quôc, gop phân đam bao an ninh l ́ ̣ ̉ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ương thực cho môt n ̣ ươć đông dân nhât thê gi ́ ́ ơi. Cac giông lua lai cua Trung Quôc đ ́ ́ ́ ́ ̉ ́ ược tao ra trong th ̣ ơì gian gân đây đêu co tinh ̀ ̀ ́ ̀ ưu viêt h ̣ ơn hăn vê năng suât, chât l ̉ ̀ ́ ́ ượng va kha năng ̀ ̉ chông chiu sâu bênh. Cac giông lua nh ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ư: Bôi tap s ̀ ̣ ơn thanh, Nhi ̣ ưu 838, San ́ ưu quê, Băc th ́ ́ ơm, CV1, D.ưu 527,… Ngay nay, Trung Quôc đa hinh thanh hê thông ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ́ nghiên cưu lua lai đên tân cac tinh, đao tao đôi ngu can bô nghiên c ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ ̣ ưu va ky thuât ́ ̀ ̃ ̣ viên đông, xây dựng hê thông san xuât kiêm tra, khao nghiêm va chi đao thâm ̣ ́ ̉ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ canh lua lai th ́ ương phâm. Tuy nhiên trong nh ̉ ưng năm gân đây diên tich đât canh ̃ ̀ ̣ ́ ́ tac cua Trung Quôc giam do qua trinh công nghiêp hoa, đô thi hoa tăng nhanh bên ́ ̉ ́ ̉ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ́ canh đo nguôn n ̣ ́ ̀ ươc ngot không đu va phân bô không đêu con la tr ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ở ngai l ̀ ơń trong viêc nâng cao năng suât va san l ̣ ́ ̀ ̉ ượng lua cua Trung Quôc [8] . ́ ̉ ́ Ở Nhât Ban công tac giông lua cung đ ̣ ̉ ́ ́ ́ ̃ ược chu trong nhât la giông lua chât ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ lượng cao. Đê đap ̉ ́ ưng thi hiêu ng ́ ̣ ́ ười tiêu dung, Nhât Ban đa tâp trung vao ̀ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ công tac nghiên c ́ ưu giông lua. Cac nha khoa hoc Nhât Ban đa lai tao va đ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̃ ̣ ̀ ưa vao san xuât cac giông lua v ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ưa co năng suât cao, chât l ̀ ́ ́ ́ ượng tôt nh ́ ư: Koshihi, Kari, Sasanisiki, Koeensho,… đăc biêt ̣ ̣ ở Nhât đa lai tao đ ̣ ̃ ̣ ược 2 giông lua co ́ ́ ́ mui th ̀ ơm đăc biêt, chât l ̣ ̣ ́ ượng gao ngon va năng suât cao, nh ̣ ̀ ́ ư giông: Miyazaki ́ 1 va Miyazaki 2, cho đên nay cac giông nay vân gi ̀ ́ ́ ́ ̀ ̃ ữ được vi tri hang đâu vê 2 ̣ ́ ̀ ̀ ̀ chi tiêu quan trong đo la ham l ̉ ̣ ́ ̀ ̀ ượng protein cao đên 13%, ham l ́ ̀ ượng lysin cung ̃ rât cao [6] ́ Thai Lan la n ́ ̀ ươc co đât đai mau m ́ ́ ́ ̀ ỡ, diên tich canh tac l ̣ ́ ́ ơn (chiêm khoang ́ ́ ̉ 40% diên tich t ̣ ́ ự nhiên), điêu kiên th ̀ ̣ ơi tiêt thuân l ̀ ́ ̣ ợi, thich h ́ ợp cho viêc phat ̣ ́ triên cây lua n ̉ ́ ươc [8]. Vi vây cây lua la cây trông chinh trong san xuât nông ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ nghiêp cua Thai Lan v ̣ ̉ ́ ơi diên tich 9,8 triêu ha, năng suât binh quân 27,8 ta/ha, ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̣ san l ̉ ượng 28 triêu tân (năm 2000) va la n ̣ ́ ̀ ̀ ươc xuât khâu gao đ ́ ́ ̉ ̣ ứng đâu thê ̀ ́ giơi,chiêm h ́ ́ ơn 30% thi phân cua thi tr ̣ ̀ ̉ ̣ ương thê gi ̀ ́ ới [18]. Măc du năng suât, ̣ ̀ ́ san l ̉ ượng gao cua Thai Lan không cao song ho chu trong đên viêc tao giông co ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ chât l ́ ượng cao. Cac trung tâm nghiên c ́ ứu lua cua Thai Lan đ ́ ̉ ́ ược thanh lâp ̀ ̣ ở nhiêu tinh va cac khu v ̀ ̉ ̀ ́ ực. Cac trung tâm nay co nhiêm vu tiên hanh chon loc, ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ phuc trang, lai tao, nhân giông phuc vu cho nhu câu san xuât cua ng ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ ươi dân v ̀ ới muc tiêu phuc vu nhu câu trong n ̣ ̣ ̣ ̀ ươc va xuât khâu. Các đăc điêm nôi bât cua ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ̣ ̉ cac giông lua ma cac nha khoa hoc tâp trung nghiên c ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ứu va lai tao đo la hat gao ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ dai va trong, it dâp gay khi xay sat co h ̀ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ́ ương thơm, coi trong chât l ̣ ́ ượng hơn năng suât, điêu nay cho thây gia lua gao xuât khâu cua Thai Lan bao gi ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ờ cung ̃ cao hơn Viêt Nam [5]. Môt sô giông lua chât l ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ượng cao nôi tiêng thê gi ̉ ́ ́ ới cuả Thai Lan la: Khaodomali, Jasmin (H ́ ̀ ương Nhai) [8] ̀ Indonesia cung la n ̃ ̀ ươc co nhiêu giông lua chât l ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ượng cao, cơm deo, co ̉ ́ mui th ̀ ơm, hâu hêt cac giông ̀ ́ ́ ́ ở Indonesia co nguôn gôc ban đia hoăc đ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ược lai tao ̣ ở cơ sở nghiên cưu. Trong th ́ ơi gian gân đây Indonesia nhân đinh co kha ̀ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ năng đôi măt v ́ ̣ ơi khung hoang l ́ ̉ ̉ ương thực trong mươi năm t ̀ ới nên đa kh ̃ ở đông ch ̣ ương trinh “hôi sinh nganh nông nghiêp” [1] ̀ ̀ ̀ ̣ Ở My, cac nha khoa hoc không chi quan tâm đên viêc chon loc, lai tao va ̃ ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ đưa ra giông lua co năng suât cao, chiu thâm canh va ôn đinh, ma con nghiên ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ cưu tăng ty lê protein trong gao, phu h ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ợp vơi nhu câu thi tr ́ ̀ ̣ ường hiên nay [7]. ̣ Hiên nay Cac nha nghiên c ̣ ́ ̀ ưu cua IRRI đang tâp trung vao nghiên c ́ ̉ ̣ ̀ ưu chon ́ ̣ tao ra cac giông lua cao san co thê đat 13 tân/ha/vu, đông th ̣ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ơi phat huy kêt qua ̀ ́ ́ ̉ chon tao 2 giông lua IR64 va jasmin la giông co phâm chât tôt, đ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ ́ ược trông rông ̀ ̣ rai nhiêu n ̃ ̀ ơi trên thê gi ́ ơi. Trên c ́ sở môt sô giông lua chât l ̣ ́ ́ ́ ́ ượng cao, Viên ̣ IRRI đang tâp trung vao nghiên c ̣ ̀ ưu, chon tao cac giông lua co ham l ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ượng vitamin va prôtêin cao, co mui th ̀ ́ ̀ ơm, cơm deo,… v ̉ ưa đê giai quyêt vân đê an ̀ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ninh lương thực, vưa đap ̀ ́ ưng nhu câu ngay cang cao cua ng ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ười tiêu dung [20] ̀ Ngoai ra trên thê gi ̀ ́ ơi con co rât nhiêu nha khoa hoc đa va đang nghiên ́ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ̀ cưu cac giông lua nhăm muc đich đ ́ ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ưa ra những giông co năng suât cao, phâm ́ ́ ́ ̉ chât tôt, co kha năng chông chiu v ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ới điêu kiên ngoai canh, chiu thâm canh. ̀ ̣ ̣ ̉ ̣ Bang 1.2. Tinh hinh san xuât lua cua 10 n ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ước đứng đâu thê gi ̀ ́ ới năm 2009 STT Tên nước Diện tích (1000 Năng suất Sản lượng ha) (tạ/ha) (triệu tấn) Trung Quốc 29.881,59 65,82 196,681 Ấn Độ 41,850,00 31,95 133,700 Inđônexia 12.883,60 49,98 64,398 Banglades 11.354,00 42,03 47,724 Việt Nam 7.440,10 52,28 38,895 Thái Lan 10.963,10 28,70 31,462 Myanmar 8.000,00 40,85 3,268 Philippin 4.532,30 35,89 16,266 Brazil 2.872,04 44,05 12,651 10 Nhật 1.624,00 65,22 10,592 Nguôn: FAO STAT năm 2011 ̀ Qua bang trên cho thây: Ân Đô la n ̉ ́ ́ ̣ ̀ ươc co diên tich gieo trông cao nhât ́ ́ ̣ ́ ̀ ́ cịn nước có diện tích gieo trồng thấp nhất làNhật Bản. Về năng suất thì Trung Quốc là nước có năng suất cao nhất, nước có năng suất thấp Thái Lan tuy nhiên về kim ngạch xuất khẩu gạo thì Thái Lan là nước đứng thứ nhất do nước này chủ yếu trồng các giống lúa chất lượng nên có giá bán cao. 2.1.2. Tinh hinh san xt va nghiên c ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ứu lua tai Viêt Nam ́ ̣ ̣ Viêt Nam n ̣ ằm trong vùng khi hâu nhiêt đ ́ ̣ ̣ ới gio mua r ́ ̀ ất thich h ́ ợp cho phat triên cây lua, s ́ ̉ ́ an xuât lua găn liên v ̉ ́ ́ ́ ̀ ơi s ́ ự phat triên nông nghiêp ́ ̉ ̣ ở nước ta. Sau 1980, cơ chê khoan 10 đa thuc đây nông nghiêp phat triên, nâng cao năng suât ́ ́ ̃ ́ ̉ ̣ ́ ̉ ́ va san l ̀ ̉ ượng. Từ đo đên nay nông nghiêp không ng ́ ́ ̣ ưng phat triên không chi xoa ̀ ́ ̉ ̉ ́ đoi giam ngheo ma con giup nhiêu nông dân đi lên lam giau. Công cuôc đôi m ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ơi do ́ đang ta kh ̉ ởi sương va lanh đao trong nh ́ ̀ ̃ ̣ ưng năm qua cung lây nông nghiêp la măt ̃ ̃ ́ ̣ ̀ ̣ trân hang đâu la khâu đôt pha. Chi thi 100 cua Ban bi th ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ư khoa IV, Nghi quyêt 10 ́ ̣ ́ cua Bô chinh tri Khoa VI đ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ược triên khai đa đ ̉ ̃ ưa đên nh ́ ưng thanh t ̃ ̀ ựu to lơn trong ́ nông nghiêp, nông thôn n ̣ ươc ta.[2] ́ Ngay nay trong c ̀ chê thi tr ́ ̣ ươ ̀ng, Đang va Nha n ̉ ̀ ̀ ươ ́c co chu tr ́ ̉ ương phat triên kinh tê nông nghiêp băng viêc thâm canh tăng vu, ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ứng dung cac ̣ ́ tiên bô khoa hoc ky thuât vao san xuât trong đo tiên bô vê giông đ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ượ c đăc̣ biêt quan tâm. Nh ̣ ững năm gân đây th ̀ ực hiên chu tr ̣ ̉ ương chuyên dich c ̉ ̣ ơ câu ́ cây trông trong nông nghiêp nhăm nâng cao năng suât, chât l ̀ ̣ ̀ ́ ́ ượ ng va hiêu ̀ ̣ qua kinh tê, Nha n ̉ ́ ̀ ươ ́c luôn khuyên khich va mong muôn san phâm cua nông ́ ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ dân phai tr ̉ ở thanh hang hoa va ng ̀ ̀ ́ ̀ ươi nông dân co thu nhâp ôn đinh [3] ̀ ́ ̣ ̉ ̣ Chung ta đa giai quyêt c ́ ̃ ̉ ́ ban vân đê thiêu l ̉ ̀ ̀ ́ ương thực, đam bao an ninh ̉ ̉ lươ ng thực Quôc gia va con là n ́ ̀ ̀ ướ c xuât khâu gao đ ́ ̉ ̣ ứng thứ 2 thê gi ́ ới (sau Thai Lan). Ngay nay gao đa tr ́ ̀ ̣ ̃ ở thanh măt hang xuât khâu lam tăng ngoai tê ̀ ̣ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ cho đât n ́ ước, như vây co thê noi th ̣ ́ ̉ ́ ời gian qua san xuât lua cua Viêt Nam đa ̉ ́ ́ ̉ ̣ ̃ đat đ ̣ ượ c kha nhiêu thanh công, Đê nâng cao gia tri xuât khâu chung ta cân ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ tiêp tuc th ́ ̣ ực hiên chiên l ̣ ́ ượ c phat triên lua chât l ́ ̉ ́ ́ ượ ng cao phuc vu cho công ̣ ̣ tac xuât khâu lua gao trong nh ́ ́ ̉ ́ ̣ ưng năm tiêp theo [12]. Tuy nhiên trong vai ̃ ́ ̀ năm trở lai đây diên tich trông lua co xu h ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ướng giam dân do đô thi hoa, công ̉ ̀ ̣ ́ nghiêp hoa đa va đang lam cho diên tich đât nông nghiêp noi chung va diên ̣ ́ ̃ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ tich đât trông lua noi riêng giam đang kê. So sanh năm 2000 v ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ới 2005 thì diên tich trông lua cua n ̣ ́ ̀ ́ ̉ ước ta giam t ̉ ơi 315.000 ha [18] ́ Bang 1.3. Tinh hinh san xuât lua gao ̉ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ở Viêt Nam ̣ từ năm 2000 đến nay Năm Diên tich (1000 ha) ̣ ́ Năng suât (ta/ha) ́ ̣ San L ̉ ượng (triêu ̣ tân) ́ 2000 7.666,3 42,43 32529,5 10 giống lúa và các biện pháp kỹ thuật như mật độ cấy, lượng phân bón thúc vào thời kỳ đẻ nhánh hữu hiệu. Các giống thí nghiệm trong vụ xn 2011. + Tại Lâm Thao có số bơng/khóm biến động từ 4,6 đến 5,0 bơng/khóm, giống có số bơng/khóm cao nhất là HT6 và VS1, thấp nhất là tổ giống SH2, SH14 (thấp hơn đối chứng 0,2 bơng/khóm) Bảng 4.13.: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các giống thí nghiệm Địa điểm Giống NSLT (tạ/ha) HT1 4,80 151,4 14,19 23,60 66,57 QR1 4,80 178,9 3,55 18,70 69,80 SH2 4,60 156,3 9,98 23,20 67,76 VS1 5,00 151,6 7,45 22,40 70,86 4,70 176,3 13,42 20,40 66,01 4,90 161,5 7,07 20,80 69,03 TBR36 4,90 153,2 8,40 22,00 68,40 HV3 4,70 159,6 17,42 21,80 60,86 HT6 5,00 150,2 8,80 23,50 72,39 SH14 4,60 165,5 14,34 22,70 67,28 HT1 4,70 150,8 12,90 23,40 65,43 QR1 4,80 178,9 3,08 18,80 70,54 SH2 4,50 156,3 8,32 23,10 67,27 VS1 5,10 147,7 6,59 22,40 70,99 TBR45 4,90 175,6 13,78 20,10 67,10 Lâm TBR45 Thao TBR135 Phú Thọ Hạt/ Tỷ lệ P1000 Bơng/khóm bơng(hạt hạt lép hạt (g) ) (%) 56 TBR135 4,90 167,4 9,42 20,20 67,79 TBR36 5,00 153,2 8,46 21,60 68,53 HV3 4,60 156,4 16,43 22,20 60,06 HT6 5,00 149,2 9,65 23,50 71,28 SH14 4,70 160,5 12,77 22,70 67,21 + Tại Phú Thọ có số bơng/khóm biến động từ 4,5 đến 5,1 bơng/khóm, giống có số bơng/khóm cao nhất là giống VS1 (5,1 bơng /khóm), tiếp đến là giống HT6 (5bơng/khóm), thấp nhất là giống SH2 (thấp hơn đối chứng 0,2 bơng/khóm) Số hạt/bơng của các giống thí nghiệm: + Tại Lâm Thao số hạt/bơng của các giống thí nghiệm cao hơn giống đối chứng từ 0,2 đến 27,5 hạt/bơng. Trong đó giống có số hạt/bơng cao nhất là giống QR1 đạt 178,9 hạt. Riêng giống HT6 có số hạt/bơng đạt 150,2 hạt (thấp hơn giống đối chứng 1,2 hạt). + Tại Phú Thọ số hạt/ bơng của các giống thí nghiệm dao động từ 147,7 đến 178,9 hạt. Giống VS1 có số hạt/ bơng thấp nhất đạt 147,7 hạt (thấp hơn giống đối chứng 3,1 hạt), giống HT6 thấp hơn giống đối chứng 1,6 hạt/bơng Giống có số hạt/bông nhiều giống QR1 đạt 178,9 hạt/bơng Tỉ lệ lép của các giống thí nghiêm tại Lâm Thao và Phú Thọ dao động từ 3,08 đến 17,42%. Trong đó giống có tỉ lệ lép cao hơn đối chứng là: HV3 đạt từ 3,32 đến 3,35%. Giống có tỷ lệ lép thấp nhất là QR1 (thấp hơn đối chứng 10,64%), tiếp theo là các giống TBR36 (8,4 – 8,46%), giống HT6 (8,8 – 9,65%), giống SH2 (8,32 9,98%), giống VS1(6,59 – 7,45%). Khối lượng 1000 hạt là một trong những yếu tố cấu thành năng suất, 57 nó thay đổi tuy theo giống, tùy theo biện pháp kĩ thuật chăm sóc và tùy thuộc vào điều kiện ngoại cảnh. Với một giống nếu được chăm sóc tốt thì cây lúa sẽ sinh trưởng, phát triển tốt, q trình vận chuyển và tích lũy các chất dinh dưỡng về hạt thuận lợi, hạt mẩy, khối lượng 1000 hạt sẽ tăng. Mặt khác ở giai đoạn lúa trỗ bơng, vào chắc nếu gặp điều kiện thời tiết xấu và sâu bệnh phá hoại thì khối lượng 1000 hạt lại giảm. Kết quả bảng 4.13 cho thấy khối lượng 1000 hạt của các giống thí nghiệm tại Lâm Thao và Phú Thọ đạt 18,7 đến 23,6g. Nói chung khối lượng 1000 hạt giữa các giống chênh lệch nhau khơng nhiều. Hầu hết các giống đều có khối lượng 1000 hạt thấp hơn so với đối chứng, chỉ có giống HT6 là cao hơn đối chứng 0,1g Năng suất lý thuyết: kết qủa thí nghiệm cho thấy các giống đều có tiềm năng năng suất khá cao. Năng suất lý thuyết của các giống tại Lâm Thao cao hơn giống đối chứng từ 0,71 đến 5,82 tạ/ha, trong đó giống có năng suất cao nhất là giống HT6 đạt 72,39 tạ/ha. Hai giống có năng suất hơn giống đối chứng là TBR45 và HV3, trong đó giống có năng suất thấp nhất là HV3 đạt 60,68 tạ/ha (thấp hơn giống đối chứng 5,71 tạ/ha) Tại Phú Thọ các giống thí nghiệm có năng suất cao hơn đối chứng từ 1,78 đến 5,85 tạ/ha, trong đó Giống HT6 có năng suất lý thuyết đạt cao nhất đạt 71,28 tạ/ha. Bảng 4.14. Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm Địa điểm Giống Lâm Thao HT1 QR1 SH2 VS1 TBR45 TBR135 TBR36 HV3 NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Chênh lêch với Đ/C (tạ/ha) 66,57 69,80 67,76 70,86 66,01 69,03 68,40 60,86 57,70 61,56 58,46 62,06 58,63 59,33 59,33 51,43 0,00 3,86* 0,76 4,36* 0,93 1,63 1,63 6,27 58 Phú Thọ HT6 SH14 LSD(0,05) CV% HT1 QR1 SH2 VS1 TBR45 TBR135 TBR36 HV3 HT6 SH14 LSD(0,05) CV% 72,39 67,28 65,43 70,54 67,27 70,99 67,10 67,79 68,53 60,06 71,28 67,21 63,76 59,93 3,84 3,80 56,66 61,90 57,80 62,40 57,36 58,83 59,33 49,80 63,46 58,93 4,41 4,40 6,06* 2,23 0,00 5,24* 1,14 5,74* 0,70 2,17 2,67 6,86 6,80* 2,27 70 Năng suất (tạ/ha) 60 50 Lâm Thao 40 Phú Thọ 30 20 10 VS TB R4 TB R 13 TB R 36 HV HT SH 14 SH QR H T1 Tên giống Đồ thị 11: Năng suất thực thu của các giống thí nghiệm tại huyện Lâm thao và Thị xã Phú Thọ Qua bảng 4,12 chúng tơi nhận thấy ở mức tin cậy 95% tại 2 điểm Lâm Thao và Phú Tọ có 3 giống cho năng suất thực thu cao hơn đối chứng: QR1, VS1, HT6, trong đó giống HT6 có năng suất cao nhất đạt 63,46 tạ/ha (cao hơn đối chứng 6,80 tạ/ha). Các giống cịn lại có năng suất tương đương với đối 59 chứng, chỉ riêng giống HV3 có năng suất thấp hơn giống đối chứng 6,86 tạ/ha. 4.4.8. Chất lượng gạo của các giống thí nghiệm. Tỷ lệ gạo lật khơng những phụ thuộc vào đặc tính di truyền của các giống mà cịn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và q trình tích lũy các chất dinh dưỡng vào hạt. Tỷ lệ gạo lật của các giống thí nghiệm tại Lâm Thao đạt từ 74,4 – 80,5%. Các giống thí nghiệm có tỷ lệ gạo lật thấp hơn đối chứng từ 0,2 đến 4,6%, Chỉ có giống HT6 có tỷ lệ gạo lật đạt 80,5% (cao hơn đối chứng 1,5%). Giống có tỷ lệ gạo lật thấp nhất là giống TBR45 đạt 74,4% Tại Phú Thọ tỷ lệ gạo lật của các giống dao động từ 74,3 đến 80%, giống có tỷ lệ gạo lật thấp nhất là giống TBR36 đạt 74,3% (thấp hơn đối chứng 4%). Giống có tỷ lệ gạo lật cao nhất là HT6 đạt 80% Bảng 4.15. Chất lượng xay xát của các giống thí nghiệm Địa điểm Lâm Thao Tỷ lệ gạo lật (%) Tỷ lệ gạo sát (%) Tỷ lệ gạo nguyên (%) Chiều dài hạt (mm) Tỷ lệ dài/rộn g HT1 79 68,9 67,7 6,53 3,12 QR1 78,8 70,6 79,6 6,12 3,16 SH2 77,7 70,4 75,3 6,35 2,22 VS1 78,2 68,6 78,5 6,39 3,49 TBR45 74,4 65,3 70,7 7,92 2,97 TBR135 76,7 68,5 69,5 9,04 4,54 TBR36 74,8 67,8 71,5 6,66 3,39 HV3 75,8 63,8 56,2 7,93 4,20 HT6 80,5 71,7 75,6 6,34 3,02 Giống 60 Phú Thọ SH14 75,6 69,4 77,6 6,71 1,94 HT1 78,3 68,4 66,7 6,53 3,12 QR1 78,2 70,2 70,8 6,12 3,16 SH2 77 70,6 76,9 6,35 2,22 VS1 77,8 69,2 78,0 6,39 3,49 TBR45 75,2 66,3 70,2 7,92 2,97 TBR135 77,1 68,1 69,0 9,04 4,54 TBR36 74,3 67,3 70,3 6,66 3,39 HV3 75,2 63,1 57,2 7,93 4,20 HT6 80 71,2 76,3 6,34 3,02 75,9 70,4 77,8 6,71 1,94 SH14 Tỷ lệ gạo xát khơng những phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng giống, thời gian thu hoạch, ẩm độ của hạt trước khi xay xát và trang thiết bị xay xát. Tại lâm Thao và Phú Thọ tỷ lệ gạo xát của các tổ hợp biến động từ 63,8 71,7%, trong đó cao nhất là giống HT6 và thấp nhất là HV3. Khi xét đến chất lượng lúa gạo người ta quan tâm đến tỷ lệ gạo ngun. Tỷ lệ gạo ngun biến động rất lớn, đây là một tính trạng di truyền và chịu ảnh hưởng mạnh mẽ do điều kiện mơi trường, đặc biệt là nhiệt độ và ẩm độ suốt thời kì hạt chín, kéo dài đến đến sau thu hoạch (Khush CTV,1979) [24]. Nghiên cứu của Yadav (1989) [25] cho thấy các chỉ tiêu về chất lượng xay xát, tỷ lệ gạo ngun tăng tương quan với sự giảm tỉ số chiều dài hạt/chiều rộng hạt, hay nói cách khác hạt càng dài thì tỉ lệ gạo ngun càng thấp. Tỷ lệ gạo ngun của các giống thí nghiệm tại lâm Thao đạt từ 56,2 – 79,6%. Giống có tỷ lệ gạo ngun cao nhất là QR1 đạt 79,6% ( cao hơn đối chứng 11,9%), giống HV3 có tỷ lệ gạo ngun thấp nhất 56,2 %) 61 Dạng hạt: Thị hiếu về dạng hạt gạo rất thay đổi tùy theo thị hiếu người tiêu dùng. Có nơi người tiêu dùng thích hạt gạo trịn, có nơi lại thích dạng hạt thon dài. Tuy nhiên hạt gạo thon dài được ưa chuộng nhiều nhất trên thị trường quốc tế. Tỷ lệ D/R của các tổ hợp lai đạt từ 2,2 – 4,54, có 5 giống có tỷ lệ D/R cao hơn so với đối chứng và có dạng hạt trung bình. Giống SH14 có có tỷ lệ D/R thấp nhất đạt 1,94 (dạng hạt bán trịn), Bảng 4.16. Các chỉ tiêu phân tích chất lượng gạo S TT Giống Hàm lượng Hàm lượng Amyloze (%) Protein (%) Nhiệt hồ hoá HT1 22,50 7,25 TB HT6 22,80 7,06 TB VS1 15,55 7,89 TB QR1 16,50 7,64 TB (Nguồn số liệu phân tích tại Viện KHKT Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc) Amyloze là một trong 2 thành phần cấu tạo của tinh bột. Hàm lượng Amyloze có liên quan đến độ dẻo của hạt cơm, hàm lượng Amyloze trong hạt gạo ít thì hạt cơm sẽ dẻo cịn hàm lượng Amyloze trong hạt gạo trong hạt gạo nhiều hạt cơm sẽ cứng. Kết quả phân tích các giống có triển vọng cho thấy hàm lượng Amyloze của các giống dao động từ 15,55 đến 22,8%, trong đó giống VS1, giống QR1 có hàm lượng Amyloze thấp hơn giống đối chứng từ 6 đến 6,95% chứng tỏ 2 giống này cơm dẻo hơn giống đối chứng HT1, giống HT6 có hàm lượng Amyloze cao hơn giống đối chứng 0,3% Hàm lượng protein của giống VS1, giống QR1 cao hơn giống đối chứng, trong đó cao nhất là giống VS1 đạt 7,89% (cao hơn giống đối chứng 0,64%), giống HT6 có hàm lượng protein thấp nhất hơn giống đối chứng 0,19%. Nhiệt hồ hố của tất cả các giống ở mức thấp đến trung bình 62 4.4.9. Tổng hợp đánh giá một số đặc điểm nơng sinh học của các giống triển vọng Qua 2 điểm thí nghiệm chúng tơi nhận thấy có 3 giống có triển vọng nhất và được thể hiện qua bảng dưới đây: Bảng 4.17. Đặc điểm của các giống có triển vọng Chỉ tiêu Giống QR1 VS1 HT6 TGST (ngày) Số hạt/bơng Số bơng/khóm P1000 hạt (g) Tỉ lệ lép (%) NSTT (tạ/ha) TLGX (% thóc) Kích thước hạt Dạng hạt 129 128 132 178,9 151,6 150,2 4,8 5 5,1 18,7 22,4 23,5 61,73 62,23 63,61 70,2 70,6 68,6 69,2 71,2 71,7 6,12 6,39 6,34 Thon dài Thon dài Thon dài Đục thân 1 Sâu (điểm) Cuốn lá 1 Rầy nâu 0 Bạc lá 0 Bệnh (điểm) Khô vằn 1 Đạo ôn 0 Chống đổ 1 ĐKNC Chịu rét 1 Qua nghiên cứu theo dõi một số tính trạng cơ bản của các giống lúa tại 2 điểm khảo nghiệm, chúng tơi nhận thấy các giống triển vọng có một số đặc tính sau: + Chiều cao cây: từ 95 đến 117,9 cm +Thời gian sinh trưởng ngắn đến trung bình: từ 128 đến 132 ngày, phù hợp với cơ cấu trà vụ của địa phương + Kiểu đẻ nhánh chụm + Hạt gạo dài 6,12 đến 6,39 mm, dạng hạt trung bình + Năng suất: 61,73 đến 63,61tạ/ha 63 + Mức độ nhiễm sâu, bệnh nhẹ + Hàm lượng Protein: 7,06 – 7,89% + Kàm lượng Amyloze: 15,55 – 22,8% PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Điều tra đánh về diện tích, năng suất, sản lượng lúa chất lượng cao giai đoạn 2006 2010 cho thấy diên tich lua cua thi xa Phu Tho va huyên Lâm Thao ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ có giam, tuy nhiên diên tich va năng suât lua chât l ̉ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ượng cao tai huyên Lâm ̣ ̣ Thao và thị xã Phú Thọ hàng năm đều tăng chưng to lua chât l ́ ̉ ́ ́ ượng đang được 64 ngươi dân quan tâm m ̀ ở rông di ̣ ện tích vì chât l ́ ượng cơm ngon. 2. Điều tra thực trạng sản xuất và cơ cấu các giống lúa gieo cấy của huyện Lâm Thao, thị xã Phú Thọ qua các năm có sự thay đổi khơng nhiều chủ yếu vẫn là giống Khang Dân 18 chiếm tới 40 60% diện tích. Diện tích cấy giống chất lượng HT1 tăng dần qua mỗi vụ và qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ diện tích vẫn chưa cao, ở huyện Lâm Thao chiếm từ 9 – 15 %, cịn Thị xã Phú Thọ tỷ lệ này thấp hơn khoảng 2 – 8%. 3. Bộ giống lúa hiện đang gieo cấy tại huyện Lâm Thao và thị xã Phú Thọ khá phong phú, song chỉ tập trung vào một số giống lúa: Khang Dân 18, HT1, Lúa lai, lúa nếp và một số giồng khác như X21, Xi23, Q5, Bắc thơm, các giống này có năng suất khá cao song chất lượng chưa cao chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của người dân cận đơ thị và đơ thị. 4, Kết quả khảo nghiệm các giống chất lượng cao tại 2 địa điểm huyện Lâm Thao và Thị xã Phú Thọ trong vụ xn năm 2011 cho thấy: Các giống thí nghiệm có thời gian sinh trưởng từ 129 139 ngày, sinh trưởng phát triển tốt, nhiễm sâu bệnh nhẹ. Tuy nhiên về năng suất chọn được các giống QR1, VS1, HT6 QR1 cả 2 địa điểm khảo nghiệm có thời gian sinh trưởng là 129 ngày, năng suất trung bình 61,73 tạ/ha. VS1 cả 2 địa điểm khảo nghiệm có thời gian sinh trưởng là 128 – 129 ngày, năng suất trung bình 62,23 tạ/ha. HT6 cả 2 địa điểm khảo nghiệm có thời gian sinh trưởng là 132 ngày, năng suất trung bình 63,61 tạ/ha. Ba giống này đều sinh trưởng phát triển bình thường, đẻ nhánh khỏe, tập trung, số nhánh hữu hiệu cao (4,8 – 5,1 nhánh). Giống HT6 có thời gian sinh trưởng tương đương với giống đối chứng HT1, giống VS1, QR1 có,thời gian sinh trưởng ngắn hơn giống đối chứng 3 ngày. Các giống này đều nhiễm nhẹ sâu bệnh, có năng suất khá, chất lượng xay xát tốt: hạt gạo trung bình 65 (6,12 – 6,39 mm), tỷ lệ D/R (3,02 – 3,49), có tỷ lệ gạo xát cao (68,9 – 71,7 %), tỷ lệ gạo ngun (75,8 – 78,5 %). Hàm lượng Protein (7,06 – 7,89%.) 5.2. Đề nghị 1.Mở rộng diện tích lúa chất lượng cao để cải thiện chất lượng lương thực đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, tăng giá trị kinh tế trên đơn vị sản xuất là chủ trương đê phat triên nơng nghiêp mơt cach bên v ̉ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ưng c ̃ ủa tinh Phú Th ̉ ọ. Một trong những giải pháp để thực hiện là đưa các giống lúa chất lượng cao có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh thay thế cho các giống KD18, Q5, X21… 2. Những giống có triển vọng QR1, VS1, HT6 cần bố trí thí nghiệm trong những vụ tiếp theo và trình diễn trên diện tích lớn hơn để có kết luận chính xác, sớm đưa vào sản xuất 66 PHÂN VI: TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̀ ̣ ̉ A, Tai liêu tiêng viêt: ̀ ̣ ́ ̣ Bui Huy Đap (1999), ̀ ́ Môt sô vân đê cây lua ̣ ́ ́ ̀ ́ , NXB Nông nghiêp, Ha Nôi, ̣ ̀ ̣ Bô nông nghiêp va công nghiêp th ̣ ̣ ̀ ̣ ực phâm (1994), ̉ Chu ch ̉ ương chinh ́ sach cua Đang nha n ́ ̉ ̉ ̀ ươc vê tiêp tuc đôi m ́ ̀ ́ ̣ ̉ ới va phat triên nông nghiêp nông ̀ ́ ̉ ̣ thôn, NXB Nông nghiêp, Ha Nôi , ̣ ̀ ̣ Nguyên Văn Bô, Lê Quôc H ̃ ̣ ́ ưng (2003), Xây dựng canh đông 50 triêu ́ ̀ ̣ đông/ha va nông dân thu nhâp 50 triêu đông/năm tai ĐBSCL ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ , NXB Trung tâm thông tin, Trương Đich (1999), ́ 265 giông cây trông m ́ ̀ ơí, NXB Nông nghiêp, Ha Nôi, ̣ ̀ ̣ Vu Tuyên Hoang va công s ̃ ̀ ̀ ̣ ự (1998), Giông lua P4, nghiên c ́ ́ ưu cây ́ lương thực va th ̀ ực phâm (1995 – 1998) ̉ , NXB Nông nghiêp, Ha Nôi, ̣ ̀ ̣ Nguyên H ̃ ưu Hông (1993), ̃ ̀ Luân an thac si nông nghiêp – Miyazaki – ̣ ́ ̣ ̃ ̣ Nhât Ban, ̣ ̉ Nguyên ̃ Thị Lâm, ̃ Hoang ̀ Văn Phu,̣ Dương Văn Sơn, Nguyên ̃ Đức Thach (2003), ̣ Giao trinh cây l ́ ̀ ương thực, NXB Nông nghiêp, Ha Nôi, ̣ ̀ ̣ Tâp thê cac ̣ ̉ ́ nha khoa hoc Tr ̀ ̣ ương ̀ Đai hoc Nông Lâm Thai Nguyên ̣ ̣ ́ (2002), Môt sô ph ̣ ́ ương phap tiêp cân va phat triên nông thôn ́ ́ ̣ ̀ ́ ̉ , NXB Nông nghiêp, Ha Nôi, ̣ ̀ ̣ Lê Vinh ̃ Thao, ̉ Buì Chí Bửu, Lưu Ngoc̣ Trinh, ̀ Nguyên ̃ văn Vương (2004), Cac giông lua đăc san, giông lua chât l ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ượng cao va ky thuât canh tac ̀ ̃ ̣ ́ , NXB Nông nghiêp, Ha Nôi, ̣ ̀ ̣ 10 Nguyên Thi H ̃ ̣ ương Thuy (2003), ̉ Nghiên cưu chât l ́ ́ ượng môt sô giông ̣ ́ ́ lua co ham l ́ ́ ̀ ượng Protein cao va kha năng ̀ ̉ ứng dung trong công nghê chê ̣ ̣ ́ biêń , Luân an tiên si khoa hoc, ̣ ́ ́ ̃ ̣ 11 Bô Nông nghiêp va phat triên nông thôn (2002), ̣ ̣ ̀ ́ ̉ Tiêu chuân nganh qui ̉ ̀ pham khao nghiêm gia tri canh tac va s ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ử dung giông lua ( 10 TCN 558 – 2002) ̣ ́ ́ , 12 Viên nghiên cưu lua Quôc tê IRRI (1996), ́ ́ ́ ́ Hê thông tiêu chuân đanh ̣ ́ ̉ ́ gia cây lua, ́ ́ 13 Website: WWW, Mard,gov,vn (Bô Nông nghiêp PTNT), ̣ ̣ 14 Website: Ngân hang kiên th ̀ ́ ức trông lua, ̀ ́ 15 Website: WWW,hua,edu,vn (Trương ĐH Nông nghiêp Ha Nôi), ̀ ̣ ̀ ̣ 16 Website: http//luagao,blogspot,com, 17 Website: http//vi,wikipedia,org, 18 Website: http://www,vaas,org,vn( Viên khoa hoc nông nghiêp Viêt Nam) ̣ ̣ ̣ ̣ 19 Website: http://haiduongdost,gov,vn/ 20 Website: http://vi,wikipedia,org B, Tai liêu tiêng anh: ̀ ̣ ́ 20, Cada, E,C and P,B, Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippin, IRRi, rice breeding, Losbanos, Philippin, 21, Website: Faostat,fao,org, 22, Lin, SC (2001), Rice breeding in China, IRRI, Losbanos, Philippin, 24,Khus G,S,, Paule C,M,N,M,dela Cuz (1979),Rice grain quality evaluation and improvement at IRRI, Proc of the Workshop on chemical aspect 25, Yada T,P and V,P, Sing (1989), Milling quality characteristics of roman varieties, IRRI, 14 (6), p7 PHỤ LỤC Bảng 4.1: Thời tiết khí hậu vụ xuân năm 2011 30 Bảng 4.16 Các tiêu phân tích chất lượng gạo 62 ... lực của địa phương chúng tơi đã tiến hành thu thập? ?số? ?liệu về diện tích các trà lúa? ?trong? ?một? ?vụ? ?và? ?diện tích cấy của? ?một? ?số? ?giống? ?chủ lực của địa phương kết quả như sau. Bảng 4.3. Cơ cấu các trà? ?lúa? ?trong? ?vụ? ?xn của? ?huyện? ?Lâm? ?Thao và? ?thị? ?xã? ?Phú? ?Thọ? ?từ? ?năm? ?2008 đến? ?năm? ?2010... 4.3. Đánh giá tình hình sản? ?suất? ?lúa? ?chất? ?lượng? ?cao của địa phương 4.3.1. Đánh giá tình hình sản? ?suất? ?lúa? ?chất? ?lượng? ?cao của? ?huyện? ?Lâm Thao? ?và? ?thị? ?xã? ?Phú? ?Thọ Để đánh giá tình hình sản? ?suất? ?lúa? ?chất? ?lượng? ?cao của? ?huyện? ?Lâm? ?Thao... giai đoạn 2008 – 2010 của? ?huyện? ?Lâm? ?Thao Bảng 4.4. Cơ cấu các trà? ?lúa? ?trong? ?vụ? ?mùa của? ?huyện? ?Lâm? ?Thao và? ?thị? ?xã? ?Phú? ?Thọ? ?từ? ?năm? ?2008 đến? ?năm? ?2010 Địa điểm Lâm? ? Thao Phú? ? Thọ Diện tích (ha) Năm % diện tích