Nghệ thuật băm thịt gà - Ngô Tất Tố - Để học tốt Ngữ Văn 11

4 120 1
Nghệ thuật băm thịt gà - Ngô Tất Tố - Để học tốt Ngữ Văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhà nho Ngô Tất Tố cũng đã rất nhanh chóng nhập cuộc và góp cho thể loại văn học mới mẻ này hai tác phẩm có giá trị là Việc làng và Tập án cái đình.. Cả hai phóng sự này đều khai thác mả[r]

(1)

NGHỆ THUẬT BĂM THỊT GÀ Ngô Tất Tố

(Trích “Việc làng”) I- GỢI DẪN

1.Ngơ Tất Tố (1893 - 1954) quê làng Lộc Hà, phủ Từ Sơn, Bắc Ninh, xã Mai Lâm, hun Đơng Anh, ngoại thành Hà Nội Ơng học chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ tiếng Pháp Có thể nói Ngơ Tất Tố nhà nho đại Ông tiếng văn đàn đầu kỉ XX với nhiều tác phẩm có giá trị Ơng nhà nho viết báo nhiều viết đại Những tác phẩm tiếng, gắn liền với tên tuổi Ngô Tất Tố hai tiểu thuyết Tắt đền (1936), Lều chõng (1939) hai phóng Tập án đình (1939), Việc làng (1940).

2 Việc làng thiên phóng dài 17 chương với nội dung ghi lại,-phân tích phơi bày hủ tục nhiêu khê lạc hậu nông thôn Việt Nam đầu kỉ XX Những hủ tục đẩy người dân quê vào cảnh quẫn tạo hội để bọn cường hào, địa chủ nhũng nhiễu dân lành

3 Đoạn trích Nghệ thuật băm thịt gà thuộc chương IV phóng sự, tả cảnh chia thịt gà hiếm thấy Qua việc chia thịt gà ấy, tác giả châm biếm bọn cường hào chức dịch tham lam, bần tiện làng Chúng ngồi thật cao, vẻ cao sang thực chất lũ tham ăn, chia 1/5 sỏ gà Với cách kể nhẹ nhàng, tự nhiên, Ngô Tất Tố châm biếm cách sâu sắc hủ tục quái gở, rợ Và miếng ăn trở thành miếng nhục với lệ làng nhiêu khê

4 Đọc kĩ thích Chú ý phân biệt ngữ điệu đọc tả, kể đối thoại

II- KIẾN THỨC CƠ BẢN

Người đọc quen thuộc với chị Dậu Tắt đèn Ngơ Tất Tố Vói tác phẩm này, ông trở thành đại thụ làng văn Việt Nam đầu kỉ XX Nhưng Ngô Tất Tố khơng nhà tiểu thuyết, ơng cịn nhà báo, bút viết phóng thành cơng Ơng người tiêu biểu lớp nhà nho học chữ Hán, biết tiếng Tây viết báo giỏi Phóng Việc làng tác phẩm thể loại phóng - thể loại văn học mẻ văn học Việt Nam

(2)

Trên văn đàn năm 30 xuất bút viết phóng tài năng, “ơng vua phóng đất Bắc” Vũ Trọng Phụng Thể loại phóng phát triển Nhà nho Ngô Tất Tố nhanh chóng nhập góp cho thể loại văn học mẻ hai tác phẩm có giá trị Việc làng Tập án cái đình Cả hai phóng khai thác mảng đề tài vốn mạnh Ngô Tất Tố - đề tài nông thơn

Ngay tên phóng thâu tóm nội dung tác phẩm Dân tộc Việt Nam vốn sinh phát triển văn minh lúa nước văn hoá làng xã đặc trưng bật văn hoá Việt Nam Việc làng trở thành sinh hoạt thiếu làng xã Thế việc làng nét văn hoá đẹp làng quê Nhất xã hội cũ Những việc làng nhiêu khê trở thành gánh nặng đè lên đôi vai người nơng dân nghèo Hon nữa, bọn cường hào lí dịch lại lợi dụng việc làng để vơ vét, bóc lột, tranh giành miếng ăn Phóng Việc làng Ngô Tất Tố khai thác mặt tiêu cực hoạt động tập thể chốn làng quê vốn gọi “việc làng”

Tác giả xuất phóng với vị trí nhân vật “tơi”, người ngồi, đứng ngồi việc làng quan sát ghi lại điều “mắt thấy tai nghe” Người tường thuật cố dùng giọng điệu khách quan, giọrig điệu đặc trưng thể loại phóng sự, để ghi lại tình tiết câu chuyện, cịn phần bình luận để dành cho người đọc

Đoạn trích Nghệ thuật băm thịt gà thuộc chương IV thiên phóng Việc làng Đoạn trích ghi lại buổi thực lệ làng nhà Lăng Vân, gọi “chứa hàng xóm” Người kể chuyện khơng bình luận lệ mà ghi lại nhìn thấy Ông tường thuật bao quát thành phần tham gia : “Người đến lúc đơng Già có, trẻ có, đứng bóng có Tồn đàn ơng tất cả” Những người đến ông già khăn áo chỉnh tề

Nhưng đoạn vào chuyện Người kể chuyện tập trung vào việc khác, việc băm thịt gà anh mõ làng Sự xuất anh mõ vói mâm lễ điểm nóng câu chuyện, bắt đầu bất ngờ, dễ gây ỷ nhờ tiếng thét ơng già Sau tác giả tập trung miêu tả đồ lễ vừa đội đến Người kể đặc biệt ý đến gà, đối tượng trung tâm câu chuyện : “Con gà không nhỏ lắm, ước chừng người ăn cố hết” Lời nhận xét xuất yếu tố trào phúng Mâm lễ miêu tả chi tiết Qua đó, người đọc dễ dàng hình dung độ lớn mâm lễ Cái mâm lễ tâm điểm câu chuyện Nó bắt đầu tính tốn để chia phần Sau hồi tính tốn, họ định chia cái mâm cỗ thành hai mươi ba cỗ.

Và bàn tay băm thịt gà điệu nghệ, có kinh nghiệm đời anh Mới, riêng mình gà, chia thành 92 miêhg.

(3)

giả muốn nói chắn khơng dùng lại việc ca ngợi tài băm thịt gà anh Mới, tác giả dành nhiều thời gian để miêu tả tỉ mỉ công việc Theo dõi việc “băm thịt gà” Mới, tác giả vô ngạc nhiên vẻ thán phục : “Tôi chịu Và muốn dâng cho ông Mới chức nghệ sĩ” Sản phẩm “nghệ thuật băm thịt gà” anh Mới người kể chuyện nhận xét : “Trông miếng thịt bốc góc mâm, đẹp ! Khơng dập, khơng nát, khơng bong da, giống tập cánh bươm bướm Nếu để trước môi mà thổi, bay mười thước” Lời nhận xét lời thán phục tài nghệ anh Mới Đó lời châm biếm chia phần khủng khiếp làng

Cái tài đến trình độ “nghệ sĩ”, coi nghệ thuật anh Mới lại gắn với mục đích dung tục Cái tài anh Mới chứng tỏ việc băm gà to khoảng “một người ăn cố hết” thành trăm miếng tài bẩm sinh Nó cơng việc phải quen làm, luyện nhiều lần Anh Mới băm thịt gà vô thành thạo điêu luyện Nó chứng tỏ cơng việc quen thuộc anh Đó cơng việc quen thuộc làng Và miếng ăn trở thành vơ quan trọng Người xưa nói “Một miếng làng sàng xó bếp” để thể quan niệm miếng ăn danh dự Đã đành việc chia phần công làng vô quan trọng, chia lễ thành 23 phần khủng khiếp Đến việc băm sỏ gà thành phần anh mõ làng phải đứng lên để hỏi ý kiến cụ Không trực tiếp thể thái độ qua giọng điệu cách miêu tả chi tiết việc băm thịt gà anh Mới, người kể chuyện thể thái độ phê phán “việc làng” nhiêu khê lạ lẫm làng quê

Nghệ thuật băm thịt gà nêu lên phê phán hủ tục vô lạc hậu làng xã Mục đích lệ “chứa hàng xóm” khơng xấu việc q coi trọng miếng ăn biến lệ làng trở thành thứ hủ tục Khi viết phóng sự, Ngô Tất Tố dùng chất thâm thuý nhà nho để làm tăng giá trị phê phán cho tác phẩm

Trong đoạn trích, tác giả dùng biện pháp đặc trưng nghiệp vụ báo chí ghi chép chỗ Chọn hình thức giọng điệu miêu tả khách quan, tác giả tạo nên tính xác thực câu chuyện kể, nhờ giá trị phê phán thêm sâu sắc Khơng gay gắt, cay nghiệt Vũ Trọng Phụng viết Kĩ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cơ, phóng Ngô Tất Tố thiên phê phán cách thâm thuý, nhẹ nhàng sâu sắc Đó phong cách nhà nho viết báo

III- LIÊN HỆ

(4)

Chánh tổng, Lí trưởng, Chánh hội, Chưởng lễ, kẻ bày đặt trì hủ tục để đục khoét dân lành, đẩy nhiều gia đình đến chỗ phá sản, có người phải chết

[ ] Là nhà văn xuất sắc nông thôn Việt Nam, Ngô Tất Tố không tố cáo chế độ thực dân phong kiến mà thể lòng thương yêu, thái độ trân trọng thực nhân dân Điều khiến cho ơng có vị trí cao văn học Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám

Ngày đăng: 20/12/2020, 04:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan