1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mỹ thuật 9 phát triển năng lực 5 hoạt động m

10 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 1- Bài Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN (1908-1945) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu biết kiến thức đời nhà Nguyễn tình hình kinh tế trị xã hội thời Nguyễn Kỹ năng: -HS biết nguyên nhân đời phát triển nghệ thuật MT dân tộc Thái độ : -HS trân trọng yêu quý giá trị truyền thống , biết ơn hệ người trước 4.Năng lực, phẩm chất: HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với thân II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy học MT - Bản phụ tóm tắt cơng trình kt " Kinh Đô Huế" Học sinh : - Sưu tầm tư liệu hình ảnh học III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan Luyện tập, liên hệ thực tiễn sống -Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt giải vấn đề IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP - Ổn định tổ chức 9a 9b 9c……… 9d……… -Kiểm tra đồ dùng học tập - Vào học:Giới thiệu 1.Hoạt động khởi động Em nói hiểu biết em thời Nguyễn HS kể GV cho HS chơi trò chơi kể tên vị vua thời nguyễn, đội kể nhều chiến thắng Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét bối cảnh lịch sử Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt I Khái quát bối cảnh XH thời Nguyễn: PP : Quan sát, vấn đáp , gợi mở , cá - Chiến tranhTrịnh - Nguyễn kéo dài chục nhân, trực quan năm, Nguyễn ánh dẹp bạo loạn lên vua +Chọn Huế làm kinh đô, xây dựng kinh tế KT: hỏi, đáp vững NL:giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ - Thi hành sách " Bế quan toả cảng", giao - GV cho nhóm hS thảo luận 5' tìm thiệp với bên ngồi hiểu bối cảnh XH thời nguyễn - MT phát triển hạn chế, đến cuối triều ? Vì nhà Nguyễn đời? ? Sau thống nhất, nhà Nguyễn làm ? ? Nêu sách nhà Nguyễn KT-XH ? ? Trong giai đoạn đó, MT phát triển nào? Nguyễn có giao lưu với MT giới- đặc biệt MT châu Âu Hoạt động :Tìm hiểu sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn II Một số thành tựu mĩ thuật: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan Kiến trúc: KT: hỏi, đáp a Hoàng Thành, tử cấm thành, đàn Nam Giao NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ - GV cho Hs thảo luận 6' để tìm hiểu b.Cung điện: Điện Thái Hồ, điện Kim Loan đặc điểm kiến trúc, điêu khắc,đồ hoạ c lăng Tẩm: lăng Minh Mạng, Gia Long, Tự Đức * Cố Đô Huế Unesco công nhận di sản văn hội hoạ cung đình Huế: ? Kiến trúc kinh Huế bao gồm hố giới năm 1993 loại kiến trúc nào? Điêu khắc , đồ hoạ Hội hoạ a Điêu khắc: - ĐK Mang tính tượng trưng cao - Tượng vật, Nghê, voi, sư tử: mắt mũi, chân ? Kinh Huế có đặc biệt ? móng diễn tả kĩ, chất liệu đá, đồng ? Trình bày điểm tiêu biểu - Tượng Người : quan hầu, hồng hậu, cung phi, cơng chúa diễn tả khối làm rõ nét mặt , phong nghệ thuật điêu khắc? ? Các tượng vật miêu tả thái ung dung - ĐK Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống rhế nào? khuynh hướng dân gian làng xã ? tượng người tượng thờ b Đồ hoạ, hội hoạ: - Các dòng tranh dân gian phát triển mạnh, tác ? - "Bách khoa thư văn hoá vật chất Việt nam"hơn 700 trang với 4000 vẽ miêu tả cảnh sinh hoạt ngày , côn cụ đồ dùng ? Đồ hoạ phát triển nào? Việt Bắc ?Mô tả Nội dung Bách khoa thư - Giai đoạn đầu chưa có thành tựu đáng kể - Về sau trường MT Động Dương thgành lập văn hoá vật chất người Việt ? (1925) MT VN có tiếp xúc với mĩ thuật châu Âu mở hướng cho phát triển mĩ ? Tranh Hội hoạ cho thấy điều ? • Dự kiến tình phát thuật Việt nam sinh:kể danh lam thắng cảnh thời nguyễn: sông hương, núi ngự bình., chùa thiên mụ Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung mĩ thuật thời Nguyễn III Đặc điểm mĩ thuật thời Nguyễn: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, - Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, ln kết hợp với nghệ thuật trang trí có kết cấu tổng thể chặt chẽ vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan - Điêu khắc đồ hoạ phát triển đa dạng, kế thừa KT: hỏi, đáp truyền thống dân tộc bước đầu tiếp thu nghệ NL: thẩm mĩ ? Nêu đặc điểm MT thời Nguyễn? thuật châu Âu Hoạt động luyện tập - Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ? - Cơng trình kiến trúc cố có đặc biệt ? - GV kết luận, bổ sung, tuyên dương em trả lời tốt , động viên em trả lời chưa tốt 4.Hoạt động vận dụng - Sưu tầm tranh, ảnh, viết mĩ thuật thời Nguyễn - Nếu em tham quan đến thăm Huế - thời Nguyễn em chụp ảnh hoặcvẽ kí họa cố Huế, em thích thời Nguyễn vi dụ kiền trúc , điêu khắc , hội họa, gốm Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị mẫu lọ hoa quả, dụng cụ học tập đầy đủ để tiết sau học 2: Vẽ theo mẫu: "Lọ hoa quả" (vẽ hình) - Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 2-Bài 2: VẼ THEO MẪU LỌ, HOA VÀ QUẢ ( tiết 1:vẽ hình) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Giúp học sinh biết cách bày mẫu hợp lí, biết cách bày vẽ số mẫu phức tạp( Lọ hoa, hoa ) Kỹ năng: - HS vẽ hình tương đối giống mẫu Thái độ : - Yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc 4.Năng lực, phẩm chất: HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với thân II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phương tiện :Bài mẫu vẽ lọ hoa học sinh lớp trước Hình minh hoạ bước vẽ hình Học sinh: - Mẫu vẽ: Gồm lọ hoa - Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ: Bút chì, tẩy, que đo, dây dọi, mĩ thuật III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan Luyện tập, liên hệ thực tiễn sống - -Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt giải vấn đề IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động -Ổn định tổ chức 9a .9b .9c……… 9d………… - Kiểm tra cũ: E nêu - Bối cảnh lịch sử XH thời Nguyễn ? - Cơng trình kiến trúc cố có đặc biệt ? - Vào học: Giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn I Quan sát, nhận xét: đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan - Lên đặt mẫu KT: hỏi, đáp NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ - Quan sát mẫu góc độ - Gồm lọ hoa - GV yêu cầu - HS lên đặt mẫu vẽ - Lọ hoa dạng hình trụ dạng hình cầu Yêu cầu mẫu phải có trước có sau, quay - Lọ hoa cao có kích thước lớn so với phần có hình dáng đẹp phía diện lớp học Sau u cầu lớp - Lọ hoa có dạng hình trụ trịn Quả có dạng hình nhận xét cầu - GV chỉnh lại mẫu vẽ cho phù hợp, sau - Lọ hoa gồm miệng, cổ, vai, thân đáy yêu cầu lớp quan sát - Quả đặt trước lọ ? Mẫu vẽ bao gồm gì? - Khung hình chữ nhật đứng (hoặc hình vng) Lọ ? Quan sát cho biết cấu trúc lọ hoa nằm khung hình chữ nhật đứng, nằm hoa qủa có khối dạng hình gì? khung hình vng ? So sánh tỉ lệ, kích thước - Chuyển nhẹ nhàng mãu vật đó? ? Lọ hoa có dạng hình gì? Quả có dạng hình gì? - Lọ đậm ? Lọ hoa có phận nào? - Hoa màu sáng vật mẫu ? Vị trí lọ hoa với nhau? ? Ước lượng chiều cao ngang cụm mẫu cho biết khung hình chung cụm mẫu? khung hình riêng mẫu vật? ? Độ đậm nhạt vật mẫu chuyển ? Vật đậm nhất, vật sáng nhất? ? Hoa màu sáng lọ hay tối hơn? -GV nhận xét, bổ sung cho câu trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn - bước: - B1: Vẽ phác khung hình chung: đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để KT: hỏi, đáp phác khung hình chung cho cân đối, phù hợp với tờ NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ giấy - GV treo hình minh họa bước vẽ - B2: Vẽ khung hình riêng cho mẫu vật Ước lượng, so sánh lọ hoa để vẽ khung hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) hình riêng cho mẫu vật lên bảng - B3: Vẽ phác nét chính: ? Có bước vẽ hình? Xác định vị trí phận (miệng, vai, thân, B1: Phác khung hình chung đáy) lọ, Sau dùng đường kĩ hà thẳng, mờ để vẽ phác hình -B4: Vẽ hình chi tiết B2: Vẽ phác khung hình riêng Quan sát mẫu, đối chiếu vẽ với mẫu, điều chỉnh lại nét vẽ để hồn thiện hình B3: Vẽ phác nét chính: B4: Vẽ hình chi tiết Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: III Thực hành: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn - Quan sát vẽ theo mẫu đặc trước mắt đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan KT: hỏi, đáp NL: Tự học,sang tạo, thẩm mĩ - GV cho HS xem HS khóa trước để rút kinh nghiệm - Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung gợi ý riêng cho HS - Chú ý: + Khi quan sát lấy phận vật mẫu làm chuẩn để so sánh, ước lượng + Xác định khung hình chung, riêng để tìm hình dáng tỉ lệ mẫu vật khung hình + Nên quan sát cách tổng thể cụm mẫu + Thường xuyên so sánh, đối chiếu với mẫu vẽ Hoạt động luyện tập -PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan -KT: hỏi, đáp, công não, giao nhiệm vụ - GV chọn số vẽ tốt chưa tốt HS lên để HS khác nhận xét đánh giá - GV bổ sung nhận xét thêm - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt 4.Hoạt động vận dụng -Sưu tầm tranh,ảnh tĩnh vật họa sĩ, học sinh có sách báo ,tạp chí - Về nhà em tự bày mẫu lọ ,hoa - Em chọn góc vẽ phù hợp Hoạt động tìm tịi mở rộng - Về nhà tuyệt đối không tự ý vẽ thêm chưa có mẫu - Tiết sau mang mẫu vật giống hôm theo - Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau tiến hành vẽ màu cho hôm Ngày soạn : Ngày dạy : TIẾT 3: BÀI 3.VẼ THEO MẪU LỌ, HOA VÀ QUẢ (Vẽ màu) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết cách bày mẫu hợp lí, biết cách bày vẽ số mẫu phức tạp ( Lọ, hoa quả) Kỹ năng: - HS vẽ hình tương đối giống mẫu tơ màu đẹp Thái độ : - Yêu quý vẻ đẹp vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc 4.Năng lực, phẩm chất: - HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá,năng lực biểu đạt, lực thực hành, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với thân II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hình minh hoạ bước vẽ tĩnh vật màu - Một số vẽ HS khoá trước - Phương pháp: trực quan , gợi mở, luyện tập, thực hành Học sinh: - Mẫu vẽ giống tiết trước - Đồ dùng học tập: mĩ thuật, bút chì, tẩy III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC -PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan Luyện tập, liên hệ thực tiễn sống -Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt giải vấn đề IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động -ổn định tổ chức: 9A 9B 9c 9d -Kiểm tra vè hình tiết - Vào học Khởi động: - Màu sắc yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp đồ vật nói chung,thơng qua vẽ tĩnh vật màu nói lên vẻ đẹp đồ vật đồng thời thể cảm xúc người Hôm tiến hành vẽ màu cho vẽ hình tiết trước Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: Hoạt động GV-HS Nội dung cần đạt I Quan sát, nhận xét: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan - Lên đặt mẫu KT: hỏi, đáp NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ - Quan sát mẫu góc độ - GV HS đặt mẫu quan sát (lọ hoa quả) - Cho HS quan sát mẫu góc độ khác để em nhận biết hình dáng vật thể ? Thế gọi tranh tĩnh vật màu? ? Quan sát cho biết cấu trúc lọ hoa qủa có khối dạng hình gì? ? Như chuyển tiếp màu sắc nào? ? Vị trí vật mẫu? ? So sánh màu sắc hai vật, vật đậm hơn? ? Gam màu cụm mẫu? ? Hoa màu sáng lọ hay tối hơn? ? Màu sắc mẫu có ảnh hưởng qua lại với không? ? ánh sáng từ đâu chiếu vào? - GV cho HS quan sát số tranh tĩnh vật màu phân tích để HS hiểu cách vẽ cảm thụ vẻ đẹp bố cục, màu sắc tranh Cho HS thấy rõ tương quan màu sắc mẫu vật với * Dự kiến tình phát sinh: Hs vẽ màu theo cảm xúc, cảm nhận riêng - Tranh tĩnh vật màu tranh tĩnh vật sử dụng màu sắc để thể - Lọ hoa dạng hình trụ dạng hình cầu - Màu sắc chuyển tiếp nhẹ nhàng theo hình dáng lọ - Quả đặt trước lọ hoa - Màu sắc đậm (hoặc lọ đậm tùy vào chất liệu) - Gam màu nóng (hoặc lạnh, hài hịa nóng lạnh) - Hoa màu sáng vật mẫu - Dưới tác động ánh sáng màu sắc mẫu vật có ảnh hưởng, tác động qua lại với - Từ trái qua (hay phải qua) - HS quan sát trả lời Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ: II Cách vẽ: PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn - bước: - B1: Phác hình đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan + Quan sát mẫu vẽ để phác hình sát với mẫu KT: hỏi, đáp Có thể dùng màu để vẽ đường nét NL: giao tiếp, hợp tác, thẩm mĩ - B2: vẽ mảng đậm, nhạt - Giáo viên treo hình minh họa bước + Quan sát chiều hướng ánh sáng mẫu vẽ để vẽ hình vẽ tĩnh vật (lọ hoa quả) vẽ phác mảng đậm nhạt, giới hạn lên bảng mảng màu vẽ ? Có bước vẽ tĩnh vật màu? - B3: Vẽ màu - B1: Phác hình + Vẽ màu vào mảng, dùng màu để thể sắc độ đậm nhạt Thường xuyên so sánh sắc độ đậm nhạt mẫu vật với - B4: Quan sát, hoàn chỉnh - B2: vẽ mảng đậm, nhạt +Quan sát, đối chiếu với mẫu Chú ý thể tương quan màu sắc mẫu vật Các mảng màu phải tạo liên kết để làm cho tranh thêm hài hịa, sinh động Vẽ màu nền, khơng gian, bóng đổ để hoàn thiện - B3: Vẽ màu - B4: Quan sát, hoàn chỉnh Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành: - PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn III Thực hành: - HS quan sát đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan - HS vẽ KT: hỏi, đáp NL: Tự học,sáng tạo, thẩm mĩ Đặt mẫu -Y/c hs quan sát vẽ -Quan sát giúp số hs lúng túng Hoạt động luyện tập PP : Quan sát, luyện tập thực hành, vấn đáp , gợi mở , cá nhân, trực quan KT: hỏi, đáp - GV chọn 2-3 (tốt - chưa tốt) HS để học sinh tự nhận xét Sau bổ sung góp ý - GV nhận xét ưu, nhược điểm Tuyên dương, khuyến khích vẽ tốt, Động viên vẽ chưa tốt 4.Hoạt động vận dụng -Sưu tầm tranh,ảnh tĩnh vật họa sĩ, học sinh có sách báo ,tạp chí - Về nhà em tự bày mẫu lọ ,hoa - Em chọn góc vẽ phù hợp , tơ màu cần có đậm nhạt, vẽ theo cảm xúc dựa mẫu thật Hoạt động tìm tòi mở rộng - Nắm bước vẽ tĩnh vật màu - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để tiết sau học 5: Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương - Thày cô xem tải đủ giáo án website: tailieugiaovien.edu.vn - https://tailieugiaovien.edu.vn/ - Hoặc liên hệ số 0989.832560 ( có zalo ) để tư vấn, hỗ trợ gủi trực tiếp qua mail ... trường MT Động Dương thgành lập văn hoá vật chất người Việt ? ( 192 5) MT VN có tiếp xúc với m? ? thuật châu Âu m? ?? hướng cho phát triển m? ? ? Tranh Hội hoạ cho thấy điều ? • Dự kiến tình phát thuật. .. vẻ đẹp vật m? ??u qua bố cục đường nét, m? ?u sắc 4 .Năng lực, ph? ?m chất: HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nh? ?m, lực quan sát, kh? ?m khá ,năng lực biểu đạt, lực thực hành,... lực, ph? ?m chất: - HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nh? ?m, lực quan sát, kh? ?m khá ,năng lực biểu đạt, lực thực hành, hs có ph? ?m chất tự tin c? ?m nhận th? ?m mĩ tạo

Ngày đăng: 21/12/2020, 17:06

Xem thêm:

w