Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
513,38 KB
Nội dung
Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang Chương 5 CÁCGIẢIPHÁPNHẰM NÂNG CAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTẠINGÂNHÀNG NÔNG NGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHTÂN HIỆP- KIÊNGIANG 5.1. NHỮNG MẶT TỒN TẠI CỦA CHINHÁNHVÀ NGUYÊN NHÂN. 5.1.1. Thuận lợi. - Thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyệnTânHiệp đạt 21,4 triệu đồng/năm tương đương 1.260 USD, tức tăng 41,72% so với năm 2007. Sản lượnglương thực bình quân toàn huyện năm 2008 được đánh giá cao nhất từ trước đến nay (đạt 14,3 tấn/ha), tạo động lực cho các ngành nghề khác trên địa bàn pháttriển theo như: chăn nuôi heo, cá, chế biến, dịch vụ, .Đây là tín hiệu tốt cho hoạt động kinh doa nh của Chinhánh được ổn định và bền vững. - Trong lĩnh vực ngânhàng Chính phủ, NHNo&PTNT chinhánhhuyệnTânHiệp luôn được sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của NHNo&PTNT Việt Nam và NHNo&PTNT Tỉnh Kiên Giang. Ngânhàng Nhà nước đã có các chủ trương, biện pháp linh hoạt, kiểm soát lạm phát trong năm 2008, chỉ đạo các NHTM cơ cấu lại nguồn vốn để đầu tư vốn một cách hợp lý, chống cho vay để đầu cơ trong thời kỳ lạm phát: Quyết định 1300/QĐ_HĐQT-TDNo ngày 03/12/2007( về giao dịch đảm bảo), Quyết định 1165/QĐ_NHNo- KHTH ngày 26/06/2008 (về quản lý hạn mức dư nợ dư có) và còn rất nhiều văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của NHNo Tỉnh KiênGiang về vốn, chế độ biểu mẫu, điều hành, nghiệp vụ được thống nhất. Đặc b iệt đã được sự giúp đỡ, cho phép Ngânhàng cơ sở chuyển đổi sang chương trình IPCAS, hòa mạng chung với toàn ngành để nhận được thông báo, cũng như sự chỉ đạo, giúp đỡ nhau cùng hoạt động. - NHNo&PTNT chinhánhhuyệnTânHiệp được đặt ngay trung tâm Thị trấn Tân Hiệp, có dân cư sinh sống đông đúc, điều kiện giao thông đi lại dễ dàng, giúp khách hàng thuận tiện hơn trong việc đến gi ao dịch cũng như giúp cho các hoạt động của Ngânhàng được thuận lợi hơn. GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 60 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang - Với đội ngũ nhân viên trẻ vànăng động có trình độ chuyên môn cao kết hợp với các cán bộ công nhân viên thâm niên cao có nhiều kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm tốt, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, nhiệt tình, thân thiện với khách hàng. - Địa bàn nơi ngânhàng hoạt động chủ yếu là sản xuất nôngnghiệp với quy mô lớn, tạo tiền đề cho ngânhàng mở rộng hoạt động tíndụngnông thôn. Mặt khác, ngânhàng đã mở rộng thêm 02 phòng giao dịch nên thuận lợi cho khách hàngvàngânhàng cùng giao dịch được nhanh chóng và thuận tiện hơn. - Trong suốt quá trình hoạt động Chinhánh luôn được sự qua n tâm, hỗ trợ của các cơ quan Ban ngành địa phương trong công tác cho vay và thu nợ cũng như đăng ký tài sản thế chấp, xử lý nợ, điều c hỉnh phụ lục hợp đồng tín dụng. - Với nguồn vốn dồi dào, vốn huy động chiếm tỷ trọng cao ổn định, đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng một cách kịp thời và hiệu quả nhất. 5.1.2. Khó khăn- hạn chế: Bên cạnh thuận lợi, ngânhàng cũng đã gặp không ít những khó khăn mà ngânhàng cần phải nỗ lực vượt qua để duy trì vàphát triển. - Nguồn vốn hoạt động của ngânhàng còn hạn chế vì nguồn vốn huy động của ngânhàng thấp, c hủ yếu phụ thuộc vào nguồn vay từ Hội sở chính. - Tíndụngngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nên Chinhánh phải liên tục thực hiện tìm kiếm khách hàng mới và thẩm định món vay, tốn nhiều chi phí khi đi thu nợ vàchi phí tái đầu tư; dẫn đến lợi nhuận Ngânhàng giảm đi. - Lạm phát, dịch cúm gia cầm, giá cả trên thị trường không ổn định, nhất là các mặt hànglương thực, thực phẩm, phân bón, xăng dầu, làm cho chi phí sản xuất đầu vào tăng. Giá nông sản không ổn định gây nên hiện tượng tồn đọng nông sản, ảnh hưởng đến công tác thu nợ của ngânhàngvà trả nợ đúng hạn của khách hàng cũng như quá trình huy động vốn của ngân hàng. - Hoạt động tíndụng chưa được đa dạng và phong phú, chỉ chủ yếu là huy động vốn để cho vay ngắn hạn và một phần nhỏ là trung hạn. C òn các loại hình tíndụng cần nhiều vốn như chiết khấu thương phiếu, cho vay dài hạn,… còn rất hạn chế và hầu như là không có, nghiệp vụ thuê mua cũng chưa được triển khai. - Sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tíndụng cùng hoạt động trên địa bàn huyệnTân Hiệp, cạnh tranh về lãi suất cho vay, về mức phí thanh toán chuyển tiền, phí làm hồ sơ vay vốn,…cũng như các dich vụ hậu mãi khác của GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 61 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiangngânhàng dành cho khách hàng chưa cao. Từ đó thị phần của ngânhàng dần bị thu hẹp dẫn đến hiệu quả kinh doanh của ngânhàng chưa cao (tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, dịch vụ chậm hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ). Bên cạnh đó, công tác tiếp thị của Chinhánh vẫn chưa được triển khai mạnh mẽ. - Đất sản xuất của một số hộ vay vốn ngânhàng trước đây đẽ thế chấp nhưng vẫn cầm cố, cấn trừ nợ trái phá p luật dẫn đến nợ xấu, nợ tồn đọng kéo dài không thể xử lý dứt điểm được. Các loại vốn vay chỉ định trước đây, qua nhiều năm quá hạn đã khoanh nợ, phân loại nợ và lên phương án thu với các biện pháp, hình thức thu khác nhau nhưng kết quả không đạt đư ợc nhiều. - Việc xử lý thu nợ còn gặp nhiều khó khăn do đôi lúc việc kết hợp giữa Ngânhàngvà chính quyền địa phương chưa được chặt chẽ, còn có nơi cấp ủy chính quyền địa phương chưa thực sự quan tâm tới công tác Ngân hàng, thiếu sự phối hợp với Ngânhàng trong việc đầu tư vốn phục vụ pháttriển sản xuất và xử lý nợ quá hạn, xử lý tài sản thế chấp, gây t hiệt hại cho ngân hàng. - Địa bàn huyệnTânHiệp vẫn là huyện thuần nông, lúa là sản phẩm chính (năm hai vụ, kết thúc sản xuất và thu hoạch xong tháng 09). Do đó mang tính thời vụ rất cao, cũng từ đó việc tập trung nguồn vốn, nguồn nhân lực cũng như vật lực cho công tác kinh doanh của Ngânhàng cũng ảnh hưởng theo. Trước hết nguồn đầu tư thường có nhu cầu vào trước mỗi vụ sản xuất và ngoài cao điểm vụ, để tập trung vật tư cho sản xuất vụ tiếp theo, tiêu dùng phục vụ đời sống, xâ y dựng sữa chữa nhà ở vào mỗi đầu mùa mưa lũ,… nên nguồn vốn huy động từ dân cư vào thời điểm này là rất thấp, việc quản lý hạn mức dư nợ của ngânhàng không đạt theo yêu cầu, rất khó khăn và thường vượt mức chỉ tiêu đư ợc giao cho tháng tiếp theo, mặc dù nhu cầu vay vàchỉ tiêu dư nợ còn. Ngược lại, khi vào vụ ngoài việc lệ thuộc vào thiên nhiên, giá cả trên thị trường,… lúc này khách hàng trả nợ, gửi và thanh toán qua quỹ rất đông dẫn đến quá tải trong khâu phục vụ khách hàng, hạn mức dư nợ tăng cao, nợ quá hạn nhóm hai tăng lên. Gây khó khăn trong quản lý hạn mức thanh toán đối với cácngânhàng trên địa bàn có tính thời vụ cao như ngâ n hàng cơ sở hiện nay. 5.1.3. Nguyên nhân. - Mỗi cán bộ tíndụng phải thực hiện nhiều khâu trong quá trình cho vay, từ tìm kiếm khách hàng cho tới thẩm định, làm hồ sơ cho khách hàng. Sau đó GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 62 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang cán bộ tíndụng còn phải nhắc nhở nợ, thu nợ, phân loại nợ, trích dự phòng rủi ro, làm báo cáohàng tháng, hàng quí,…Điều này đã hạn chế thời gian tìm kiếm khách hàng mới làm ảnh hưởng đến công tác huy động vốn. 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP. * Công tác huy động vốn: - Giữ được khách hàng truyền thống giao dịch với ngân hàng. Để làm được như vậy, mỗi cán bộ phải làm tốt nhiệm vụ được giao, tạo lòng tin cho khách hàng, trung thực, nắm vững kiến thức cácnghiệp vụ để giải đáp thắc mắc cho khác h hàng, khuyến khích khen thưởng, chấm công hằng ngày nếu làm thêm giờ làm mục tiêu phấn đấu cho nhân viên. - Đa dạng hoá các phương thức huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư cũng như các thành phần kinh tế khác, đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất và tiêu dùng. Trong điều kiện cho phép của Ngânhàng cấp trên, cùng với việc mở rộng, nâ ng caovà cải tiến chấtlượng phục vụ nhu cầu của khách hàng như: tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu trả lãi trước, huy động kỳ phiếu có thưởng, tiết kiệm xây nhà với thời hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, .với nhiều hình thức lãi suất khác nhau phù hợp với khách hàng. - Mở rộng các dịch vụ cũng như chương trình khuyến mãi khi khách hàng đến mở tài khoản giao dịch với ngân hàng. Tùy thuộc vào khách hàngvà doa nh nghiệp mà có các cách tiếp thị khác nhau (tặng phẩm, giảm chi phí). - Nên mở tổ chuyên về bộ phận Marketing cho ngân hàng, bộ phận này sẽ nghiên cứu và tư vấn cho lãnh đạo làm cầu nối giữa khách hàngvàngânhàng trong chiến lược huy động vốn lâu dài của ngân hàng. *Trong công tác tín dụng: - Duy trì khách hàng truyền thống, ưu tiên cho nôngnghiệpnông thôn, mở rộng đầu tư cho vay các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ và có uy tín với ngân hàng, có báo cáotài chính rõ ràng và hoạt động có hiệu quả qua các năm. - Đối với hộ gia đình sản xuất, cá nhân, hợp tác xã, thái độ phục vụ phải ân cần, nhanh chóng, uy tín. Không vì bất kỳ lí do nà o để họ phàn nàn, thắc mắc. Đồng thời tăng cường cho vay đối với các hạn mức tíndụng đối với những hộ vay kinh tế tổng hợp và kinh doanh dịch vụ có đủ điều kiện để đảm bảo trách nhiệm cũng như quyền lợi giữa ngânhàngvà khách hàng. GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 63 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang - Đối với doanh nghiệp: Tăng cường giới thiệu các sản phẩm của NHNo&PTNT, ưu tiên về phương thức cho vay cũng như về vốn, về lãi suất, thu phí phải nhỏ hơn hoặc bằng với các tổ chức tíndụng khác trên cùng địa bàn để thu hút khách hàng mới cũng như duy trì giao dịch với khách hàng truyền thống. - Những năm qua, hoạt động cho vay trung hạn phục vụ cho sản xuất nôngnghiệp còn rất hạn chế và cho va y dài hạn là hầu như không có, để giải quyết vấn đề này cần tăng cường công tác huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư. Nhằm đầu tư, tạo điều kiện cho sản xuất theo chiều sâu, đưa thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa, chăn nuôi gia súc- gia cầm, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật như thủy lợi, phương tiện đường giao thông nôngthôn phục vụ cho việc vận chuyển hàng hoá, nông sản cũng như đi lại của người dâ n được dễ dàng, hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp, làm khơi dậy tiềm năng sẵn có của địa phương. - Đối với nợ xấu, nợ rủi ro, nợ tồn đọng. Phải tăng cường phân tích nợ, có biện pháp phù hợp với từng trường hợp cụ thể, đòi hỏi phải có sự thống nhất cũng như nỗ lực của tất cả các cán bộ tr ong Chi nhánh. Ban lãnh đạo phải có kỷ luật, khen thưởng kịp thời tạo được động lực làm việc cho nhân viên trong ngân hàng. -Cần nângcao trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tế, phân loại khách hàng, mục đích vay và khả năngtài chính là như thế nào, có khả năng thu hồi nợ đúng hạn hay không. Cơ cấu đầu tư phải hợp lý, khai thác tối đa lợi thế địa bàn hiện có, cần mở rộng hay thu hẹp cho vay theo ngành nghề ở địa phương, xuất khẩu hay tiêu thụ trong nước sao cho có hiệu quả nhất. - Giữ vững kỹ cương, kỹ luật trong quá trình chỉ đạo điều hành, đoàn kết trong nội bộ, bám sát vào chương trình công tác mà Chinhánh đã đề ra và quyết tâm thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ chung. - Kết hợp nhiều phương thức cho vay sẽ gi úp cho khách hàng lựa chọn được một loại hình vay phù hợp nhất với phương án sản xuất cũng như khả năng trả nợ của khách hàng, tức là mở rộng tíndụng nhưng phải đảm bảo chấtlượngtín dụng. Còn ngânhàng sẽ thu được nợ đúng hạn và thu hút được nhiều khách hàng hơn từ đó góp phần tăng doanh số cho vay cũng như đem lại lợi nhuận và uy tín c ho ngân hàng, từ đó quy mô của ngânhàng được mở rộng hơn. Ngânhàng có thể kết hợp cho vay sản xuất nông nghiệp, mua máy móc và tiêu dùng GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 64 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang để tăng mức dư nợ cho ngân hàng, hạn chế được nợ xấu, nợ khó đòi,…Bám sát các chương trình, dự án trọng điểm ở địa phương chẳng hạn chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đô thị hoá nông thôn. - Quản lý để hạn chế rủi ro trong công tác thu hồi nợ luôn là nhiệm vụ hàng đầu của cácngânhàng thương mại. Bởi vì, nó ảnh hưởng đến chấtlượng trong quá trình hoạt động tíndụng của ngân hàng. Trong quá trình trước, trong và sau khi cho vay, cán bộ tíndụng phải kiểm tra hồ sơ cho va y, thẩm định các phương án sản xuất thật kỹ trước khi cho vay để giảm thiểu các rủi ro trong khi cho vay. Mặt khác, thường xuyên kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay của ngânhàng để xem khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả hay không từ đó có các biện pháp tích cực để giảm thiểu rủi ro về các món nợ xấu và thu nợ đư ợc đúng hạn và đầy đủ. Nếu công tác thẩm định và kiểm tra không được đầy đủ và chính xác thì rủi ro xảy ra với các món vay là điều không thể tránh khỏi. - Khi tiến hành cho vay nhất là đối với hộ nông dân, do trình độ dân trí của nông dân còn thấp, ít hiểu biết nhiều trong quan hệ kinh tế cũng như các thủ tục vay vốn ngân hàng, vì vậy đơn giản hóa thủ tục cho vay, tránh rườm rà cho nông dân, gây tâm lý khó khăn làm bà con nông dân không dám vay vốn N gân hàng. Đơn giản thủ tục vay vốn trên cơ sở cần phải đảm bảo tính pháp lý chặt chẽ. Cần nhanh chóng trong các khâu cho vay vàcác hoạt động giao dịch khác tránh để khách hàng đợi chờ. - Ngoài ra cần mở rộng việc huy động vốn cần thông qua các tổ chức trung gian như : Hội phụ nữ, Hội nông dân, . vì các tổ chức này là người gần dân hiểu dân nhất và việc giao dịch cũng sẽ nhanh chóng hơn, khách hàngvàngânhàng cũng sẽ tiết kiệm được thời gian. Trong việc mở rộng đầu tư tíndụngcác tổ chức trên đã đóng góp quan trọng và làm được, thì vấn đề huy động vốn thông qua tổ chức này cũng sẽ làm được. *Đội ngũ nhân viên. - Xem xét vàkiện toàn việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán bộ nhân viên cho mục tiêu năm 2009. Để đủ sức đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, cũng như phải tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, c huẩn bị các phương tiện làm việc cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả tốt nhất. GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 65 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang - Thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ tín dụng, đảm bảo năng lực, trình độ, có phẩm chất đạo đức tốt. Bởi vì, công việc của các cán bộ tíndụng là khá phức tạp và khác biệt với các công việc khác trong cùng hệ thống ngân hàng, cán bộ tíndụng là người trực tiếp quan hệ với khách hàngvà phải mất nhiều thời gian trao đổi, tiếp xúc, kiểm tra với khách hàng của mình. Chính vì vậy mối quan hệ giữa cán bộ tíndụngvà khách hà ng trở nên rất mật thiết. - Số lượng khách hàng đến giao dịch với ngânhàng ngày càng đông nên việc bố trí cán bộ tíndụng theo địa bàn đòi hỏi phù hợp cả về số lượngvàchấtlượng tránh thiếu cán bộ trong những lúc vào mùa vụ làm ảnh hưởng đến chấtlượng làm việc của cán bộ nhân viên trong Chi nhánh. Ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ về tín dụng, cần bổ sung kiến thức về lĩnh vực ki nh doanh cho cán bộ để thuận lợi hơn trong việc thẩm định phương án trước khi cho vay. - Phân công cán bộ trực ở cơ quan 24/24 để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tài sản của ngân hàng. Thực hiện tiết kiệm, văn minh trong tập thể, chống các biểu hiện tiêu cực, tệ nạn xã hội. *Công tác khác. - Kết hợp với chính quyền địa phương để giải quyết những trường hợp khách hàng cố tình không trả nợ vay cho ngânhàng khi đã quá hạn. Có như vậy mới có thể thu hồi đư ợc nợ tránh tổn thất vànângcao uy tín cho ngân hàng. - Thường xuyên kiểm tra chéo giữa các địa bàn với nhau nhằmphát hiện những sai sót trong công tác đầu tư để phát hiện những việc chưa làm được để từ đó xử lý và rút kinh nhiệm trong công tác. - Có chính sách đãi ngộ với cán bộ tín dụng. Là cán bộ trực tiếp xuống xã, ấp, địa bàn rộng, khách hàng nhiều, để giải quyết nhanh công việc cần trang bị xe, vỏ máy, .cho cán bộ tíndụng tùy tình hình từng địa bàn. Ngoài ra chính sách tiền lương nên phù hợp hơn với từng công việc, từng địa bàn. -Mỗi cán bộ tíndụng khi tiếp xúc với khách hàng cần xem xét thái độ, lời nói của khách hàng bằng kinh nghiệm và khả năng phán đoán xem khách hàng có nói dối về khả năngtài chính hay không sau đó mới xác minh sau để tránh những rủi ro có thể xảy ra đối với các món vay trong tương lai. Ngoài ra, cần phải xem xét các yếu tố về uy tín đối với hàng xóm cũng như có vi phạm pháp luật về thuế vàcác khoản đóng góp khác hay không. GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 66 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang Chương 6 KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN. Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Nhìn chung thì nền kinh tế nước ta tăng trưởng với tốc độ khá nhanh, nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đời sống nhân dân dần được cải thiện cả về vật chất lẫn tinh thần. Đạt được kết quả trên là do nỗ lực chung của các ngành, các cấp. Trong đó ngà nh Ngânhàng đã có những đóng góp tích cực cho quá trình đổi mới vàpháttriển kinh tế Việt Nam. Như vậy qua tìm hiểu thực tế và phân tích các số liệu về hoạt động của Ngân hàng, ta nhận thấy trong ba năm qua, NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTânHiệp vẫn luôn giữ vững vị trí cũng như làm tốt vai trò của mình trong hoạt động tín dụng. Cụ thể thông qua phân tích nguồn vốn, ta thấy nguồn vốn huy động của ngâ n hàng liên tục tăng qua ba năm, các hình thức huy động ngày càng được đa dạng và phong phú hơn. Song song với tăng trưởng về nguồn vốn thì doanh số cho vay, dư nợ, doanh số thu nợ cũng tăng đều tăng lên qua các năm. Công tác xử lý thu hồi nợ tồn đọng luôn kịp thời và hiệu quả, cho nên nợ xấu vẫn duy trì ở mức phù hợp và luôn nằm trong tỷ lệ an toàn do Ngânhàng cấp trên quy định. Hoạt động tíndụng của Ngâ n hàng luôn đảm bảo khả năng sinh lợi, cụ thể Ngânhàng luôn đạt lợi nhuận cao qua 03 năm (năm 2006 là 11.236 triệu đồng, năm 2007 là 16.679 triệu đồng và năm 2008 là 13.850 triệu đồng) và lợi nhuận của mỗi năm đều phù hợp với hoàn cảnh biến động kinh tế trong nước cũng như ở địa phương. Do vậy, chấtlượngtíndụng không ngừng được nâng lên, giảm thiểu những rủi ro và giúp N gân hàng tồn tại, phát huy vai trò của mình là “mang phồn thịnh đến với khách hàng ”, đáp ứng được nhu cầu pháttriển kinh tế nôngnghiệpnông thôn. Bằng những nỗ lực và phấn đấu không ngừng của toàn thể Ban giám đốc cùng cán bộ, công nhân viên Ngânhàng trong thời gian qua nhằm đạt được hiệu quả cao nhất đóng góp vào sự nghiệppháttriển nền kinh tế của Tỉnh, cũng như nângcao mức sống của người dân trong Huyện. GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 67 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang Bên cạnh những thành tựu đạt được trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh tiền tệ mà NHNo& PTNT huyệnTânHiệp đã đạt được trong thời gian qua vẫn còn tồn tại khó khăn, thách thức. Nguồn vốn hoạt động của Ngânhàng còn hạn chế, còn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay từ Ngânhàng cấp trên; Ngoài ra Ngânhàng còn phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức tíndụng khác trên cùng địa bàn; các hoạt động dịch vụ tỷ trọng c òn thấp. Cho nên, để khắc phục những hạn chế này cần đa dạng hóa các hình thức huy động vốn nhàn rỗi với nhiều mức lãi suất hấp dẫn, mở rộng hoạt động dịch vụ, khuyến khích khách hàng giao dịch thường xuyên bằng tặng phẩm, . giúp nângcaochấtlượng trong hoạt động tíndụng của ChinhánhTân Hiệp. 6.2. KIẾN NGHỊ. 6.2.1. Đối với NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônChinhánhhuyệnTân Hiệp- Kiên Giang. - Sắp xếp, bố trí nhân sự sao cho hợp lý tránh tình trạng khi vào mùa vụ thì nhân viên phải làm việc quá tải, ảnh hưởng đến chấtlượng cũng như năng suất lao động. Mặt khác, do hiện nay ngânhàng đã thực hiện cơ chế một cửa nên việc bố trí cũng như tăng cường nhân sự là một việc cần thiết và nên làm. - Có chính sách đầu tư, nâng cấp, trang bị cơ sở vật chất cho C hi nhánh tạo niềm tinvà thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch tăng lợi thế cạnh tranh. - Đề nghị Hội sở chính cho phép và hỗ trợ vốn để lắp đặt vànâng cấp thêm máy ATM cho Chinhánhvà phòng giao dịch ở Kinh B và Thạnh Đông A. Đây cũng là một hình thức thu hút khách hàng gửi tiền và giao dịch với Ngân hàng. Tạo thói quen cũng như có được sự gắn bó giữa ngânhàngvà khách hàng. - Giải quyết những khoản nợ tồn đọng ngăn chặn nợ xấu phát sinh, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa cácngânhàng trên cùng địa bàn để tránh tình trạng đảo nợ hoặc sử dụng vốn sai mục đích. - Hiệu quả hoạt động của ngânhàng luôn gắn liền với việc huy động vốn trong dân cư, các hình thức huy động vốn của ngânhàng sẽ tốt hơn nếu như ngânhàng đẩy mạnh việc mở tài khoản cá nhân và tha nh toán séc. - Nên kiến nghị với cấp trên để có những cuộc khảo sát năm bắt đặc điểm, môi trường hoạt động của Chinhánh để có quyết định giao chỉ tiêu phù hợp. GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 68 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tíndụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang 6.2.1. Đối với NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn Tỉnh Kiên Giang. - Tiếp tục hỗ trợ cho Chinhánh về cơ chế lãi suất (lãi suất, phí dịch vụ, mức phán quyết) tạo thuận lợi cho ngânhàng cơ sở xâm nhập, thu hút được các doanh nghiệp trên địa bàn về giao dịch với NHNo&PTNT ChinhánhTân Hiệp. - Ưu tiên nâng cấp xây mới NHNo&PTNT ChinhánhTânHiệp vì hiện nay trụ sở làm việc chính của ngânhàng đã xuống cấp, phòng làm việc chật chội, ẩm thấp, không đảm bảo kinh doanh cũng như mỹ qua n của ngân hàng. - Cần nângcaochấtlượng thông tin về cácchi nhánh, tránh hiện tượng chậm trễ hoặc quá nhiều thông tin cùng một vấn đề, những văn bản hướng dẫn về nghiệp vụ vàcác thông tin khác, giúp Ngânhàng cơ sở hoạt động tốt hơn. - Cần xây dựng một khung lãi suất cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế các vùng, khu vực. Không nên để sự chênh lệch quá lớn giữa khung lãi suất NHNo và NH TM cố phần, như vậy sẽ không thể thu hút được tiền gửi từ khách hàng. 6.2.2. Đối với Nhà Nước vàcác cơ quan chức năng địa phương. - Không ngừng ban hành, sửa đổi các quy chế, chỉ thị sâu sắc đến từng hệ thống Ngân hàng. Đổi mới và hoàn thiện luật Ngân hàng, luật Thương mại, cũng như các luật đầu tư nước ngoài sao cho thông thoáng hơn tạo tiền đề để cho pháttriển kinh tế đất nước, cũng như phù hợp với tình hình hoạt động của các TCTD. Nhằm đảm bảo c ho các TCTD hoạt động có hiêu quả hơn. - Tuyên truyền, vận động vàgiải thích để người dân có thói quen gửi tiền vào Ngân hàng. Tạo điều kiện để người dân sử dụng phổ biến hơn các công cụ thanh toán qua Ngân hàng. - Kiến nghị Nhà nước cần ổn định giá trị đồng tiền nội tệ. Vì lạm p hát cao đồng tiền bị mất giá sẽ gây ảnh hưởng đến việc huy động tiền gửi vào Ngân hàng, người dân sẽ không gửi tiền vào Ngânhàng nữa hoặc rút ra để chuyển qua giữ đồng tiền của họ ở dạng khác như: vàng, ngoại tệ, tài sản khác Đồng tiền mất giá kéo theo Ngânhàng phải tăng lãi suất huy động để bù đắp phần trượt giá, lãi suất huy động cao làm cho lãi suất cho vay cũng sẽ tăng lên, khi đó các doa nh nghiệp khó có thể vay Ngânhàng với lãi suất cao này. Kết quả là ngânhàng bị ứ đọng vốn, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. GVHD:Th.s Trần Ái Kết Trang 69 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net http://www.kinhtehoc.net [...]... www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang PHỤ LỤC Bảng 1: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2006- 2007- 2008 (Được thể hiện ở trang sau) GVHD:Th.s Trần Ái Kết http://www.kinhtehoc.net Trang 71 SVTH: Đinh Thị Mỹ Á www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiang PHỤ LỤC Bảng 1: BẢNG BÁO CÁO... Hà Nội 4 NHNo&PTNT Việt Nam (2002) Cẩm nangtín dụng, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 5 PGS TS Phan Thị Cúc trường Đại học Công nghiệp TP.HCM (2008) Tín dụngngân hàng, NXB Thống kê, TP HCM 6 Các website: Trang web huyệnTân Hiệp: www.tanhiep.thvm.vn Trang web NHNo&PTNT Việt Nam: www.agribank.com.vn 7 Quyết định 493/2005/QĐ -Ngân hàng Nhà nước ngày 22/4/2005 của Ngânhàng Nhà nước GVHD:Th.s Trần Ái Kết http://www.kinhtehoc.net...www.kinhtehoc.net Phân tích hoạt động tín dụngtại NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp- KiênGiangTÀI LIỆU THAM KHẢO 1 TS Nguyễn Minh Kiều (2008) Nghiệp vụ ngân hàng, NXB Thống kê, TP.HCM 2 PGS TS Lê Văn Tề- TS Nguyễn Văn Hà (2005) Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Thống kê, TP.HCM 3 NHNo&PTNT Việt Nam (2001) Hệ thống hóa các văn bản định chế của NHNo&PTNT Việt Nam, Lưu hành... -Thu tíndụng -Thu dịch vụ 2 Chi phí - Chi trả lãi tiền gửi - Trả phí SDV NHNo tỉnh - Chi khác 3 Lợi nhuận 2007 2008 35.288 48.788 81.956 34.902 48.492 81.413 386 296 543 24.052 32.109 68.106 2.491 2.058 9.006 18.893 25.334 55.918 2.668 4.717 3.182 11.236 16.679 13.850 (Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh doanh NHNo&PTNT ChinhánhhuyệnTân Hiệp) Chinhánh NHNo&PTNT TânHiệp Giám đốc (Đã ký) Phan Văn Tính . tín dụng tại NHNo&PTNT Chi nhánh huyện Tân Hiệp- Kiên Giang Chương 5 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT. nâng cao chất lượng trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Tân Hiệp. 6.2. KIẾN NGHỊ. 6.2.1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh