ẢNH HƯƠNG LUỒNG LẠCH đến KÍCH THƯỚC tàu

5 23 0
ẢNH HƯƠNG LUỒNG LẠCH đến KÍCH THƯỚC tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu trình bày về ảnh hưởng của luồng lach đối với việc xác định kích thước chủ yếu của tàu.Tài liệu trình bày về ảnh hưởng của luồng lach đối với việc xác định kích thước chủ yếu của tàuTài liệu trình bày về ảnh hưởng của luồng lach đối với việc xác định kích thước chủ yếu của tàu

C4 Ảnh hưởng luồng lạch việc xác định kích thước chủ yếu tàu 1/Chiều rộng lịng sơng(kênh) Chiều rộng lịng sơng ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiều rộng tàu Theo qui định:  Trên tuyến phương tiện thủy lưu thông hai chiều, khoảng cách hai phương tiện (xuôi, ngược) bờ sơng thể hình Hình Tuyến lưu thơng hai chiều Trên hình biểu thị: + a: Khoảng cách hai phương tiện phương tiện với bờ sơng + b: Chiều rộng phương tiện; b1 phương tiện chạy xuôi; b2 phương tiệnchạy ngược chiều a  0,3(b1  b2 )  Trên tuyến phương tiện lưu thông chiều, Trên hình biểu thị: + a làkhoảng cách phương tiện với bờ sông + b làchiều rộng phương tiện a  0,5.b Hình Tuyến lưu thơng chiều 2/Độ sâu luồng lạch Hình Độ sâu luồng lạch Trong hình biểu thị: + d: Mớn nước phương tiện + hSmin: Chiều sâu luồng lạch thấp (chiều cao chân hoa tiêu) + ∆hSmin: Khe hở đáy phương tiện đáy sơng theo qui định phải đảm bảo ∆hSmin=(10÷20) cm Trong thực tế điều hành đoàn tàu, gặp đoạn sông mớn nước cạn người ta phải chờ nước lên, giảm tải (nếu có điều kiện) 3/Chiều cao tĩnh khơng cầu Trong hình biểu thị: Hình Chiều cao tĩnh không cầu + hc: chiều cao cần tính từ đáy sơng + hn: chiều sâu nước + d: Mớn nước phương tiện + ∆h: Dự trữ chiều sâu nước đáy phương tiện + ht1: Chiều cao từ mặt nước đến điểm cao phương tiện + ht2: Chiều cao từ đáy tàu đến điểm cao phương tiện + ∆: Khoảng không dự trữ cho phép lúc phương tiện qua cầu Đối với cấp tàu có qui định cụ thể giá trị ∆; ∆h 4/Đảm bảo thơng thuyền qua cầu Hình Đảm bảo khoang thơng thuyền Trong hình biểu thị: + bc: chiều rộng thông nguồn hai trụ cầu + Bmax: chiều ngang lớn phương tiện + a: khoảng cách phương tiện với trụ cầu cần đảm bảo Bmax  bc  2.a Theo qui định: a  0, 2m , bc  10m a  0, 4m , bc  18m a  0,5m , bc  18m + h : Dự trữ nước đáy phương tiện ht1 + : Chiều cao từ mặt nước đến điểm cao phương tiện + ht2 : Chiều cao từ đáy tàu đến điểm cao phương tiện +  : Khoảng không dự trữ cho phép lúc phương tiện qua cầu + Đối với cấp tàu có qui định cụ thể giá trị  , h 5/Bán kính cong đoạn sơng khúc khuỷu Trên hình ví dụ đoạn sơng khúc khuỷu Chẳng hạn vị trí A, có bán kính cong R1, vị trí B có bán kính cong R2 Hình Bán kính cong đoạn sơng Theo qui định đồn tàu xi chiều với lưu tốc dịng nước lớn chiều dài đoàn tàu phải nhỏ 3,5 lần so với bán kính cong; chạy ngược dịng chiều dài đồn tàu phải nhỏ lần so với bán kính cong Trong thực tiễn, tàu đẩy đến khúc sông uốn ta thường tách bớt sàlan để đảm bảo chiều dài đoàn tàu cho phép chạy qua Trong trường hợp theo thiết kế tàu sàlan người ta chọn chiều dài đoàn tàu nhỏ lấy lần Có thể thể yêu cầu qua bất đẳng thức sau: R  k.Lđt Trong đó: + R : bán kính cong sơng + k : hệ số (k 3,5; trình bày trên) Đối với khu vực sơng mà độ dốc khơng lớn, tức lưu tốc dịng nước khơng cao, hệ số k thấp quy định thuộc tay nghề thuyền trưởng điều khiển tàu + Lđt : chiều dài đoàn tàu ... chiều 2/Độ sâu luồng lạch Hình Độ sâu luồng lạch Trong hình biểu thị: + d: Mớn nước phương tiện + hSmin: Chiều sâu luồng lạch thấp (chiều cao chân hoa tiêu) + ∆hSmin: Khe hở đáy phương tiện đáy... nước + d: Mớn nước phương tiện + ∆h: Dự trữ chiều sâu nước đáy phương tiện + ht1: Chiều cao từ mặt nước đến điểm cao phương tiện + ht2: Chiều cao từ đáy tàu đến điểm cao phương tiện + ∆: Khoảng... Chiều cao từ mặt nước đến điểm cao phương tiện + ht2 : Chiều cao từ đáy tàu đến điểm cao phương tiện +  : Khoảng không dự trữ cho phép lúc phương tiện qua cầu + Đối với cấp tàu có qui định cụ thể

Ngày đăng: 20/12/2020, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan