Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
597,79 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI PHẠM NGPP PHẠM NGỌC THẠCH ỌC THẠCH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÂN GIẢI XƠ TRONG KHẨU PHẦN NI BỊ Chun ngành: Chăn ni Mã số: 62 01 05 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI: VIỆN CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM KIM CƯƠNG PGS TS MAI VĂN SÁNH Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang TuấnThơm Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hưng Quang Thắm Phản biện 3: PGS.TS Dương Văn Hợp Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp tại: Viện Chăn nuôi, Thụy Phương, Bắc Từ Liêm, Hà Nội Vào hồi: … ngày … tháng …… năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Viện Chăn nuôi Thư viện Quốc gia Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN -&& Phạm Ngọc Thạch, Phạm Kim Cương, Mai Văn Sánh, Lê Văn Hùng, Chu Mạnh Thắng Nguyễn Thiện Trường Giang (2020) Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phân giải xơ đến khả sinh khí in vitro số loại thức ăn giàu cellulose làm thức ăn cho gia súc nhai lại Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn ni, số 259 – tháng năm 2020 Trang 24 – 34 Phạm Ngọc Thạch, Phạm Kim Cương, Mai Văn Sánh, Lê Văn Hùng, Chu Mạnh Thắng Nguyễn Thiện Trường Giang (2020) Ảnh hưởng bổ sung enzyme phân giải xơ đến khả phân giải in sacco số loại thức ăn giàu cellulose làm thức ăn cho gia súc nhai lại Tạp chí Khoa học Kỹ thuật chăn nuôi, số 260 – tháng 10 năm 2020 Trang 53 – 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thức ăn thô nguồn cung cấp lượng cho động vật nhai lại mà thành phần thức ăn thơ xenlulo, chúng chất tạo màng sinh học phong phú trái đất (Paloheimo cs., 2010) Nhiều loại thức ăn thô nguồn gốc thực vật thức ăn, loại phụ phẩm trồng trọt số phụ phẩm chế biến cơng-nơng nghiệp thường có chất lượng thấp khả tiêu hóa thấp hạn chế cung cấp lượng cho động vật Điều đòi hỏi cần phải tìm phương pháp tối ưu hóa việc sử dụng thức ăn thô chăn nuôi Một lựa chọn đề cập sử dụng enzym ngoại sinh để hỗ trợ thúc đẩy q trình tiêu hóa (Avellaneda cs., 2009) Các enzym ngoại sinh sử dụng động vật nhai lại có nguồn gốc từ nấm (phần lớn Trichoderma longibrachiatum, Aspergillus niger A oryzae) từ vi khuẩn (Bacillus spp., Penicillium funiculosum) có hoạt tính phân giải xenlulo hemicellulo cao, kết hợp dạng lỏng dạng bột sau bổ sung vào thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh, cỏ khơ, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, chất bổ sung premix để tăng khả phân giải chất dinh dưỡng thành tế bào (Beauchemin cs., 2004) Ở Việt Nam, có cơng trình nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh tiêu hóa thức ăn giàu xơ phục vụ chăn ni, đặc biệt chăn nuôi gia súc nhai lại Xuất phát từ lý trên, đề tài sử dụng sản phẩm sinh học có hoạt tính cao sản xuất nước sở sử dụng chủng vi sinh vật an toàn (nấm sợi, vi khuẩn) sinh tổng hợp hệ enzyme cellulase từ Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật phần ni dưỡng bị để cải thiện khả phân giải thức ăn giàu xơ nhằm nâng cao hiệu sử dụng thức ăn, giảm giá thành sản phẩm góp phần làm tăng hiệu kinh tế cho ngành chăn nuôi Mục tiêu đề tài Xác định liều lượng bổ sung thích hợp chế phẩm sinh học phân giải xơ nhằm nâng cao tỷ lệ tiêu hóa nguyên liệu thức ăn giàu xơ Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm sinh học phân giải xơ phần nuôi dưỡng bò thịt bò sữa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết đề tài luận án minh chứng việc bổ sung chế phẩm sinh học phân giải xơ vào phần ăn cho bị có tác dụng tích cực đến tốc độ đặc điểm sinh khí in vitro, tỷ lệ đặc điểm phân giải in sacco, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng thức ăn nhiều xơ, đồng thời tăng khối lượng thể, giảm tiêu tốn thức ăn cho bò thịt lai Sind tăng suất, giảm hệ số sụt sữa cho bị lai ¾HF Kết đề tài tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Bổ sung chế phẩm sinh học BestFRumen1 (A) BestFRumen2 (C) mang lại kết tốt chăn ni bị thịt bị sữa, kết đề tài dễ dàng áp dụng thực tiễn sở chăn ni bị thịt bò sữa nhằm tăng suất hiệu kinh tế Những đóng góp luận án Kết luận án bổ sung thêm liệu thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn cho gia súc nhai lại; Luận án cơng trình khoa học đánh giá ảnh hưởng mức bổ sung chế phẩm sinh học phân giải xơ vào phần đến tốc độ đặc điểm sinh khí in vitro, tỷ lệ đặc điểm phân giải in sacco, tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị lượng (ME) hàm lượng axit béo mạch ngắn số thức ăn nhiều xơ Mặt khác cịn đóng góp cho gợi ý có hiệu liệu lượng bổ sung chế phẩm BestFRumen1 (A) BestFRumen2 (C) đến khả phân giải số thức ăn nhiều xơ cho bị lai sind bị sữa ¾HF ni Việt Nam Các điểm có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao tài liệu giảng dạy nghiên cứu khoa học thực tiễn chăn nuôi đại gia súc Bố cục luận án Toàn luận án gồm 161 trang, Chương, 39 bảng, 24 hình, tham khảo 289 tài liệu ngồi nước, có cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến luận án công bố phần phụ lục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGUỒN NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN GIÀU XƠ CHO GIA SÚC NHAI LẠI 1.1.1 Cấu trúc thành tế bào thực vật Lignocellulose thành phần cấu trúc thực vật thân gỗ thực vật khác cỏ, lúa, ngô…Thành phần chủ yếu lignocellulose cellulose, hemicellulose lignin Hơn nữa, thành phần cấu tạo hay khác khác dựa vào độ tuổi, giai đoạn sinh trưởng, phát triển điều kiện khác Cellulose, hemicellulose lignin thành tế bào thực vật chiếm tương ứng (35-50%); (20-35%) (10-15%) (Burton cs., 2010) 1.1.2 Xenlulo Xenlulo phân tử mạch thẳng β-glucan khơng hịa tan, gồm >15.000 gốc D-anhydroglucopyranose liên kết với liên kết với cầu nối β (1-4) Xenlulo thực vật thủy phân nhiều xenluloza: endoglucanas thủy phân chuỗi xenlulo cách ngẫu nhiên tạo đồng phân xenlulo; exoglucanase tạo cellobiose cách thủy phân chuỗi cellulose nằm liên kết cuối chúng β-glucosidase giải phóng glucose từ cellobiose (Khandelwal Windle, 2013) 1.1.3 Hemicellulose Hemicellulose nhóm polysaccharide khơng đồng đặc trưng liên kết β (1-4) cấu hình xích đạo, bao gồm xyloglucans glucuronoxylans, glucuronoarabinoxylans, glucomannans galactoglucomannans Hemicellulose coi phần quan trọng dinh dưỡng động vật nhai lại (Paloheimo cs., 2010) 1.1.4 Lignin Lignin polyme phân nhánh hình thành bốn rượu (coniferyl, hydroxyconiferyl, coumaryl, rượu sinapyl) từ phenylpropanoid thực vật, tạo dạng lignin khác Lignin có trọng lượng phân tử cao, tạo độ cứng cho thành tế bào thực vật, nên hạn chế sẵn có carbohydrate cấu trúc vi sinh vật cỏ Do đó, điều làm hạn chế khả tiêu hóa lignin tính sẵn có tổng thể chất dinh dưỡng thức ăn thô xanh (Moore Jung 2001) 1.2 TIÊU HÓA XƠ Ở GIA SÚC NHAI LẠI 1.2.1 Sơ lược chức cỏ Đặc điểm bật máy tiêu hoá gia súc nhai lại khoang phình lớn, có điều kiện môi trường thuận lợi cho vi sinh vật (vi khuẩn, nấm, protozoa, mycoplasma, loại virút thể thực khuẩn Mycoplasma) lên men hydrat-cabon chất hữu khác thức ăn Sản phẩm chủ yếu trình lên men axit béo bay hơi, CH4, CO2 ATP chất mang lượng cần thiết cho vi sinh vật sinh trưởng phát triển 1.2.2 Quá trình lên men cỏ Quá trình lên men tiêu hoá thức ăn cỏ phức hợp liên quan đến tác động qua lại trình lý học, sinh học hoá học, phụ thuộc vào vật chủ, loại thức ăn hệ vi sinh vật cỏ Sản phẩm cuối trình lên men thức ăn gồm: xác vi sinh vật, axit béo bay (VFA), CO 2, CH4 NH3 Phân tử mang lượng (ATP) tạo trình lên men bị thuỷ phân, cung cấp lượng cho trình tổng hợp tế bào vi sinh vật từ chất trao đổi trung gian từ chất có dịch cỏ (như NH3, axit amin, axit béo bay hơi, CO2, S, vitamin ) 1.2.3 Quá trình tiêu hóa thành tế bào thực vật vi sinh vật cỏ 1.2.3.1 Vi sinh vật cỏ liên quan đến phân giải thành tế bào thực vật Thành tế bào thực vật bị số loại vi khuẩn, nấm động vật nguyên sinh phân hủy, vi khuẩn nấm đóng góp khoảng 80% hoạt động phân giải 20% từ động vật nguyên sinh Các chủng vi sinh vật phân giải xơ Fibrobacter succinogenes, flavefaciens Ruminococcus Ruminococcus albus sinh vật chủ yếu tham gia trình phân giải thành tế bào thực vật cỏ Nấm cỏ sản sinh loại enzyme phân giải chất phạm vi rộng so với vi khuẩn cỏ (Dijkstra Tamminga, 1995) Các hoạt động động vật nguyên sinh cỏ đóng góp đáng kể vào q trình tiêu hóa polyme thành tế bào thực vật 1.2.3.2 Sản sinh hệ enzyme hồn chỉnh Q trình thành tế bào thực vật bị phân giải cỏ kết tương tác phối hợp phức tạp nhóm vi sinh vật sản sinh loại enzyme khác loại thức ăn có cỏ Việc thủy phân chất có cấu trúc vững phải nhờ đến nhiều loại vi sinh vật cỏ chúng sản sinh nhiều loại enzyme loại có đặc điểm riêng Sự đa dạng enzyme cỏ không xuất phát từ đa dạng hệ vi sinh vật, mà từ đa dạng loại enzyme phân giải xơ loại vi sinh vật sản sinh (Yanke cs., 1995) 1.2.3.3 Vi sinh vật bám dính xâm nhập vào tiểu phần thức ăn Vi khuẩn cỏ tiêu hóa thức ăn nhờ hoạt tính enzyme chúng sản sinh Việc bám chặt vào hạt thức ăn cách hiệu để vi khuẩn kéo dài thời gian lưu lại cỏ tạo điều kiện để enzyme chúng tiết tiếp xúc với bề mặt tiểu phần thức ăn giúp tiêu hóa loại thức ăn thô xanh loại hạt ngũ cốc cỏ cách hiệu (McAllister Cheng, 1996) 1.2.3.4 Tương tác vi sinh vật cỏ Tương tác hoạt tính enzyme chứng hoạt động hệ vi sinh vật cỏ để tiêu hóa thành tế bào thực vật cách hiệu việc tăng trình tổng hợp xylanase, cellulase, tăng tỷ lệ mức độ tiêu hóa cellulose (Teunissen cs., 1992) 1.3 CHẾ PHẨM SINH HỌC DÙNG CHO GIA SÚC NHAI LẠI 1.3.1 Các chủng vi sinh vật sử dụng làm probiotic Các vi sinh vật chủ yếu sử dụng làm chế phẩm sinh học (probiotic) dùng cho gia súc vật nhai lại gồm vi sinh vật có nguồn gốc từ Lactobacillus, Streptococcus, Entrococcus, Bacillus, Clostrididium, Bifidobacterium species, Propionibacterium, E.coli Nissle 1917, Megasphaera elsdenii Prevotella bryantii Nấm men chế phẩm sinh học từ nấm Saccharomyces Asperillus cho kết tốt gia súc nhai lại trưởng thành (Seo cs., 2010) 1.3.2 Cơ chế hoạt động probiotic Một số chế hoạt động probiotic đề xuất bổ sung vào phần ăn nuôi dưỡng gia súc là: (i) Sản sinh nhiều loại chất kháng khuẩn chất ức chế chuyển hóa axit hữu cơ, vi khuẩn, diacetyl, kháng sinh H2O2 (Rolfe, 2002);(ii) Cạnh tranh với mầm bệnh vị trí bám dính nguồn dinh dưỡng (Guillot, 2003) chúng bất động thành ruột chống lại việc bị đẩy ruột nhu động, chiếm vị trí thích hợp làm giảm khả sinh vật gây hại; (iii) Sản sinh chất dinh dưỡng (ví dụ axit amin, vitamin) yếu tố sinh trưởng khác có tác dụng kích thích vi sinh vật khác đường tiêu hóa vật chủ; (iv) Điều hòa miễn dịch vật chủ (Isolauri cs., 2001); (v) Sản xuất kích thích enzym; (vi) Chuyển hóa giải độc hợp chất chất bất lợi cho vật chủ 1.3.3 Ảnh hưởng probiotic đến khả sản xuất sức khỏe gia súc nhai lại 1.3.3.1 Khả thu nhận chất dinh dưỡng Gia súc thu nhận nhiều thức ăn ngày hội tăng khả sản xuất hàng ngày chúng lớn Bổ sung probiotic phát để tăng lượng thức ăn ăn vào tạo ảnh hưởng tích cực đến suất gia súc nhai lại Lý cho việc tăng lượng thức ăn ăn vào khả sản xuất probiotic bổ sung phần tăng cường hoạt động vi khuẩn phân giải xenlulo tác động tích cực đến độ pH cỏ, theo cải thiện q trình phân giải xơ lượng chất khơ ăn vào (Desnoyers cs., 2009) 1.3.3.2 Khả tiêu hóa chất dinh dưỡng Khả sản xuất gia súc nhai lại cải thiện có mối liên hệ chặt chẽ với cải thiện khả tiêu hóa chất dinh dưỡng Chế phẩm sinh học dùng cho động vật nhai lại chủ yếu lựa chọn để cải thiện mức độ tiêu hóa loại thức ăn khác động vật nhai lại thông qua làm tăng độ pH, tiêu hóa chất xơ tổng hợp protein vi sinh vật cỏ (Uyeno cs., 2015) 1.3.3.3 Cải thiện tốc độ sinh trưởng Chế phẩm sinh học (probiotic) giúp tăng khối khối lượng thể gia súc nhai lại Các chủng probiotic sử dụng riêng rẽ kết hợp cải thiện hệ sinh thái vi sinh vật, tổng hợp hấp thu chất dinh dưỡng, giúp ổn định độ pH lactate gia súc nhai lại từ làm khả tăng khối lượng gia súc cao (Musa cs., 2009) 1.3.3.4 Năng suất chất lượng sữa Đối với gia súc cho sữa, bổ sung probiotics tạo tác động có lợi đến suất sữa, hàm lượng chất béo protein sữa Việc tăng suất sữa, tỷ lệ chất rắn khơng mỡ protein sữa bị sữa liên quan đến số lượng vi khuẩn phân giải xenluloza, phân giải chất xơ thay đổi axit béo dễ bay cỏ (Poppy cs., 2012) 1.3.3.5 Năng suất chất lượng thịt Bổ sung chế phẩm sinh học chứng minh làm tăng khối lượng thịt xẻ khả ngậm nước thịt, đồng thời giảm hao hụt nấu độ rắn thịt Sự thay đổi chất béo thể có thay đổi liên quan đến nồng độ axit béo bay tổng số làm tăng q trình tổng hợp lipít phân bố chất béo nhiều mô khác thể (Ceslovas cs., 2005) 1.3.3.6 Giảm tải mầm bệnh tăng cường phản ứng miễn dịch Bổ sung loại probiotic liên quan đến tác dụng có lợi cho hệ thống miễn dịch cải thiện khả kháng bệnh giảm nguy dị ứng, kích thích phản ứng miễn dịch, tăng cường hệ thống bảo vệ miễn dịch tác động đến khả sản xuất kháng bệnh hiệu (Ceslovas cộng sự., 2005) 1.3.3.7 Ổn định độ pH cỏ, phòng điều trị số bệnh liên quan đến trao đổi chất a/ Ổn định độ pH cỏ: Nấm men chứng minh điều chỉnh độ pH cỏ hạn chế nguy toan hóa cỏ thơng qua tương tác với vi khuẩn sản xuất sử dụng lactate, làm giảm nồng độ lactate gia súc nhai lại trường hợp nhiễm toan hóa cỏ cách cạnh tranh với S bovis để lên men tinh bột kích thích quần thể vi khuẩn sử dụng lactate động vật nhai lại (Lynch Martin, 2002) b/ Phòng trị bệnh toan hóa cỏ (acidosis): Các chế phẩm sinh học có tác dụng phịng điều trị bệnh toan hóa cỏ hiệu Điều cho chế phẩm sinh học bổ sung có khả điều chỉnh hoạt động vi khuẩn cỏ tăng khả thủy phân xenluloza ức chế vi khuẩn sản xuất axit lactic làm cho độ pH cỏ đạt mức ổn định (Lettat cs., 2012) c/ Giảm stress cho bê non: Probiotics làm giảm vấn đề căng thẳng bê non, nghiên cứu khác sử dụng chế phẩm sinh học LAB, thu làm giảm tỷ lệ tiêu chảy bê (Jatkauskas Vrotniakiene, 2010) 1.3.3.8 Thiết lập quần thể vi khuẩn sản sinh enzym phân giải xơ cỏ Nghiên cứu với cừu non Chaucheyras-Durand Fonty (2001; 2002) cho thấy cừu bổ sung chủng S cerevisiae hàng ngày có tỷ lệ vi khuẩn sản sinh enzym phân giải xơ cao quần thể vi khuẩn ổn định so với cừu đối chứng 1.3.3.9 Cải thiện trình phân giải xơ cỏ Hầu hết thức ăn thô phần ni gia súc nhai lại có chất lượng thấp việc cải thiện khả tiêu hóa chúng, sử dụng chế phẩm sinh học phân giải xơ thường cải thiện chức tiêu hóa gia súc nhai lại trưởng thành (Kumar Sirohi, 2013), động vật nhai lại trước cai sữa 1.4.3 Nguồn gốc xuất xứ chế phẩm sinh học đề tài luận án Chế phẩm sinh học dạng bột Viện Chăn nuôi Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học (ĐH quốc gia Hà Nội) phối hợp nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm khuôn khổ đề tài: “Nghiên cứu sản xuất sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý nguồn nguyên liệu giàu xellulose làm thức ăn chăn nuôi” Chế phẩm BestFRumen (gọi tắt A): Là chế phẩm tạo từ trình lên men chủng nấm sợi hữu ích A.oryzae có nồng độ xelulaza, amylaza xylanaza đạt >1100 UI/g ß-glucanaza đạt >200 UI/g Chế phẩm BestFRumen (gọi tắt C): Là chế phẩm tạo từ trình lên men chủng nấm sợi hữu ích A.oryzae chủng vi sinh vật Lactobacillus, Bacillus Saccharomyces có nồng độ enzyme xelulaza, amylaza xylanaza đạt >1100 UI/g ß-glucanaza đạt >200 UI/g nồng độ vi sinh vật hữu ích >109CFU/g CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu a/ Chế phẩm sinh học: dạng bột (i) Chế phẩm BestFRumen (gọi tắt A) (ii) Chế phẩm BestFRumen (gọi tắt C) Hoạt tính chế phẩm (xem mục 1.4.3 Trang 6) b/ Thức ăn thô: Rơm lúa khô, Cỏ khô Pangola, Cỏ voi 45 ngày, Thân ngô tươi sau thu bắp c/ Gia súc thí nghiệm: Bị đực lai Sind, khối lượng trung bình 200 kg mổ lỗ dò cỏ đặt cannula, Bò lai Sind sinh trưởng, Bị lai hướng sữa ¾HF 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu Bộ môn Dinh dưỡng TĂ chăn nuôi, Trung tâm thực nghiệm bảo tồn vật ni (Viện chăn ni), gia trại ni bị lai hướng thịt Eaka, Đăk Lăk Trung tâm nghiên cứu bị đồng cỏ Ba Vì 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: từ 2013 đến 2019 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học đến tốc độ đặc điểm sinh khí in vitro số thức ăn giàu xơ làm thức ăn cho gia súc nhai lại Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học đến khả phân giải số thức ăn giàu xơ phương pháp in sacco thay đổi hệ vi sinh vật cỏ Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học đến khả tiêu hóa thức ăn phương pháp in vivo Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học vào phần sở thức ăn giàu xơ bò lai Sind sinh trưởng đến lượng thức ăn thu nhận, tăng khối lượng, hiệu sử dụng thức ăn hiệu kinh tế Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học vào phần ni bị lai hướng sữa ¾ HF đến lượng thức ăn thu nhận, suất, chất lượng sữa, hiệu sử dụng thức ăn hiệu kinh tế 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học đến tốc độ đặc điểm sinh khí in vitro số thức ăn giàu xơ làm thức ăn cho gia súc nhai lại * Nguyên vật liệu thức ăn a/ Chế phẩm sinh học: (i) Chế phẩm BestFRumen (gọi tắt A) (ii) Chế phẩm BestFRumen (gọi tắt C) Thành phần vi sinh vật hoạt tính chế phẩm trình bày mục 2.1.1 b/ Thức ăn thô: Rơm khô, cỏ khô Pangola, cỏ voi 45 ngày thân ngô tươi sau thu bắp c/ Gia súc thí nghiệm: Bị đực lai Sind, khối lượng trung bình 200 kg mổ lỗ dị cỏ đặt canul * Chuẩn bị thí nghiệm a/ Phân tích thành phần hóa học Các loại thức ăn lấy mẫu theo (TCVN 4325-2007) phân tích thành phần hoá học theo tiêu chuẩn sau: vật chất khô (TCVN 4325-2007), protein thô (TCVN 4328-2001), xơ thô (TCVN 4326-2007), lipid (TCVN 43312007), khoáng tổng số (TCVN 4327-2007), riêng NDF, ADF ADL phân tích theo Goering Van Soest (1970), Phịng phân tích thức ăn sản phẩm chăn ni, Viện Chăn ni b/ Thí nghiệm in vitro gas production: theo thủ tục Menke Steingass (1988) Bổ sung vào mẫu chế phẩm (A) theo tỷ lệ 9‰; 11‰; 13‰ (C) theo tỷ lệ 11‰, 13‰; 15‰ (VCK thức ăn), bơm vào xilanh 30 ml hỗn hợp dung dịch đệm dịch cỏ có mẫu chế phẩm Đưa xi lanh vào tủ ấm 390C đọc gas thời điểm 3, 6, 9, 12, 24, 48, 72 96 Hạng mục Thức ăn tinh* Chế phẩm A (g/con/ngày) Chế phẩm B (g/con/ngày) Tảng khoáng liếm Nước uống ĐC0 * A40 * 40 Tự Tự Tự Tự C50 * 50 Tự Tự Ghi chú: ĐC0: đối chứng; A40: bổ sung 40g chế phẩm A (BestFRumen); C50 bổ sung 50g chế phẩm C (BestFRumen); * lượng thức ăn tinh (Sắn lát: 25%; Cám gạo: 50%; Ngô: 9%; Đậu tương: 16%) bổ sung đảm bảo cân đối theo tiêu chuẩn Kearl (1982) dùng cho bị nhiệt đới Bị thí nghiệm ni cá thể cho ăn lần/ngày (8 sáng chiều) Cách cho ăn: Chế phẩm trộn vào thức ăn tinh cho ăn trước sau thức ăn thơ ăn sau để đảm bảo gia súc ăn hết chế phẩm * Phân tích thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn: tương tự nội dung 2.3.1 * Các tiêu theo dõi: (i) Lượng thức ăn thu nhận; (ii) Khối lượng tích lũy; (iii) Tăng khối lượng tuyệt đối: kg/con/ngày; (iv) Tăng khối lượng tương đối: (%); (v) Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng; (vi) Hiệu sử dụng thức ăn: kg thức ăn/kg tăng KL; (vii) Sơ tính tốn hiệu ni dưỡng 2.3.5 Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung chế phẩm sinh học vào phần ni bò lai hướng sữa ¾HF đến lượng thức ăn thu nhận, suất, chất lượng sữa, hiệu sử dụng thức ăn hiệu kinh tế Thí nghiệm tiến hành 15 bị ¾HF khai thác sữa lứa suất sữa trung bình 15 kg, tháng sữa 3-4, khối lượng trung bình 435 kg Gia súc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh đồng suất sữa Khẩu phần ăn lô tương tự ME protein Tóm tắt sơ đồ thí nghiệm trình bày bảng 2.7 Bảng 2.7 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Diễn giải Số gia súc (con) Nuôi chuẩn bị (ngày) Nuôi thí nghiệm (ngày) Khẩu phần ni dưỡng Chế phẩm A (g/con/ngày) Chế phẩm C (g/con/ngày) Tảng khoáng liếm Nước uống ĐC0 15 90 NRC 2002 A40 15 90 NRC 2002 40 Tự Tự Tự Tự C50 15 90 NRC 2002 50 Tự Tự Ghi chú: ĐC0; Đối chứng; A40: bổ sung 40g chế phẩm A (BestFRumen); C50 bổ sung 50g chế phẩm C (BestFRumen); lượng thức ăn điều chỉnh qua theo dõi suất sữa Bị thí nghiệm ni cá thể cho ăn theo qui trình ni dưỡng bị vắt sữa Bị thí nghiệm cho ăn ngày lần buổi sáng lúc 8h buổi chiều lúc 16h Chế phẩm trộn với thức ăn tinh cho ăn trước, cỏ voi cỏ khô Pangola phay nhỏ (5-7 cm) máy phay cỏ sau trộn với thức ăn ủ chua trước cho ăn 10 * Phân tích thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng thức ăn: tương tự nội dung 2.3.1 * Các tiêu theo dõi: (i) Lượng thức ăn thu nhận; (ii) Năng suất sữa: chuyển đổi sang sữa tiêu chuẩn (FCM) theo công thức: NS sữa tiêu chuẩn = NS sữa thực tế × [0,4 + (0,15 × tỷ lệ mỡ sữa thực tế)]; (iii) Chất lượng sữa; (iv) Hệ số giảm sữa; (v) Thay đổi khối lượng; (vi) Hiệu sử dụng thức ăn: kg thức ăn/kg sữa tiêu chuẩn; (vii) Sơ tính tốn hiệu ni dưỡng XỬ LÝ SỐ LIỆU CHUNG CHO CÁC THÍ NGHIỆM Số liệu xử lý phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) phần mềm Minitab 16.0 (Mỹ) Mơ hình tổng qt: Yij = + Ai + ij Trong đó: Yij biến phụ thuộc, trung bình tổng thể, Ai ảnh hưởng phần, ij sai số ngẫu nhiên Nếu ANOVA cho thấy có sai khác phương pháp so sánh cặp số trung bình Tukey áp dụng để xác định sai khác nghiệm thức CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐẾN TỐC ĐỘ VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH KHÍ IN VITRO CỦA MỘT SỐ THỨC ĂN GIÀU XƠ LÀM THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI 3.1.1 Thành phần hóa học loại thức ăn thí nghiệm Kết phần tích thành phần hóa học mẫu thức ăn thí nghiệm trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Thành phần hóa học mẫu thức ăn Xơ thô NDF ADF Ash (%) vật chất khô Rơm 88,7 5,6 1,5 44,8 34,9 73,1 40,7 13,3 Cỏ khô Pangola 87,7 7,0 2,6 48,2 36,2 78,2 42,2 6,1 Cỏ voi 19,9 9,2 2,3 43,6 34,0 63,2 37,7 10,9 Thân ngô 18,0 9,9 2,4 59,3 22,8 61,4 30,4 5,7 Ghi chú: DXKD: Dẫn xuất không đạm NDF: xơ không tan môi trường trung tính, ADF: xơ khơng hịa tan mơi trường axit; Ash: khoáng tổng số Loại thức ăn DM CP Lipid DXKD Số liệu thu cho thấy, thành phần hóa học hàm lượng vật chất khô, protein thô, lipit thô, dẫn xuất không đạm, xơ thô, NDF, ADF khống tổng số loại thức ăn thí nghiệm biến động, ví dụ, cỏ voi có hàm lượng vật chất khô thấp (19,9%) hàm lượng protein cao rơm cỏ khô Pangola, nhiên hàm lượng xơ thô, NDF ADF là: 34,0; 63,2 37,7% thấp hàm lượng xơ thô, NDF ADF rơm cỏ khơ Pangola có khác kết nguồn gốc nguyên liệu thức ăn khác nhau, điều kiện khí hậu, đất đai vùng khác 3.1.2 Tốc độ đặc điểm sinh khí in vitro rơm Tại thời điểm 24h sau ủ, lượng khí sinh có khác biệt đáng kể (P