Xây dựng và sử dụng các bài tập thực tiễn tích hợp liên môn trong dạy học chương hạt nhân nguyên tử vật lí 12 THPT​

148 41 0
Xây dựng và sử dụng các bài tập thực tiễn tích hợp liên môn trong dạy học chương hạt nhân nguyên tử vật lí 12 THPT​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thanh Lng XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÍ 12 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành Phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Thanh Luông XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ” VẬT LÍ 12 THPT Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người nghiên cứu Hồ Thị Thanh Luông LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ q thầy cơ, đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: - Thầy TS Nguyễn Mạnh Hùng - người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, người tận tâm định hướng, dạy, truyền đạt kinh nghiệm động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình thực luận văn - Q thầy khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn - Ban Giám hiệu, quý thầy cô tổ Vật lí Trường THPT Nguyễn Thị Diệu, TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm - Q thầy phản biện Hội đồng chấm luận văn có nhận xét góp ý luận văn - Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ nhiều thời gian học tập hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Tác giả Hồ Thị Thanh Luông MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan 1.1.1 Các nghiên cứu lực giải vấn đề học sinh trường THPT 1.1.2 Các nghiên cứu tập vật lí 1.1.3 Các nghiên cứu tập vật lí có nội dung thực tiễn 1.2 Năng lực lực giải vấn đề 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Giải vấn đề 14 1.2.3 Năng lực giải vấn đề 14 1.2.4 Các phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh 21 1.3 Bài tập vật lí 26 1.3.1 Khái niệm tập vật lí 26 1.3.2 Vai trò tập dạy học vật lí 27 1.3.3 Phân loại tập vật lí 28 1.3.4 Phương pháp giải tập vật lí 29 1.4 Bài tập có nội dung thực tiễn tích hợp liên mơn dạy học vật lí 29 1.4.1 Khái niệm tập có nội dung thực tiễn tích hợp liên mơn dạy học vật lí 30 1.4.2 Vai trò tập có nội dung thực tiễn tích hợp liên môn việc thực mục tiêu môn học 30 1.4.3 Phương pháp giải tập vật lí có nội dung thực tiễn tích hợp liên mơn 31 1.4.4 Một số nguyên tắc xây dựng tập có nội dung thực tiễn tích hợp liên mơn 33 1.4.5 Quy trình xây dựng tập có nội dung thực tiễn tích hợp liên môn 33 1.5 Thực trạng dạy học tập có nội dung thực tiễn tích hợp liên mơn trường THPT 34 1.5.1 Mục đích điều tra 34 1.5.2 Đối tượng điều tra 34 1.5.3 Mô tả phiếu điều tra 35 1.5.4 Kết điều tra 35 Kết luận chương 36 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUN TỬ”- VẬT LÍ 12 THPT 38 2.1 Phân tích nội dung, kiến thức chương “ Hạt nhân nguyên tử” - Vật lí 12 38 2.1.1 Nội dung kiến thức chương “ Hạt nhân nguyên tử” – Vật lí 12 38 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc chương “ Hạt nhân nguyên tử” theo SGK Vật lí 12 38 2.1.3 Mục tiêu dạy học mà học sinh cần đạt dạy chương “ Hạt nhân nguyên tử” cho học sinh lớp 12 THPT 39 2.2 Xây dựng tập vật lí có nội dung thực tiễn tích hợp liên mơn chương “ Hạt nhân ngun tử” – Vật lí 12 40 2.3 Sử dụng tập vật lí có nội dung thực tiễn tích hợp liên môn 49 2.3.1 Sử dụng tập xây dựng kiến thức 49 2.3.2 Sử dụng tập học thực hành giải tập 65 Kết luận chương 78 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Thời gian thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 79 3.5 Những thuận lợi khó khăn gặp phải tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.5.1 Thuận lợi 80 3.5.2 Khó khăn 80 3.6 Căn để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 80 3.6.1 Về mặt định tính 80 3.6.2 Về mặt định lượng 81 3.7 Kết thực nghiệm sư phạm 82 3.7.1 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 82 3.7.2 Xử lý định lượng kết học tập học sinh 85 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BT Bài tập BTTT Bài tập thực tiễn BTVL Bài tập Vật lí DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TH Tích hợp THLM Tích hợp liên mơn THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Năng lực chung Bảng 1.2 Năng lực chuyên biệt Vật lí Bảng 1.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 16 Bảng 1.4 Các số hành vi học sinh đánh giá lực giải vấn đề 18 Bảng 1.5 Các tiêu chí lực giải vấn đề mức độ tiêu chí 19 Bảng 3.1 Điểm kiểm tra 86 Bảng 3.2 Bảng đánh giá sản phẩm học tập HS 89 Bảng 3.3 Bảng đánh giá tự đánh giá đánh giá đồng .90 Bảng 3.4 Điểm tiểu luận HS 91 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc chương “ Hạt nhân nguyên tử” theo SGK Vật Lí 12 .39 Hình 2.2 William Frank Libby (1908 – 1980) 41 Hình 2.3 Đường cong phân rã 14C tế bào sinh vật 41 Hình 2.4 Cường tuyến giáp 42 Hình 2.5 Giống lúa Khang Dân đột biến 43 Hình 2.6 Tượng Bồ Tát Quán Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn – Chùa Đào Xuyên – Hà Nội 43 Hình 2.7 Tượng gỗ Shigir - Nga 44 Hình 2.8 Bệnh nhân chạy thận nhân tạo hệ thống lắp đặt Tại trung tâm Y Tế Huyện Yên Lạc – Vĩnh Phúc 44 Hình 2.9 Bệnh nhân xạ phẫu hệ thống dao Gamma quay 45 Hình 2.10 Tiêm tĩnh mạch 46 Hình 2.11 Bom Little Boy 46 Hình 2.12 Bom Fat Man 47 Hình 2.13 Nhà máy điện hạt nhân .48 Hình 3.1 Biểu đồ so sánh điểm số qua kiểm tra 88 PL27  Thông tin BT - Loại BT: BTTT THLM - Mơn tích hợp: hóa học - Định hướng nâng cao NL GQVĐ cho HS Nhận vấn đề Tìm số hạt nhân U Tìm giải pháp thực Dựa vào sso hạt nhân U để tìm lượng tỏa giải pháp GQVĐ kmol U Trình bày giải pháp kết Trình bày xác phiếu học tập GQVĐ Đánh giá giải pháp kết Có thể tìm khối lượng nhiên liệu có lượng GQVĐ tương đương với lượng nhiệt hạch phải biết suất tỏa nhiệt nhiên liệu - Sử dụng BT + Ôn tập, củng cố kiến thức, sử dụng đề tài 4: Tìm hiểu Phản ứng nhiệt hạch Trái đất - Hướng dẫn giải BT a) N=n.NA= 1000 6,02.1023=6,02.1026 hạt Năng lượng tỏa có kmol He tạo thành sau vụ nổ E = E.N=1,7.1015 J b) Số hạt nhân nguyên tử 235U 1g vật chất U : N’ = m N A  2,56.1021 hạt A Năng lượng 1g U phản ứng phân hạch : E’ = E’.N’= 8,68.1010 J Khối lượng 235U cần dùng để có lượng tương đương với lượng kmol He tạo thành sau vụ nổ nhiệt hạch m E = 19585,25g=19,585kg E' Bài tập 19  Thông tin BT PL28 - Loại BT: BTTT THLM - Mơn tích hợp: hóa học - Định hướng nâng cao NL GQVĐ cho HS Nhận vấn đề Tìm khối lượng chất đốt U Tìm giải pháp thực Tính lượng U với hiệu suất nhà máy giải pháp GQVĐ 20% Trình bày giải pháp kết Trình bày xác phiếu học tập GQVĐ Đánh giá giải pháp kết Có thể tính trường hợp công suất khác nhau, GQVĐ hiệu suất khác nhà máy khác - Sử dụng BT + Ôn tập, củng cố kiến thức - Hướng dẫn giải BT Công suất mà nhiên liệu cung cấp cho nhà máy là: PU  P 50.106  =250.106 W H 0, Năng lượng mà nhiên liệu cung cấp cho nhà máy năm là: E=PU.t=250.106.365.24.60.60=7,884.1015J Số hạt U nguyên chất sử dụng năm là: N E 7,884.1015  =2,46375.1026 hạt –11 –11 3, 2.10 3, 2.10 Khối lượng nhiên liệu U làm giàu là: m N.A 2, 46375.1026.235  =96176,29g  961,8kg NA 6,02.1023 Bài tập 20  Thông tin BT - Loại BT: BTTT THLM - Mơn tích hợp: hóa học - Định hướng nâng cao NL GQVĐ cho HS PL29 Nhận vấn đề Tìm số hạt nhân m(g) He Tìm giải pháp thực Tính lượng tỏa hết He, dựa vào công giải pháp GQVĐ thức cơng suất để tìm thời gian Trình bày giải pháp kết Trình bày xác phiếu học tập GQVĐ Đánh giá giải pháp kết Thời gian sống GQVĐ - Sử dụng BT + Ôn tập, củng cố kiến thức - Hướng dẫn giải BT Số hạt nhân He m = 4,6.1032 kg là: N m 4,6.1032.103 NA  6,02.1023  6,923.1058  Cứ phản ứng cần hạt nhân He nên số phản ứng hết He là: N  Năng lượng tỏa hết hêli E  N 7, 27.1, 6.1013  Thời gian để chuyển hóa hết hêli t E N.7, 27.1,6.1013 6,923.1058.7, 27.1,6.1013    5,065.1015  s  30 P 3P 3.5,3.10 t 5,065.1015  1,605.108 (năm) = 160,5 triệu năm 365, 25.86400 N N 7, 27.1, 6.10 13  J  PL30 Phụ lục 2.2 Phiếu học tập số tiết “ Phóng xạ" Bài tập 1: Thời trung cổ nhà giả kim thuật tốn nhiều công sức để cố gắng biến đổi nguyên tố hóa học thành nguyên tố hóa học khác, thành vàng Họ khơng thành cơng khơng có đủ sở khoa học kĩ thuật Tuy nhiên hi vọng họ khơng có Thực tế hạt nhân ngun tử khơng phải bất biến mà biến đổi thành hạt nhân khác cách tự nhiên (sự phóng xạ) phản ứng hạt nhân (do người gây ra) a) Phóng xạ gì? Có loại phóng xạ? b) Hãy cho biết chất tia phóng xạ Viết phương trình mơ tả quy tắc chuyển dịch phóng xạ biết hạt nhân mẹ A Z X c) Trong sinh học, phóng xạ gây tác hại hay ứng dụng nào? d) Cách bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai nào? e) Trách nhiệm em việc bảo vệ tài nguyên môi trường nào? Bài tập 2: Năm 1960, ông Willard Frank Libby (1908 – 1980) đạt giải thưởng Nobel Hóa học cho cơng trình nghiên cứu chất phóng xạ Cacbon 14, dùng để định tuổi khảo cổ, địa chất, địa vật lý học Các đồng vị Cacbon kết hợp với oxi khí tạo thành khí CO2 cối hấp thụ Mọi loài thực vật chứa lượng nhỏ 14C Mọi loài động vật ăn thực vật ăn thịt động vật ăn thực vật khác chứa lượng xác định đồng vị phóng xạ 14C Nếu một sống tiếp tục ăn lượng 14C bổ sung tỉ lệ 14 C 12C không đổi Nhưng vật chết khơng có bổ sung Do lượng 14C độ phóng xạ giảm theo định luật phóng xạ Thời gian chết dài lượng 14C độ phóng xạ cịn lại Như vậy, suy từ tỷ lệ 12C 14 C vật khảo cổ tính tuổi PL31 a) Dựa vào đồ thị, nhận xét hàm lượng đồng vị phóng xạ 14C thay đổi nào? Giới hạn cho tuổi cổ vật dựa vào hàm lượng đồng vị 14C để định tuổi? b) Một mãnh gỗ lấy từ hang động có tốc độ phân rã 0,636 lần tốc độ phân rã C gỗ ngày Biết 14C phóng  với chu kì bán rã 5730 năm Hãy: - Viết phương trình? - Xác định tuổi miếng gỗ c) Nêu ứng dụng đồng vị phóng xạ nhân tạo? PL32 Phụ lục 2.3 Phiếu học tập số tiết tập “ Phóng xạ” Bài tập 1: Trong nông nghiệp người ta sử dụng phương pháp chiếu xạ, xạ gama chùm nơtron vào hạt giống để thay đổi cấu trúc AND tạo giống khác nhằm nâng cao suất, tăng chất lượng sản phẩm, cải thiện giống, rút ngắn thời gian sinh dưỡng, tăng khả chống chịu thời tiết xấu, luân canh nhanh Năm 2007, Viện Di truyền nông nghiệp tạo giống lúa Khang Dân đột biến phương pháp xử lý đột biến nguồn phóng xạ Gamma 60Co từ giống Khang dân 18 Giống lúa tham gia khảo nghiệm quốc gia, khảo nghiệm sản xuất nhiều địa phương a) Đột biến gì? Có loại đột biến? Ngun nhân gây đột biến? b)Giả sử ban đầu có 100g 60Co, sau 10,6 năm khối lượng 60Co lại bào nhiêu? Cho chu kì bán rã 60Co 5,3 năm Bài tập 2: Pho tượng Bồ tát Quán Thế Âm Thiên thủ Thiên nhãn tọa lạc chùa Đào Xuyên thuộc huyện Gia Lâm – Hà Nội xác lập kỉ lục Việt Nam vào ngày 04 – 05 – 2006 tượng gỗ xưa Việt Nam Tượng tạc gỗ mít son thếp vàng, có độ phóng xạ 0,94 lần độ phóng xạ mẫu gỗ tươi loại vừa chặt có khối lượng khối lượng tượng cổ Biết chu kì bán rã đồng vị phóng xạ 146 C 5730 năm a) Tuổi tượng cổ gần bao nhiêu? b) Có phương pháp để tính tuổi lớp đất hóa thạch? Hóa thạch có vai trị việc nghiên cứu lịch sử phát triển sinh giới? Bài tập 3: Một người bệnh phải chạy thận phương pháp phóng xạ Nguồn phóng xạ đuợc sử dụng có chu kỳ bán rã T  40 ngày Trong lần khám người bệnh chụp khoảng thời gian 12phút Do bệnh giai đoạn đầu nên tháng người lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể lịch hẹn với bác sĩ sau: PL33 Thời gian: 08h Ngày 05/11/2012 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS Vũ Ngọc Minh) Thời gian: 08h Ngày 20/11/2012 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS Vũ Ngọc Minh) a) Hỏi lần chụp thứ người cần chụp khoảng thời gian để nhận liều lượng phóng xạ lần trước: Coi khoảng thời gian chụp nhỏ so với thời gian điều trị lần b) Có ứng dụng đồng vị phóng xạ y học? PL34 Phụ lục 2.4 Phiếu học tập số tiết “ Phản ứng phân hạch” Bài tập 1: Lúc 15 phút, ngày 06 – 08 – 1945 quân đội Mỹ ném trái bom xuống thành phố Hiroshima Nhật đại tá Paul Tibbets lực lượng Không quân Hoa Kỳ điều khiển Nó bom nguyên tử sử dụng chiến tranh, gây thảm hoạ kinh hoàng Hiroshima "Little Boy" Mk-I có chiều dài 10 feet (3 m), đường kính 71 cm khối lượng 4.000 kg Việc thiết kế dựa phương pháp bắn phá uranium-235 để tạo phản ứng hạt nhân Quá trình hồn thành việc bắn miếng uranium vào miếng khác nhờ vụ nổ Bom Little Boy có khoảng 64 kg uranium, có 0,7 kg tham gia phản ứng hạt nhân, có khoảng 0,6 g số chuyển thành lượng a) Trong phản ứng hạt nhân có biến đổi dạng vật chất nào? Nêu quan hệ biến đổi lượng biến đổi chất? b) Phản ứng hạt nhân gọi phản ứng gì? Cơ chế hoạt động sao? c) Ta tính số ngun tử m (g) chất tham gia phản ứng hạt nhân nào? Cho số Avogrado NA= 6, 02.1023 nguyên tử/mol d) Tính lượng tỏa cho 0,6g 235 92 U phân hạch? Biết phân hạch 235 92 U tỏa lượng 212MeV e) Nhiệm vụ nhân loại đua vũ khí hạt nhân? Bài tập 2: Từ hậu hai thử bom, Hyroshima Nagasaki lời cảnh báo thống thiết để giới lên tiếng phản đối vũ khí hạt nhân Tuy nhiên lượng tỏa phản ứng hạt nhân sử dụng vào mục đích hịa bình thật giới tốt đẹp a) Khi phản ứng hạt nhân kiểm sốt ứng dụng lượng hạt nhân vào phục vụ đời sống ? b) Ở nước ta có sở sản xuất hạt nhân? để làm gì? PL35 Phụ lục 2.5 Bài kiểm tra sau học xong “ Phóng xạ” Trên giới, iốt phóng xạ sử dụng để điều trị bệnh cường giáp trạng bệnh Basedow lần vào năm 1942 bệnh viện Massachusett - Hoa Kỳ Cho đến trải qua 75 năm sử dụng iốt phóng xạ , hàng triệu bệnh nhân mắc bệnh giới điều trị thành công Năm 1978 lần khoa ung bướu Bệnh viện Bạch Mai (Việt Nam), iốt phóng xạ sử dụng để điều trị bệnh Basedow cường giáp trạng Do tính chất đơn giản, hiệu quả, kinh tế thẩm mỹ nên iốt phóng xạ ngày sử dụng rộng rãi điều trị bệnh cường giáp trạng bệnh Basedow Giả sử chất iốt phóng xạ 131 53 I dùng y tế có chu kì bãn rã ngày đêm a) Dùng chất phóng xạ y tế có tác dụng gì? b) Nếu ban đầu có 50g chất phóng xạ sau hai tuần lễ, chất cịn bao nhiêu? Các tiêu chí đánh giá Các tiêu chí Mức tiêu chí Mức Mức Mức Điểm Mức Hiểu Hiểu chưa thật phần, có sai Hiểu Hiểu vấn ảnh hưởng sót nhỏ đề đến việc tìm Hiểu sai tối đa giải pháp điểm 1,5 điểm điểm Tìm giải Khơng Giải pháp Giải pháp pháp tìm được đúng, nhiên thực giải phần có sai sót nhỏ giải pháp pháp GQVĐ điểm 2,5 điểm Giải pháp 4 điểm PL36 Thiếu Trình bày Trình bày đúng, Lơgic chặt Trình bày lơgic, sai nhiên có chẽ, trình giải pháp giải pháp phần số sai sót bày kết Đánh giá điểm điểm Kết Đúng Đúng, có sai sót Kết sai phần mở rộng giải đúng, mở pháp rộng giải pháp Tổng 1,5 điểm điểm 1,5 điểm điểm PL37 Phụ lục 2.6 Bài kiểm tra sau học xong “ Phản ứng phân hạch” Trong phản ứng vỡ hạt nhân 235U lượng trung bình phân hạch hạt nhân 212 MeV a) Tính lượng tỏa q trình phân hạch 1kg U lò phản ứng hạt nhân? b) Cần phải đốt lượng than có khối lượng để có lượng nhiệt biết suất tỏa nhiệt than q=2,9.107 J/kg Các tiêu chí đánh giá Các tiêu chí Mức tiêu chí Mức Mức Mức Điểm Mức Hiểu Hiểu chưa thật phần, có sai Hiểu Hiểu vấn ảnh hưởng sót nhỏ đề đến việc tìm Hiểu sai tối đa giải pháp điểm 1,5 điểm điểm Tìm giải Khơng Giải pháp Giải pháp pháp tìm được đúng, nhiên thực giải phần có sai sót nhỏ giải pháp pháp GQVĐ điểm 2,5 điểm Giải pháp 4 điểm Thiếu Trình bày Trình bày đúng, Lơgic chặt Trình bày lơgic, sai nhiên có chẽ, trình giải pháp giải pháp phần số sai sót bày kết Đánh giá giải pháp điểm 1,5 điểm 2 điểm Kết Đúng Đúng, có sai sót Kết sai phần mở rộng giải đúng, mở pháp rộng PL38 Tổng điểm 1,5 điểm điểm PL39 Phụ lục 2.7 Bài kiểm tra tổng hợp sau học xong chương “ Hạt nhân nguyên tử” Bài tập 1: (Nguồn https://diendan.hocmai.vn/threads/vat-ly-12-bai-tap-ve-nha-maydien-nguyen-tu.214041/) Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu U có cơng suất 500000kW, hiệu suất 20% ( năm = 365 ngày , NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol) a ) Tính lượng tiêu thụ năm chất đốt U Cho biết phân hạch 235U lượng tỏa 212 MeV b ) Để có cơng suất lượng tiêu thụ hàng năm nhà máy điện nhiệt ? Biết hiệu suất nhà máy nhiệt điện H' = 75% suất tỏa nhiệt than q=2,9.107 J/kg Bài tập 2: Phân tích mẫu gỗ cỗ khúc gỗ vừa chặt có đồng vị phóng xạ C với chu kì bán rã 5600 năm Đo độ phóng xạ hai khúc gỗ thấy độ phóng xạ 14 khúc gỗ vừa chặt gấp 6,5 lần khúc gỗ cỗ với khối lượng mẫu gỗ cỗ gấp đôi khối lượng khúc gỗ chặt Tuổi mẫu gỗ cỗ bao nhiêu? Các tiêu chí đánh giá Các tiêu chí Mức tiêu chí Mức Mức Mức Điểm Mức Hiểu Hiểu chưa thật phần, có sai Hiểu Hiểu vấn ảnh hưởng sót nhỏ đề đến việc tìm Hiểu sai tối đa giải pháp điểm 1,5 điểm điểm Tìm giải Khơng Giải pháp Giải pháp pháp tìm được đúng, nhiên thực giải phần có sai sót nhỏ pháp Giải pháp PL40 giải pháp điểm 2,5 điểm điểm GQVĐ Thiếu Trình bày Trình bày đúng, Lơgic chặt Trình bày lơgic, sai nhiên có chẽ, trình giải pháp giải pháp phần số sai sót bày kết Đánh giá điểm điểm Kết Đúng Đúng, có sai sót Kết sai phần mở rộng giải đúng, mở pháp rộng giải pháp Tổng 1,5 điểm điểm 1,5 điểm điểm PL41 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... tài chương 38 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THỰC TIỄN TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHƯƠNG “HẠT NHÂN NGUN TỬ”- VẬT LÍ 12 THPT 2.1 Phân tích nội dung, kiến thức chương “ Hạt nhân nguyên tử? ?? – Vật lí. .. dụng tập thực tiễn tích hợp liên mơn dạy học chương Hạt nhân nguyên tử - Vật lí 12 THPT” nhằm nâng cao lực giải vấn đề cho học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng tập thực tiễn tích hợp liên. .. chương “ Hạt nhân ngun tử? ?? – Vật lí 12 40 2.3 Sử dụng tập vật lí có nội dung thực tiễn tích hợp liên môn 49 2.3.1 Sử dụng tập xây dựng kiến thức 49 2.3.2 Sử dụng tập học thực hành

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

      • 6.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm, điều tra quan sát thực tiễn

      • 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • 7. Đóng góp của đề tài

      • 8. Cấu trúc luận văn

      • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

        • 1.1. Tổng quan

          • 1.1.1. Các nghiên cứu về năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ở trường THPT

          • 1.1.2. Các nghiên cứu về bài tập vật lí

          • 1.1.3. Các nghiên cứu về bài tập vật lí có nội dung thực tiễn

          • 1.2. Năng lực và năng lực giải quyết vấn đề

            • 1.2.1. Năng lực

              • 1.2.1.1. Khái niệm về năng lực

              • 1.2.1.2. Năng lực chung và năng lực chuyên biệt

              • 1.2.1.3. Cấu trúc năng lực

              • 1.2.1.4. Những năng lực cần phát triển cho học sinh THPT

              • 1.2.1.5. Phương pháp đánh giá năng lực

              • 1.2.2. Giải quyết vấn đề

                • 1.2.2.1. Giải quyết vấn đề là gì?

                • 1.2.2.2. Kỹ năng giải quyết vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan