Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
100,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU -oOo - Trong tư pháp dân chủ, mà giá trị quyền người tơn vinh đích đến tồn hệ thống tư pháp luật sư hoạt động luật sư với sứ mệnh bảo vệ công lý, góp phần bảo đảm cơng xã hội xem đại lượng để đánh giá uy tín chất lượng hoạt động tư pháp Luật sư nghề Luật sư nước ta hình thành từ năm 40 kỷ trước Nhưng phải đến sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, nghề luật sư nói chung đội ngũ luật sư nói riêng nước ta có bước phát triển vượt bậc Song song việc gia tăng số lượng chất lượng đội ngũ luật sư nâng lên Ngày có nhiều luật sư đào tạo nước Ngoài ra, với việc Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, thể cụ thể Nghị Bộ Chính trị (Nghị số 08-NQ/TW số 49-NQ/TW) hoàn thiện hệ thống pháp luật (ban hành Luật Luật sư) làm sở cho phát triển vững mạnh luật sư nghề luật sư Bên cạnh mặt tích cực đề cập tồn phận không nhỏ luật sư có hướng lệch lạc, làm sai lệch thật khách quan, bất chấp tất để hành nghề, chí có luật sư vi phạm pháp luật, chống đối quyền nhân dân mà tiêu biểu vụ Luật sư Lê Công Định, Lê Bảo Quốc thuộc Đồn Luật sư thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, với việc nâng cao kiến thức, hoàn thiện kỹ việc tơn trọng chấp hành Quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư phải luật sư quan tâm mực Là học viên theo học khóa đào tạo nghề luật sư, tơi định chọn đề tài “Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư” để nêu lên hình thành, phát triển mối quan hệ mật thiết luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Để cấu đề tài phù hợp với mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi cho phép, xin chia đề tài chia làm hai phần sau: Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư - Phần I: Quá trình hình thành phát triển pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư - Phần II: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư PHẦN I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ, NGHỀ LUẬT SƯ VÀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ 1.1 Giai đoạn trước có Pháp lệnh Luật sư năm 1987: Ở Việt Nam, từ năm 1930 trở trước người Pháp chiếm độc quyền nghề luật sư Với Sắc lệnh ngày 25-5-1930 thực dân Pháp tổ chức Hội đồng luật sư Hà Nội Sài Gịn có người Việt Nam tham gia với điều kiện: - Phải tốt nghiệp đại học luật khoa; - Phải tập văn phòng biện hộ luật sư thực thụ với thời gian năm Sau phải qua sát hạch Hội đồng luật sư cơng nhận trở thành luật sư thực thụ, có quyền mở Văn phịng nhận khách hàng riêng Trước vào tập công nhận luật sư thực thụ, người luật sư phải tun thệ trước Tịa án thực dân khơng làm điều trái với pháp luật triệt để trung thành với chế độ thực dân Cách mạng tháng Tám thành cơng, quyền tay nhân dân, máy tư pháp tổ chức lại Chỉ tháng sau Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 46/SL ngày 10-10-1945 tổ chức đoàn thể luật sư Sắc lệnh 46/SL ngày 10-10-1945 trì tổ chức luật sư cũ với số điểm sửa đổi cho thích hợp với tình hình quan trọng quy định điều kiện công nhận luật sư Người muốn ghi tên vào danh sách luật sư phải có đủ điều kiện sau đây: - Có quốc tịch Việt Nam, nam hay nữ; - Có cử nhân luật; - Đã làm luật sư năm (kể từ ngày tuyên thệ) Văn phòng luật sư thực thụ nước Việt Nam; - Có hạnh kiểm tốt; - Được chứng hết hạn tập đủ tư cách làm luật sư thực thụ Ngoài Sắc lệnh số 217/SL ngày 22-1-1946 cho phép thẩm phán đệ nhị cấp (tỉnh khu) có luật khoa cử nhân bổ nhiệm sau 19-8-1945, làm luật sư mà tập Văn phòng luật sư Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Do điều kiện lúc số lượng luật sư nước ta ít, mặt khác hồn cảnh kháng chiến số luật sư tham gia cách mạng, số luật sư chuyển sang hoạt động lĩnh vực khác Vì vậy, vào thời kỳ Văn phòng luật sư ngừng hoạt động Để bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo, số lượng luật sư cịn Sắc lệnh số 69/SL ngày 18-6-1949 ban hành, cho phép nguyên cáo, bị cáo bị can nhờ công dân luật sư bênh vực cho Cơng dân phải ơng Chánh án thừa nhận Người đứng bênh vực không nhận tiền thù lao bị can nhân thân bị can Để cụ thể hóa Sắc lệnh 69/SL ngày 18-6-1949, Bộ Tư pháp ban hành Nghị định số 01/NĐ-VY ngày 12-1-1950 ấn định điều kiện để làm bào chữa viên phụ cấp bào chữa viên Theo Nghị định số 01/NĐ-VY ngày 12-1-1950, công dân cử hay thừa nhận để bào chữa trước Tòa án phải có đủ điều kiện sau đây: - Có quốc tịch Việt Nam, khơng phân biệt đàn ơng hay đàn bà - Ít 21 tuổi - Hạnh kiểm tốt chưa can án Hiến pháp 1959 thiết lập hệ thống Tòa án Viện Kiểm sát Bộ Tư pháp khơng cịn tồn tại, cơng tác hành tư pháp giao cho Tịa án tối cao đảm nhiệm, có cơng tác bào chữa Để bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Hiến pháp 1959 quy định( Điều 101), năm 1963 Văn phịng luật sư thí điểm thành lập lấy tên Văn phòng luật sư Hà Nội với nhiệm vụ quy định sau: - Bào chữa cho bị cáo vụ án hình bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho đôi bên đương vụ án dân trước Tòa - Giải đáp pháp luật cho nhân dân cán - Làm giúp cho đương đơn từ văn kiện pháp luật như: hợp đồng, khế ước.v.v - Góp phần tuyên truyền pháp luật thông qua xét xử phiên tòa Năm 1972 thành lập Ủy ban pháp chế Chính phủ Năm 1974 Tịa án nhân dân tối cao chuyển giao Văn phòng luật sư sang Uy ban pháp chế Chính phủ theo chức quy định Nghị định 190 Sau có Nghị Quốc hội việc thành lập lại Bộ Tư pháp, ngày 22-11-1981 Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 143 - HĐBT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp có nhiệm vụ quản lý hoạt động hành tư pháp có hoạt động luật sư Trong Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư chờ văn pháp luật tổ chức luật sư, sau trao đổi với Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao số quan hữu quan khác, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số 691/QLTPK ngày 31-10-1983 hướng dẫn công tác bào chữa Ở số tỉnh thành lập Đoàn bào chữa viên nhân dân tồn ban hành Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987 1.2 Giai đoạn từ năm 1987 đến nay: Từ sau ngày miền Nam giải phóng, thống đất nước đến năm nửa đầu thập niên 80 kỷ XX Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ VI năm 1986 mở đầu thời kỳ lịch sử xây dựng đất nước, thời kỳ đổi Đường lối đổi Đại hội vạch tác động sâu rộng đến mặt hoạt động xã hội, có hoạt động tư pháp Các đạo luật tố tụng ban hành theo hướng mở rộng dân chủ tố tụng, có việc tăng cường bảo đảm quyền bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức trước Tòa án quan tố tụng khác Trong bối cảnh đó, Pháp lệnh tổ chức luật sư ban hành ngày 18.12.1987 Có thể nói, Pháp lệnh tổ chức luật sư văn pháp luật có ý nghĩa lịch sử việc khôi phục nghề luật sư mở đầu cho trình phát triển nghề luật sư nước ta thời kỳ đổi Pháp lệnh quy định rõ tiêu chuẩn công nhận luật sư, chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực giúp đỡ pháp lý luật sư Pháp lệnh quy định việc tổ chức Đoàn luật sư tỉnh, phố trực thuộc Trung ương Thi hành Pháp lệnh tổ chức luật sư, sau gần 10 năm, hầu hết tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Đoàn luật sư; đội ngũ luật sư nước đạt tới số hàng ngàn luật sư Riêng Đoàn luật sư Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh số luật sư lên đến hàng trăm luật sư Hoạt động luật sư có bước phát triển đáng kể Ngồi việc tăng cường bước số lượng chất lượng tham gia tố tụng luật sư vụ án hình sự, dân sự, luật sư bước mở rộng hoạt động hành nghề sang lĩnh vực tư vấn pháp luật thực dịch vụ pháp lý khác Sau 10 năm kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI, công đổi đất nước ta thu thành tựu to lớn quan trọng Từ nửa cuối thập niên 90, đất nước ta bước vào giai đoạn quan trọng trình đổi mới, nhu cầu đẩy mạnh q trình xây dựng chế thị trường, yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, mở rộng dân chủ, hội nhập quốc tế ngày trở lên sâu sắc, mức độ cao Cùng với chủ trương đổi mạnh mẽ kinh tế, Đảng Nhà nước ta đồng thời đề thực thi chủ trương, biện pháp cải cách mạnh mẽ tổ chức, hoạt động thiết chế hệ thống trị, có đổi tổ chức, hoạt động lập pháp, cải cách tổ chức, hoạt động máy hành chính, cải cách tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, thúc đẩy trình hội nhập đất nước Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Trước tình hình đó, để đáp ứng nhu cầu mới, Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành Nội dung Pháp lệnh thể quan điểm cải cách mạnh mẽ tổ chức hoạt động luật sư nước ta theo hướng quy hoá, chuyên nghiệp hoá đội ngũ luật sư, nghề luật sư, tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư, tạo sở pháp lý cho trình hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam Với nội dung tiến bộ, phù hợp với yêu cầu khách quan, Pháp lệnh luật sư năm 2001 nhanh chóng vào sống Chỉ sau năm thi hành Pháp lệnh, đội ngũ luật sư tăng đáng kể số lượng chất lượng Các Đoàn luật sư xây dựng lại củng cố để làm chức tổ chức xã hội nghề nghiệp tự quản luật sư Hoạt động hành nghề luật sư tăng lên đáng kể phạm vi chất lượng Trong tham gia tố tụng, nhiều luật sư bắt đầu làm quen dần khẳng định trình độ chuyên môn lĩnh tham gia tranh tụng phiên Hoạt động tư vấn pháp luật luật sư có bước phát triển đáng kể, đặc biệt hoạt động tư vấn cho khách hàng lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, thương mại ngày mở rộng phạm vi, nâng cao chất lượng dịch vụ Đã bước đầu hình thành đội ngũ luật sư giỏi tham gia tố tụng lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý cho doanh nghiệp nước Cùng với bước tiến q trình chun nghiệp hố nghề luật sư, luật sư Việt Nam bước bước quan trọng trình mở rộng quan hệ với tổ chức luật sư nước quốc tế Bên cạnh hoạt động phối hợp với tổ chức luật sư, luật sư nước tổ chức hội thảo, toạ đàm nghề nghiệp, số Đoàn luật sư tham gia tổ chức luật sư quốc tế với tư cách thành viên bình đẳng Pháp lệnh luật sư năm 2001 văn mở đầu cho trình chuyên nghiệp hoá hội nhập quốc tế nghề luật sư Việt Nam, tạo mặt với triển vọng phát triển mạnh mẽ nghề luật sư nước ta Trong năm đầu thiên niên kỷ XXI, với bước phát triển yêu cầu xu tồn cầu hố, cơng đổi hội nhập quốc tế nước ta có bước phát triển nhanh mạnh mẽ với kiện quan trọng mang tính chất đột phá Với kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) tạo vị hội phát triển đất nước, đồng thời đặt thách thức to lớn cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta, có nhiệm vụ quan trọng phải chuyển đổi hệ thống pháp luật thiết chế với chế vận hành theo lộ trình phù hợp với cam kết gia nhập WTO Tổ chức, hoạt động tư pháp nói chung hoạt động luật sư nói riêng nằm bối cảnh chung Từ năm 2005 đến nay, Nhà nước ta ban hành số lượng lớn đạo luật thay đạo luật khơng cịn phù hợp, có Luật Luật sư Quốc hội thông qua ngày 296-2006 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2007 Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Luật Luật sư ban hành góp phần nâng cao vị luật sư, tạo sở pháp lý đẩy nhanh trình xây dựng đội ngũ luật sư, nghề luật sư mang tính chuyên nghiệp, ngang tầm với luật sư nghề luật sư nước tiên tiến giới Đặc biệt Luật Luật sư quy định hoàn chỉnh hệ thống tổ chức xã hội nghề nghiệp luật sư từ Trung ương tới tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bao gồm Tổ chức luật sư toàn quốc Đoàn luật sư Với quy định này, Luật Luật sư tạo sở pháp lý nâng cao vai trò tự quản nghề luật sư Bên cạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật đề cập trên, ngày 05/8/2002, Bộ Tư pháp có Quyết định số 356b/2002/QĐ-BTP ban hành Quy tắc mẫu đạo đức nghề nghiệp luật sư Quy tắc quy định chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư hành nghề lối sống, thước đo phẩm chất đạo đức luật sư Mỗi luật sư phải lấy làm chuẩn mực cho tu dưỡng, rèn luyện, qua giữ gìn uy tín nghề nghiệp, danh luật sư, xứng đáng với tôn trọng tin cậy xã hội Bộ Quy tắc mẫu đời bổ sung quan trọng cho hành lang hành nghề luật sư, giúp hoạt động nghề nghiệp hướng, góp phần bảo vệ cơng lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để theo kịp phát triển chung xã hội, hệ thống pháp luật đội ngũ luật sư, Quy tắc mẫu nói dần bộc lộ hạn chế định cần thiết phải có sửa đổi, bổ sung thay cho phù hợp Hiện nay, Liên đoàn Luật sư Việt Nam dự thảo quy tắc mẫu lấy ý kiến phận có liên quan để hoàn thiện Sau ban hành, Quy tắc mẫu hứa hẹn giúp luật sư, nghề luật sư phát triển vững mạnh đáp ứng đòi hỏi thực tế xã hội 1.3 Định hướng phát triển năm tới: Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề nhiệm vụ “Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ số lượng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn” Việc phát triển số lượng luật sư đủ đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu thường xuyên lâu dài Để đạt mục tiêu này, cần thực số biện pháp sau đây: - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức quan, tổ chức người dân vị trí, vai trị luật sư xã hội, góp phần tăng tính hấp dẫn nghề luật sư, thu hút ngày đông đội ngũ cử nhân luật trường tham gia hành nghề luật sư - Có quy hoạch, kế hoạch cụ thể phát triển số lượng luật sư phù hợp với nhu cầu xã hội Đối với thành phố lớn, mặt đáp ứng nhu cầu người có đủ điều kiện có nguyện vọng gia nhập Đoàn luật sư, mặt Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư khác bảo đảm điều kiện chất lượng tập sự, bảo đảm quản lý chặt chẽ Đoàn luật sư đội ngũ luật sư tập Đồn Đối với địa phương có khó khăn nguồn bổ sung luật sư, cần có biện pháp chủ động phát hiện, động viên người có đủ điều kiện, sinh sống địa phương gia nhập Đoàn luật sư Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ luật sư nghiệp vụ chuyên môn, phẩm chất đạo đức yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài Trước mắt, cần có biện pháp khắc phục yếu kém, "lỗ hổng" chuyên môn, biểu trái với đạo đức nghề nghiệp luật sư đội ngũ luật sư Về lâu dài, phải phấn đấu xây dựng đội ngũ luật sư Việt Nam có trình độ ngang tầm với luật sư khu vực giới, có luật sư "tầm cỡ" quốc tế tranh tụng tư vấn lĩnh vực kinh doanh, thương mại Ngày 18/01/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 123/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” với mục tiêu: “Xây dựng đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, am hiểu luật pháp tập quán thương mại quốc tế, thông thạo tiếng Anh, thành thạo kỹ hành nghề luật sư quốc tế, có đủ khả tư vấn vấn đề liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế cho tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp xã hội, có quan Chính phủ, Ủy ban nhân dân số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tập đoàn kinh tế Nhà nước Xây dựng tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi, có khả cạnh tranh với tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài” Để thực Đề án ngày 21/6/2010 Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 1759/QĐ-BTP Ban hành Kế hoạch triển khai thực Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ mà mục tiêu năm 2010-2011 thành lập thí điểm Học viện tư pháp, Trung tâm đào tạo luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế liên kết với sở đào tạo nghề, tổ chức xã hội - nghề nghiệp nước giới; Đẩy mạnh việc gửi luật sư đào tạo nước theo Đề án đào tạo chuyên gia pháp luật, luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2008-2010 ban hành kèm theo Quyết định 544/QĐ-TTg; Tạo nguồn phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế; Xây dựng tổ chức hành nghề luật sư chuyên sâu lĩnh vực đầu tư, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi, có khả cạnh tranh với tổ chức hành nghề luật sư nước Bên cạnh việc đào tạo, xây dựng nguồn Luật sư cần phải rà soát quy định pháp luật hành liên quan đến luật sư, hành nghề luật sư, quy định tạo môi trường pháp lý cho việc phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, ban hành văn Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư pháp luật, sách, chế tạo điều kiện thúc đẩy việc hình thành luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư PHẦN II MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ, NGHỀ LUẬT SƯ VÀ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ Sau ban hành Luật Luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư thực “nở rộ” với “hình hài” đầy động, phù hợp với việc đáp ứng nhu cầu đa dạng xã hội Với gần 1.500 tổ chức hành nghề Luật sư nước, lực lượng Luật sư có tổ chức hành nghề cách chuyên nghiệp, có tổ chức định hướng rõ lĩnh vực chuyên môn Khác với dấu ấn phát triển chất lượng đội ngũ Luật sư, tổ chức hành nghề Luật sư cần phải cố gắng nhiều để đạt tính chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn thời kỳ hội nhập Hiện nay, nước đạt khoảng 22% tổ chức hành nghề Luật sư có văn phịng thiết kế theo tiêu chuẩn quốc tế theo mơ hình tổ chức hành nghề Luật sư nước khoảng 24,3% tổ chức hành nghề Luật sư phương pháp điều hành, quản lý đại Sự phát triển kinh tế – xã hội “làn gió” hội nhập khiến số lượng khách hàng tổ chức hành nghề Luật sư tăng lên với tốc độ nhanh mở rộng đáng kể Không cá nhân, mà ngày nhiều tổ chức, quan ngồi nước tìm đến dịch vụ pháp lý Luật sư Việt Nam Song khách hàng nước tin tưởng số tổ chức hành nghề TP.Hồ Chí Minh hay Hà Nội (của Luật sư trẻ, đào tạo nước theo chương trình đạo nước ngồi) Nói đến nghề luật nói đến nghề luật sư Nghề luật sư nghề luật tiêu biểu nhất, nghề luật sư thể đầy đủ đặc trưng nghề Luật Nghề luật sư khơng giống nghề bình thường khác ngồi u cầu kiến thức trình độ chun mơn u cầu việc hành nghề luật sư phải tuân thủ theo quy chế đạo đức nghề nghiệp Đây nét đặc thù riêng nghề luật sư nét đặc thù tác động sâu sắc đến kỹ hành nghề, đặc biệt kỹ tranh tụng luật sư Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định pháp luật, thực dịch vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Luật sư người hành nghề Văn phịng Cơng ty luật, cơng việc luật sư tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho công dân, thực tư vấn dịch vụ pháp lý Thu nhập luật sư từ khoản thù lao khách hàng trả Nghề luật sư ý đến vai trị cá nhân, uy tín nghề nghiệp luật sư phương thức tự hành nghề luật sư Nhiều ý kiến quan niệm nghề luật Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 10 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư sư có điểm tương đồng với nghề bác sỹ Nghề luật sư cần có kiến thức pháp luật, thơng thạo nghề nghiệp để chăm sóc “con bệnh pháp luật” Có tác giả quan niệm: “Nghề luật sư địi hỏi tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp cao, tương tự nghề y Luật sư mang vai gánh nặng niềm tin mà xã hội khách hàng ủy thác cho họ Nếu người bệnh tin tưởng, phó thác sức khỏe sống vào người bác sỹ người bệnh hy vọng bác sỹ người có đủ khả cứu giúp họ tương tự vậy, khách hàng đặt quyền lợi vật chất cao sinh mạng trị, tự do, danh dự, nhân phẩm…của vào người luật sư” Cách nhìn so sánh nhiều người tán đồng Tuy nhiên, cần khác biệt quan trọng hai nghề này, phương thức “tác động” nghề nghiệp khách hàng khác nhau: Bác sỹ chủ động chịu trách nhiệm số phận bệnh nhân, thông qua hành vi, thao tác mổ xẻ, điều trị trực tiếp; luật sư giúp đỡ cho khách hàng phương diện pháp lý, nhiều trường hợp, số phận khách hàng lại không phụ thuộc vào trợ giúp luật sư, mà chịu định đoạt pháp luật Có thể nói, nghề luật sư, nghề luật khác, từ bao đời coi nghề nghiệp gắn bó với số phận người Đồng chí Lê Duẩn dặn cán ngành KS,TA,CA: “Lý tưởng chống áp bức, bóc lột, lịng nhân dân mà phục vụ Phải thấu suốt lý tưởng đó, kiên khơng dung thứ điều oan ức không làm điều oan cho Một người bị tội oan, người đau khổ, mà gia đình họ đau khổ Làm điều oan cho người khơng cịn lẽ sống nữa, người cộng sản Cán ngành CA,TA,KS phải thấy hết trách nhiệm cao nặng nề mình” (phát biểu Hội nghị toàn ngành Kiểm sát tháng 3-1967) Phần nhiều ý kiến quan niệm luật sư có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo đồng thời với nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, tôn trọng thật pháp luật Hai nhiệm vụ không mâu thuẫn với nhau, trái lại gắn bó hữu mật thiết với Tuy nhiên, có tác giả lại quan niệm sứ mạng cao thiêng liêng luật sư bênh vực bảo vệ kẻ yếu “Kẻ yếu” hiểu “người dân quan hệ với quan công quyền, người hiểu biết nghèo quan hệ với người hiểu biết giàu hơn…Kẻ yếu, để làm tăng sức mạnh có cách tốt sử dụng luật sư” Quan niệm quan niệm phương diện lịch sử chất nghề nghiệp luật sư Không thể quan niệm quyền lợi người dân “kẻ yếu” họ hiểu biết nghèo người khác Phải nhìn nhận rằng, dân chủ nhân đạo chất chế độ XHCN Nhà nước ta coi trọng quyền người Những quyền Hiến pháp quy định (Điều 70): “Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, tài Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 11 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư sản, danh dự nhân phẩm” Quyền nêu thành nguyên tắc Bộ luật TTHS xếp lên hàng đầu Sự gắn bó nghề nghiệp luật sư với số phận người, trường hợp nào, coi kết nối tự nhiên, mang tính chất Đối tượng nghề nghiệp luật sư, khơng đơn mang tính dịch vụ nghĩ đến việc kiếm lời từ dịch vụ đó, mà trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu đáng người dân cần trợ giúp mặt pháp lý Đạo đức nghề nghiệp tiêu chí quan trọng hàng đầu việc đánh giá chất lượng Luật sư Các Luật sư ngày có ý thức tơn trọng tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Tuy nhiên, việc tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư chưa nhận thức thật đầy đủ, chưa trở thành ý thức tự giác tuyệt đối cá nhân Luật sư hành nghề Còn số LS vi phạm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp LS Thậm chí cịn lợi dụng danh nghĩa LS gây ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội vi phạm pháp luật nghiêm trọng đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình Hiện tượng nêu số cá biệt, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín đội ngũ Luật sư Từ quan điểm trên, nói Luật sư phải người thấm nhuần quan điểm, tư tưởng trị xã hội chủ nghĩa vững vàng, am hiểu pháp luật Dân sự, Tố tụng Dân sự, Hình Tố tụng Hình sự, Kinh tế pháp luật giải vụ án kinh tế, sở hữu trí tuệ… có tố chất sau: - Thứ nhất, phải người có đạo đức tốt, phải người công bằng, khách quan trung thực bảo vệ cơng lý; phải người trung thành với Tổ quốc tôn trọng Hiến pháp, Pháp luật Nhà nước Việt Nam - Thứ hai, phải có lĩnh vững vàng: Nghề luật thường phải tiếp xúc với mặt trái xã hội, hành vi đưa hối lộ chí đe dọa với mục đích đạt mong muốn người vi phạm pháp luật, tránh việc đá tụng đình Nếu khơng có lĩnh dũng cảm người hành nghề luật hay luật sư dễ sa sút, hay chán nản đến thất bại - Thứ ba, phải có mẫn cảm nghề nghiệp, khả phân tích, tổng hợp cao: Khi tham gia vụ việc liên quan đến luật pháp, trước hết cần linh cảm thật nằm đâu, đúng, sai? Sau đó, phải tìm chứng cứ, phân tích, đánh giá liên hệ tình tiết để có định đắn - Và cuối cùng, phải có khả ngôn luận diễn đạt tốt: xuất phát từ chất nghề luật dựa vào quy định pháp luật để nêu lên tính tuân thủ, tính logic phù hợp với vụ việc cụ thể Do đó, nghề luật nghề thuyết phục quan có thẩm quyền thân chủ luật sư người khác nghe theo Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 12 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Những khó khăn nghề luật để người hành nghề luật sư giữ đạo đức trình hành nghề lao động nghề nghiệp Nghề luật hay cụ thể Luật sư coi nghề nguy hiểm không nghề: Cơng an, kiểm sát, thẩm phán, báo chí, … Đó nghề đứng bảo vệ cho hành vi vi phạm pháp luật đặc biệt nghiêm trọng hay bị xã hội lên án mạnh mẽ như giết người, hiếp dâm trẻ em, Luật sư bào chữa cho bị cáo gặp nhiều khó khăn, gia đình bị hại nhìn khơng thiện cảm, chí có lời nói xúc phạm, hành vi đe doạ Trong trường hợp này, người hành nghề luật cần đủ tỉnh táo, lĩnh, bình tĩnh bào chữa điều quan trọng cần người hiểu việc bào chữa cho bị cáo để bảo vệ phần người, tính nhân văn quyền lợi hợp pháp người phạm tội Một khó khăn lớn với nghề luật sư nhìn nhận khơng mực luật sư Pháp luật có qui định quyền nghĩa vụ cho luật sư thực nhiều vướng mắc Một số quan công quyền gây khó khăn, cản trở hoạt động luật sư Chính khó khăn dễ dẫn đến người hành nghề luật sư, mưu sinh, địa vị, tiếng tăm xã hội chút thiếu tỉnh táo, lĩnh tính cương nghị để dẫn đến vi phạm quy tắc xem chuẩn mực hành nghề luật sư Vì vậy, cần xác định khó khăn phải đối diện hành nghề luật sư, cần nắm bắt tố chất người luật sư cần phải hiểu nhu cầu xã hội để người hành nghề luật, để người luật sư vượt qua khó khăn, cám dỗ hút đồng tiền không trở thành người tha hóa hành nghề Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 13 Đề tài: Mối quan hệ pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư KẾT LUẬN Cùng với cơng đổi tồn diện đất nước, chủ động bước hội nhập khu vực giới, việc quản lý mặt đời sống kinh tế- xã hội pháp luật tảng quan trọng cho phát triển đội ngũ luật sư tương xứng với quan tâm Đảng Nhà nước Với nhiệm vụ cấp bách chương trình cải cách tư pháp ln Đảng Nhà nước quan tâm hàng đầu đào tạo đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, vững đạo đức… nhằm đáp ứng cho nhu cầu hội nhập, tạo môi trường hợp tác quốc tế luật sư Việt Nam với luật sư tổ chức luật sư nước khu vực giới Hoàn thiện pháp luật luật sư, nâng cao vị trí, vai trị chất lượng hoạt động luật sư tổ chức luật sư Việt Nam nhu cầu tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chiến lược cải cách hệ thống tư pháp từ năm 2020 mà Đảng Nhà nước quan tâm đặt mục tiêu hàng đầu Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế trình đàm phán cho việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) mở không gian phát triển cho hoạt động luật sư nước ta Vơi việc hoàn thiện pháp luật luật sư xuất phát từ nhu cầu hội nhập khu vực quốc tế, quan hệ pháp luật chủ thể kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều kiện hồn thiện, có trật tự hơn, thúc đẩy nhu cầu dịch vụ pháp lý Thời gian tới, vai trị người luật sư khơng tham gia tố tụng nước, mà phải vươn tới mục tiêu cao hơn, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam làm ăn, sinh sống, đầu tư, kinh doanh… thương trường quốc tế Có thể khẳng định pháp luật luật sư, nghề luật sư quy tắc đạo đức nghề nghiệp có mối quan hệ mật thiết với Một luật sư giỏi, thành công hành nghề điều kiện pháp luật chưa phát phát triển, hồn thiện việc hành nghề khơng tn thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp luật sư Mọi hành vi luật sư ngược lại quy tắc ứng xử, vi phạm pháp luật bị xử lý thích đáng./ -oOo - Học viên: Nguyễn Văn Thủy – Lớp LS10MN - Khóa 10 14 ... lộ trình phù hợp với cam kết gia nhập WTO Tổ chức, hoạt động tư pháp nói chung hoạt động luật sư nói riêng nằm bối cảnh chung Từ năm 2005 đến nay, Nhà nước ta ban hành số lượng lớn đạo luật thay... cơng lý, phát triển kinh tế xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để theo kịp phát triển chung xã hội, hệ thống pháp luật đội ngũ luật sư, Quy tắc mẫu nói dần bộc lộ hạn chế định cần thiết