Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 Từ xưa đến nay, người ta quan niệm luật sư nghề cao quý, địi hỏi người làm nghề luật sư phải có tính liêm chính, thơng minh sắc sảo có tài hùng biện, người luật sư phải người dũng cảm, dám đấu tranh phê bình sai trái có tinh thần làm việc tận tuỵ Từ kỷ I trước Công nguyên đến kỷ II sau Công nguyên, Hy Lạp La Mã xuất loại hiệp sĩ đặc biệt Các hiệp sĩ khơng dùng khí giới hay bắp thịt để chiến thắng kẻ địch mà dùng ngôn ngữ hiểu biết rộng rãi cổ luật để đứng bênh vực cho kẻ nghèo, yếu thế, thấp cổ bé miệng phụ nữ bị ngược đãi lực đương thời Họ gọi tên “Advocatus” (người biện hộ) Các hiệp sĩ ngày đông đến kỷ thứ IV sau Công nguyên, họ tập hợp Rome thành đoàn thể độc quyền biện hộ trước Hoàng đế Đến cuối kỷ thứ VIII có danh xưng “Advocats” cho 17 vị vua chúa cơng nhận có quyền biện hộ trước Tòa án Tại La Mã người ta cho xây dựng đài cao, bao quanh hai hàng cột trịn, đài nơi quan tòa luật sư tranh luận để đưa phán vụ kiện tụng Để bước lên đài, quan tòa luật sư phải sử dụng hai cầu thang gỗ hai cầu thang cất sau phiên bắt đầu suốt thời gian giải vụ việc có quan tịa luật sư tiếp xúc với với sứ mạng cao chức thiêng liêng mà khơng có quan hệ với đám đơng cơng chúng la hét, chen chúc, xơ đẩy phía đài Trong cách nhìn nhận người luật sư người tiếng ngưỡng mộ xã hội Tại nước Mỹ luật sư chiếm giữ cương vị hàng đầu phủ, thiết chế trị, kinh doanh, công luận, văn pháp lý tảng nước Mỹ Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp…là cơng trình luật sư xây dựng lên Tại Việt Nam, nhà sử học luật học phần lớn nhận định xã hội người Việt khoảng nghìn năm trước Cơng ngun, pháp luật thành văn có khơng nhiều thời gian dài nguồn pháp luật chủ yếu tục lệ, tập quán Trong thời kỳ phong kiến nhận thức quan niệm xã hội “thầy cung, thầy kiện” lớp người không trọng dụng, bị cấm ứng thí tiến cử làm quan, nguyên nhân xuất phát từ quan niệm bậc vua, chúa phong kiến ln tự coi “kẻ bảo vệ dân bảo vệ công bằng”…Tuy nhiên, xã hội ngày phát triển, nhu Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 cầu người dân tăng lên quan niệm coi lỗi thời Luật sư Việt Nam ngày coi trọng quan niệm người nghề cao q Với mục tiêu để tăng cường hoạt động giúp đỡ pháp lý cho công dân tổ chức, Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987 (“PLTCLS”) đời Địa vị luật sư ngày nâng cao xã hội nghề luật sư xem nghề chuyên nghiệp, để củng cố thêm đội ngũ luật sư nâng đạo đức nghề nghiệp cho luật sư, Pháp lệnh luật sư 2001 (PLLS 2001”) thơng qua nhằm đáp ứng u cầu Pháp lệnh luật sư 2001 bao gồm chương 45 điều luật quy định tổ chức hành nghề luật sư Trong điều 7, điều Pháp lệnh luật sư 2001 có quy định điều kiện hành nghề luật sư Cụ thể điều Pháp lệnh quy định: “Người muốn hành nghề luật sư phải gia nhập Đoàn luật sư có Chứng hành nghề luật sư” Như người muốn hành nghề luật sư phải đáp ứng hai điều kiện: thứ gia nhập Đoàn luật sư địa phương nơi cư trú thứ hai có Chứng hành nghề luật sư Đây hai điều kiện có mối quan hệ mật thiết, gắn kết với tách rời Trước hết, để trở thành luật sư thức người có cử nhân luật phải qua khóa đào tạo nghiệp vụ luật sư học viện tư pháp thời gian 06 tháng, sau làm đơn vào Đồn luật sư nơi cư trú Đồn luật sư phân cơng luật sư Văn phịng luật sư để tập thời gian 24 tháng trải qua kỳ kiểm tra để đánh giá lực hành nghề luật sư (nếu không thuộc trường hợp miễn giảm thời gian tập theo quy định pháp lệnh luật sư 2001) Trên sở chứng nhận đề nghị Ban Chủ Nhiệm Đoàn luật sư Tỉnh, Thành phố nơi luật sư tập sự, Bộ Tư Pháp cấp chứng hành nghề luật sư, lúc người luật sư hành nghề luật sư Nếu khơng gia nhập Đồn luật sư cho dù luật sư thỏa mãn điều kiện khác gia nhập Đồn luật sư khơng có chứng hành nghề luật sư khơng thể hành nghề luật sư Trong phạm vi đề tài tiểu luận, chúng phân tích hai điều kiện cần đủ để hành nghề luật sư Điều kiện 1: Phải gia nhập Đoàn luật sư Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 Tại khoản 1, điều Nghị định 94/2001/NĐ-CP ngày 12/12/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh luật sư (“Nghị định 94”) quy định “Người muốn hành nghề luật sư phải gia nhập Đồn luật sư địa phương nơi cư trú Nơi cư trú người xác định theo quy định điều 48 Bộ luật dân (“BLDS”) Khoản 1, điều 48 BLDS quy định “nơi cư trú cá nhân nơi người thường xuyên sinh sống có hộ thường trú Trong trường hợp cá nhân khơng có hộ thường trú khơng có nơi thường xun sinh sống nơi cư trú người nơi tạm trú nơi đăng ký tạm trú” Khoản điều 48 BLDS quy định “ không xác định nơi cư trú cá nhân theo quy định khoản điều nơi cư trú nơi người sinh sống, làm việc nơi có tài sản nơi có phần lớn tài sản tài sản người có nhiều nơi” Người muốn gia nhập vào Đoàn luật sư phải làm đơn tự nguyện gia nhập vào Đoàn luật sư địa phương nơi cư trú Với quy định người có quốc tịch Việt Nam cư trú lãnh thổ Việt Nam gia nhập Đồn luật sư Đây quy định nói bước tiến so với Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987, PLTCLS 1987 quy định điều kiện để người gia nhập Đồn luật sư là: “Là cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Điều 11) nghĩa bao gồm người có cư trú lãnh thổ Việt Nam hay khơng Ngồi ra, người muốn gia nhập Đoàn luật sư phải hội đủ điều kiện quy định điều Pháp lệnh luật sư Tại điều pháp lệnh quy định Điều kiện gia nhập Đồn luật sư: a) Là cơng dân Việt Nam thường trú Việt Nam b) Có trình độ đại học Luật c) Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư Việt Nam nước ngồi pháp luật Việt Nam cơng nhận, trừ trường hợp miễn theo Quy định điều Pháp lệnh d) Có phẩm chất đạo đức tốt e) Không phải cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 a) Là công dân Việt Nam thường trú Việt Nam Như nói trên, khái niệm công dân Việt Nam thường trú Việt Nam có nghĩa người có quốc tịch Việt Nam cư trú Việt Nam gia nhập Đồn luật sư, người mang quốc tịch khác khơng gia nhập Đồn luật sư, người có quốc tịch Việt Nam khơng cư trú Việt Nam khơng gia nhập vào Đoàn luật sư, khái niệm hạn chế người mang hai quốc tịch (trong có quốc tịch Việt Nam) khơng cư trú Việt Nam Tuy nhiên, người nước hay người Việt Nam thường trú nước cơng nhận luật sư nước ngồi làm th cho văn phịng luật sư, cơng ty luật hợp danh Việt Nam hành nghề chi nhánh Văn phịng luật sư nước ngồi Việt Nam theo quy định Nghị định 92/1998/NĐ-CP b) Có trình độ đại học luật Là người có cử nhân luật tốt nghiệp đại học chuyên ngành luật sở giáo dục đại học Việt Nam cấp có tốt nghiệp chuyên ngành đại học luật sở giáo dục đại học nước ngồi cấp cơng nhận tương đương với văn Việt Nam theo quy định Bộ giáo dục Đào tạo Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia Đây bước tiến đáng kể nhằm nâng cao chất lượng luật sư so với pháp lệnh luật sư năm 1987, PLLS 1987 quy định “ cần tốt nghiệp đại học pháp lý có trình độ pháp lý tương đương” Trước pháp lệnh luật sư 1987 cho phép người không tốt nghiệp Đại học Luật có thời gian cơng tác pháp luật phù hợp gia nhập Đoàn luật sư hành nghề luật sư Hiện nay, nhu cầu phát triển xã hội cần nâng cao trình độ luật sư người muốn hành nghề luật sư phải có trình độ đại học luật Quy định nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư tương xứng với trình độ thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên luật sư nước khu vực giới c) Tốt nghiệp khóa đào tạo luật sư Việt Nam nước ngồi pháp luật Việt Nam cơng nhận, trừ trường hợp miễn giảm theo quy định Điều pháp lệnh Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 Pháp lệnh quy định đối tượng miễn đào tạo nghề luật sư (8 đối tượng) theo Điều PLLS 2001 người muốn gia nhập Đồn luật sư phải có Giấy chứng nhận tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư Việt Nam nước Điều thể người muốn hành nghề luật sư phải trải qua khoá đào tạo kỹ hành nghề riêng mang tính chun mơn nghề luật sư ví dụ kỹ tranh tụng, kỹ hùng biện, kỹ tư vấn, khoa học tâm lý, logic học…cùng với hành vi xử sự, tiếp xúc với khách hàng nhằm giúp cho luật sư hoạt động nghề nghiệp sau Đây điểm quy định PLLS 2001 so vớI PLLS 1987 điều kiện để nâng cao chất lượng nghề nghiệp luật sư bước tiến quan trọng để xác định luật sư nghề mang tính chuyên nghiệp d) Có phẩm chất đạo đức tốt Phẩm chất đạo đức điều kiện quan trọng nghề luật sư Người muốn hành nghề luật sư trước hết phải tuân thủ pháp luật, có kiến thức sâu rộng vững vàng pháp luật, có lối sống lành mạnh lòng say mê nghề nghiệp, khơng ngại khó khăn, tận tâm, tận lực khách hàng, có lịng nhân hậu để đồng cảm với khách hàng, đồng thời luật sư phải người dũng cảm dám đấu tranh bảo vệ công lý, đấu tranh với sai trái, giáo điều quan tiến hành tố tụng có phải đấu tranh với việc áp dụng pháp luật sai trái, máy móc người tiến hành tố tụng e) Không phải cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Pháp lệnh cán bộ, công chức 2003 quy định đối tượng cán bộ, công chức bao gồm: - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh; huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi cấp huyện); - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm, giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ công vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; - Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng, làm việc đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó bí thư đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); - Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã; Những đối tượng không gia nhập vào tổ chức Đoàn luật sư Đây điểm so với Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987 Bởi trước đây, PLLS 1987 cho phép cán bộ, công chức thuộc số quan tổ chức gia nhập Đoàn luật sư Như người vừa luật sư vừa làm nhiệm vụ quyền hạn cán bộ, cơng chức Quy định khơng cịn phù hợp với tính chất nghề luật sư nay, ta thấy nghề luật sư ngày chuyên nghiệp hóa, người luật sư cần chun tâm vào cơng việc mình, họ khơng thể đặt “một chân bên này, chân bên kia” mà cần tập trung cơng việc Mặt khác, người cán bộ, công chức cần tập trung tư tưởng để hồn thành tốt cơng việc người cán bộ, cơng chức Điều kiện 2: Phải có chứng hành nghề Điều 13 Pháp lệnh luật sư 2001 quy định việc cấp chứng hành nghề luật sư Do đó, việc gia nhập vào Đoàn luật sư địa phương nơi cư trú người luật sư cần phải có chứng hành nghề Để có chứng hành nghề phải trải qua giai đoạn sau: Tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 Trước hết, người có cử nhân luật phải qua lớp đào tạo nguồn luật sư Học viện tư pháp thời hạn 06 tháng Điểm c, khoản điều có quy định “tốt nghiệp khóa đào tạo nghề luật sư Việt Nam nước ngồi pháp luật Việt Nam cơng nhận, trừ trường hợp miễn theo quy định Điều Pháp lệnh Những trường hợp miễn đào tạo nghề luật sư người công nhận Giáo sư, Phó giáo sư chuyên ngành luật, Tiến sĩ luật, người làm Thẩm phán, Kiểm sát viên từ năm trở lên, người làm Điều tra viên cao cấp, chuyên viên pháp lý cao cấp, nghiên cứu viên pháp lý cao cấp Như vậy, đối tượng miễn đào tạo nghề luật sư trên, người tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư Việt Nam hay nước mà pháp luật Việt Nam cơng nhận xem hồn thành giai đoạn để cấp chứng hành nghề luật sư Trong giai đoạn người luật sư đào tạo kỹ để hành nghề luật sư, kỹ tranh tụng, tư vấn hay hùng biện…chuẩn bị cho luật sư tảng kiến thức cho kỹ hành nghề luật sư sau Tập hành nghề luật sư Được quy định Điều 11 Pháp lệnh luật sư 2001, theo người gia nhập vào Đồn luật sư, để trở thành luật sư phải trải qua thời gian tập hành nghề luật sư 24 tháng, trừ trường hợp giảm miễn thời gian tập theo quy định Điều 12 Pháp lệnh Luật sư tập tập Văn phòng luật sư hay Công ty luật hợp danh theo giới thiệu Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư nơi luật sư tập gia nhập Văn phòng luật sư hay Cơng ty luật hợp danh phải có trách nhiệm nhận luật sư tập cử luật sư hướng dẫn cho luật sư tập Luật sư tập thực hoạt động nghề nghiệp theo phân công luật sư hướng dẫn, luật sư tập không tham gia thành lập Văn phịng luật sư hay Cơng ty luật hợp danh Quyền nghĩa vụ luật sư tập quy định luật sư (Điều 15 Pháp lệnh luật sư) trừ việc quy định khoản điều 15 PLLS, chế độ tập hành nghề luật sư quy định rõ Điều NĐ 94 Các trường hợp miễn giảm thời gian tập bao gồm: Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 Người Thẩm phán, Kiểm sát viên từ năm đến 10 năm giảm thời gian tập sự, từ 10 năm trở lên miễn thời gian tập Người có thời gian cơng tác pháp luật với chức danh chuyên viên pháp lý, nghiên cứu viên pháp, giảng viên luật, thẩm tra viên, điều tra viên, công chứng viên, chấp hành viên, tra viên từ 10 năm đến 15 năm giảm nửa thời gian tập sự, từ 15 năm trở lên miễn thời gian tập (Điều 12 PLLS 2001) Cấp chứng hành nghề luật sư Quy định Điều 13 PLLS 2001 theo đó, sau trải qua thời gian tập sự, luật sư tập phải qua kỳ kiểm tra Bộ Tư pháp để đánh giá khả hành nghề luật sư Thể thức kiểm tra hết tập quy định Điều Nghị định 94 Nếu đạt yêu cầu qua kỳ kiểm tra luật sư tập Đoàn luật sư đề nghị Bộ Tư pháp cấp Chứng hành nghề luật sư Việc quy định cấp chứng hành nghề luật sư PLLS 2001 có điểm khác so với Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987 Điều 12, 13 PLTCLS 1987 quy định việc kiểm tra kiến thức pháp lý nghiệp vụ luật sư Ban chủ nhiệm thực theo hướng dẫn Bộ Tư pháp đạt yêu cầu kỳ thi kiểm tra Ban chủ nhiệm cấp thẻ luật sư Đoàn luật sư tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư Đoàn luật sư hoạt động theo điều lệ nội quy riêng Nhiệm vụ, quyền hạn Đoàn luật sư quy định Điều 33 PLLS 2001 Theo Đồn luật sư thực nhiệm vụ như: - Giám sát đánh giá kết tập luật sư tập - Đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp luật sư, luật sư tập hành nghề - Giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư - u cầu Văn phịng luật sư, Cơng ty luật hợp danh chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật cần thiết đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý - Hịa giải tranh chấp có liên quan đến hành nghề luật sư, luật sư tập với Văn phòng luật sư, Cơng ty luật hợp danh; Văn phịng Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 luật sư, Công ty luật hợp danh với nhau; khách hàng với Văn phòng luật sư, Công ty luật hợp danh - Tổng kết trao đổi kinh nghiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn thực biện pháp khác nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho luật sư - Phản ánh ý kiến đóng góp, kiến nghị luật sư xây dựng sách, pháp luật Nhà nước - … Như vậy, luật sư hoạt động Đoàn luật sư tổ chức xã hội, nghề nghiệp mình, nơi luật sư tham gia sinh hoạt, trao đổi kinh nghiệm, trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nâng cao chun mơn nghiệp vụ… đồng thời Đồn luật sư nơi bảo vệ quyền lợi ích cho luật sư Luật sư người tham gia bảo vệ cơng lý, góp phần bảo đảm cơng xã hội, bảo vệ quyền tự do, dân chủ cơng dân, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa thông qua việc tham gia tố tụng, thực tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác Để hoàn thành chức cao đó, luật sư hành nghề cịn phải tn thủ theo Quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư hoạt động hành nghề giao tiếp xã hội Với khách hàng người luật sư phải tận tâm, tích cực, khơng chạy theo lợi ích vật chất hay lạm dụng hiểu biết để sách nhiễu khách hàng Trong quan hệ với quan tiến hành tố tụng luật sư phải có thái độ lịch sự, tôn trọng người tiến hành tố tụng công chức nhà nước khác mà luật sư tiếp xúc hành nghề Với đồng nghiệp, luật sư phải tôn trọng hợp tác, có thái độ thân ái, bình đẳng không phân biệt tuổi tác hay thâm niên nghề nghiệp… Người hành nghề luật sư người phải biết ứng xử cách khôn khéo, lịch thiệp, tôn trọng người thành phần xã hội Nói khúc chiết, thể tài hùng biện, hiểu biết tâm lý xã hội, tình cảm người Họ người bảo vệ pháp luật người dùng thủ đoạn mánh khoé tinh vi để lách luật, để đổi trắng thay đen tàn nhẫn vô lương tâm người khác thân chủ giành phần thắng trước Tồ Đề tài: Bình luận phân tích điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 Tóm lại, hai điều kiện để hành nghề luật sư theo PLLS 2001 hoàn toàn phù hợp với yêu cầu đổi Hai điều kiện có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho mà thiếu hai điều kiện trở thành luật sư Người luật sư hành nghề ngồi việc đào tạo, cịn phải tự trang bị kiến thức kinh nghiệm, trau dồi lĩnh nghề nghiệp, giữ gìn phẩm giá tư cách người luật sư để góp phần làm sáng tỏ thật khách quan vụ án mà tham gia Nghề luật sư nghề mang tính chất đặc thù riêng biệt nên cần phải vận dụng nhiều thao tác tư duy, vừa đòi hỏi kiến thức chun mơn nghiệp vụ vừa có kiến thức tâm lý xã hội Ngày đời sống xã hội ngày phát triển, nhu cầu thay đổi luật cho phù hợp với thay đổi đời sống xã hội đặt ngày cấp bách Sự thay đổi cần phải ngày hoàn thiện Nhu cầu sửa đổi, bổ sung PLLS 2001 cho phù hợp với tình hình cải cách mặt tư pháp Đảng Nhà nước Luật luật sư ban hành để đáp ứng với nhu cầu Hiện dự thảo Luật luật sư (từ ngày đến 21/7/2005) có nhiều điểm tiến so với dự thảo trước PLLS 2001 Trong điều kiện để hành nghề luật sư vấn đề đưa xem xét, quy trình trở thành luật sư việc đào tạo nghề tập luật sư Đó điều kiện để hành nghề luật sư Vấn đề bàn cãi, tranh luận nhiên điểm tiến nhằm khắc phục thiếu sót điểm khơng cịn phù hợp PLLS 2001 Sự thay đổi mặt để hoàn thiện pháp luật Việt Nam, mặt khác để nâng cao vai trò người luật sư đời sống xã hội, để khẳng định luật sư nghề cao quý, mang tính chất riêng biệt chuyên nghiệp Để khẳng định lạI vai trò vị trí đặc biệt người luật sư xã hội, xin trích tuyên bố luật sư Marcus Tulins Cicero, luật sư La Mã cổ đại “ Sự cao thượng, tính hào hiệp, danh dự, cơng lý lịng rộng lượng đặc tính phù hợp với chất nghề luật sư giàu có, niềm vui chí thân sống”./ 10 ... (“PLTCLS”) đời Địa vị luật sư ngày nâng cao xã hội nghề luật sư xem nghề chuyên nghiệp, để củng cố thêm đội ngũ luật sư nâng đạo đức nghề nghiệp cho luật sư, Pháp lệnh luật sư 2001 (PLLS 2001”)... xúc với khách hàng nhằm giúp cho luật sư hoạt động nghề nghiệp sau Đây điểm quy định PLLS 2001 so vớI PLLS 1987 điều kiện để nâng cao chất lượng nghề nghiệp luật sư bước tiến quan trọng để xác... thời gian tập sự, từ 15 năm trở lên miễn thời gian tập (Điều 12 PLLS 2001) Cấp chứng hành nghề luật sư Quy định Điều 13 PLLS 2001 theo đó, sau trải qua thời gian tập sự, luật sư tập phải qua